1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh , tình hình tài chính và công tác kế toán lao động tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng bạch đằng 201

89 774 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 567 KB

Nội dung

Giải pháp về nâng cao trình độ lao động :...92 3.Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho ngời lao động :...92 4.Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực :...94 Lời nói đầu Trong bất cứ một xã

Trang 1

MỤC LỤC

Lời nói đầu 1

Sơ đồ : Tình hình hạch toán tổng hợp thanh toán với Ngời lao động 75

Sơ đồ : Hạch toán tổng hợp quỹ bhxh, bhyt, Kpcđ 79

2 Các hình thức trả lơng tại công ty 81

2.1 Trả lơng cho lao động sản xuất trực tiếp 81

2.2 Trả lơng cho bộ phận gián tiếp : 84

CHƯƠNG III 89

MộT Số BIệN PHáP NHằM HOàN THIệN CÔNG TáC QUảN Lý TIềN LƯƠNG ở CÔNG TY XÂY DựNG 201 89

I Phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng 201 năm 2011 89

ii các biện pháp hoàn thiện hình thức trả lơng, thởng cho lao động trong công ty cổ phần xây dựng 201 91

1 Quản lý lao động trong doanh nghiệp : 91

2 Giải pháp về nâng cao trình độ lao động : 92

3.Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho ngời lao động : 92

4.Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực : 94

Lời nói đầu

Trong bất cứ một xã hội nào, nếu muốn sản xuất ra vật liệu của cải hoặc thực hiện quá trình kinh doanh thì vấn đề lao động của con ngời là vấn đề không thể thiếu đợc, lao động là một yếu tố cơ bản, là một nhân tố quan trọng trong việc sản xuất cũng nh trong việc kinh doanh Những ngời lao động làm việc cho ngời sử dụng lao động họ đều đợc trả công, hay nói cách khác đó chính là thù lao mà ngời lao động đợc hởng khi họ bỏ ra sức lao động của mình

Tiền lơng là một vấn đề nhạy cảm có liên quan không chỉ với ngời lao động

mà còn liên quan mật thiết đến tất cả các doanh nghiệp và toàn xã hội Tiền lơng là một trong những công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc Đối với ngời lao động tiền

l-ơng có một ý nghĩa rất quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp họ đảm bảo cuộc sống sinh hoạt của bản thân và gia đình Do đó, tiền lơng có thể là động lực thúc đẩy ngời lao động tăng năng suất lao động nếu họ đợc trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lơng đợc trả thấp hơn sức lao động họ bỏ ra

Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lơng là sự cụ thể hơn của quá trình phân phối của cải vật chất do chính ngời lao động làm ra Vì vậy, việc xây dựng thang bảng lơng, lựa chọn các hình thức trả lơng hợp lý để sao cho tiền lơng vừa là khoản thu nhập để ngời lao động đảm bảo nhu cầu cả về vật chất lẫn tinh thần,

đồng thời làm cho tiền lơng trở thành động lực thức đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm với công việc thực sự là việc cần thiết

Trang 2

Trong thời đại ngày nay các doanh nghiệp muốn có lợi nhuận và thu đợc lợinhuận cao thì các doanh nghiệp phải luôn tìm mọi cách tác động tới ngời lao độngthông qua tiền lơng và thu nhập để tăng năng suất lao động, đồng thời phải cân đốigiữa chi phí cho tiền lơng và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Đây là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn khi chuyểnsang nền kinh tế thị trờng Chính sách tiền lơng đúng đắn và phù hợp đối với doanhnghiệp có thể phát huy đợc tính sáng tạo năng lực quản lý, tinh thần trách nhiệm, ýthức gắn bó của ngời lao động đối với doanh nghiệp

Xuất phát từ vấn đề tiền lơng, tầm quan trọng của tiền lơng trong quá trìnhhoạt động quản trị nhân lực của doanh nghiệp công tác tiền lơng luôn là một trongnhững công tác quan trọng của doanh nghiệp và nó thu hút sự chú ý quan tâmnghiên cứu tìm hiểu của các nhà quản lý doanh nghiệp

Vấn đề tiền lơng đã đợc rất nhiều tác giả nghiên cứu cả về lý thuyết và thựctiễn nhằm tìm ra các phơng pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác xây dựng vàquản lý sử dụng quỹ tiền lơng để khuyến khích động viên ngời lao động tích cựclàm việc, giúp tăng năng suất cho doanh nghiệp Tuy nhiên, trong thực tiễn côngtác tiền lơng của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cha hợp lý

Với những kiến thức đã đợc học ở trờng và sau một thời gian làm việc cũng

nh thực tập tại Công ty xây dựng 201 em đã chọn đề tài : “ nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và công tác kế toán lao động tiền lơng tại công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 201 với nội dung thực tập gồm 4 chơng:

Chơng I: Tìm hiểu chung về công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 201

Chơng II: Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính cảu công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 201.

Chơng III.Nghiên cứu công tác tổ chức kế toán, nghiên cứu phần hành kế toán lao

ơn sự giúp đỡ của các thầy PHùNG MạNH TRUNG đã hớng dẫn em tận tìnhtrong đề tài này để em có thể hoàn thiện đề tài tốt nghiệp này

PHẦN I TèM HIỂU CHUNG VỀ CễNG TY CỔ PHẦN

Trang 3

XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG 201

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

1 Tên công ty.

- Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 201

- Tên giao dịch quốc tế: CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY201

- Tên viết tắt: C.J.C.201

- Giám đốc: Lưu Quang Bôn

2 Biểu tượng (logo).

Biểu tượng của Công ty là logo của Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng

Công ty cổ phần xây dựng 201 được hoạt động trên toàn lãnh thổ Việt Nam

và nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế

Trang 4

5 Ngành nghề kinh doanh.

1 Thi công xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, công cộng

2 Thi công xây lắp các công trình thủy lợi, công trình kỹ thuật hạ tầng khucông nghiệp và dân cư

3 Thi công xây lắp các công trình giao thông: xây dựng mới, sửa chữa, duy

tu, bảo dưỡng cầu, thi công đường bộ đến cấp III

4 Gia công sửa chữa cơ khí, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng

6 Thời gian hoạt động.

Thời gian hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng 201 là 50 năm, kể từngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Thời gian hoạt động có thể gia hạn hoặc rút ngắn, do đại hội cổ đông quyếtđịnh, nhưng phải phù hợp với luật pháp Việt Nam, quy định của luật Doanhnghiệp

7 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Công ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 201 là coonng ty con thuộc tập đoànTổng công ty Bạch Đằng

Ngày 29/11/1976: Thành lập công trường xây dựng 201 theo quyết định số1061/TCCB của bộ trưởng Bộ Xây dựng

(Mục đích xây dựng dây chuyền một nhà máy xi măng Hoàng Thạch)

Ngày 22/08/1980: Đổi tên thành xí nghiệp xây dựng 201 theo quyết định số1129/BXD/TCCB

Ngày 16/03/1996: Thành lập công ty xây dựng 201 theo quyết định284/BXD – TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

Ngày 09/12/2005: xáp nhập công ty CG và XL vào công ty Xây dựng 201lấy tên là công ty Xây dựng 201

Trang 5

Ngày 09/12/2005: chuyển đổi thành công ty cổ phần Xây dựng 201 theoquyết định số 2268QĐ-BXD của bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ ngày01/04/2008 (theo giấy phép kinh doanh số 203003319 do Sở Kế hoạch đầu tưthành phố Hải Phòng cấp ngày 23/07/2007)

Công ty quyết định lấy ngày 25 tháng 11 hàng năm làm ngày truyền thốngcủa công ty

Trang 6

II ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT, LAO ĐỘNG TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG 201.

1 Tình hình tài sản cố định hiện có tại công ty.

CƠ CẤU TSCĐ CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2010 VÀ 2011

TSCĐ của công ty bao gồm:

- Trụ sở công ty, các phòng ban, kho chứa, các trạm như trạm trộn bê tông…

- Phương tiện vận tải: ôtô, xe vận tải…

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: hệ thống máy tính đặt tại các phòng ban, máy in,máy photo…

Nhìn vào bảng trên, ta nhận thấy máy móc thiết bị là loại TSCĐ chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tổng tài sản Điều này là hoàn toàn hợp lý khi mà công ty vớingành kinh doanh chính là thi công, xây lắp Giá trị còn lại của các TSCĐ có xuhướng tăng lên giữa năm 2010 với năm 2011, điều này chứng tỏ công ty đã làm tốt

Trang 7

cụng tỏc hiện đại húa mỏy múc, thiết bị, ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào quỏ trỡnhSXKD của mỡnh, gúp phần nõng cao chất lượng lao động, tăng nguồn doanh thucho cụng ty.

2 Tình hình lao động hiện tại của công ty.

Lao động là một nhân tố quan trọng quyết định quá trình sản xuất của mộtcông ty Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, Công ty phải sắp xếp lại bộ máy tổchức và lực lợng lao động cho phù hợp với thiết bị công nghệ mới và cơ chế làmviệc mới sao cho có hiệu quả công việc cao nhất, chất lợng tốt nhất, giảm chi phítới mức thấp nhất có thể về lao động để góp phần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.Vì thế Công ty đã có những biện pháp tích cực đổi mới về công nghệ, tổ chức lạilao động và đào tạo lại tay nghề cho cán bộ kĩ thuật cũng nh công nhân viên toàncông ty để đáp ứng với những yêu cầu trên Ta có thể thấy tình hình lao động củacông ty thông qua bảng biểu dới đây:

TìNH HìNH TĂNG GIảM LAO Động tại công ty

(Nguồn: Phòng Lao động tiền lơng)

Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình lao động trong Công ty trong năm 2011

đã có những chuyển biến rõ rệt Có thể nói Công ty đã chú trọng đến cải tiến chất ợng lao động, tinh giảm cả về lao động gián tiếp cũng nh lao động trực tiếp và lao

l-động phụ trong Công ty, đồng thời cũng tuyển dụng thêm lao l-động mới từ trongcác trờng lớp ra Sự thay đổi này tơng đối lớn, số lợng lao động năm 2011 so vớinăm 2010 đã giảm đáng kể là 40 ngời Có tình trạng nh vậy là do chính sách tối đahóa sức lao động và khai thác triệt để năng suất lao động, lấy chất lợng lao độngthay cho số lợng lao động Trong tình hình khủng hoảng kinh tế, để đứng vững,

Trang 8

doanh nghiệp phải tổi thiểu hóa chi phí, trong đó có cả chi phí tiền lơng Doanhnghiệp đã quyết định tinh giảm lao động, chỉ giữ lại số lợng lao động cần thiết và

có trình độ tại các phòng ban và tổ đội Chính sách này đã đợc chứng minh là đúng

đắn khi kết quả SXKD của doanh nghiệp trong năm 2011 tơng đối ổn định vàdoanh nghiệp vẫn vững vàng bớc qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua

Bảng tiếp theo sẽ cho ta thấy tình hình về cơ cấu của lao động tại doanhnghiệp

TìNH HìNH Về CƠ CấU LAO Động tại công ty

STT

Trang 9

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng :

- Theo giới tính : năm 2011, tổng số lao động của Công ty giảm đi so với năm

2010 nhng Công ty vẫn đảm bảo tỷ lệ công nhân nam chiếm tỷ trọng chính yếu sovới tỷ lệ công nhân nữ nên sự thay đổi này không làm ảnh hởng tới năng suất lao

động của Công ty, vì tính chất công việc của Công ty là vất vả nặng nhọc, cầnnhiều sức lao động nên đòi hỏi lao động nam là chủ yếu Thậm chí, với cách tinhgiảm lao động nh vậy lại đặt công nhân trớc nhiệm vụ phải nâng cao tay nghề vàtrình độ của mình hơn nữa để bản thân có thể đảm bảo công việc, không nằm trongtốp có nguy cơ bị tinh giảm, nhờ đó, đẩy mạnh năng suất lao động của mỗi cácnhân

- Theo trình độ : mặc dù tinh giảm lao động nhng để phục vụ những công trìnhyêu cầu tính chất kĩ thuật và thẩm mĩ, độ an toàn về con ngời và môi trờng cao,năm 2011, Công ty vẫn đảm bảo tỷ lệ ngời lao động có trình độ đại học và tỷ lệcông nhân kĩ thuật lớn nhất Cùng với đó, công ty khuyến khích ngời lao động họctập nâng cao trình độ học vấn, từ đó có thể tiếp thu công nghệ mới một cách dễdàng hơn và thuận lợi hơn Công ty đã mua và đa vào ứng dụng nhiều phần mềmmới về thiết kế, xây dựng kết cấu công trình, hệ thống điện, nớc, hệ thống thôngkhí, hệ thống cảnh báo, bảo vệ… cho phù hợp với từng yêu cầu ngày càng khắt khecủa khách hàng, giúp tối u hóa về thời gian thi công, tiết kiệm về vật liệu và số lợngnhân công nhng vẫn đảm bảo chất lợng công trình ở mức cao nhất

Việc điều chỉnh lao động trong Công ty là vô cùng cần thiết để đảm bảodoanh nghiệp có thể đạt đợc những mục tiêu chiến lợc ứng phó với sự biến độngcủa nền kinh tế Với lợi thế số lợng lao động quản lý lâu năm chuyên nghiệp, có bềdày kinh nghiệm, công ty có cơ sở để đảm bảo chất lợng lao động, bên cạnh đó,công ty còn không ngừng đào tạo các lao động kĩ thuật trẻ, năng động và sáng tạotrong sản xuất kinh doanh để trẻ hóa bộ phận và cũng là nối tiếp các kinh nghiệmquý báu của các cán bộ lão thành đi trớc

Trang 10

3 Tình hình vốn của công ty.

a Vốn điều lệ.

Vốn điều lệ của công ty cổ phần Xây dựng 201 tại thời điểm thành lập là

14.000.000.000 đồng (mười bốn tỷ) tương đương 1.400.000 cổ phần phổ thông vớimệnh giá 10.000 đồng/cổ phần, vốn điều lệ được hóp bằng đồng Việt Nam

Cơ cấu vốn điều lệ tại thời điểm lập:

- Cổ đông là Nhà nước nắm giữ: 7.422.520.000 VNĐ tương đương 742.252 cổphần phổ thông với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần, chiếm 53% vốn điều lệ

- Cổ đông là người lao động trong Công ty và các nhà đầu tư khác nắm giữ:6.577.480.000 VNĐ tương đương 657.748 cổ phần phổ thông với mệnh giá10.000 đồng/cổ phần, chiếm 47% vốn điều lệ

Vốn điều lệ của Công ty do các cổ đông đóng góp một cách tự nguyện Cổđông tự chịu trách nhiệm về nguồn vốn góp của mình

Công ty cổ phần Xây dựng 201 có đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị vàgiám đốc hoặc tổng giám đốc, ban kiểm soát

b Tình hình vốn của công ty ở thời điểm gần nhất.

Trang 11

III TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY.

Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty

§éi Thi c«ng C¬

Giíi

§éi

Bê tông

Vµ X©y dùng

§éi Gia công

LD KCT

§éi Bèc XÕp – Lái cẩu

§éi

GC KCT

Vµ XD

§¹i Héi §ång Cæ §«ng

Trang 12

1 Đại hội đồng cổ đông:

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Đại hộiđồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông sở hữu cổ phần của Công ty Đại hội đồng cổđông quyết định các vấn đề liên quan tới Công ty tại các cuộc họp Đại hội đồng cổđông, gồm:

- Đại hội đồng cổ đông thành lập

- Đại hội đồng cổ đông thường niên

- Đại hội đồng cổ đông bất thường

Quyền và nghĩa vụ của đại hội đồng cổ đông:

- Thông qua định hướng phát triển của công ty

- Quyết định loại cổ phần và tổng số vốn cổ phần của từng loại được quyềnchào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, trừ trườnghợp Điều lệ công ty có quy định khác

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Bankiểm soát

- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổnggiá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty

- Quyết định sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốnđiều lệ do bán thêm cổ phần mới tron phạm vi số lượng cổ phần được quyềnchóa bán quy định tại Điều lệ công ty

- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm

- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại,

- Xem xét và xử lý các vi phạm của hội đồng quản trị, ban kiểm soát gây thiệthại cho công ty và cổ đông công ty

- Quyết định tổ chức lại hoặc giải thể công ty

Trang 13

- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và điều lệCông ty.

2 Hội đồng quản trị:

Hội đông quản trị là cấp quản lý cao nhất của Công ty giữa hai kỳ Đại hội cổđông, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quanđến mực đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyềncủa Đại hội cổ đông

Hội đồng quản trị có 3 thành viên do đại hội cổ đông bầu hoặc bãi nhiệm.thành viên của Hội đồng quản trị được bầu theo phương thức trực tiếp, bỏphiếu kín với đa số phiếu tính từ trên xuống cho đến khi đủ số lượng mà Đạihội đã quyết định Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm

Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị:

- Quyết định chiến lược phát triển của công ty

- Kiến nghị loại cổ phần và số cổ phần được chào bán cho từng loại

- Quyết định huy động thêm vốn dưới hình thức khác

- Quyết định dự án đầu tư; mua, bán tài sản có giá trị < 50% tổng giá trị tài sảnđược ghi trong Sổ kế toán của Công ty

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ thông quacác Hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và các Hợp đồng kinh tế khác

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm,cách chức Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởngcủa Công ty theo đềnghị của Giám đốc

- Quyết định tiền lương và các lợi ích khác của Giám đốc, Phó giám đôc, Kếtoán trưởng Công ty; quyết định quy chế trả lương, tiền thưởng theo quy chếtrả lương, tiền thưởng cho người lao động

- Quyết định cơ cấu cổ đông; báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị; các báocáo tài chính năm, thời hạn và thủ tục trả cổ tức; phương án xử lý các khoản

lỗ phát sinh trong năm

Trang 14

- Kiến nghị bổ sung hoặc sửa đổi Điều lệ Công ty.

- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội cổ đông; triệu tậphọp Địa hội cổ đông

- Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán của Công ty

- Xem xét quyết định việc chuyển nhượng cổ phiếu ghi danh

- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc phá sản Công ty, quyết định thành lậpcác Chi nhánh, Văn phòng đại diện của Công ty

3 Giám đốc:

Giám đốc là người điều hành cao nhất mọi hoạt động hàng ngày của Công ty

và chịu trách nhiện trước phap luật, cổ đông, Hội đồng quản trị về thực hiện cácquyền và nhiệm vụ được giao Giám đốc thay mặt công ty trong mọi hoạt độnggiao dịch với cơ quan Nhà nước và các đơn vị kinh tế khác

Quyền và nghĩa vụ của Giám đốc:

- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty

- Tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và phương án đầu tư củaCông ty

- Kiến nghị Hội đồng quản trị phương án bố trí cơ cấu tổ chwucs, quy chế quản

lý nội bộ của Công ty

- Tổ chức thực hiện các Nghị Quyết, Quyết định của Đại hội cổ đông, Hội đồngquản trị

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừcác chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

- Thực hiện việc trả lương, thưởng cho người lao động trong Công ty theo quychế đã được Hội đồng quản trị thông qua

- Đề nghị Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷluật và trả lương đối với chức danh Phó giám đốc, Kế toán trưởng

Trang 15

- Từ chối thực hiện những Quyết định của Hội đồng quản trị, Chủ tịch ahythành viên Hội đồng quản trị nếu thấy trái Pháp luật, Điều lệ của Công tyhoặc Nghị quyết của Đại hội cổ đông, đồng thời phải thông báo ngay cho Bankiểm soát.

- Tuyển dụng, thuê mướn, bố trí, sử dụng, khen thưởng, kỷ luật đối với ngườilao động theo quy chế của Công ty và phù hợp với Bộ luật lao động

- Được quyết định các biện pháp vượt thẩm quyền của mình trong nhữngtrường hợp khẩn cấp như: thiên tai, dịch họa, hỏa hoạn, sự cố và chịu tráchnhiệm về quyết định này, đồng thời báo cáo ngay cho hội đồng quản trị

- Chịu trách nhiệm vật chất trước cổ đông về những sai phạm gây tổn thất choCông ty

- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Pháp luật, Điều lệ Công ty và

ủy quyền của Hội đồng quản trị

4 Ban kiểm soát:

Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh, quản trị và điều hành Công ty

Ban kiểm soát của Công ty cổ phần Xây dựng 201 có 3 thành viên do Đạihội cổ đông bầu bãi nhiệm bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín với đa số phiếulấy từ trên xuống cho đủ số lượng đã ấn định; trong đó phải có ít nhất 1 kiểm soátviên có trình độ Cử nhân kinh tế chuyên ngành Kế toán Quyền và nhiệm vụ củaTrưởng ban kiểm soát do Điều lệ Công ty quy định Ban kiểm soát phải có hơn nửa

số thành viên thường trú tại Việt Nam

Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát:

- Kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; kiểm tra sổ sách kếtoán, tài sản; thẩm định các báo cáo tài chính của Công ty và kiến nghị cácbiện pháp khắc phục sai phạm

Trang 16

- Được quyền yêu cầu Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các Phòng ban nghiệp

vụ cung cấp tình hình, số liệu tài liệu và thuyêt sminh các hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty

- Trình Đại hội cổ đông báo cáo thẩm tra về các báo cáo tài chính

- Báo cáo với Đại hội cổ đông về những vấn đề tài chính bất thường, nhữngkhuyết điểm trong quản lý tài chính của Hội đồng quản trị và Ban giám đốctheo ý kiến độc lập của mình Chịu trách nhiệm về những đánh giá và kết luận

đó Nếu biết sai phạm mà không báo cáo phải chịu trách nhiệm trước phápluật và cổ đông

- Thông báo định kỳ tình hình kết quả kiểm soát cho Hội đồng quản trị; thảmkhảo ý kiến Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận, kiến nghị lênĐại hội cổ đông

- Tham dự các cuộc họp Hội đồng quản trị, phát biểu ý kiến và các kiến nghịnhưng không tham gia biểu quyết Nếu có ý kiến khác với quyết định của Hộiđồng quản trị thì có quyền yêu cầu ghi ý kiến của mình vào biên bản cuộc họpHội đồng quản trị và được trực tiếp báo cáo trước Đại hội cổ đông gần nhất

- Kiểm soát viên phải chịu trách nhiệm các nhân trước pháp luật và cổ đông:

+ Nếu cố ý bỏ qua hoặc bao che cho những sai phạm đã phát hiện của bất

cứ cá nhân, pháp nhân nào gây tổn hại đến lợi ích của Công ty và cổđông

+ Tiết lộ bí mật của Công ty, gây tổn thất cho Công ty

- Kiểm soát viên được hưởng thù lao theo nghị quyết của Đại hội cổ đông Mọichi phí hợp lý phục vụ cho hoạt động của Ban kiểm soát được hạch toán vàochi phí quản lý của Công ty

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật

5 Phó giám đốc:

Trang 17

Là người giúp việc cho giám đốc, thay mặt giám đốc giải quyết công việc tạicông ty thuộc lĩnh vực mình có thẩm quyền khi giám đốc đi vắng, trực tiếp điềuhành và chịu trách nhiệm trước giám đốc các hoạt động liên quan đến lĩnh vựcmình quản lý.

6 Phòng tổ chức lao động:

- Tham mưu giúp giám đốc về công tác tổ chức và quản lý lao động, sắp xếp bộmáy điều hành, giải quyết các chính sách liên quan đến người lao động

- Xây dựng kế hoạch dài hạn về các phương án phát triển công ty

- Xây dựng phương án trả lương cho cán bộ công nhân viên và triển khaiphương án sau khi được duyệt

- Tham mưu giúp giám đốc trong công tác thanh tra, bảo vệ nội bộ

- Xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo, khen thưởng, kỷ luật, và các khoảntrích theo lương

- Phụ trách công tác bảo hộ, an toàn lao động, công tác phòng cháy chữa cháy,

vệ sinh công cộng

7 Phòng kế toán tài vụ:

- Giúp việc và tham mưu cho Giám đốc Công ty trong công tác tổ chức, quản

lý và giám sát hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán và thống kê

- Theo dõi, phân tích và phản ảnh tình hình biến động tài sản, nguồn vốn tại Công ty và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kinh tế cho Giám đốc trong công tác điều hành và hoạch định sản xuất kinh doanh

- Thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê theo Pháp lệnh kế toán và thống kê, Luật Kế toán và Điều lệ của Công ty

- Quản lý tài sản, nguồn vốn và các nguồn lực kinh tế của Công ty theo quy định của Nhà nước

Trang 18

- Xõy dựng kế hoạch tài chớnh phự hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và kếhoạch đầu tư.

- Xõy dựng kế hoạch định kỳ về giỏ thành sản phẩm, kinh phớ hoạt động, chi phớ bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa nhỏ của Cụng ty và cỏc kế hoạch tài chớnhkhỏc

- Thực hiện chế độ bỏo cỏo tài chớnh, thống kờ theo quy định của Nhà nước và Điều lệ của Cụng ty

- Thực hiện cỏc nghĩa vụ đối với NSNN, cổ đụng và người lao động theo luật định

- Xỏc định và phản ảnh chớnh xỏc, kịp thời kết quả kiểm kờ định kỳ tài sản, nguồn vốn

- Lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sỏch kế toỏn, bảo mật số liệu kế toỏn tài chớnh theo quy định và điều lệ Cụng ty

- Thực hiện những nhiệm vụ khỏc do Giỏm đốc Cụng ty phõn cụng

- Phối hợp cỏc bộ phận liờn quan trực thuộc cụng ty để thực hiện nhiệm vụchung

8 Phũng kế hoạch - xõy dựng:

Phòng kế hoạch – xây dựng là phòng tham mu, giúp việc cho giám đốccông ty quản lí và tổ chức thực hiện tìm kiếm việc làm Khai thác thị trờngcho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong lĩnh vực xây lắp côngtrình, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm, thực hiện công việc đấu thầu các dự ánxây lắp và tham gia quản lý điều hành các dự án do công ty kí hợp đồng kinhtế

 Nhiệm vụ của phòng kế hoạch kĩ thuật :

- Nắm bắt, xử lí thông tin thị trờng xây dựng, tiếp cận, quan hệ với các đầu mối,các chủ đầu t ở trong và ngoài nớc để khai thác dự án xây lắp Nhằm tìm việclàm và giới thiệu tiêu thụ sản phẩm cho công ty

- Tổ chức lập hồ sơ, tài liệu, chào giá, phơng án liên doanh, liên kết để nhận

- thầu hoặc đấu thầu xây lắp

Trang 19

- Đề xuất với giám đốc công ty giao nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc công tyhoặc thầu phụ thực hiện hợp đồng đối với dự án xây lắp do công ty trực tiếp

- Theo dõi, t vấn cho các đơn vị trực thuộc công ty về công tác tìm kiếm việc

- khai thác thị trờng xây lắp, tiêu thụ sản phẩm

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc công ty giao

- Tham gia tích cực vào các hoạt động kinh doanh khác khi có cơ hội và lợinhuận

9 Phòng đấu thầu và quản lý dự án:

Phòng đấu thầu và quản lý dự án là phòng tham mu giúp việc cho giám đốccông ty về công tác kế hoạch đầu t, thống kê hoạt dộng sản xuất kinh doanh, quản

lý hợp đồng kinh tế, lĩnh vực đầu t, quản lý thiết bị xe máy của công ty và tổ chứcthực hiện các công tác quản lý kỹ thuật thi công và quản lý chất lợng sản phẩm,bảo hộ lao động, nghiên cứu, phổ biến công nghệ và khoa học

 Nhiệm vụ của phòng đấu thầu và quản lý dự án :

- Tổng hợp và xây dựng các chiến lợc phát triển dài hạn, kế hoạch năm, quí,tháng của công ty trình giám đốc phê duyệt

- Nghiên cứu, khảo sát, tìm cơ hội, dự án đầu t cho công ty

- Tổng hợp và cân đối kế hoạch đầu t 5 năm, hàng năm của công ty và các đơn

vị trực thuộc công ty phù hợp với định hớng phát triển của công ty trình giám

đốc phê duyệt Thực hiện kế hoạch đầu t : theo dõi, đôn đốc tiến độ,triển khaicác dự án đầu t của công ty và các đơn vị trực thuộc công ty

- Đôn đốc, hớng dẫn và triển khai việc thực hiện kế hoạch xuất kinh doanh của

- các đơn vị trực thuộc công ty Đề xuất các biện pháp để thực hiện kế hoạchsản xuất kinh doanh

- Hớng dẫn, tổ chức thực hiện công tác thống kê, chế độ báo cáo thống kê theoquy định của nhà nớc, tổng công ty và yêu cầu của công ty

- Tổng hợp, báo cáo giám đốc công ty trình tổng công ty quyết định chủ trơng

đầu t

Trang 20

- Tổ chức kiểm tra, kiểm kê, đánh giá vật t, tài sản của công ty và các đơn vịtrực thuộc công ty theo kế hoạch đợc giám đốc phê duyệt.

- Quản lý, thực hiện các thủ tục về đấu thầu mua sắm thiết bị, công nghệ tiêntiến để áp dụng Theo dõi, thống kê số lợng, tình trạng kĩ thuật, thiết bị xemáy của công ty

- Xây dựng các quy trình và kiểm tra việc thực hiện các quy trình quản lý, vận

- hành các thiết bị xe máy thi công

- Soạn thảo trình giám đốc công ty về các hợp đồng mua bán vật t phục vụ thicông công trình và các hợp đồng giao khoán nội bộ

- Đầu mối tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và xử lý các công việc liên quan đến côngtác đầu t

- Thẩm định thiết kế, tổng dự toán và quyết toán công trình, hạng mục côngtrình đối với dự án do công ty làm chủ đầu t

- Quản lý theo dõi, đôn đốc việc thực hiện và thanh quyết toán các hợp đồngkinh tế

- Tổ chức thẩm định dự án đầu t, kết quả đấu thầu với các dự án, gói thầu thuộcthẩm quyền quyết định của công ty

- Tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị trựcthuộc công ty

- Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu t theo quy định đối với dự án docông ty làm chủ đầu t

- Tổ chức thẩm tra và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu t

- các dự án hoàn thành theo quy định của pháp luật

- Phối hợp với các phòng ban chức năng công ty, xây dựng quy chế khoán, địnhmức, đơn giá nội bộ của công ty để làm cơ sở tính toán giá dự thầu và giaothầu

- Nghiên cứu, áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn, đơn giá định mức và các quy

định hiện hành của nhà nớc phục vụ cho cônng tác thẩm định, thẩm tra theonhiệm vụ đợc giao

- Thực hiện công tác quản lý tài sản, phơng tiện thiết bị, điều động xe máy củacông ty Quản lý theo dõi định mức vật t, vật liệu, nhiên liệu các côngtrình,các máy móc thiết bị của công ty Quản lý kho tàng và xuất nhập vật t,máy móc thiết bị cho các đơn vị trực thuộc công ty Kết hợp với các phòngchức năng và các đơn vị trực thuộc trong công tác quyết toán thu hồi vốn

Trang 21

- Đề xuất thuê t vấn để thẩm tra các hạng mục công trình Công trình quy môlớn, phức tạp cần phải thuê t vấn hoặc mời chuyên gia tham gia thẩm địnhtrình Giám đốc công ty xem xét quyết định.

- Trên cơ sở các quy định hiện hành của Nhà nớc, soạn thảo quy định trongquản lý đầu t và xây dựng áp dụng trong nội bộ công ty

- Quản lý thi công và chất lợng sản phẩm

+ Nghiên cứu, tổng hợp, trích lục các tài liệu và soạn thảo các văn bản vềcông tác quản lý kỹ thuật thi công và quản lý chất lợng sản phẩm theo quyphạm và tiêu chuẩn của Nhà nớc hiện hành, tổ chức phổ biến cho các đơn vịtrực thuộc Công ty thực hiện

+ Quản lý tiến độ, chất lợng các công trình do Công ty trực tiếp thi công.+ Chủ trì công tác nghiệm thu nội bộ các dự án Công ty ký hợp đồng và trựctiếp thi công

+ Xây dựng các quy chế quản lý nội bộ có liên quan trên cơ sở các quy địnhcủa nhà nớc để trình Giám đốc phê duyệt thực hiện trong Công ty

+ Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc Công ty thực hiện theo đúng cácquy trình, quy phạm kỹ thuật của Nhà nớc, các quy quy chế nội bộ củaCông ty

+ về chất lợng và quản lý kỹ thuật thi công

- Công tác nghiên cứu, phổ biến công nghệ và khoa học :

+ Nghiên cứu, áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm hiện hành củaNhà nớc Kinh nghiệm tiên tiến vận dụng vào thực tế công tác kỹ thuật thicông của Công ty

+ Nghiên cứu, cải tiến các quy trình công nghệ mới nhằm nâng cao chất lợng

và hạ thành sản phẩm, đẩy nhanh tiến độ, xử lý các vấn đề về kỹ thuật, biệnpháp phát sinh trong quá trình thi công

+ Theo dõi, đúc kết kinh nghiệm công nghệ xây lắp của Công ty và các đơn vịngoài Công ty để xây dựng các t liệu kỹ thuật thi công của công ty và phổbiến hớng dẫn các đơn vị trực thuộc Công ty thực hiện

- Phối hợp cùng các phòng ban có liên quan và các đơn vị trực thuộc Công tytrong việc huấn luyện, nâng cao trình độ tay nghề cho lực lợng công nhân kỹthuật Kiểm tra đánh giá tình trạng thiết bị xây dựng thi công định kỳ

- Nhiệm vụ kiểm tra, thanh tra :

Trang 22

+ Kiểm tra, thanh tra về quy trình, quy phạm theo tiêu chuẩn Nhà nớc hiệnhành Biện pháp thi công, an toàn lao động, chất lợng vật liệu, chất lợng cáccông đoạn thi công theo biện pháp đã đợc duyệt, các công tác đã đợc giaotheo nhiệm vụ đợc giao.

+ Điều tra, khảo sát hiện trờng, lập phơng án xử lý sự cố trong thi công Tổchức rút kinh nghiệm tìm nguyên nhân để ngăn ngừa các sai phạm

+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc công ty giao

10 Các phân đội thi công xây dựng:

Cú trỏch nhiệm bảo quản mỏy múc, bố trớ nhõn lực, thi cụng cỏc cụng trỡnhtheo đỳng tiến độ, đảm bảo chất lượng mỹ thuật, kỹ thuật đưa vào sử dụng

Trang 23

IV NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI CỦA CÔNG TY.

- Trên thị trường xây dựng cũng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh với nhữngchính sách mới mẻ hấp dẫn đáng chú ý Để đối phó, công ty cũng phải thườngxuyên đưa ra các chính sách đối ngoại hợp lý, thu hút để cạnh tranh côngbằng với những công ty đó

3 Định hướng phát triển trong tương lai:

- Trong kỳ tới, doanh nghiệp phấn đấu tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng củachỉ tiêu sản lượng, đồng thời tăng thêm 20% doanh thu so với tốc độ tăng hiệntại của chỉ tiêu này Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng điều chỉnh và giảm chiphí tới mức tối thiểu có thể để tiết kiệm chi phí

- Đối với sự bài trừ tự nhiên của môi trường cạnh tranh khốc liệt, khi mà liêntục xuất hiện các đối thủ mới trong cùng ngành kinh doanh, doanh nghiệpcũng tìm kiếm các biện pháp cụ thể để giữ vững thị phần của mình

Trang 24

- Để tăng doanh thu, doanh nghiệp khuyến khích các tổ đội tự động ký kết cáchợp đồng có sự điều chỉnh và đồng ý của công ty Biện pháp này sẽ kích thíchcác tổ đội năng động hơn trong việc tìm kiếm khách hàng, đồng thời tăng thunhập cho người lao động.

- Trong điều kiện nền kinh tế vẫn chịu ảnh hưởng của khủng hoảng thế giới,doanh nghiệp cần đảm bảo uy tín về tài chính công ty, tuân thủ các quy định

và chế độ tài chính của Nhà nước ban hành, đảm bảo tình hình tài chính ổnđịnh, có số dư nợ trong mức giới hạn cho phép

- Đối với nguồn nhân lực, doanh nghiệp đặt mục tiêu đại học hóa đối với đốitượng lao động tại cơ quan, tạo điều kiện cho các cán bộ học nâng cao trình

độ, tuyển thêm nhân viên mới có trình độ cao về các bộ phận kế hoạch vàquản lý Bên cạnh đó thường xuyên cập nhật sự thay đổi của các quy chế quản

lý lao động và công tác trả lương của Nhà nước, tạo môi trường lao động lànhmạnh, khai thác hiệu quả nguồn nhan lực hiện có với mục tiêu tối đa hóa năngsuất

Trang 25

V NHỮNG QUY ĐỊNH VỂ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC, BỘ, NGÀNH CHO CÔNG TY.

1 Chế độ tài chính.

- Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự quản về tài chính; tự cân đối các khoảnthu chi, bảo toàn, phát triển vốn Trách nhiệm vật chất của công ty trong cácmối quan hệ kinh tế cũng như dân sự được giới hạn ở mức vốn điều lệ củacông ty

- Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày

31 tháng 12 hàng năm Năm tài chính đầu tiên bắt đầu từ ngày công ty đượccấp giáy chứng nhận đăng ký kinh doanh và kết thúc vào ngày 31 tháng 12cùng năm

- Công ty thực hiện việc hạch toán, kế toán, thống kê theo đúng Luật kế toánhiện hành

- Cuối mỗi niên khóa, Hội đồng quản trị xem xét thông qua các báo cáo tổngkết để trình Đại hội cổ đông

- Theo quy định của Luật kế toán chậm nhất 15 ngày sau khi kết thúc mỗi quý,

kế toán trưởng phải trình báo cáo tài chính quý cho Giám đốc xét duyệt và gửiđến Hội đồng quản trị Ban kiểm soát xem xét, để kịp thời có biện pháp pháthuy thành tích và ngăn chặn, điều chỉnh các mặt yếu kém trong sản xuất kinhdoanh

- Các báo cáo tài chính năm phải gửi đến các thành viên Hội đồng quản trị vàBan kiểm sóa chậm nhất 15 ngày trước hộp Đại hội cổ đông thường niên đểxem xét

- Các văn bản này cùng biên bản họp Đại hội cổ đông và các tài liệu có liênquan phải được lưu giữ tại Văn phòng công ty theo luật định

Trang 26

2 Phân cấp quyền hạn tài chính:

Trong các hoạt động sử dụng vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp, mua sắm TSCĐ,quan hệ tín dụng, thế chấp, cầm cố giữa công ty và các đối tác bên ngoài công ty,phải tuân thủ phân cấp quyền hạn như sau:

- Quyết định dự án đầu tư:

+ Có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trong sổ kế toán của công tyđược sự chấp nhận của đại hội cổ đông (ĐHCĐ)

+ Có giá trị nhỏ hơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trong sổ kế toán của công tythì phải do Hội đồng quản trị (HĐQT) quyết định

- Hợp đồng giao dịch giữa công ty với các đối tượng sau phải được Đại hội cổđông hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận:

+ Cổ đông, người đại diện ủy quyền của cổ đông sở hữu trên 35% tổng số cổphần phổ thông của công ty

+ Thành viên Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc

+ Doanh nghiệp quy định tại điểm a và b khoản 1 điều 118 của Luật Doanhnghiệp và người có liên quan của thành viên HĐQT, hoặc Giám đốc

- HĐQT chấp thuận các hợp đồng và giao dịch có giá trị nhỏ hơn 50% tổng giátrị tài sản DN ghi trong báo cáo tài chính gần nhất hoặc một tỷ lệ nhỏ hơn quyđịnh tại Điều lệ công ty HĐQT trình dự thảo Hợp đồng hoặc giải trình về nộidung chủ yếu của giao dịch tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến

cổ đông bằng văn bản Trong trường hợp này, cổ đông có liên quan không cóquyền biểu quyết; hợp đồng hoặc giao dịch được chấp thuận khi có số cổđông đại diện 65% tổng số phiếu biêu quyết còn lại đồng ý

- Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu và xử lý theo quy định của pháp luật khi đượcgiao kết hoặc thực hiện mà chưa được chấp thuận Người đại diện theo phápluật của công ty, cổ đông, thành viên HĐQT hoặc Giám đốc có liên quanphải bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả cho công ty các khoản lợi thuđược từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch đó

Trang 27

PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KQ SXKD, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG 201

I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÓI CHUNG, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NÓI RIÊNG

1 Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tài chính:

a Ý nghĩa:

 Phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhậnthức, nó trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quảcác hoạt động kinh tế Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế củaNhà nước

 Phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản

lý thông qua việc sử dụng vốn và triển vọng kinh tế tài chính trong tương lai

b Mục đích:

 Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế:

+ Đánh giá kết quả kinh doanh, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đượcgiao, đánh giá việc chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nước, của Đảng.+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, xácđịnh nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đếnmức độ và xu hướng của hiện tượng nghiên cứu

+ Đề xuất các biện pháp và phương hướng cải tiến công tác kinh doanh, khaithác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh

Trang 28

Tóm lại:

Phân tích hoạt động kinh tế là nghiên cứu hiện tượng kinh tế trên cơ sở quákhứ để từ đó đề xuất các phương hướng phát triển trong tương lai

 Mục đích của phân tích tình hình tài chính:

+ Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp để thấy được thựctrạngtài chính của doanh nghiệp

+ Xác định rõ nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tìnhhình tài chính

+ Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết

để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

2 Nội dung phân tích hoạt động kinh tế:

- Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như sản lượng, doanh thu, giáthành, lợi nhuận

- Phân tích các chi tiết kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu vềđiều kiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, vật tư, tiềnvốn, đất đai…

3 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế:

3.1 Phương pháp đánh giá kết quả kinh doanh:

a Phương pháp so sánh:

Là phương pháp được vận dụng phổ biến trong phân tích nhằn xác định vị trí

và xu hướng biến động của hiện tượng, đánh giá kết quả

Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối:

Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu tăng hay giảm giữa

2 kỳ bằng số tuyệt đối

Trang 29

Công thức tính:

∆y = y1 - y0Trong đó:

+ y1: mức độ chỉ tiêu của kỳ gốc+ y0: mức độ chỉ tiêu của kỳ nghiên cứu

Phương pháp so sánh bằng số tương đối:

Số tương đối kế hoạch:

+ Dạng liên hệ:

Khi tính cần liên hệ với một chỉ tiêu có liên quan để xác định mức biến độngtương đối, qua đó, đánh giá sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu có hợp lý haykhông

Công thức tính:

Mức biến động tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu:

∆y’ = Mức độ kỳ thực hiện * 100 (%)

Mức độ lỳ gốc

Số tương đối động thái:

Biểu hiện xu hướng biến động, tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian.Công thức tính:

t = y1 * 100 (%)

y0

Số tương đối kết cấu:

Công thức tính:

Trang 30

b Phương pháp chi tiết:

Phương pháp chi tiết theo thời gian:

Kết quả kinh doanh là kết quả của một quá trình do nhiều nguyên nhânkhách quan, chủ quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình tring từng đơn vị thờigian xác định không đồng đều Vì vậy, ta phải chi tiết theo thời gian giúp cho việcđánh giá kết quả được sát, đúng và tìm được các giải pháp có hiệu quả cho côngviệc kinh doanh

Trang 31

Tác dụng:

- Xác định thời điểm mà hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất

- Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh tế

Phương pháp chi tiết theo địa điểm:

Có những hiện tượng kinh tế xảy ra tịa nhiều địa điển khác nhau với nhữngtính chất và mức độ khác nhau Vì vậy cần phải phân tích chi tiết theo địa điểm

Tác dụng:

- Xác định những đơn vị, các nhân viên tiên tiến hoặc lạc hậu

- Xác định sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ sản xuấtgiữa các đơn vị hoặc cá nhân

- Đánh giá tình hình hạch toán kinh doanh nội bộ

Phương pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành:

Chi tiết theo các bộ phận cấu thành giúp chúng ta biết được quan hệ cấuthành của các hiện tượng và kết quả kinh tế, nhận thức được bản chất của các chỉtiêu kinh tế, từ đó giúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệp được chínhxác, cụ thể và xác định được nguyên nhân cũng như trọng điểm của công tác quảnlý

3.2 Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

a Phương pháp thay thế liên hoàn:

 Điều kiện áp dụng:

Phương pháp này vận dụng trong trường hợp khi các nhân tố có quan hệ tích,thương hoặc cả tích, cả thương, cả tổng, cả hiệu

Trang 32

 Nội dung:

- Xác lập mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với nhân tổ ảnh hưởng bằng mộtcông thức, sắp xếp các nhân tố theo thứ tự nhất định: nhân tố số lượng đứngtrước, nhân tố chất lượng đứng sau hoặc theo mối quan hệ nhân quả

- Thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kì gốc sang kì nghiên cứutheo thứ tự ở trên Sau mỗi lần thay thế tính ra giá trị chỉ tiêu rồi so với giá trịcủa chỉ tiêu khi chưa thay thế nhân tố đó( hoặc giá trị của lần thay thế trước)chênh lệch đó chính là mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố vừa thay thế

- Có bao nhiêu nhân tố thay thế bấy nhiêu lần, mỗi lần chỉ thay thế giá trị củamột nhân tố Nhân tố nào thay thế rồi giữu nguyên giá trị ở kì phân tích chođến lần thay thế cuối cùng, nhân tố nào chưa thay thế giữ nguyên giá trị ở kìgốc Cuối cùng tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố so vơI sbiến động của chỉtiêu

 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:

Trang 33

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (a) đến y:

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆ya = a1 b0c0 – a0b0c0

+ Ảnh hưởng tương đối:  ya =

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ hai (b) đến y:

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yb = a1b1c0 – a0b0c0

+ Ảnh hưởng tương đối:  yb =

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ ba (c) đến y:

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yc = a1b1c1 – a1b1c0

+ Ảnh hưởng tương đối:  yc =

 Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:

∆ya + ∆yb + ∆yc = ∆y

Kỳ gốc Kỳ NC

So sánh (%)

Chênh lệch

MĐAH đến y Tuyệt

đối

Tương đối

Trang 34

Giống phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác nhau ở chỗ để xác định mức

độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch giữa giá trị kỳnghiên cứu và kỳ gốc của nhân tố đó

 Khái quát nội dung:

 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (a) đến y:

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆ya = (a1 – a0)b0c0

+ Ảnh hưởng tương đối:  ya =

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ hai (b) đến y:

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yb = a1(b1 – b0)c0

+ Ảnh hưởng tương đối:  yb =

Trang 35

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ ba (c) đến y:

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yc = a1b1(c1 – c0)

+ Ảnh hưởng tương đối:  yc =

 Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:

∆ya + ∆yb + ∆yc = ∆y

Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan

hệ tổng, hiệu hoặc cả tổng cả hiệu Cụ thể, xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tốnào đến chỉ tiêu nghiên cứu chỉ việc tính chênh lệch giữa trị số kỳ nghiên cứu và trị

số kỳ gốc của bản thân nhân tố đó, không cần quan tâm đến các nhân tố khác

 Khái quát nội dung:

 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (a) đến y:

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆ya = a1 – a0 = ∆a

Trang 36

+ Ảnh hưởng tương đối:  ya =

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ hai (b) đến y:

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yb = b1 – b0 = ∆b

+ Ảnh hưởng tương đối:  yb =

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ ba (c) đến y:

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yc = c1 – c0 = ∆c

+ Ảnh hưởng tương đối:  yc =

 Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:

∆ya + ∆ya + ∆ya = ∆y

Chênh lệch

MĐAH

→y (%) Qui

Tỷ trọng (%)

Qui mô

Tỷ trọng (%)

-d Phương pháp liên hệ cân đối:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh hình thành rất nhiếu quan hệ cân đốigiữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh như giữa tỏng số vốn và tổng

số nguồn, giữa thu chi và kết quả, giữa mua sắm và sử dụng các loại vật tư, mỗiquan hệ cân đối về lượng giữa các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động

Trang 37

về lượng giữa chúng Dựa trên cơ sở đó ta sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố đến chỉ tiêu phân tích.

3.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính:

Phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản

lý thông qua việc phân tích người quản lý thấy được thực trạng tình hình tài chính,thấy được trình độ quản lý, sử dụng vốn và triển vọng kinh tế tài chính trong tương

lai

3.3.1 Phân tích tình hình và cơ cấu tài sản:

- Mục đích: Phân tích tình hình và cơ cấu tài sản là nhằm xem xét tài sản của

doanh nghiệp tăng giảm như thế nào, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp nhưvậy là đã hợp lý hay chưa Nếu còn chưa hợp lý thì đề xuất biện pháp để cơcấu đó được hợp lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp có hiệu quả

- Nội dung: Bên cạnh việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm còn

phải xem xét từng loại tài sản chiếm trong tổng số và sự biến động củachúng để thấy được mức độ hợp lý của việc phân bổ Việc đánh giá phải dựatrên tổ chức kinh doanh, tình hình biến động của từng bộ phận để có thể rút

ra nhận xét xác đáng, cần liên hệ với tình hình thực tế như nguồn cung cấpvật tư, phương thức thanh toán Đồng thời với việc phân tích cơ cấu cầnxem xét tình hình biến động của từng khoản mục, qua đó đánh giá tính hợp

lý của sự biến động

Trang 38

3.3.2 Phân tích tình hình và cơ cấu nguồn vốn:

Cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biếnđộng của chúng Nếu những nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao thì đánh giá

là doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lậpcủa doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao, ngược lại nếu công nợ phải trả chiếm phầnlớn trong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính là thấp Nếutình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuận lợi, lãi nhiều thì nên tăngnguồn vốn chủ và ngược lại nếu tình hình sản xuất của doanh nghiệp thường xuyênbiến động lúc cần nhiều vốn, lúc cần ít vốn thì nên dùng nguồn nợ phải trả

Cuối cùng phải đi đến kết luận là cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp như vậy

là đã hợp lý hay chưa và cần thay đổi như thế nào

3.3.3 Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả tài chính:

Phân tích BCTC của doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến khả năng sửdụng một cách có hiệu quả tài sản để mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanhnghiệp

Các tỷ suất doanh lợi luôn được các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà đầu

tư, các nhà phân tích tài chính quan tâm vì chúng là cơ sở quan trọng để đánh giáhoạt động kinh doanh cũng như để so sánh hiệu quả sử dụng vốn và lãi của doanhnghiệp Một số tỷ suất doanh lợi:

 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt độngkinh doanh, phản ánh lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm mang lại

Công thức xác định:

Tỷ suất lợi nhuận trên

Lợi nhuậnDoanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ tiêu biểu hiện trong 1 đồng doanh thuthuần thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi tức

Trang 39

 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh.

Kết hợp giữa chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu với hệ số quay vòngtài sản tạo thành chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng Công thức được xácđịnh như sau:

VKD bình quân = VCĐ bình quân + VLĐ bình quân

3.3.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp:

Doanh nghiệp phải duy trì một mức vốn luân chuyển hợp lí để đáp ứng cáckhoản nợ ngắn hạn, và duy trì đủ các loại hàng tồn kho để đảm bảo quá trình sảnxuất kinh doanh diễn ra thuận lợi Ở các nước theo cơ chế thị trường, căn cứ vàoluật phá sản doanh nghiệp có thể bị tuyên bố phá sản theo yêu cầu của các chủ nợkhi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả Luật vềdoanh nghiệp của nước ta cũng quy định tương tự như vậy, doanh nghiệp phải luônquan tâm đến các khoản nợ phải trả, để chuẩn bị sẵn sàng nguồn vốn thanh toánchúng

Vốn luân chuyển được xác định là số tiền còn lại của tài sản lưu động với nợngắn hạn Vốn luân chuyển phản ánh số tiền hiện hành được tài trợ từ các nguồnlâu dài mà không đòi hỏi sự chi trả trong thời gian ngắn Để đánh giá khả năngthanh toán của vốn luân chuyển ở một doanh nghiệp, ngoài việc phải căn cứ trênquy mô tài sản - vì doanh nghiệp có quy mô vốn hoạt động khác nhau - thì vốnluân chuyển cần cho việc thanh toán sẽ không giống nhau Người ta còn sử dụng

Lợi nhuận VKD bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh =

2

VLĐ đầu kỳ+ VLĐ ckỳ

2

VCĐ đầu kỳ+ VCĐ ckỳVCĐ bình quân =

VLĐ bình quân =

Trang 40

một số chỉ tiêu hệ số thanh toán để đánh giá khả năng thanh toán vốn luân chuyểncủa một doanh nghiệp.

 Hệ số thanh toán ngắn hạn

Hệ số thanh toán ngắn hạn biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa tài sản lưu độngvới các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo của TSLĐ đốivới nợ ngắn hạn Công thức xác định là:

Hệ số K càng lớn thì khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn càngcao và ngược lại

 Hệ số thanh toán tức thời

Hệ số thanh toán tức thời thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản cóthể chuyển ngay (tức thời) thành tiền để thanh toán cho các khoản nợ đến hạnthanh toán Công thức xác định như sau:

 Hệ số thanh toán nhanh:

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắnhạn của công ty trong kỳ báo cáo

Ngày đăng: 08/05/2014, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tiếp theo sẽ cho ta thấy tình hình về cơ cấu của lao động tại doanh nghiệp. - nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh , tình hình tài chính và công tác kế toán lao động tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng bạch đằng 201
Bảng ti ếp theo sẽ cho ta thấy tình hình về cơ cấu của lao động tại doanh nghiệp (Trang 8)
Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty - nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh , tình hình tài chính và công tác kế toán lao động tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng bạch đằng 201
Sơ đồ b ộ máy quản lý tại công ty (Trang 11)
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT - nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh , tình hình tài chính và công tác kế toán lao động tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng bạch đằng 201
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT (Trang 68)
Hình thức trả lơng tại công ty: trả lơng theo thời gian. - nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh , tình hình tài chính và công tác kế toán lao động tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng bạch đằng 201
Hình th ức trả lơng tại công ty: trả lơng theo thời gian (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w