Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
678,42 KB
Nội dung
1/ Kĩ xác định độ cao, độ sâu đồ Việc xác định độ cao, sâu đồ có ý nghĩa quan trọng nghiêm cứu phần địa hình * Quy trình tiến hành - Cho Học sinh hiểu độ cao đồ thể mầu sắc Thơng thường phân tầng mầu sắc thường từ đến bậc Việc nhận biết dễ dàng mầu tượng trưng cho độ cao thấp khác Vì dựa vào mầu sắc nhận hình dạng mặt đất: Ví dụ: Nơi đồng thấp - mầu xanh nhạt đến thẫm ĐBSH, ĐB sơng Cửu Long Nơi núi cao ngun - mầu đỏ từ đậm đến nâu thẫm cao ngun Di Linh, núi Hồng Liên Sơn - Biểu độ cao đồ đường đồng mức (đường nối điểm có độ cao tuyệt đối) - Biểu độ cao đồ dùng chữ số mét Thường dùng để minh hoạ cho đỉnh núi cao nơi thấp VD: núi LangBian 2167m, núi Phanxipang 3143m - Hướng dẫn học sinh xác định độ dốc hướng dốc Thường vào đường đồng mức kết hợp với thang mầu sắc yếu tố khác sơng ngòi Ví dụ phân tích độ dốc sườn Tây sườn đơng dải núi Trường Sơn Nam thường dựa vào thang mầu Nơi sườn tây thang mầu sắc chuyển tiếp trải rộng chứng tỏ độ dốc thoai thoải, sườn Đơng trường Sơn thang mầu chuyển tiếp đột ngột, màu sát vào mầu dấu hiệu độ dốc lớn Việc xác định độ sâu tương tự 2/ Kĩ xác định khoảng cách đồ Xác định khoảng cách đồ đánh giá cụ thể kích thước đối tượng địa lý độ dài, độ rộng dãy núi để từ đánh giá ảnh hưởng đến thành phần tự nhiên khác * Quy trình tiến hành -Dựa vào tỉ lệ đồ + HS phải hiểu khái niệm tỉ lệ đồ: Tử số ln (chỉ đơn vị đồ - cm), mẫu số ln thay đổi tuỳ thuộc vào tỉ lệ đồ Thơng thường mẫu số lớn tỉ lệ đồ nhỏ ngược lại VD: Đo lát cắt A - B đồ miền tự nhiên trang tỉ lệ đồ 1:3.000.000 ( át lát địa lý Việt Nam ) 11 cm Giáo viên hướng dẫn HS cần bớt số cuối mẫu số lấy 11 nhân với 30 để tìm khoảng cách ngồi thực tế 330 km Hoặc dùng cơng thức: khoảng cách đồ x mẫu số/ 100000 = khoảng cách thực tế (km) - Dựa vào tỉ lệ thước -Dựa vào mạng lưới kinh vĩ tuyến: +Xác định điểm đầu cuối nằm vĩ độ (đối tượng trùng với hướng vĩ tuyến) kinh độ (đối tượng trải theo hướng kinh tuyến hay hướng Bắc - nam) + Đổi chiều dài độ sang km sở: cung độ kinh tuyến 111,1m, vĩ độ sử dụng bảng thống kê độ dài cung độ vĩ tuyến vĩ độ khác 3/Kĩ đọc lát cắt địa hình Sẽ giúp hình dung cách cụ cụ thể địa hình khu vực theo hướng định * Quy trình tiến hành - Nắm khái niệm ý nghĩa lát cắt - Lát cắt qua vùng địa hình ( đối chiếu với đồ) - Nhận định đặc điểm chung địa hình -Phân tích đối tượng biểu lát cắt 4/ Kĩ mơ tả địa hình đồ Để mơ tả địa hình học sinh cần nắm kĩ xác định phương hướng, đo đạc, tính tốn khoảng cách, độ cao giúp em mơ tả địa hình đồ cách dễ dàng * Quy trình tiến hành - Đưa ý mơ tả khu vực địa hình: Giới hạn, độ cao, hướng núi - Giáo viên làm mẫu khu vực địa hình theo trình tự mơ tả - Cho học sinh làm vùng khác theo mẫu Trên số kĩ thường dùng học phần địa hình Tuy nhiên để hiểu rõ chất vấn đề lí giải khác biệt khu vực, dạng địa hình ngồi kĩ học sinh phải thục kĩ khác kĩ nhận biết, đọc đối tượng địa lý , kĩ xác định toạ độ, vị trí, xác định phương hướng đồ để từ có khả phân tích tổng hợp kiến thức, kĩ để tìm mối liên hệ địa lý đồ Đối với phần địa hình nói chung phần địa hình Việt Nam nói riêng ngồi u cầu giáo viên cần phải truyền đạt cho em kiến thức lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam để sở học sinh hiểu rõ chất vấn đề II/ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM PHẦN ĐỊA HÌNH Các trang át lát sử dụng: + Trang Hành chính, hình thể +Trang Địa chất, khống sản + Trang Các miền tự nhiên + Trang Các vùng kinh tế Phần ứng dụng Đối với phần địa hình Việt Nam trước phân tích nội dung giáo viên cần giúp học sinh tái lại kiến thức học chương trình THCS Đó giúp học sinh cần phân biệt dạng địa hình bản: - Núi: Độ cao ≥ 500m + Núi thấp: < 1000m + Núi TB: 1000-2000m + Núi cao ≥ 2000m Tuổi: Già: Đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao Tb Trẻ: Đỉnh nhọn, sườn dốc… - Cao ngun: Độ cao tuyệt đối ≥ 500m Bề mặt tương đối phẳng, diện tích rộng Sườn dốc… - Đồi: ( bán bình ngun đồi trung du) Độ cao tương đối < 200m Vùng chuyển tiếp núi đồng Đỉnh tròn, sườn thoải… - Đồng bằng: Địa hình phẳng, gợn sóng Độ cao tuyệt đối < 200m Trong giảng dạy phần địa hình Việt có nhiều nội dung chun sâu tập trung vào kĩ khai thác Atlat địa lý Việt Nam nên phù hợp với ơn luyện nhiều bồi dưỡng học sinh giỏi, ơn thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học Vì tơi xin đưa số kinh nghiệm khai thác kiến thức phần Địa hình Việt Nam *** BÀI TẬP ỨNG DỤNG: LÁT CẮT 1/ Các dạng đọc: Phân tích (đọc) dạng địa hình qua lát cắt Phân tích đặc điểm tự nhiên qua lát cắt: Vị trí, Địa chất, Địa hình, đất khí hậu, động thực vật, sơng ngòi 2/ Cách đọc gồm bước sau 1/ Phân tích dạng địa hình qua lát cắt - Giới thiệu khái qt: - Lát cắt qua vùng địa hình (kể từ trái qua phải: Khu, dãy núi sơn ngun nào, cắt qua dòng sơng nào…) - Nhận xét chung đặc điểm phân bố địa hình Phân tích đối tượng biểu lát cắt + Vùng núi +cao ngun (bao gồm dãy núi nào, già hay trẻ (đỉnh, sườn), xác định độ cao +Đồng bằng: Độ cao , có sơng chảy qua… 2/Phân tích đặc điểm tự nhiên qua lát cắt * Khái qt chung: - Lát cắt thuộc miền nào, điểm xuất phát kết thúc - Độ dài lát cắt km (tính số km thực tế thực địa) - Lát cắt qua vùng địa hình (từ trái qua phải ví dụ: Vùng núi, cao ngun, đồng (kể tên), dãy núi (kể tên, sơng…) khu vực tự nhiên nào… - Hướng nghiêng chung địa hình dọc theo lát cắt * Phân tích đặc điểm tự nhiên dọc theo lát cắt - Địa chất.-Địa hình-Đất.- Khí hậu- Thuỷ văn.- Động, thực vật => ý nghĩa Ví dụ Dựa vào át lát Việt Nam phân tích đặc điểm địa hình qua lát cắt AB từ Sơn ngun Đồng Văn đến cửa sơng Thái Bình * Khái qt chung Lát cắt AB chạy Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ, từ sơn ngun Đồng Văn - cửa sơng Thái Bình theo hướng TB - ĐN - Độ dài lát cắt tương ứng với khoảng 330 km ngồi thực địa -Lát cắt qua Khu Việt Bắc, Khu Đơng Bắc khu ĐB Bắc Bộ qua dạng địa hình đồi núi cao phía Tây Bắc, đồi thấp trung bình trung tâm vùng ĐB Bắc phía ĐN Lát cắt qua Sơn ngun Đồng văn, núi PuThaCa, núi PhiaYa, núi Phia Bc, cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung Bắc Sơn cắt qua sơng: Sơng Gâm, sơng Năng, sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam, sơng Kinh Thầy cửa sơng Thái Bình Hướng nghiêng lát cắt: cao TB thấp dần xuống ĐN - Độ cao: Nhìn chung khu vực có địa hình thấp 1500m Đỉnh Phia Booc (1578m) * Địa hình có khác biệt khu vực: - Từ Sơn ngun Đồng Văn -> Thung lũng sơng Cầu (khu Viêt Bắc) dài khoảng 150km km Đây khu vực địa hình núi có độ cao, dốc lớn độ chia cắt địa hình lớn tồn lát cắt Lát cắt chạy qua sơn ngun với độ cao trung bình từ 1500m có diện tích lớn, mặt phẳn sau đố độ cao đột ngột hạ thấp xuống khoảng 500m… - Từ sơng Cầu đến sơng Thương (khu Đơng Bắc) dài khoảng 78km địa hình thấp khu Việt Bắc, độ chia cắt điah hình giảm dần, độ cao 50 m thung lũng sơng Cầu độ cao giảm dần - Từ sơng Thương đến cử sơng Thái Bình (khu ĐBSH) dài 102 km, địa hình tương đối phẳng, độ dốc nhỏ, độ cao ĐH 3000m + Địa hình có khác biệt khu vực: Từ biên giới Việt – Trung tới bờ trái thung lũng sơng Đà (khu Hồng Liên Sơn) chiều dài lát cắt qua khoảng 205m, qua vùng địa hình núi cao đồ sộ nước ta (dãy Hồng Liên Sơn) với độ cao trung bình 2500m, độ chia cắt sâu, lát cắt chạy qua đỉnh núi cao nước ta Phanxipăng (3143m) phu Lng(2985m) Qua dãy Hồng Liên Sơn độ cao địa hình hạ thấp xuống khoảng 500m lát cắt chạy đến bờ trái sơng Đà Đoạn từ bờ trái sơng Đà đến hết cao ngun Mộc Châu chiều dài khoảng 48km có độ cao trung bình khoảng 500-1000m thấp khu HLS, độ chia cắt bề mặt địa hình nhỏ, cao ngun Mộc Châu có địa hình phẳng Đoạn từ rìa phía Nam cao ngun Mộc Châu đến sơng Chu (khu Hòa Bình – Thanh Hóa) chiều dài 102km Địa hình thấp có phân bậc Từ độ cao 1000m cao ngun Mộc Châu hạ thấp xuống độ cao 250m trước nâng lên độ cao 1587m(núi Phu Pha Phong)-> lát cắt lại chạy qua thung lũng sơng Mã độ cao 50m> đến vùng đồi chuyển tiếp sơng Chu độ cao < 50m - Khí hậu + Khí hậu có phân hóa theo độ cao ảnh hưởng gió mùa ĐB suy yếu Số tháng lạnh từ đến tháng Nhiệt độ trung bình kv HLS 240 + Khí hậu có khác biệt dọc theo lát cắt (đi qua vùng KH) - Thủy văn + Lát cắt qua sơng lớn (kể tên) + Sơng chảy theo hướng TB- ĐN, độ dốc lớn, thủy chế sơng phân theo mùa , lũ lên nhanh đột ngột - Thổ nhưỡng, sinh vật + Thổ nhưỡng: bao gồm loại đất: Nhóm đất khác chiếm diện tích lớn (phân bố), đất feralit pt loại đá khác, đất feralit pt đá vơi (ít), đất phù sa (phân bố) + Sinh vật: Rừng ơn đới núi, rừng kín thường xanh, trảng cỏ bụi, thảm thực vật nơng nghiệp (phân bố) Động vật 2/ PHÂN TÍCH (ĐỌC) MỘT DÃY NÚI TRONG BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Phần mở rộng kiến thức Cách đọc gồm bước sau: Xác định : - Vị trí, giới hạn - Chiều dài, rộng, độ cao - Hướng núi - Đặc điểm chung (đỉnh, sườn, thung lũng…) -Tuổi - Giá trị Ví dụ 3: Dựa vào át lát Việt Nam phân tích đặc điểm địa hình dãy núi Hồng Liên Sơn Gợi ý: - Nằm miền địa hình: Miền Tây Bắc miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Phía Bắc tiếp cận với cao ngun Vân Q, phía Đơng thung lũng sơng Hồng, phía Nam thung lũng sơng Đà, phía Tây chuyển tiếp số cao ngun -Chiều dài dãy Hồng Liên Sơn dài khoảng 180 km (nơi hẹp rộng khoảng 10km, nơi rộng khoảng 60km -Độ cao: Đây dãy núi cao đồ sộ Việt Nam Dãy HLS mang nhiều đỉnh núi cao nước ta Fansipan cao 3143m, Putaleng 3096m, pulng 2985m, Saphin 2874m … đá biến chất ngun sinh, đá phiến kết tinh, hay đá mắcma Do: Nằm miền địa máng nâng lên mạnh mẽ giai đoạn tân kiến tạo -Hướng núi: Hướng Tây Bắc - Đơng nam chịu ảnh hưởng mảng cổ Dãy HLS có sống núi rõ, sắc sảo, mang nhiều đỉnh núi cao, nhọn, sườn núi dốc, xẻ khe sâu Tuy nhiên vùng núi gặp bề mặt phẳng, bán bình ngun độ cao khác nhau1300-1400m, 1500-1800m, 2100-2200m Do chịu ảnh hưởng nâng lên mạnh vận động tân kiến tạo > Địa hình già trẻ lại Sườn núi HLS khơng đối xứng sườn Đơng Tây, Sườn Tây ngả mau xuống mạn sơng Đà, trái lại sườn Đơng dốc mở rộng qua ba dãy đồi chân với độ cao giảm dần 500-400, 300m 200-150m Phía Đơng đèo Lũng Lơ, dãy Hồng Liên Sơn thấp hẳn xuống Giá trị kinh tế: Phát triển lâm nghiệp, nhiều địa điểm du lịch, bắc tường thành chắn gió mùa Đơng Bắc, khó khăn phát triển giao thơng Ví dụ 4: Dựa vào át lát Việt Nam phân tích đặc điểm địa hình dãy núi Trường Sơn Bắc Dãy núi Trường Sơn Bắc thuộc vùng Bắc Trung Bộ, phía nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã Trường Sơn Bắc hình thành khu vực chuyển động địa máng nằm hai địa khối Đơng Bắc Việt Nam phía Bắc Cơng Tum phía Nam Sự hình thành từ đầu Ngun sinh (Palêơzơi) ->Tân kiến tạo nâng lên dạng vồng có đặc tính chuyển động uốn nếp khối Độ dài > 500km, nơi rộng > 70 km, hẹp km Chủ yếu vùng núi thấp, TB, chủ yếu địa hình < 1000m Do chịu ảnh hưởng yếu hoạt động tân kiến tạo nâng lên mạnh phía Bắc thấp dần phía Đơng Nam -Vùng núi Trường Sơn Bắc gồm dãy núi song song so le theo hướng Tây Bắc - Đơng nam ảnh hưởng Tân kiến tạo Với địa cao hai đầu thấp đoạn Phía Bắc vùng núi thượng du Nghệ An với nhiều đỉnh núi cao Puxailaleng cao 2711m, Giữa vùng núi đá vơi Quảng Bình, đỉnh núi có độ cao trung bình khơng q 1000m có nhiều đèo thấp: đèo Keo Nưa, Đèo Mụ Giạ( 418m), Đèo Lao Bảo (350m) nằm đứt gẫy sức cơng phá đường phân thuỷ sơng tạo điều kiện cho giao lưu thuận tiện hai sườn Đơng - Tây Phía nam vùng núi Tây Thừa Thiên Huế núi lại cao lên đèo thấp khơng còn, núi thường cao > 1500m Động Ngài 1774m, núi Mạng 1701m, mạch núi cuối dãy núi Bạch Mã đâm sát biển Bên cạnh núi hướng Tây Bắc - Đơng Nam có nhánh nằm ngang theo hướng Tây Đơng dãy Hồnh Sơn, dãy bạch Mã.` Có bất đối xứng hai sườn Đơng Tây, Sườn Đơng hẹp dốc, sườn Tây thoải phía sơng Mê Cơng Địa hình Trường Sơn Bắc hiểm trở, giao thơng khai thác phạm vi lãnh thổ khó khăn việc lại giao lưu với Lào thuận tiện nhờ đèo thấp, có giá trị phát triển lâm nghiệp, nơng nghiệp Tương tự cách đọc học sinh dễ dàng đọc dãy núi khác dãy núi Trường Sơn nam, dãy núi Bạch Mã dãy núi cánh cung vùng núi Đơng Bắc… *** CÁCH ĐỌC (PHÂN TÍCH) MỘT KHU VỰC ĐỊA HÌNH Gợi ý cách đọc: - Giới hạn - Độ cao TB - Hướng nghiêng địa hình - Hướng sơn văn - Các dạng địa hình - Giá trị kinh tế Ví dụ cụ thể Ví dụ 5: Dựa vào Atlat phân tích đặc điểm địa hình Vùng núi Đơng Bắc -Vùng núi Đơng Bắc nằm từ tả ngạn sơng Hồng -> đồi núi ven biển Quảng Ninh -Địa hình chủ yếu vùng đồi núi thấp độ cao trung bình 600 – 700m, nằm miền rìa nâng yếu hoạt động Tân Kiến Tạo -Hướng nghiêng chung địa hình: Địa hình cao phía Bắc, Tây Bắc, thấp dần xuống phần Nam, Đơng Nam Phần phía Bắc, Tây Bắc (thượng lưu sơng Chảy, sơng Lơ, sơng Gâm, nơi giáp với Vân Nam (Trung quốc) có nhiều đỉnh núi vượt q 2000m Putaca 2274m, Tây Cơnlĩnh 2431m, Kiều liêuti 2403m, xuống đến trung tâm đỉnh cao đạt 1578m ( núi Phia Bc), xuống phía Nam độ cao giảm rõ rệt cao đỉnh núi n Tử cao 1068m, Nam Châu Lãnh 1506m Do vận động Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh phía Tây Bắc sụt võng phần phía Nam, Đơng Nam -Hướng sơn văn: Chủ yếu hướng vòng cung bao gồm cánh cung quy tụ vào Tam Đảo: cánh cung sơng Gâm (từ Tam Đảo tới Hà Giang) mặt lồi quay phía đơng, cánh cung Ngân Sơn (Thái Ngun - Cao Bằng), cánh cung Bắc Sơn (Lạng Sơn), Cánh cung Đơng Triều (Từ Lục Nam - Hồng Gai- Móng Cái) cánh cung ngầm dun hải Nhìn chung dãy núi cánh cung chuyển hướng dần từ hướng Tây Bắc (Cc Sơng Gâm) - hướng kinh tuyến (Ngân Sơn), hướng Đơng Bắc (Bắc Sơn), hướng vĩ tuyến cánh cung Đơng Triều Các thung lũng sơng vùng chạy theo hướng cánh cung Do ảnh hưởng khối cổ vòm sơng Chảy tiếp tục dãy núi miền Hoa Nam (Vì Hoa Nam dãy núi có hướng chuyển dần thế) Ngồi có dãy núi chạy theo hướng TB - ĐN dãy Con Voi, Dãy Tam Đảo ảnh hưởng mảng cổ Hồng Liên Sơn đứt gãy sơng Hồng, sơng Chảy -Địa hình phía Bắc, Tây Bắc gồm nhiều núi cao, đỉnh nhọn, sườn dốc, nhiều hẻm vực (dạng địa hình già trẻ lại) -> đến vùng đồi núi trung tâm Đơng nam với vùng đồi thấp, sườn thoải, thung lũng giảm chiều sâu mở rộng chiều ngang để chuyển tiếp vào miền Đồng Bằng Vùng có diện tích lớn đạng địa hình caxto độc đáo -Giá trị kinh tế Với đặc trưng địa hình chủ yếu đồi núi thấp với cánh cung mở rộng phía đơng -> tạo cho vùng có mùa đơng lạnh nước ta -> điều kiện để phát triển có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới phát triển lâm nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng vận tải, du lịch Tương tự cách đọc học sinh dễ dàng đọc vùng núi khác vùng núi Tây Bắc, vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam *** 4/ CÁCH ĐỌC (PHÂN TÍCH) MỘT MIỀN ĐỊA HÌNH * Nhận xét khái qt (giới hạn, tiếp giáp ) - Gồm dạng địa hình chủ yếu (diện tích, vị trí dạng ) - Hướng nghiêng chung địa hình - giải thích - Độ chia cắt địa hình (nhiều hay ít) - giải thích * Phân tích dạng địa hình: - Núi, cao ngun: + Độ cao chủ yếu ( ví dụ, so sánh ) giải thích + Hướng núi ( giải thích) + Đặc điểm(tuổi, đỉnh, sườn, thung lũng, tính chất đất đá…) => ý nghĩa - Đồng bằng: + Diện tích, hình dạng + Ngun nhân hình thành + Độ cao + Hướng nghiêng + Đặc điểm ( bề mặt, tác động người ( đắp đê) => ý nghĩa VD 6: Dựa vào át lát Việt Nam phân tích đặc điểm địa hình miền nam Trung Bộ Nam * Khái qt chung: Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ nằm phía nam dãy Bạch Mã -> hết ĐBSCL ( bao gồm phận DHNTB, Tây Ngun, ĐNB ĐBSCL -Tiếp giáp Phía Bắc tiếp giáp với vùng núi Trường Sơn Bắc, phía Tây tiếp giáp với Lào Campuchia, Phía Đơng, Nam Tây Nam giáp Biển Đơng - Địa hình đa dạng có tính phân bậc rõ rệt kết nâng lên đợt, q trình sụt võng vận động Tân Kiến tạo tạo nên bậc địa hình khác đồng bằng, đồi, cao ngun xếp tầng, núi -Diện tích đồng vùng núi tương đương Vùng đồi, núi, cao ngun tập trung chủ yếu phía Tây (Tây Ngun, Tây NTB ĐNB), đồng phân bố chủ yếu phía đơng phía nam vùng -Huớng nghiêng địa hình: Đơng bắc – Tây nam số theo hướng Tây Đơng Địa hình vùng chia thành phận rõ rệt: núi, cao ngun đồng *Vùng núi: Khu vực núi Trường Sơn Nam.(Liên hệ phần đọc vùng núi Trường Sơn nam.) *Cao ngun: Là vùng có diện tích cao ngun lớn nước chủ yếu cao ngun xếp tầng, tập trung chủ yếu phía Tây hướng Bắc – nam - Độ cao chủ yếu 500-1000m gồm cao ngun có độ cao khác nhau, cao cao ngun Lâm viên >1500m… Do nâng lên đợt vận động Tân kiến tạo - Bề mặt cao ngun phẳng, rộng lớn chủ yếu bao phủ đất bazan phun trào mắc ma vào Trung sinh đại - Giá trị kinh tế : Vùng cao ngun có giá trị lớn phát triển chăn ni, cơng nghiệp đồng thời vùng chun canh cơng nghiệp lâu năm lớn nước ta * Đồng - ĐB ven biển: kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận dải đồng dun hải nhỏ hẹp, kéo dài bị chia cắt nhánh núi lan sát biển Độ cao chủ yếu < 50m, bề mặt đồng bị chia cắt sơng ngòi đồi núi sót, * Ngun nhân : yếu tố VTĐL, TN, KTXH Câu 10 : Dựa vào Atlat Địa lý VN kiến thức học, nhận xét mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp điện lực nước ta - Than: Than antraxit, tập trung Quảng Ninh vơí trữ lượng khoảng tỉ tấn, có than bùn, than nâu - Dầu, khí : Tập trung bể trầm tích chứa dầu thềm lục đòa với trữ lượng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ m3 khí bể trầm tích lớn bể Cửu Long bể Nam Côn Sơn - Nguồn thủy năng: Tiềm lớn, lý thuyết, công suất đạt 30 triệu kw với sản lựơng 260 – 270 tỉ kwh tiềm thủy điện tập hệ thống sông Hồng hệ thống sông Đồng Nai - Các nguồn lượng khác ( sức gió, lượng mặt trời, thủy triều….) nước ta dồi Câu 11 : Dựa vào Atlat Địa lý VN , xác định số trung tâm cơng nghiệp lớn đồ cơng nghiệp chung Tại TP Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta ? Câu 12 : Dựa vào Atlat Địa lý VN kiến thức học, kể tên số tuyến đường quan trọng theo hướng Bắc – Nam sơ tuyến đường biển quốc tế nước ta.Vì quốc lộ tuyến đường quan trọng nước ta ? Câu 13 : Dựa vào Atlat Địa lý VN, kể tên trung tâm cơng nghiệp trung du miền núi Bắc Bộ, tên ngành cơng nghiệp trung tâm Nhận xét phân bố trung tâm cơng nghiệp vùng Câu 14 : Dựa vào Atlat Địa lý VN, kể tên ( vùng Đơng Nam Bộ) - Các nhà máy thủy điện, nhiệt điện - Các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh - Các mỏ dầu mỏ khống sản - Các cửa quốc gia, quốc tế - Các tuyến giao thơng quan trọng - Hồn thành bảng sau : Trung tâm CN Quy mơ Các ngành cơng nghiệp Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lý VN kiến thức học, kể tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương dun hải Nam Trung Bộ Câu 16 : Dựa vào Atlat Địa lý VN kiến thức học, nêu vị trí địa lý vùng Bắc Trung Bộ đánh giá thuận lợi, khó khăn vị trí địa lý việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Câu 17 : Dựa vào Atlat Địa lý VN kiến thức học, phân tích điều kiện thuận lợi để xây dựng cấu kinh tế nơng-lâm- ngư nghiệp Bắc Trung Bộ - Lãnh thổ kéo dài từ Bắc xuống Nam, hẹp ngang, cao phía tây thấp phía Đơng, tỉnh giáp biển, chia làm dải : đồng phía đơng, vùng đồi chuyển tiếp , vùng núi phía tây - Vùng núi có độ che phủ rừng cao, vùng đồi có đồng cỏ thuận lợi cho chăn ni, có khả trồng cơng nghiệp lâu năm - Vùng đồng có đất cát pha thuận lợi cho cơng nghiệp hàng năm kkhơng thuận lợi cho trồng lúa - Vùng biển có nhiều cá tơm hải sản, có nhiều vịnh thuận lợi cho ni trơng thủy sản Câu 18 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học cho biết tên loại cơng nghiệp lâu năm trồng Trung du Miền núi Bắc Bộ, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Vùng có tỷ lệ diện tích trồng cơng nghiệp cao nước (trên 40%) ? Yếu tố tự nhiên quan trọng dẫn đến khác phân bố chè cao su nước ta ? Tên loại cơng nghiệp lâu năm trồng ở: -Trung du Miền núi Bắc Bộ: chè, hồi, quế, sơn, trẩu -Tây Ngun: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè -Đơng Nam Bộ: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều *Vùng có tỷ lệ diện tích trồng cơng nghiệp cao nước (> 40%): Đơng Nam Bộ, Tây Ngun * Yếu tố tự nhiên quan trọng dẫn đến khác … : Khí hậu đất trồng Câu 19 Dựa vào Át lat Địa lí Việt Nam kiến thức học trình bày điểm giống khác điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình đất Đồng Bằng Sơng Hồng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Câu 20 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích nguồn lực để phát triển cơng nghiệp vùng Dun hải Nam Trung Bộ? Câu 21 Dựa vào kiến thức học Atlát Địa lý Việt Nam đồ CƠNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG, nêu tên nhà máy điện có cơng suất 1000MW nước ta giải thích phân bố chúng? Câu 22: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày phạm vi lãnh thổ nước ta.Hãy kể tên số cửa quốc tế quan trọng đường biên giới nước ta với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học: a) Kể tên nêu trạng, phân bố cơng nghiệp lâu năm Tây Ngun +Cây cà phê: cơng nghiệp quan trọng số Tây Ngun.Diện tích cà phê Tây Ngun năm 2006 khoảng 450 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê nước.Đắk Lắk tỉnh có diện tích cà phê lớn 290 nghìn ha.Cà phê chè trồng cao ngun khí hậu mát Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng +Chè : trồng chủ yếu cao ngun cao Lâm Đồng phần Gia Lai.Lâm Đơng tỉnh có diện tích trồng chè lớn nước +Tây Ngun vùng trồng cao su lớn thứ hai, sau Đơng Nam Bộ.Cao su trồng chủ yếu tỉnh Gia Lai Đắk Lắk b) Trình bày điều kiện thuận lợi tự nhiên để Tây Ngun trở thành vùng chun canh cơng nghiệp lớn nước DT đất badan, khí hậu cận XĐGM Câu 24 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, em xác định hướng di chuyển bão vào nước ta, thời gian, đặc điểm hoạt động mùa bão Vùng nước ta bị ảnh hưởng nhiều vùng bị ảnh hưởng Hậu mang lại - Hướng: Từ biển Đơng vào, sau đa phần lệch phương bắc, nhiên, có số lệch phương nam - Thời gian hoạt động : từ tháng đến tháng 12; vào Nam chậm yếu dần - Tần suất: trung bình 3-4 cơn/năm, năm ít: 1-2 cơn, năm nhiều: 7-8 - Phạm vi: chủ yếu tỉnh ven biển, ven biển miền Trung Hậu quả: gió mạnh, sóng lừng, nước biển dâng,… làm thiệt hại nặng nề tài sản, hoạt động sản xuất đời sống Câu 25 : Dựa vào Átlat địa lý VN kiến thức học, cho biết : - Tại vùng Tây Ngun Trung du miền núi Bắc Bộ mạnh chăn ni đại gia súc ? Phần lớn DT núi thấp, cao ngun, trung du nên DT đồng cỏ lớn - Tại Trung du miền núi Bắc Bộ trâu ni nhiều bò, Tây Ngun ngược lại ? Trâu thích hợp đk khí hậu cận nhiệt, mát mẽ; bò khí hậu nóng, khơ Câu 26 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cư Tây Ngun Tây Ngun vùng có mật độ dân cư thấp so với nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/ km2 Giải thích: - Do Tây Ngun có địa hình cao, vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu nơng nghiệp lâm nghiệp, sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng hạn chế - Ngay vùng có biểu phân bố dân cư khơng + Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người / km2 501- 1000 người / km2 thành phố Plâyku, Bn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc vùng phụ cận + Cấp từ 50- 100 người / km2 101- 200 người / km2 tập trung ven thị vùng chun canh cơng nghiệp lâu năm vùng ven thành phố Bn Ma Thuột, Đà Lạt thị xã Bảo Lộc… + Cấp 50 người / km2 khu vực núi cao, rừng nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao ngun Lâm Viên… Câu 27 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tên nhà máy điện có cơng suất 1.000 MW, 1.000 MW Tên nhà máy điện có cơng suất 1.000 MW : -Nhiệt điện: Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau -Thủy điện: Hòa Bình *Tên nhà máy điện có cơng suất 1.000 MW : -Nhiệt điện: ng Bí, Ninh Bình, Bà Rịa, Phú Lâm, Na Dương, Trà Nóc -Thủy điện: Thác Bà, YaLi, Đa Nhim, Trị An, Hàm Thuận, Thác Mơ, Đrây H’Linh, Sơng Hinh, Nam Mu, Cần Đơn Câu 28 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kể tên tỉnh Trung du, miền núi Bắc Bộ Trong tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc ? - Tây Bắc: Hồ Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu - Đơng Bắc: Lào Cai, n Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tun Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Ngun, Bắc Giang, Quảng Ninh - Tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc : Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Câu 29 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, trình bày qui mơ cấu ngành trung tâm cơng nghiệp chủ yếu vùng Đơng Nam Bộ - Thành phố Hồ Chí Minh: trung tâm cơng nghiệp lớn nước, qui mơ 120 nghìn tỉ đồng, cấu ngành cơng nghiệp gồm: khí, luyện kim, điện tử, hố chất… (kể đủ ngành) - Biên Hồ: trung tâm cơng nghiệp lớn, qui mơ từ 40- 120 nghìn tỉ đồng, cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hố chất, dệt…(kể đủ ngành) - Vũng Tàu: trung tâm cơng nghiệp lớn, qui mơ từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cấu ngành: Cơ khí, dầu khí, nhiệt điện, đóng tàu…(kể đủ ngành) - Thủ Dầu Một: trung bình, qui mơ từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cấu ngành:Cơ khí, điện tử, hố chất… Câu 30 : Dựa vào atlat Địa Lý VN, nêu đặc điểm phân bố loại đất Đồng sơng Cửu Long Những khó khăn tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế vùng Đồng sơng Cửu Long có nhóm đất là: - Đất phù sa ngọt: chiếm 30% diện tích đồng bằng, phân bố dọc theo sơng Tiền, sơng Hậu - Đất phèn: chiếm khoảng 41% diện tích đồng bằng, phân bố tập trung Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xun, trung tâm bán đảo Cà Mau - Đất mặn: chiếm khoảng 19% diện tích đồng bằng, phân bố ven biển Đơng vịnh Thái Lan Hạn chế tự nhiên: - Mùa khơ kéo dài, đất phèn, mặn nhiều - Khống sản hạn chế Câu 31 : Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam: trình bày mạnh hạn chế phương diện tự nhiên tài ngun thiên nhiên vùng Dun hải nam Trung Bộ - Thế mạnh: + Tài ngun đ dạng àphát triển ngành đánh bắt, ni trồng thuỷ sản, khai thác muối, du lịch… + Khống sản khơng nhiều: cát trắng, VLXD, dầu khí… + Tài ngun rừng phong phú: 1,77 triệu + Đồng nhỏ - hẹp: đất cát, đất cát pha, nhiều gò đồi phát triển chăn ni - Hạn chế: Chịu ảnh hưởng thiên tai: mưa, bảo, lũ lụt, hạn hán, gió lào… Câu 32 : Dựa vào đồ hình thể, đồ đất Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học trình bày đặc điểm hai đồng lớn nước ta - Đồng Sơng Hồng + Do phù sa Sơng Hồng Sơng Thái Bình bồi đắp + Diện tích rộng 15.000km2 + Địa hình cao rìa phía tây tây bắc thấp dần biển + Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ơ, hệ thống đê - Đồng Sơng Cửu Long + Do phù sa Sơng Tiền Sơng Hậu bồi đắp hang năm phì nhiêu + Diện tích rộng 40.000 Km2 + Địa hình thấp phẳng, khơng có đê, sơng ngồi kênh rạch chèn chịt + Mùa lũ nước ngập diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng đất mặn, đất phèn … Câu 33 : Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, em so sánh mạnh tự nhiên để phát triển cơng nghiệp vùng TDMNPB &Tây Ngun Xác định tên nhà máy, địa điểm xây dựng, cơng suất thiết kế nhà máy thuỷ điện lớn hoạt động vùng * Sự giống : - Có số loại khống sản trữ lượng lớn - Đều có tiềm thuỷ điện * Sự khác : -TDMNPB : +Giàu khống sản (Than, sắt, măng gan, đồng ,chì,kẽm, đất & apatit ) + Tiềm thuỷ điện lớn nước + Nguồn lợi lớn hải sản, khả phát triển cơng nghiệp chế biến hải sản - Hồ bình sơng Đà, cơng suất 1920Mw - Thác Bà sơng Chảy, cơng suất 110 Mw - TÂY NGUN : + Nghèo khống sản, có bơxit nằm dạng tiềm + Tiềm thuỷ điện lớn + Diện tích rừng lớn nước - Yali sơng Xêxan, cơng suất 700 Mw - Đa Nhim sơng Đa Nhim ( thương nguồn sơng Đồng Nai ), cơng suất 160Mw Câu 34 : Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam, xác định vị trí tuyến quốc lộ 1, quốc lơ 6, đường Hồ Chí Minh-quốc lộ 14, quốc lộ 51 nêu ý nghĩa tuyến - Quốc lộ 1: Chạy từ cửa Hữu Nghị - Hà Nội - Huế - TP HCM – Cà Mau (Năm Căn) - Ý nghĩa: Là tuyến huyết mạch nối 6/7 vùng kinh tế, gắn kết vùng giàu tài ngun, trung tâm kinh tế lớn, vùng nơng nghiệp trù phú, có ý nghĩa đặc biệt kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng nước (0,5 điểm) - Quốc lộ 6: Chạy từ Hà Nội – Tuần Giáo (Lai Châu) - Ý nghĩa: nối Hà Nội với tình Tây Bắc Là trục kinh tế vùng Tây Bắc, tạo điều kiện khai thác tiềm phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc.(0,5 điểm) - Đường Hồ Chí Minh- quốc lộ 14: Từ Hà Nội chạy dọc sườn Đơng Trường Sơn Bắc, qua Tây Ngun – Đơng Nam - Ý nghĩa:thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, củng cố an ninh quốc phòng vùng núi phía Tây đất nước (0,5 điểm) - Quốc lộ 51: Nối TP HCM- Vũng Tàu - Ý nghĩa:Là tuyến huyết mạch nối tam giác kinh tế Biên Hòa- Vũng Tàu- TP HCM, thúc đẩy ngành dầu khí du lịch Đơng Nam Bộ Là tuyến đầu mút hành lang kinh tế Đơng Tây phía Nam (0,5 điểm) Câu 35 : Dựa vào atlat địa lí Việt Nam kiến thức học nhận xét giải thích phân bố ngành cơng nghiệp lượng điện nước ta ? Các nhà máy nhiệt điện miền Bắc miền Nam có đặc điểm khác - Thủy điện phân bố chủ yếu vùng đồ núi thường gắn với sơng lớn: hệ thống sơng Hồng (sơng Đà), sơng Đồng Nai,… gần mỏ khống sản: than, dầu, khí - Đặc điểm khác nhà máy nhiệt điện miền Bắc miền Nam: + Nhà máy nhiệt điện miền Bắc chủ yếu dựa vào mỏ than Quảng Ninh, Na Dương,… + Nhà máy nhiệt điện miền Nam chủ yếu dựa vào mỏ dầu, khí, thềm lục địa Câu 36 : Dựa vào át lát kiến thức học cho biết Địa hình nước ta có đặc điểm ? Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích nước, đồng chiếm 1/4 diện tích nước + Đồi núi thấp chiếm 60%, kể đồng địa hình thấp 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao 2000m chiếm khoảng 1% diện tích nước b/ Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng: - Địa hình trẻ hóa có tính phân bật rõ rệt - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam - Địa hình gồm hướng chính: + Hướng Tây Bắc-Đơng Nam: dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn + Hướng vòng cung: dãy núi vùng Đơng Bắc, Nam Trường Sơn c/ Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: q trình xâm thực bồi tụ diễn mạnh mẽ d/ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Câu 37 : Dựa vào át lát kiến thức học trình bày mạnh hạn chế Trung Du Miền Núi Bắc Bộ việc khai thác, chế biến khống sản thủy điện ? a/ Khống sản: giàu khống sản bậc nước ta, phong phú, gồm nhiều loại: -Than: tập trung vùng Quảng Ninh, Na Dương, Thái Ngun Trong vùng than Quảng Ninh có trữ lượng lớn chất lượng tốt Đơng Nam Á-trữ lượng thăm dò tỷ tấn, chủ yếu than antraxít Sản lượng khai thác 30 triệu tấn/năm Than dùng làm nhiên liệu cho nhà máy luyện kim, nhiệt điện ng Bí (150 MW), ng Bí mở rộng (300MW), Na Dương (110MW), Cẩm Phả (600MW)… -Sắt n Bái, kẽm-chì Bắc Kạn, đồng-vàng Lào Cai, bơ-xit Cao Bằng -Thiếc Tĩnh Túc, sx 1000 tấn/nămà tiêu dùng nước & xuất -Apatid Lào Cai, khai thác 600.000 tấn/năm dùng để sản xuất phân bón -Đồng-niken Sơn La giàu khống sản tạo điều kiện thuận lợi phát triển cấu cơng nghiệp đa ngành * Khó khăn: vỉa quặng nằm sâu lòng đất đòi hỏi phương tiện khai thác đại & chi phí cao, CSHT phát triển, thiếu lao động lành nghề… b/ Thuỷ điện: trữ lớn nước ta -Trữ sơng Hồng chiếm 1/3 trữ nước (11.000MW), sơng Đà 6.000MW -Đã xây dựng: nhà máy thuỷ điện Hòa Bình sơng Đà (1.900MW), Thác Bà sơng Chảy 110MW -Đang xây dựng thuỷ điện Sơn La sơng Đà (2.400MW), Tun Quang sơng Gâm 342MW Đây động lực phát triển cho vùng, việc khai thác chế biến khống sản, nhiên cần ý thay đổi mơi trường * Hạn chế: thủy chế sơng ngòi vùng phân hóa theo mùa Điều gây khó khăn định cho việc khai thác thủy điện Câu 38 : Dựa vào Át-lát ĐLVN kiến thức học, trình bày đặc điểm vị trí địa lí ý nghĩa tự nhiên vị trí địa lí nước ta * Đặc điểm vị trí địa lí: - Nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á - Là cầu nối lục địa Á- Âu với TBD, khu vực có kinh tế phát triển động giới - Nằm tuyến đường giao thơng hàng hải, đường hàng khơng quốc tế quan trọng * Ý nghĩa tự nhiên vị trí địa lí: +Nằm hồn tồn vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc Do thiên nhiên nước ta mang đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, nằm khu vực chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa Châu Á, nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt +Giáp biển Đơng nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, nên chịu ảnh hưởng sâu sắc Biển Đơng, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt, khơng số nước vĩ độ Tây Nam Á Tây Phi +Nằm vành đai sinh khống Châu Á – Thái Bình Dương, nơi gặp gỡ nhiều luồng di cư động-thực vật nên có nguồn tài ngun khống sản sinh vật phong phú +Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên thành miền tự nhiên khác miền Bắc với miền Nam, đồng với miền núi, ven biển hải đảo +Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cư Tây Ngun Hướng dẫn trả lời Tây Ngun vùng có mật độ dân cư thấp so với nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/ km2 Giải thích: - Do Tây Ngun có địa hình cao, vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu nơng nghiệp lâm nghiệp, sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng hạn chế - Ngay vùng có biểu phân bố dân cư khơng + Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người/ km2 501- 1000 người/ km2 thành phố Plâyku, Bn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc vùng phụ cận + Cấp từ 50- 100 người/ km2 101- 200 người/ km2 tập trung ven thị vùng chun canh cơng nghiệp lâu năm vùng ven thành phố Bn Ma Thuột, Đà Lạt thị xã Bảo Lộc… + Cấp 50 người/ km2 khu vực núi cao, rừng nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao ngun Lâm Viên… Câu Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, trình bày điều kiện thuận lợi ảnh hưởng đến sản xuất cơng nghiệp phân bố số cơng nghiệp lâu năm chủ yếu nước ta Hướng dẫn trả lời a Điều kiện thuận lợi sản xuất cơng nghiệp: - Đất: có nhiều loại đất thích hợp nhiều loại cơng nghiệp (feralit, phù sa cổ) - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hố - Nguồn lao động dồi - Mạng lưới sở chế biến b Sự phân bố cơng nghiệp chủ yếu: - Cà phê: tập trung nhiều Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, Bắc trung Bộ - Cao su: Đơng Nam Bộ, Tây Ngun, Bắc Trung Bộ - Hồ tiêu: Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, Bắc Trung Bộ - Chè: Trung du miền núi Bắc Bộ, phần Tây ngun Câu Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kể tên tỉnh Trung du, miền núi Bắc Bộ Trong tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc Hướng dẫn trả lời Kể tên tỉnh Trung Du miền núi Bắc Bộ: - Tây Bắc: Hồ Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu - Đơng Bắc: Lào Cai, n Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tun Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Ngun, Bắc Giang, Quảng Ninh - Tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc là: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Câu Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, trình bày qui mơ cấu ngành trung tâm cơng nghiệp chủ yếu vùng Đơng Nam Bộ Hướng dẫn trả lời - Thành phố Hồ Chí Minh: trung tâm cơng nghiệp lớn nước, qui mơ 120 nghìn tỉ đồng, cấu ngành cơng nghiệp gồm: khí, luyện kim, điện tử, hố chất, sản xuất hàng tiêu dùng, hóa dầu, tin học… - Biên Hồ: trung tâm cơng nghiệp lớn, qui mơ từ 40- 120 nghìn tỉ đồng, cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hố chất, dệt… - Vũng Tàu: trung tâm cơng nghiệp lớn, qui mơ từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cấu ngành: Cơ khí, dầu khí, nhiệt điện, đóng tàu… - Thủ Dầu Một: trung bình, qui mơ từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hố chất… Câu Dựa vào atlat Địa Lý VN, nêu đặc điểm phân bố loại đất Đồng sơng Cửu Long Những khó khăn tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế vùng Hướng dẫn trả lời Đồng sơng Cửu Long có nhóm đất là: - Đất phù sa ngọt: chiếm 30% diện tích đồng bằng, phân bố dọc theo sơng Tiền, sơng Hậu - Đất phèn: chiếm khoảng 41% diện tích đồng bằng, phân bố tập trung Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xun, trung tâm bán đảo Cà Mau - Đất mặn: chiếm khoảng 19% diện tích đồng bằng, phân bố ven biển Đơng vịnh Thái Lan Hạn chế tự nhiên: - Mùa khơ kéo dài, đất phèn, mặn nhiều - Khống sản hạn chế Câu a Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, em xác định hướng di chuyển bão vào nước ta Thời gian hoạt động mùa bão Vùng nước ta bị ảnh hưởng nhiều vùng bị ảnh hưởng b Dựa vào đồ hình thể, đồ đất Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học trình bày đặc điểm hai đồng lớn nước ta Hướng dẫn trả lời a Hoạt động bão Việt Nam - Hướng di chuyển bão Đơng sang Tây: - Thời gian hoạt động từ tháng IV kết thúc XI, sớm tháng V chậm tháng XII (hoặc từ đến 12) - Vùng Bắc Trung Bộ bị bão ảnh hưởng nhiều nhất, - Đồng sơng Cửu Long bị ảnh hưởng bão b Những đặc điểm hai đồng lớn nước ta - Đồng Sơng Hồng + Do phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp + Diện tích rộng 15.000 km2 + Địa hình cao rìa phía tây tây bắc thấp dần biển + Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ơ, hệ thống đê - Đồng Sơng Cửu Long + Do phù sa sơng Tiền sơng Hậu bồi đắp hang năm phì nhiêu + Diện tích rộng 40.000 km2 + Địa hình thấp phẳng, khơng có đê, sơng ngồi kênh rạch chèn chịt + Mùa lũ nước ngập diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng đất mặn, đất phèn … Câu Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học: a Kể tên nơi phân bố cơng nghiệp lâu năm Tây Ngun b.Trình bày điều kiện thuận lợi tự nhiên để Tây Ngun trở thành vùng chun canh cơng nghiệp lớn nước Hướng dẫn trả lời a Tên nơi phân bố cơng nghiệp - Cà phê: Đắk lắk, Đăk Nơng, Kon Tum, Gia Lai - Cao su: Đăk Lăk, Đăc Nơng, Gia Lai, Kon Tum - Hồ tiêu: Đắk Lắk, Gia Lai - Chè: Lâm Đồng, Gia Lai b Những thuận lợi tự nhiên để Tây Ngun trở thành vùng chun canh cơng nghiệp lớn - Đất badan có tầng phân hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung mặt rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập vùng chun canh quy mơ lớn - Khí hậu cận xích đạo với mùa mưa mùa khơ kéo dài gây khó khăn cho việc tưới tiêu thuận lợi cho việc phơi sấy bảo quản sản phẩm Do cao ngun xếp tầng với độ cao khác khí hậu có phân hóa theo độ cao nên Tây Ngun trồng cơng nghiệp nhiệt đới cận nhiệt Câu Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam, xác định vị trí tuyến quốc lộ 1, quốc lơ 6, đường Hồ Chí Minh-quốc lộ 14, quốc lộ 51 nêu ý nghĩa tuyến Hướng dẫn trả lời - Quốc lộ 1: Chạy từ cửa Hữu Nghị - Hà Nội - Huế - TP HCM - Năm Căn Ý nghĩa: Là tuyến huyết mạch nối 6/7 vùng kinh tế, gắn kết vùng giàu tài ngun, trung tâm kinh tế lớn, vùng nơng nghiệp trù phú, có ý nghĩa đặc biệt kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng nước - Quốc lộ 6: Chạy từ Hà Nội – Tuần Giáo (Lai Châu) Ý nghĩa: nối Hà Nội với tình Tây Bắc Là trục kinh tế vùng Tây Bắc, tạo điều kiện khai thác tiềm phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc - Đường Hồ Chí Minh- quốc lộ 14: Từ Hà Nội chạy dọc sườn Đơng Trường Sơn Bắc, qua Tây Ngun – Đơng Nam Ý nghĩa: thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, củng cố an ninh quốc phòng vùng núi phía Tây đất nước - Quốc lộ 51: Nối TP HCM- Vũng Tàu Ý nghĩa: Là tuyến huyết mạch nối tam giác kinh tế Biên Hòa- Vũng Tàu- TP HCM, thúc đẩy ngành dầu khí du lịch Đơng Nam Bộ Là tuyến đầu mút hành lang kinh tế Đơng Tây phía Nam Câu Dựa vào atlat địa lí Việt Nam kiến thức học nhận xét giải thích phân bố ngành cơng nghiệp lượng điện nước ta? Các nhà máy nhiệt điện miền Bắc miền Nam có đặc điểm khác Hướng dẫn trả lời Sự phân bố ngành cơng nghiệp lượng điện nước ta: - Thủy điện phân bố chủ yếu vùng đồ núi thường gắn với sơng lớn: hệ thống sơng Hồng (sơng Đà), sơng Đồng Nai,… gần mỏ khống sản: than, dầu, khí - Đặc điểm khác nhà máy nhiệt điện miền Bắc miền Nam: + Nhà máy nhiệt điện miền Bắc chủ yếu dựa vào mỏ than Quảng Ninh, Na Dương,… + Nhà máy nhiệt điện miền Nam chủ yếu dựa vào dầu nhập mỏ dầu, khí, thềm lục địa Câu 10 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học trình bày phân bố dân cư nước ta? Vì có phân bố đó? Hướng dẫn trả lời Dân cư nước ta phân bố khơng - Vùng đơng dân: Đồng sơng Hồng, Đơng Nam Bộ, đồng sơng Cửu Long - Vùng thưa dân: Tây Ngun, Tây Bắc,… Ngun nhân: - Giữa vùng có khác về: + Điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, sơng ngòi, khống sản, đất,… + Điều kiện kinh tế xã hội: phát triển cơng nghiệp, giao thơng vận tải,… + Lịch sử q trình định cư Câu 11 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam ( trang cơng nghiệp ) kiến thức học, nhận xét phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp nước ta ? Hướng dẫn trả lời - Nước ta có phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp, hoạt động cơng nghiệp chủ yếu tập trung số khu vực: + Các khu vực tập trung cơng nghiệp cao: Bắc Bộ, Đồng sơng Hồng vùng phụ cận: + Ở Nam Bộ hình thành dải cơng nghiệp hàng đầu nước như: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một + Dọc theo dun hải miền Trung trung tâm cơng nghiệp phân bố thành dải phía Đơng vùng - Các khu vực Tây Bắc Tây Ngun mức độ phân bố cơng nghiệp thấp có điểm cơng nghiệp - Các trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta là: Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Hải Phòng… Câu 12 Sử dụng Atlat Địa Lí Việt Nam kiến thức học, lập bảng để thấy khác biệt tiềm vùng biển phát triển ngư nghiệp Bắc Trung Bộ Dun hải Nam Trung Bộ Hướng dẫn trả lời Lập bảng để thấy khác biệt tiềm vùng biển để phát triển ngư nghiệp Bắc Trung Bộ Dun hải Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ Dun hải Nam Trung Bộ - Biển nơng, có điều kiện phát triển nghề lưới giã - Biển sâu hơn, thềm lục địa hẹp ngang Có diều kiện phát triển nghề lưới giã nghề câu khơi - Chịu ảnh hưởng mạnh gío mùa Đơng Bắc, bão Biển động Ảnh hưởng : hạn chế số ngày tàu thuyền khơi, phải chuyển ngư trường - Chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc yếu hơn, hay có bão, biển động Ảnh hưởng: hạn chế số ngày tàu thuyền khơi, phải di chuyển ngư trường - Có bãi tơm, bãi cá ven bờ Gần ngư trường vịnh Bắc Bộ - Có bãi tơm, bãi cá ven bờ có ngư trường cực Nam Trung Bộ giàu nguồn lợi hải sản có ngư trường lớn ngồi khơi Hồng Sa, Trường Sa Câu 13 a Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học cho biết tên loại cơng nghiệp lâu năm trồng Trung du Miền núi Bắc Bộ, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Vùng có tỷ lệ diện tích trồng cơng nghiệp cao nước (trên 40%)? (1,5 đ) b Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tên nhà máy điện có cơng suất 1.000 MW, 1.000 MW (1,5 đ) Hướng dẫn trả lời a Tên loại cơng nghiệp lâu năm trồng ở: - Trung du Miền núi Bắc Bộ: chè, hồi, quế, sơn, trẩu - Tây Ngun: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè - Đơng Nam Bộ: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều * Vùng có tỷ lệ diện tích trồng cơng nghiệp cao nước (> 40%): Đơng Nam Bộ, Tây Ngun b.Tên nhà máy điện có cơng suất 1.000 MW (0,5 đ): - Nhiệt điện: Phả Lại, Phú Mỹ - Thủy điện: Hòa Bình * Tên nhà máy điện có cơng suất 1.000 MW (1 đ) - Nhiệt điện: ng Bí, Ninh Bình, Bà Rịa, Phú Lâm, Na Dương, Trà Nóc(0.5đ) - Thủy điện: Thác Bà, YaLi, Đa Nhim, Trị An, Hàm Thuận, Thác Mơ, Đrây H’Linh, Sơng Hinh, Nam Mu, Cần Đơn.(0.5đ) [...]... điểm chung của địa hình Việt Nam - Phân tích sự phân hố đa dạng của địa hình nước ta? Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam 1/ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ , đồng bằng chỉ còn là những châu thổ nhỏ hẹp, những dải đất trũng xen cồn cát trải dọc ven biển Địa hình đồi núi Việt Nam có tính phân bậc rõ rệt, trong đó đồi núi thấp... sản, khai thác muối, du lịch… + Khống sản khơng nhiều: cát trắng, VLXD, dầu khí… + Tài ngun rừng phong phú: 1,77 triệu ha + Đồng bằng nhỏ - hẹp: đất cát, đất cát pha, nhiều gò đồi phát triển chăn ni - Hạn chế: Chịu ảnh hưởng của thiên tai: mưa, bảo, lũ lụt, hạn hán, gió lào… Câu 32 : Dựa vào bản đồ hình thể, bản đồ đất Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của... Nam chủ yếu dựa vào các mỏ dầu, khí, ở thềm lục địa Câu 36 : Dựa vào át lát và kiến thức đã học cho biết Địa hình nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ? Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước + Đồi núi thấp chiếm hơn 60%, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi... Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển ngành thủy sản ở nước ta Câu 7 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày tình hình khai thác, chế biến lâm sản và trồng rừng ở nước ta Câu 8 : Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học, trình bày một số đặc điểm chủ yếu của vùng nơng nghiệp đồng bằng sơng Cửu Long Câu 9 : Dựa vào Atlat Địa. .. Nam Côn Sơn - Nguồn thủy năng: Tiềm năng rất lớn, về lý thuyết, công suất có thể đạt 30 triệu kw với sản lựơng 260 – 270 tỉ kwh tiềm năng thủy điện tập ở hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Đồng Nai - Các nguồn lượng khác ( sức gió, năng lượng mặt trời, thủy triều….) ở nước ta dồi dào Câu 11 : Dựa vào Atlat Địa lý VN , hãy xác định một số trung tâm cơng nghiệp lớn trên bản đồ cơng nghiệp chung Tại... Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày điểm giống và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất của Đồng Bằng Sơng Hồng và Đồng Bằng Sơng Cửu Long Câu 20 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích các nguồn lực để phát triển cơng nghiệp của vùng Dun hải Nam Trung Bộ? Câu 21 Dựa vào kiến thức đã học và Atlát Địa lý Việt Nam trong bản đồ CƠNG NGHIỆP NĂNG... Atlat địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học hãy so sánh địa hình vùng đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu long Đối với phần đồng bằng nên đọc và so sánh theo các tiêu chí sau: Diện tích, hình dạng Ngun nhân hình thành Độ cao Hướng nghiêng Đặc điểm (bề mặt, tác động của con người ( đắp đê) ý nghĩa Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng sơng Cửu Long là hai đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta Giữa hai đồng... đa dạng của địa hình nước ta Địa hình nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, đồng bằng chiếm diện tích nhỏ khoảng 1/4 diện tích đất tự nhiên Địa hình Việt Nam rất đa dạng phức tạp thay đổi từ Bắc chí Nam, từ Đơng sang Tây, từ miền núi đến đồng bằng, ven biển và hải đảo Sự phân hố đa dạng của địa hình được thể hiện rất rõ ở sự phân hố đa dạng tại các vùng đồi núi và tại các vùng đồng bằng 1/ ĐH đồi núi là... Khống sản còn hạn chế Câu 6 a Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy xác định hướng di chuyển của bão vào nước ta Thời gian hoạt động của mùa bão Vùng nào của nước ta bị ảnh hưởng nhiều nhất và vùng nào ít bị ảnh hưởng nhất b Dựa vào bản đồ hình thể, bản đồ đất Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của hai đồng bằng lớn nhất nước ta Hướng dẫn trả... nghiệp lớn, qui mơ từ 40- 120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hố chất, dệt… - Vũng Tàu: trung tâm cơng nghiệp lớn, qui mơ từ 40 -120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, dầu khí, nhiệt điện, đóng tàu… - Thủ Dầu Một: trung bình, qui mơ từ 40 -120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hố chất… Câu 5 Dựa vào atlat Địa Lý VN, hãy nêu đặc điểm phân bố các loại đất ở Đồng bằng sơng Cửu Long ... Dựa vào Atlat Địa lý VN kiến thức học, nêu vị trí địa lý vùng Bắc Trung Bộ đánh giá thuận lợi, khó khăn vị trí địa lý việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Câu 17 : Dựa vào Atlat Địa lý VN kiến... vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học hãy: - Phân tích đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Phân tích phân hố đa dạng địa hình nước ta? Đặc điểm chung địa hình Việt Nam 1/ Địa hình đồi núi chiếm... núi đến đồng bằng, ven biển hải đảo Sự phân hố đa dạng địa hình thể rõ phân hố đa dạng vùng đồi núi vùng đồng 1/ ĐH đồi núi phận quan trọng chiếm 3/4 diện tích phân hố đa dạng Địa hình đồi núi