1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẠCH ĐẰNG – DÒNG SÔNG kết nối

50 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 509 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ BẠCH ĐẰNG – DÒNG SÔNG KẾT NỐI NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ VĂN HỌC I GIỚI THIỆU CHUNG Nội dung chương trình môn học tích hợp chủ đề a) Cơ sở xây dựng chủ đề - Bạch Đằng dòng sông - địa chiến lược, ghi dấu chiến công oanh liệt gắn liền với chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc ta từ kỷ X - XV - Sông Bạch Đằng xưa nơi hoang sơ, hiểm yếu Là cửa ngõ “cổ họng” vào đất liền đường thuỷ thuận lợi Nơi đây, địa chiến lược, địa quân sự, yết hầu vô quan trọng nghệ thuật quân Đại Việt giặc ngoại xâm qua cửa ngõ - Qua biến động thăng trầm lịch sử sông Bạch Đằng in đậm dấu ấn trận đánh oai hùng Vẻ đẹp tự nhiên, sống người chiến công vị anh hùng dân tộc dòng sông nguồn cảm hứng cho nghệ sĩ sáng tạo thơ ca, âm nhạc hội họa… - Thông qua giá trị Địa lý – Lịch Sử - Văn học giai đoạn từ kỷ X – XV, giáo viên định hướng cho học sinh thấy kết nối mối liên hệ bổ trợ tách rời ba môn học Địa lý - Lịch sử - Ngữ văn Từ học sinh có nhìn khái quát, toàn diện, đa chiều đầy đủ chiến công, nghệ thuật quân Đại Việt truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm dân tộc ta thời đại, hiểu giá trị vĩnh chân lý: “Không có quý độc lập, tự do” - Do vậy, tìm hiểu hình ảnh dòng sông Bạch Đằng thơ văn, ta kết nối tri thức ba mặt Địa lý, Lịch sử Văn học theo tiến trình lịch sử - thời đại - Những nội dung chủ đề có chương trình môn Địa lý, Lịch sử Ngữ văn bậc THPT, thuận lợi cho việc xây dựng chủ đề liên môn: * Môn Lịch sử: Bài 15 - Những chiến đấu chống ngoại xâm kỉ X –XVIII (theo chương trình nhà trường) (Tích hợp nội dung: thời gian, địa điểm chiến công trận chiến đấu chống giặc ngoại xâm kỉ X – XVIII, trở thành huyền thoại, nghệ thuật quân sự, đoàn kết toàn dân truyền thống yêu nước dân tộc ta – ½ tiết) *Môn Địa lý: Bài 15 Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất (Tích hợp nội dung:miền khí hậu nóng nơi địa hình thấp khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa Nơi có địa hình dốc lớn, nước chảy mạnh, lũ lên nhanh… - ½ tiết) Bài 16 Sóng Thủy triều Dòng biển (Tích hợp nội dung: hiểu biết tượng Thủy triều – ½ tiết) *Môn Ngữ văn: +Tiết 58, 59: Bài Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu (Mở rộng, qua số tác phẩm văn học tiêu biểu viết sông Bạch Đằng từ kỉ X –XV, từ đầu kỉ XX đến nay)(theo chương trình nhà trường) - Phương án kế hoạch dạy học chủ đề: + Thời lượng dạy học chủ đề gồm tiết, lấy từ quỹ thời gian môn Địa lí (1/2 tiết), Lịch sử (1/2 tiết) Ngữ văn (2 tiết) + Thời điểm thực chủ đề: Học kì II lớp 10 + Người thực hiện: GV môn Ngữ văn Lịch sử b) Nội dung chủ đề: - Chủ đề tích hợp liên môn: Bạch Đằng – dòng sông kết nối giá trị lịch sử văn học bao gồm nội dung sau: + Tìm hiểu tri thức địa lí lịch sử dòng sông Bạch Đằng + Từ hiểu biết địa lí lịch sử, từ tìm hiểu giá trị văn học sông Bạch Đằng từ kỷ X - XV + Định hướng nhận thức, tư tưởng, tình cảm hành động hệ trẻ việc trân trọng giá trị lịch sử dân tộc ta, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc c) Ý nghĩa xây dựng chủ đề: Do vậy, cần tích hợp nội dung liên quan môn học Địa lý, Lịch sử Văn học thành chủ đề dạy học: Bạch Đằng - dòng sông kết nối giá trị lịch sử văn học dân tộc: + Học sinh có nhìn toàn diện, xuyên suốt tri thức kết nối Địa lý – Lịch sử - Văn học dòng sông Bạch Đằng – dòng sông niềm tự hào dân tộc từ kỷ X đến + Tích hợp nội dung môn học giảm tải nội dung trùng lặp, khắc phục tình trạng thiếu liên hệ, tác động phần kiến thức Địa lí, Lịch sử Ngữ văn + Việc tích hợp tạo điều kiện đổi phương pháp, tư người dạy người học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học + Học sinh trải nghiệm sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu hình thành lực phẩm chất khác Từ đó, vận dụng tri thức tổng hợp để giải vấn đề thực tiễn tương tự mà sống đặt Mục tiêu chủ đề: a) Về kiến thức: - HS nêu nhận biết vị trí địa lí, kiện lịch sử tác phẩm văn học gắn với dòng sông Bạch Đằng xưa - HS hiểu giá trị lịch sử văn học dòng sông Bạch Đằng tiếp nối, kế thừa (từ văn học kỷ X – XV đến văn học đại) - Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh hiểu thêm giá trị lịch sử văn hoá, tinh hoa nghệ thuật quân ông cha ta trình dựng nước giữ nước - Từ chủ đề tích hợp này, học sinh rút giá trị nhân văn, tiếp nối, kế thừa sáng tạo văn học dân tộc - Vận dụng, liên hệ thực tế để định hướng nhận thức, tư tưởng hệ trẻ việc gìn giữ giá trị lịch sử, văn học nghiệp xây dựng bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Kỹ năng, lực a Kĩ - Rèn luyện kỹ phân tích sử liệu, từ hiểu chất, ý nghĩa kiện lịch sử - Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích, đối chiếu, đánh giá để hiểu đặc điểm chất vấn đề - Rèn kĩ thuyết trình nội dung học tập b Năng lực - Năng lực chung: Hình thành lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực nhận xét, đánh giá, vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử để học giải vấn đề thực tiễn + Năng lực làm việc theo nhóm + Năng lực quan sát tổng hợp + Năng lực cảm thụ văn học + Năng lực sử dụng công nghệ nghệ thông tin + Năng lực khảo cứu thực tế Tư tưởng - Bồi dưỡng nhận thức đắn tính tất yếu lịch sử, đấu tranh cho nghĩa - Nhận thức mát, hy sinh, khó khăn gian khổ dân tộc ta đường đấu tranh giành độc lập Từ đó, học sinh hiểu giá trị vĩnh chân lý: “Không có quý độc lập, tự do” - Trân trọng giá trị lịch sử, văn học; giữ gìn, tôn tạo, kế thừa, phát huy, từ giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ Sản phẩm cuối cùng: - Bài thuyết trình Powerpoint, sơ đồ tư clip sau tổ chức hoạt động trải nghiệm Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp thảo luận nhóm II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ 1.Bảng mô tả Nội dung Chủ đề/ chuẩn 1.Vị trí địa lí, thuỷ văn sông Bạch Đằng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Xác định vị trí địa lí sông Bạch Đằng (trên đồ thực tiễn) - Phân tích ảnh hưởng sông Bạch Đằng đến hoạt động sản xuất đời sống kỷ X – XV - Ảnh hưởng thủy triều đến sản xuất quân - Xác định mối liên hệ Địa lý - Lịch sử - Tìm hiểu thay đổi dòng tạo bồi sông Bạch Đằng kỷ X – XV - Ý nghĩa Thủy triều quân sản xuất - Giải tình thực tiễn - Biết tượng thủy triều Dòng sông - Là nơi diễn kết nối trận thuỷ chiến giá trị lịch sử nhà Ngô, Tiền Lê, Trần - Cả lần chống giặc ngoại xâm dùng cọc cắm lòng sông dựa vào thuỷ triều (tự nhiên) để đánh giặc - Tại nhà Ngô, Tiền Lê, Trần lại biết âm mưu giặc ngoại xâm vào nước ta qua dòng sông Bạch Đằng - Những yếu tố góp phần làm nên chiến công dòng sông Sự kết nối: Vị trí, địa tạo, thuỷ văn, sinh quyển, người - Vai trò dòng sông đời sống quân - Đánh giá kế thừa, học kinh nghiệm nghệ thuật quân Việt Nam - Đánh giá vai trò anh hùng dân tộc, trực tiếp huy trận thuỷ chiến sông Bạch Đằng Sông Bạch Đằng văn học từ kỉ X -> XV Bạch Đằng giang phú - Thống kê sáng tác tiêu biểu viết sông Bạch Đằng văn học Việt Nam từ kỉ X -> XV - Xác định mối liên hệ lịch sử văn học -Phân tích giá trị văn học viết sông Bạch Đằng từ kỉ X ->XV Bạch Đằng giang phú -Lí giải ý nghĩa, tầm quan trọng tác phẩm văn học thời đại - Bạch Đằng giang phú xem tác phẩm hay viết Bạch Đằng, em nêu ý kiến -Liên hệ để đưa học lòng tự hào dân tộc trách nhiệm bảo vệ đất nước Sông Bạch Đằng văn học đại học quý -Thống kê sáng tác tiêu biểu viết sông Bạch Đằng văn học đại - Xác định mối liên hệ Lịch sử văn học - Cảm nhận giá trị văn học viết sông Đằng thơ văn đại - Tại kháng chiến chống Mỹ thời bình, sông Bạch Đằng tiếp tục nguồn cảm hứng văn học, âm nhạc hội họa…? - Ý thức, trách nhiệm việc kế thừa, bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn học hệ trẻ ngày khứ hào hùng, vẻ vang cha ông 2.Một số câu hỏi *Môn Địa lí: - Vị trí địa lí sông Bạch Đằng ảnh hưởng hoạt động sản xuất đời sống? - Thủy triều gì? Nguyên nhân hình thành thủy triều? Thủy triều có ý nghĩa sản xuất quân sự? * Môn lịch sử: - Tại nhà Ngô, Tiền Lê, Trần lại biết âm mưu giặc ngoại xâm vào nước ta qua dòng sông Bạch Đằng? - Những yếu tố góp phần làm nên chiến công Lịch sử dòng sông này? - Đánh giá kế thừa, học kinh nghiệm nghệ thuật quân Việt Nam - Xác định mối liên hệ Địa lý - Lịch sử - Đánh giá vai trò anh hùng dân tộc, trực tiếp huy trận thuỷ chiến sông Bạch Đằng * Môn văn học: - Lập bảng thống kê sáng tác thơ văn tiêu biểu viết sông Bạch Đằng từ xưa đến nay.(tác giả, tác phẩm, thể loại, cảm hứng sáng tác ) -Em xác định mối liên hệ, kết nối giá trị lịch sử cảm hứng sáng tác thơ văn sông Bạch Đằng ? -Có ý kiến cho : Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) tác phẩm hay viết sông Bạch Đằng Cho biết ý kiến em -Tại kháng chiến chống Mỹ thời bình, sông Bạch Đằng tiếp tục nguồn cảm hứng văn học, âm nhạc hội họa ? - Học sinh cần làm để giữ gìn, kế thừa sáng tạo giá trị lịch sử văn học cha ông ? III KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1.Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh, lược đồ, đồ, video clip tư liệu địa lí lịch sử dòng sông Bạch Đằng - Phấn, bút nhớ, thiết kế hoạt động giáo viên học sinh, trình chiếu Power Point - Kế hoạch phân công , tổ chức nhiệm vụ cho học sinh - Các tài liệu, website cần thiết giới thiệu cho học sinh - Giấy Ao, bút dạ, phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm - Các phiếu sử dụng trình thực dự án: +Hợp đồng học tập, nhật kí cá nhân +Phiếu định hướng học tập, biên làm việc nhóm, phiếu đánh giá cá nhân hoạt động nhóm, phiếu đánh giá cá nhân hoạt động định hướng, phiếu đánh giá sản phẩm + Phiếu ghi nhận thông tin, biên nghiệm thu lý hợp đồng, nhật kí cá nhân, báo cáo tổng kết b Chuẩn bị học sinh -Giấy Ao, bút màu, giấy màu, compa, thước kẻ… -Sưu tầm tài liệu vấn đề có liên quan đến học, clip, lược đồ, sơ đồ - Các sản phẩm học sinh tự thiết kế Hoạt động học tập Dự án thực tuần Dưới bảng tiến trình tổ chức hoạt động học tập giáo viên học sinh, cụ thể sau: Thời gian Tiến trình dạy học Hoạt động HS Hỗ trợ GV Tiếp nhận nhiệm vụ giáo viên giao tìm hiểu vấn đề dự án -HS thảo luận để xác định nội dung dự án Điền nội dung vào phiếu điều tra để GV nêu tính cần thiết dự án chuyển giao nhiệm vụ cho HS câu hỏi -Cung cấp tư liệu, lược đồ, đồ mang tính chất Kết quả/ Sản phẩm dự kiến -Thành lập nhóm -Bản kế hoạch hoạt động -Hợp đồng học tập kí kết Tuần Tiết thành lập nhóm -Học sinh báo caó kết Hoạt động thảo luận 1: Khởi động -Học sinh thành lập giao nhóm kí hợp đồng nhiệm vụ học tập -Sau thành lập nhóm, xây dựng kế hoạch làm việc Hoạt động 2: Trải nghiệm thực tế Đền Trần, bãi cọc sông Bạch Đằng huyện Yên Hưng, Quảng Ninh; Đền Tràng Kênh –Thủy Nguyên – Hải Phòng; Cửa biển -HS thực dự án theo kế hoạch định hướng GV nêu ra: - HS trải nghiệm, khảo sát, thực địa, ghi chép tư liệu - Sưu tầm tư liệu liên quan - Xử lý liệu, hoàn thành sản phẩm theo phân công dự án định hướng hỗ trợ HS GV gợi ý số hình thức trình bày sản phẩm để HS lựa chọn - Sơ đồ tư - Clip minh họa - Bản trình chiếu Power point -GV hướng dẫn học sinh kí hợp đồng học tập - Trợ giúp học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm - GV trao đổi với học sinh thêm số vấn đề để làm rõ nội dung chủ đề công việc cần thực -Giáo viên môn Địa lí, Lịch sử chuẩn bị kế hoạch thực dự án, phiếu định hướng bổ sung hỗ trợ khác cho việc thực dự án HS Kết thực nhóm tư liệu cần thiết cho dự án clip, tranh ảnh, đồ, thuyết trình Word Power Point… Tiết Bạch Đằng; Từ Lương Xâm, Hải An, Hải Phòng; thu thập xử lí liệu, hoàn thành sản phẩm chủ đề: Vị trí địa lí, thủy văn sông Bạch Đằng, Bạch Đằng, dòng sông giá trị lịch sử Hoạt động 3: Báo cáo sơ kết việc làm nhóm Chủ đề Vị trí địa lí, thủy văn sông Bạch Đằng; Bạch Đằng, dòng sông kết nối giá trị lịch sử -Đánh giá kết thực Hoạt động 4: Thành lập HS báo cáo kết làm việc nhóm trông qua thuyết trình Lắng nghe đánh giá sản phẩm nhóm khác Thảo luận kết luận vấn đề nghiên cứu Lắng nghe nhóm trình bày Nêu câu hỏi phản biện Tiến hành đánh giá sản phẩm nhóm Nhận xét tổng kết hoạt động nhóm, giải đáp vấn đề học sinh vướng mắc, mở rộng thêm vấn đề để học sinh tiếp tục tìm hiểu - Sản phẩm nhóm học sinh: +Clip kết tìm hiểu +Bảng đánh giá hoạt động cá nhân nhóm +Nhật kí hoạt động cá nhân - Kết đánh giá sản phẩm nhóm -HS thành lập nhóm -Giáo viên Ngữ Kết thực mới, phân công công văn chuẩn bị kế nhóm có 10 SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Clip giới thiệu Bạch Đằng, dòng sông kết nối giá trị lịch sử văn học Phần thuyết trình Power Point về: -Vị trí địa lí, thủy văn sông Bạch Đằng -Bạch Đằng, dòng sông giá trị lịch sử 3.Video thuyết trình: -Sông Bạch Đằng văn học từ kỉ X đến kỉ XV Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) -Sông Bạch Đằng thơ ca đại học quý Thơ cảm nhận học sinh sông Bạch Đằng Tranh vẽ minh họa chiến thắng sông Bạch Đằng Giới thiệu dòng nhật kí học sinh hoạt động trải nghiệm TƯ LIỆU, VIDEO GHI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐIỂN HÌNH Clip Bạch Đằng giang Clip số hoạt động điển hình chủ đề trải nghiệm 36 CẢM XÚC SAU TRẢI NGHIỆM CHIỀU TRÊN BẠCH ĐẰNG GIANG Phạm Hương Quỳnh – Nhóm Bạch Đằng 37 Tôi trở thăm Bạch Đằng giang, Một buổi chiều đông nắng tỏa vàng Dòng sông đong đầy bao kí ức Trang sử Việt ta, trang sử vàng, Ba trận đại chiến Đằng giang Bờ lau, bến lách, gió mênh mang Tài trí quân vương tâm toàn phục Mặc dòng thời gian huy hoàng Quá khứ, tiếp nối Tương lai thắng tích Bạch Đằng giang Hào khí cha ông âm vang Xây dựng non nước vững muôn đời 12.2015 38 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH Họ tên: ……………………………………… Lớp:…………………………………………… 1.Em quan tâm (hứng thú) đến nội dung dự án? Nội dung C ó Kh ông 1………………………………………………………………… …… 2………………………………………………………………… …… 3………………………………………………………………… …… 4………………………………………………………………… …… 2.Khả em (đánh dấu x vào ô trả lời) 39 S Khả Có TT Kh ông Tìm kiếm thông tin mạng Internet Thiết kê trình chiếu Power Point Phân tích tổng hợp thông tin Cảm thụ văn học Thuyết trình Hội họa Ứng dụng CNTT vào giải công việc 3.Cách thể sản phẩm dự kiến S Mong muốn TT Mức độ quan tâm Trình bày trình chiếu Power Point Trình bày clip có thuyết minh Trình bày sơ đồ tư … 4.Mong muốn học sinh tham gia vào dự án S Mong muốn TT Trả lời (Đánh dấu x) Phát triển lực giao tiếp Phát triển lực sử dụng công nghệ Phát triển lực hợp tác Phát triển lực giải vấn đề Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu Phát triển lực thu thập xử lý thông tin Phát triển lực hợp tác Phát triển lực cảm thụ văn học Các lực khác……………………………… Phương tiện hỗ trợ: 40 S Phương tiện Trả lời (Đánh dấu x) TT Máy ảnh, điện thoại, máy quay phim… Máy tính có kết nối mạng … … Kiến An, ngày … tháng… năm 2015 HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Đại diện bên A: Bà: Bùi Thị Hà Phương – Giáo viên môn Ngữ văn – Trường THPT Kiến An Đại diện bên B: 41 Em:……………………………………….- Nhóm trưởng:……….Lớp: ………… Nội dung hợp đồng: Bên B có trách nhiệm hoàn thành dự án: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… đảm bảo theo tiêu chí đánh giá Thời hạn hoàn thành hợp đồng: - Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khỏa hỗ trợ yêu cầu - Bên B có trách nhiệm thực yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức trình bày thời gian hoàn thành ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 42 BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG Nội dung công việc: Căn vào hợp đồng ký bà giáo viên dạy môn .và học sinh: .trưởng nhóm: Về việc: Hợp đồng công việc Hôm tháng .năm Chúng gồm có: Ông (bà): - Đại diện bên A Em - Đại diện bên B Qua theo dõi kiểm tram, bên A tiến hành nghiệm thu: - Nội dung sản phẩm: - Chất lượng: Bên A đồng ý nghiệm thu lý hợp đồng ký ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 43 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm: - Thời gian: từ đến .ngày tháng .năm - Nhóm: ; Số thành viên: - Số thành viên có mặt ; vắng mặt Nội dung công việc : (ghi rõ tên chủ đề thảo luận nội dung thực hành) S TT Thời Họ tên Công việc giao hạn hoàn thành Ghi Kết làm việc: Thái độ tinh thần làm việc: 44 Đánh giá chung: 7.Ý kiến đề xuất: Thư ký Nhóm trưởng 45 NHẬT KÝ CÁ NHÂN Họ tên: Lớp Nhóm Nhiệm vụ dự án: Ghi lại hiểu biết em nội dung chủ đề: Những điều em muốn hiểu biết (hoặc thắc mắc) nội dung chủ đề: Những điều em hiểu sau thực dự án Em thấy hứng thú với nội dung dự án ? Vì sao? Theo em, mục đích (ý nghĩa) dự án gì: 46 Những ý kiến đề xuất Chữ ký học sinh 47 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM Họ tên: Thuộc nhóm: Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho mục) T Yêu cầu Điểm iêu chí T hái độ học tập T Tuân thủ theo điều hành người điều hành Thể hứng thú nhiệm vụ giao Tích cực, tự giác học tập Thể ham hiểu biết, có câu hỏi với giáo viên phải câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề Thể vai trò cá nhân nhóm Cá nhân có đóng góp ý kiến nhóm Có sáng tạo hoạt động Cá nhân tham gia vào tất giai đoạn làm việc ổ chức tương ết Sản phẩm có điểm để nhóm khác học tập Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng 5 5 nhóm tác K 5 5 Điểm trung bình (cộng tổng điểm chia cho 10) Chữ ký người đánh giá 48 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tên nhóm: .Số lượng thành viên Nội dung trình bày: Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho mục) Ti Yêu cầu Điểm chí B ố cục N ội dung Tiêu đề rõ ràng hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc lô gic Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung rõ ràng khoa học Các ý có liên kết Có liên hệ với thực tiễn Có kết nối với kiến thức học nhiều môn học Có ý tưởng sáng tạo, mẻ Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa phải, đủ nghe Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lý Tr ình bày Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi Thể cảm hứng, tự tin, nhiệt tình trình bày Có giao tiếp ánh mắt với người tham dự Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mỹ cao Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn dễ đọc Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý người dự; S dụng công nghệ T ổ chức tương tác không bị lệ thuộc vào phương tiện Có nhiều học sinh nhóm tham gia trình bày Trả lời câu hỏi thêm từ người dự 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 49 Phân bố thời gian hợp lý Tổng số mục đạt điểm Điểm trung bình (cộng tổng điểm chia cho 20 sử dụng công nghệ, chia cho 17 không sử dụng công nghệ) Chữ ký người đánh giá 50 [...]... giới thiệu dự án: Bạch Đằng, dòng sông kết nối những giá trị lịch sử và văn học” Bước 1: Giáo viên và học sinh cùng thảo luận để cùng xác định các nội dung dự án Chủ đề 1: Vị trí địa lí của dòng sông Bạch Đằng Chủ đề 2: Bạch Đằng – dòng sông của những giá trị lịch sử Chủ đề 3: Sông Bạch Đằng trong văn học Việt Nam từ thế kỉ X -> XV và Bạch 12 Đằng giang phú Chủ đề 4: Sông Bạch Đằng trong văn học Việt... về Bạch Đằng, dòng sông kết nối những giá trị lịch sử và văn học 2 Phần thuyết trình Power Point về: -Vị trí địa lí, thủy văn của sông Bạch Đằng -Bạch Đằng, dòng sông của những giá trị lịch sử 3.Video thuyết trình: -Sông Bạch Đằng trong văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XV và Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) -Sông Bạch Đằng trong thơ ca hiện đại và những bài học quý 4 Thơ cảm nhận của học sinh về sông. .. Lịch sử) Hoạt động 5: Báo cáo kết quả việc làm của nhóm về Chủ đề Sông Bạch Đằng trong văn học từ thế kỉ X -> XV và Bạch Đằng giang phú; sông Bạch Đằng trong văn học hiện đại và những bài học quý - Đánh giá kết quả thực hiện việc cụ thể cho từng thành viên -Sưu tầm, xử lý tư liệu, hoàn thành các sản phẩm về các chủ đề tìm hiểu giá trị văn học từ dòng sông Bạch Đằng HS báo cáo kết quả làm việc của nhóm... về vị trí địa lí sông 1,2,3,4 Bạch Đằng: bắt nguồn từ đâu? Hướng chảy Điều chỉnh nhiệm vụ của dòng sông ? Hiện nay sông đổ ra biển ở cửa nào? 2 Ý nghĩa của sông Bạch Đằng đối với sản xuất, đời sống và quân sự xưa và nay? 13 (giai đoạn từ thế kỷ X đến nay) 3 Ý thức, trách nhiệm trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường trên dòng sông này? 4 Những giá trị thực tiễn hiện nay của sông Bạch Đằng đối với kinh... thành viên thông qua báo cáo của nhóm, góp ý, chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo của nhóm 4 Sản phẩm - Clip giới thiệu khái quát về hình ảnh dòng sông Bạch Đằng - Bài thuyết trình Power Point về Vị trí địa lí của sông Bạch Đằng - Thuyết minh về Bạch Đằng, dòng sông kết nối những giá trị lịch sử 5 Các nhóm hoàn thành sản phẩm: Chuyển đến Email chung của dự án 17 (duanbachdang ka@gmail.com) để tất cả các... hiểu về những tác phẩm viết về dòng sông Bạch Đằng – dòng sông của những chiến công oanh liệt trong 3 cuộc kháng chiến của dân tộc chống lại sự xâm lược của giặc phương Bắc + Tất cả các bài thơ viết về Bạch Đằng được tìm hiểu đều ra đời khi các cuộc chiến đấu đã lùi xa Chẳng hạn bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu 24 được viết vào khoảng 50 năm sau chiến thắng Bạch Đằng, khi vương triều nhà Trần... trình Bạch Đằng giang trong văn học từ thế kỉ X -> XV và Bạch Đằng giang phú + Bài thuyết trình Sông Bạch Đằng trong văn học hiện đại và những bài học quý + Học sinh có tư duy khoa học, có kĩ năng và kiến thức để vận dụng giải quyết vấn đề trong các tình huống tương tự IV DỰ KIẾN THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 1.Thuận lợi -Nội dung của chủ đề tích hợp liên môn “ Bạch Đằng, dòng sông kết nối những... Email:duanbachdang@gmail.com, facebook, trường học kết nối để thực hiện các nhiệm vụ và trao đổi thông tin PHỤ LỤC PHIẾU ĐỊNH HƯỚNG TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ, THỦY VĂN CỦA SÔNG BẠCH ĐẰNG Yêu cầu về nội dung 1 Tìm kiếm thông tin về vị trí địa lí sông Bạch Đằng: bắt nguồn từ đâu? Hướng chảy của dòng sông ? Hiện nay đổ ra biển ở cửa nào? 2 Ý nghĩa của sông Bạch Đằng đối với sản xuất, đời sống và quân sự... quyền dân tộc Và trong các dòng sông đó, Bạch Đằng đã trở thành biểu tượng của “giang sơn gấm vóc”, biểu tượng của hào khí Đông A, biểu tượng của sức mạnh dân tộc, của tinh thần đoàn kết chiến thắng vì chính nghĩa Tìm hiểu về dòng sông Bạch Đằng trong sự kết nối những giá trị lịch sử và văn học trở thành một vấn đề cần thiết đối với thể hệ hôm nay GV cho học sinh xem clip Bạch Đằng giang” Học sinh nghe... nội dung của các tác phẩm gắn với cảm hứng về Bạch Đằng (theo các tiêu chí khái quát) 4 .Bạch Đằng giang phú được xem là tác phẩm hay nhất viết về sông Bạch Đằng? Ý kiến của em 5 Tiếp mạch cảm hứng thi ca, các nhóm có thể viết cảm xúc bằng thơ về Bạch Đằng (Khuyến khích) Nhóm mới 1 Tìm kiếm thông tin và thống kê các tác 6,7,8,9 phẩm văn học viết về sông Bạch Đằng trong văn học hiện đại 2 Sắp xếp các tác ... lí, thủy văn sông Bạch Đằng, Bạch Đằng, dòng sông giá trị lịch sử Hoạt động 3: Báo cáo sơ kết việc làm nhóm Chủ đề Vị trí địa lí, thủy văn sông Bạch Đằng; Bạch Đằng, dòng sông kết nối giá trị... dạy học: Bạch Đằng - dòng sông kết nối giá trị lịch sử văn học dân tộc: + Học sinh có nhìn toàn diện, xuyên suốt tri thức kết nối Địa lý – Lịch sử - Văn học dòng sông Bạch Đằng – dòng sông niềm... Bạch Đằng, dòng sông kết nối giá trị lịch sử văn học” Bước 1: Giáo viên học sinh thảo luận để xác định nội dung dự án Chủ đề 1: Vị trí địa lí dòng sông Bạch Đằng Chủ đề 2: Bạch Đằng – dòng sông

Ngày đăng: 24/04/2016, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w