Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh chính là động lực phát triển của các thành phần, các chủ thể kinh tế cùng tham gia kinh doanh. Động lực cạnh tranh kích thích các doanh nghiệp cải tiến thiết bị, công nghệ, phương thức quản lý để ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá và của doanh nghiệp của mình. Tác giả: Trịnh Minh Anh Phó Chánh Văn phòng Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế
TRIỂN KHAI LUẬT CẠNH TRANH TRONG THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Tác giả: Trịnh Minh Anh Phó Chánh Văn phòng Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế I GIỚI THIỆU CHUNG Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu công đổi hội nhập kinh tế từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đề đường lối đổi toàn diện sâu sắc lĩnh vực kinh tế Kể từ đó, tiến trình phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Chúng ta thực chủ trương chuyển toàn kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XNCN, đặt tất doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh, lấy hiệu kinh tế mục tiêu doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh động lực phát triển thành phần, chủ thể kinh tế tham gia kinh doanh Động lực cạnh tranh kích thích doanh nghiệp cải tiến thiết bị, công nghệ, phương thức quản lý để ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Trong kinh tế nào, quản lý, điều tiết hiệu sách, luật pháp dễ làm phát sinh độc quyền Khi mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế thị trường trình tích tụ tư dẫn tới hình thành tập đoàn kinh tế có khả chi phối hoạt động kinh doanh, sản xuất, cung ứng giá thị trường Độc quyền hình thành từ việc doanh nghiệp có ưu vốn, quy mô sản xuất, trí quyền lực trị, xã hội để độc quyền sản xuất, hay nhập loại sản phẩm định Độc quyền có từ việc doanh nghiệp có ưu kỹ thuật, công nghệ sản xuất kinh doanh Độc quyền gây nhiều tác động tiêu cực kinh tế Nếu doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền để hạn chế sản lượng, tăng giá bán gây thiệt hại cho người tiêu dùng Độc quyền làm cản trở cạnh tranh lành mạnh, giảm động lực phát triển kinh tế hạn chế tự kinh doanh Vì thế, để đảm bảo cho thị trường có cạnh tranh lành mạnh, hướng, nước có kinh tế thị trường giới có sách luật pháp điều tiết hoạt động cạnh tranh thị trường để ngăn ngừa hình thành độc quyền, trì cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo công bằng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ cho doanh nghiệp yếu hơn, bị chèn ép Điều nhằm mục tiêu ngăn ngừa tình trạng thao túng thị trường hay vài doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế Không phải đợi hội nhập, hay sức ép việc gia nhập WTO mà từ Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ: “Hình thành đồng tiếp tục phát triển, hoàn thiện loại thị trường đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý thể chế, để thị trường hoạt động động, có hiệu quả, có trật tự, kỷ cương môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh” “Mọi doanh nghiệp, công dân đầu tư kinh doanh theo hình thức luật định pháp luật bảo vệ Mọi tổ chức kinh doanh theo hình thức sở hữu khác đan xen hỗn hợp khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN” Thêm vào đó, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 3, khoá IX rõ: “Thực độc quyền nhà nước lĩnh vực cần thiết, không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp ” Thực chủ chương đắn Đảng, với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, bước xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp nhà nước tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng cho tất chủ thể tham gia kinh doanh thị trường Điều tạo động lực cho kinh tế Việt Nam phát triển lành mạnh hướng Để trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việt Nam phải 11 năm đàm phán sửa đổi, bổ sung sách kinh tế thương mại Trong số nguyên tắc chủ đạo WTO nguyên tắc không phân biệt đối xử cạnh tranh bình đẳng có vai trò quan trọng Là Thành viên WTO, Việt Nam bắt buộc phải thực nguyên tắc Hơn nữa, để đảm bảo có môi trường kinh doanh bình đẳng, từ trước gia nhập, số hàng trăm văn quy phạm pháp luật Việt Nam phải sửa đổi, bổ sung xây dựng có Luật Cạnh tranh Ngày 03/12/2004, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Cạnh tranh Luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2005 Có thể nói, Luật Cạnh tranh “luật mẹ”, luật quan trọng kinh tế thị trường Nói cách khác, chế cạnh tranh kinh tế thị trường khó vận hành cách trơn chu Tuy nhiên, việc triển khai luật cạnh tranh thực tế việc không dễ dàng thực tiễn kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn đầu phát triển Nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh chưa nhận diện đắn có biện pháp xử lý kịp thời Thêm vào đó, máy quản lý cạnh tranh nhiều bất cập Vì lý nói trên, việc tìm hiểu Luật cạnh tranh để tạo điều kiện cho việc áp dụng chế định thực tế việc làm cần thiết để kinh tế Việt Nam phát triển lành mạnh, hướng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo lập trì môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng cho tất chủ thể kinh tế thị trường Thêm vào đó, triển khai tốt Luật Cạnh tranh để triển khai tốt việc thực cam kết WTO cam kết hội nhập kinh tế quốc tế khác; giúp sách quản lý kinh tế ngày hoàn thiện theo hướng phù hợp với định chế luật pháp WTO để kinh tế Việt Nam vận hành theo chế thị trường Việt Nam nỗ lực chứng minh với WTO giới thấy kinh tế Việt Nam cởi mở, hấp dẫn, đổi thay, để nước, đặc biệt thị trường quan trọng sớm công nhận Việt Nam kinh tế thị trường (Theo cam kết WTO, Việt Nam phải chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường vòng 12 năm kể từ ngày gia nhập, có nghĩa không muộn 31/12/2018) Tuy nhiên, thời điểm đối tác nào, Việt Nam chứng minh kinh tế Việt Nam vận hành theo chế thị trường đối tác công nhận Việt Nam trước thời hạn 31/12/2018 Hiện có Trung Quốc, nước ASEAN, Chi Lê công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam tích cực đàm phán để có công nhận từ EU thị trường quan trọng khác II KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh kinh tế thị trường Cạnh tranh khái niệm gắn liền với phát triển kinh tế thị trường Theo Từ điển Kinh doanh Anh năm 1992, “cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Từ điển Tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thông có cách giải thích cạnh tranh tương tự, cạnh tranh ganh đua nhà sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Như vậy, cạnh tranh xuất điều kiện kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy kinh tế thị trường, xu tất yếu khách quan Các Văn kiện gia nhập WTO Việt Nam, phần cam kết cạnh tranh, UBQG-HTKTQT xuất năm 1996 Ở Việt Nam cạnh tranh khái niệm mẻ Quá trình chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế tạo việc thích ứng với quy luật mang thuộc tính vốn có kinh tế thị trường, phải kể đến yếu tố cạnh tranh Cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, sở quan trọng bảo đảm cho tự kinh doanh hợp pháp mang lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng Với việc trở thành Thành viên WTO, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Có lẽ khó khăn Việt Nam cam kết phải mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam cam kết mở cửa tất 11 ngành dịch vụ khoảng 110 phân ngành2 Với cam kết này, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn có nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phức tạp đã, xuất thị trường Để cạnh tranh thương trường, doanh nghiệp không dừng lại mức độ hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhỏ, lặt vặt nói xấu, dèm pha đối thủ cạnh tranh, quảng cáo, khuyến mại không trung thực, quấy rối hoạt động kinh doanh v.v Thực tế xuất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh có tổ chức thỏa thuận phân chia thị trường, thỏa thuận ấn định giá, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng trình tập trung kinh tế thông qua việc sáp nhập, hợp nhất, liên doanh, mua lại doanh nghiệp.v.v Sau gia nhập WTO, phía quan quản lý nhà nước, để xây dựng kinh tế thị trường, nước khác, Việt Nam cần phải sử dụng pháp luật cạnh tranh công cụ vận hành kinh tế thị trường cách hiệu Sử dụng cạnh tranh chế vận hành kinh tế làm lành mạnh môi trường kinh doanh, tạo tin tưởng cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp yên tâm đầu tư, sản xuất, kinh doanh, từ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Theo phân loại Liên hợp quốc Đối với doanh nghiệp, kinh tế mở hội nhập, việc hiểu rõ pháp luật cạnh tranh giúp họ tự điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh tránh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hơn nữa, qua đó, doanh nghiệp tự bảo vệ, yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ họ trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm pháp luật Trên sở đó, tài liệu tập huấn giới thiệu pháp luật cạnh tranh góc độ công cụ hữu hiệu giúp cán án xác định rõ ràng hành vi cạnh tranh phù hợp với pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh trái pháp luật Trong kinh tế hướng thị trường, môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng hơn, ngày khốc liệt với việc Việt Nam cam kết mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ để thực cam kết gia nhập WTO ngày nhiều hành vi cạnh tranh không bình đẳng xuất cản trở phát triển kinh tế Từ đó, cán án cấp nắm rõ quy trình khiếu nại, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh pháp luật cho phép Các thuật ngữ cạnh tranh 2.1 Hiểu cạnh tranh, cạnh tranh lành mạnh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo: - Cạnh tranh: ganh đua, giành giật điều kiện ưu đãi thị trường doanh nghiệp Cạnh tranh thường diễn doanh nghiệp có độc lập lợi ích với Các doanh nghiệp cung cấp chủng loại hàng hoá, dịch vụ thị trường gọi đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp thường cạnh tranh giá bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Cạnh tranh với chất lượng dịch vụ, mẫu mã, kiểu dáng, dịch vụ hậu bảo hành sản phẩm, tư vấn cho khách hàng… cạnh tranh quảng cáo, khuyến mại… - Cạnh tranh lành mạnh: cạnh tranh cách thức phù hợp với quy định pháp luật chuẩn mực, đạo đức kinh doanh thông thường - Hành vi cạnh tranh không lành mạnh: hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Theo quy định Luật cạnh tranh Việt Nam, hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm nhóm hành vi sau3: (i) (ii) (iii) (iv) (v) (vi) (vii) (viii) (ix) Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; Ép buộc kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử hiệp hội; Bán hàng đa cấp bất - Hành vi hạn chế cạnh tranh: hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền tập trung kinh tế - Cạnh tranh hoàn hảo: tình trạng cấu trúc thị trường tồn nhiều đối thủ cạnh tranh bán loại hàng hoá, sản phẩm Điều 39 Luật cạnh tranh hay dịch vụ giống đối thủ có đủ sức mạnh vượt trội để tác động điều chỉnh giá thị trường - Cạnh tranh không hoàn hảo: tình trạng cấu trúc thị trường tồn hay vài đối thủ cạnh tranh có đủ khả tác động điều chỉnh giá thị trường theo ý muốn hay điều chỉnh họ phải sử dụng sản phẩm mà sử dụng sản phẩm đối thủ (ví dụ trường hợp phần mềm Microsoft: sử dụng chương trình, phần mềm họ bắt buộc nâng cấp phải sử dụng phần mềm hãng đó) 2.2 Thị trường liên quan: Thị trường liên quan khái niệm sử dụng phân tích cạnh tranh để giới hạn thị trường nơi diễn hoạt động cạnh tranh thuộc quan tâm pháp luật cạnh tranh Thị trường liên quan cấu thành hai loại giới hạn giới hạn sản phẩm (loại hàng hoá, dịch vụ) giới hạn phạm vi, không gian địa lý, khu vực địa lý Đó là: thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan: 2.2.1 Thị trường sản phẩm liên quan: thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá cả: - Căn để xác định đặc tính, mục đích sử dụng giá hàng hóa, dịch vụ “thuộc tính thay cho nhau” quy định Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh (Điều 5) Đặc tính hàng hoá, dịch vụ xác định theo sau: tính chất vật lý; tính chất hoá học; tính kỹ thuật; tác dụng phụ sản phẩm; khả hấp thụ Mục đích sử dụng hàng hoá, dịch vụ, xác định vào mục đích sử dụng thông thường hàng hoá , dịch vụ Giá hàng hoá, dịch vụ, giá ghi hoá đơn lẻ - Ngoài cách xác định thị trường sản phẩm liên quan nêu trên, số trường hợp đặc biệt, thị trường sản phẩm liên quan xác định thị trường loại sản phẩm đặc thù nhóm sản phẩm đặc thù vào cấu trúc thị trường tập quán người tiêu dùng Trong trường hợp này, việc xác định thị trường sản phẩm liên quan xem xét thêm thị trường sản phẩm bổ trợ cho sản phẩm liên quan 2.2.2 Thị trường địa lý liên quan: khu vực địa lý cụ thể có hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận Theo Nghị định số 116/2005/NĐ-CP (khoản Điều 7), khu vực địa lý coi có điều kiện cạnh tranh tương tự khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận thỏa mãn tiêu chí sau: - Chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ hàng hóa tăng không 10%; - Có diện rào cản gia nhập thị trường như: rào cản từ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý theo quy định pháp luật sở hữu công nghiệp; rào cản tài bao gồm chi phí đầu tư vào sản xuất, phân phối, xúc tiến thương mại khả tiếp cận với nguồn cung cấp tài chính; định hành quan quản lý nhà nước; quy định điều kiện kinh doanh, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, chuẩn mực nghề nghiệp; thuế nhập hạn ngạch nhập khẩu; tập quán người tiêu dùng v.v 2.3 Tập trung kinh tế: Tập trung kinh tế việc hai hay nhiều doanh nghiệp độc lập liên kết, tích tụ tư bản, nguồn lực phục vụ cho lợi ích chung hai bên Theo Luật cạnh tranh, tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp gồm: (i) sáp nhập doanh nghiệp; (ii) hợp doanh nghiệp; (iii) mua lại doanh nghiệp; (iv) liên doanh doanh nghiệp; (v) hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật 2.4 Thị phần: Thị phần: tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp thị trường định Thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ định tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, quý, năm Thị phần kết hợp: tổng thị phần thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế Thị phần doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp tổng thị phần hàng hóa, dịch vụ định thị trường liên quan để xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; xác định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường; xác định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm 2.5 Vụ việc cạnh tranh: 10 Người thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty Dược Hải Phòng (HAIPHARCO) Thành phố Hải Phòng Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Sản xuất, buôn bán, lưu thông sản phẩm thuốc Hoạt Huyết Dưỡng Não với thiết kế bao bì vỉ thuốc giống hệt với sản phẩm thuốc Hoạt Huyết Dưỡng Não Công ty Cổ phần TRAPHACO Mẫu sản phẩm thuốc Hoạt Huyết Dưỡng Não Công ty Cổ phần TRAPHACO (dạng hình hộp chữ nhật) trình bày xanh cây, xanh nhạt, xanh lam Chữ “Hoạt Huyết Dưỡng Não” viết hoa màu đỏ, dòng chữ “100 viên bao đường” góc trái; hai cạnh bên hộp thuốc, chữ “Hoạt Huyết Dưỡng Não” viết hoa có màu xanh Số lượng vỉ thuốc vỉ (100 viên); số lượng viên thuốc vỉ (20 viên) Về mẫu sản phẩm thuốc Hoạt Huyết Dưỡng Não Công ty Dược Hải Phòng (HAIPHARCO) dạng hình hộp chữ nhật, trình bày 86 màu chủ đạo xanh cây, xanh lam Chữ “Hoạt Huyết Dưỡng Não” viết hoa màu đỏ, dòng chữ “Viên bao 100 viên/hộp” góc phải; hai cạnh bên hộp thuốc chữ “Hoạt Huyết Dưỡng Não” viết hoa với màu xanh kích cớ tương tự với sản phẩm TRAPHACO Số lượng vỉ thuốc vỉ (100 viên); số lượng viên thuốc vỉ (20 viên) cách xếp giống với sản phẩm TRAPHACO Xét khía cạnh nêu mẫu hộp thuốc HAIPHARCO từ vị trí, màu sắc, cách xếp khác biệt tương tự với mẫu Công ty TRAPHACO Mẫu sản phẩm Mẫu Công ty TRAPHACO Mẫu Công ty Dược Hải Phòng Người đề nghị thẩm định Công ty Sở hữu trí tuệ INVENCO đại diện cho Công ty Cổ Phần TRAPHACO TRƯỜNG HỢP Đơn số ĐN2-2005-00109 ngày 28.3.2005 87 Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà qua việc sản xuất thuốc mang nhãn hiệu “NAPHANOR” 1- Đơn đề nghị số 88/TKN ngày 28.3.2005 Công ty Sở hữu trí tuệ INVENCO 2- Công văn số 789/TTKN ngày 23.5.2005 Cục Sở hữu Trí tuệ Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá GEDEON VEGYESZETI GYÁR RT Gyomroi ut 19-21 H-1103 Budapest (HU) Văn bảo hộ có liên quan Giấy chứng nhận đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá "POSTINOR" số R441291 ngày 19/10/1998 sản phẩm thuộc nhóm "Các hợp chất chế phẩm dùng cho phụ khoa" 88 Người thực hành vi xâm phạm Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà Tỉnh Nam Định Hành vi xâm phạm Sản xuất, buôn bán, lưu thông sản phẩm thuốc ngừa thai "NAPHANOR" với mẫu mã bao bì giống với bao bì sản phẩm thuốc ngừa thai mang nhãn hiệu "POSTINOR" Mẫu sản phẩm 89 Người đề nghị thẩm định Công ty Sở hữu trí tuệ INVENCO đại diện cho Công ty GEDEON RICHTER LTD, HUNGARY TRƯỜNG HỢP Đơn số ĐN2-2003-00340 ngày 07.3.2005 Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty Vật tư Y tế Bình Dương thông qua việc sử dụng nhãn hiệu “POSINIGHT” 1- Đơn đề nghị số 86/TKN-INVENCO ngày 07.3.2005 Công ty Sở hữu trí tuệ INVENCO 2- Công văn số 354/TTKN ngày 14.3.2005 Cục Sở hữu Trí tuệ Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá GEDEON VEGYESZETI GYAR RT Gyomroi ut 19-21 H-1103 Budapest (HU) Văn bảo hộ có liên quan Giấy chứng nhận đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá "POSTINOR" số R441291 ngày 19/10/1998 sản phẩm thuộc nhóm "Các hợp 90 chất chế phẩm dùng cho phụ khoa" Ngày 30/07/2003, Cục Sở hữu Trí tuệ có Giấy xác nhận cho nhãn hiệu "POSTINOR" bảo hộ Việt Nam theo Đăng ký Quốc tế số R441291 Sản phẩm mang nhãn hiệu "POSTINOR" GR chế phẩm ngừa thai khẩn cấp tiêu thụ Việt Nam, thông qua nhà nhập độc quyền Công ty Cổ phần Y Dược phẩm Việt Nam (C.P.V) (địa chỉ: 126A Trần Quốc Thảo - Q.3 - TP Hồ Chí Minh) Người thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh 91 1- Công ty Dược & Vật Tư Y Tế Bình Dương (địa chỉ: 6/3 đại lộ Bình Dương, Thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương) sản xuất, buôn bán, lưu thông sản phẩm thuốc ngừa thai "POSINIGHT" 2- (Nhà phân phối Công ty TNHH Dược phẩm Trung Nam Địa chỉ: 402 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.25, Q Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Sản xuất, lưu thông, chào bán, quảng cáo sản phẩm thuốc ngừa thai mang nhãn hiệu "POSINIGHT" có có hoạt chất giống "levonorgestrel", liều lượng viên nén 0,75mg Bao bì vỉ thuốc sản phẩm mang nhãn hiệu "POSINIGHT" có tố : Chữ "POSINIGHT" in hoa, màu đen số "2" màu hồng với cỡ chữ to hơn, biểu tượng "Rx" hồng to màu hồng nhạt vị trí tương tự bao bì sản phẩm "POSTINOR" Vỉ thuốc có chữ "POSINIGHT2" hàng chữ "levonorgestrel" phía Mẫu sản phẩm 92 Người đề nghị thẩm định Công ty Sở hữu trí tuệ INVENCO đại diện cho Công ty GEDEON RICHTER LTD TRƯỜNG HỢP Đơn số ĐN2-2005-00433 ngày 28.9.2005 Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty Dược Vật tư Y tế Tiền Giang qua việc sản xuất thuốc mang nhãn hiệu “POSTOROSE” 1- Đơn đề nghị số 93/BKN ngày 28.9.2005 Công ty Sở hữu trí tuệ INVENCO 2- Công văn số 520/SHTT-TTKN ngày 22.3.2006 Cục Sở hữu Trí tuệ 93 Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá GEDEON VEGYÉSZETI GYÁR RT Gyömrői út 19-21 H-1103 Budapest (HU) Văn bảo hộ có liên quan Giấy chứng nhận đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá "POSTINOR" số R441291 ngày 19/10/1998 sản phẩm thuộc nhóm "Các hợp chất chế phẩm dùng cho phụ khoa" Ngày 30/07/2003, Cục Sở hữu Trí tuệ có Giấy xác nhận cho nhãn hiệu "POSTINOR" bảo hộ Việt Nam theo Đăng ký Quốc tế số R441291 94 Người thực hành vi xâm phạm Công ty Dược & Vật Tư Y Tế Tiền Giang Tỉnh Tiền Giang Hành vi xâm phạm Sản xuất, buôn bán, lưu thông sản phẩm thuốc ngừa thai "POSTOROSE" với mẫu mã bao bì giống với bao bì sản phẩm thuốc ngừa thai mang nhãn hiệu "POSTINOR", dặc biệt mẫu vỉ thuốc 95 Mẫu sản phẩm Người đề nghị thẩm định Công ty Sở hữu trí tuệ INVENCO đại diện cho Công ty GEDEON RICHTER LTD , HUNGARY 96 TRƯỜNG HỢP Đơn số ĐN2-2005-00488 ngày 20.10.2005 Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty TNHH Hoàng Hương thông qua việc sử dụng nhãn hiệu “T & P, hình” - Đơn đề nghị số 96/BKN-INVENCO ngày 20.10.2005 Công ty Sở hữu trí tuệ INVENCO - Công văn số 521/SHTT-TTKN ngày 22.3.2006 Cục Sở hữu Trí tuệ Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoáCông ty Cổ Phần TRAPHACO (địa chỉ: 75 Yên Ninh, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam) Văn bảo hộ có liên quan Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 30763 sản phẩm thuộc nhóm Công ty TRAPHACO sản xuất nhiều sản phẩm có gắn nhãn hiệu "TRAPHACO Hình", có nước súc miệng T- B tiêu thụ Việt Nam 97 Người thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty TNHH Hoàng Hương Thành phố Hà Nội Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Sản xuất, buôn bán, lưu thông sản phẩm nước súc miệng T - P với thiết kế nhãn hàng hoá gắn chai nước tương tự với sản phẩm nước súc miệng T – B Công ty Cổ phần TRAPHACO 98 Mẫu sản phẩm Người đề nghị thẩm định Công ty Sở hữu trí tuệ INVENCO đại diện cho Công ty Cổ Phần TRAPHACO 99 100 [...]... cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải quyết thông qua Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; đối với các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, Cục Quản lý cạnh tranh sẽ quyết định xử lý trên cơ sở quyết định điều tra II CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT CẠNH TRANH 1 Vụ việc cạnh tranh Luật Cạnh tranh của Việt Nam quy định vụ việc cạnh tranh bao gồm hai nhóm hành vi: (i) hành vi hạn chế cạnh. .. cạnh tranh là vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh, bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật Theo pháp luật cạnh tranh, các vụ việc hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh đều phải được điều tra thông qua một thủ tục chặt chẽ: điều tra sơ bộ và điều tra chính thức Đối với các vụ việc hạn chế cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh. .. điều kiện nền kinh tế đã đạt được một trình độ nhất định Luật Cạnh tranh quy định ba loại hành vi được coi là hạn chế cạnh tranh là: • Thoả thuận hạn chế cạnh tranh; • Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hoặc vị trí độc quyền; và • Tập trung kinh tế.4 1.1.1 Thoả thuận hạn chế cạnh tranh: 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh 11 Thoả thuận hạn chế cạnh tranh có thể được hiểu là thoả thuận giữa các doanh nghiệp... quá trình cạnh tranh trên thị trường Các doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh có thể là đối thủ cạnh tranh với nhau trên thị trường, đó là thoả thuận ngang; hoặc là các doanh nghiệp thuộc các công đoạn khác nhau của quá trình kinh doanh từ sản xuất, phân phối đến tiêu dùng Luật Cạnh tranh Việt Nam không đưa ra định nghĩa thế nào là thoả thuận hạn chế cạnh tranh mà Luật cạnh tranh liệt... quyết tranh chấp về cạnh tranh2 1 2.1 Các cơ quan có thẩm quyền: Thẩm quyền giải quyết vụ việc cạnh tranh được phân tích theo hai loại việc: khiếu nại về hành vi hạn chế cạnh tranh (thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền, tập trung kinh tế) và khiếu nại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.1.1 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc cạnh tranh. .. của Luật cạnh tranh thì thoả thuận hạn chế cạnh tranh là thoả thuận giữa hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh (gọi chung là doanh nghiệp) có tác động làm giảm, sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường Luật cạnh tranh không quy định về hình thức thoả thuận (bằng văn bản hay bằng miệng) cũng như mục đích của thoả thuận, do đó khi xem xét một thoả thuận có bị coi là hành vi hạn chế cạnh tranh. .. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định của Luật cạnh tranh Việt Nam, có 9 nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh chính, cụ thể như sau: 1.2.1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn: Luật cạnh tranh cấm doanh nghiệp sử dụng các chỉ dẫn có chứa thông tin gây nhầm lẫn về: tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, kiểu dáng bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của pháp luật. .. đích và hoạt động kinh doanh của mình 1.2.3 Ép buộc trong kinh doanh: Luật cạnh tranh cấm ép buộc trong kinh doanh có nghĩa là cấm doanh nghiệp có hành vi đe doạ hoặc cưỡng ép khách hàng, đối tác kinh doanh của đối thủ cạnh tranh không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với đối thủ cạnh tranh 1.2.4 Gièm pha doanh nghiệp khác: Luật cạnh tranh cấm gièm pha doanh nghiệp khác thông qua hành vi trực tiếp hoặc... trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó Mọi hành vi bôi nhọ hay lăng mạ doanh nghiệp khác không xuất phát từ một đối thủ cạnh tranh và vì mục đích cạnh tranh thì được điều chỉnh bởi luật dân sự nói chung hoặc luật hình sự trong những trường hợp cụ thể Gièm pha doanh nghiệp khác là hành vi cạnh tranh không lành mạnh tương đối phổ biến trong hoạt động kinh doanh, nhằm loại bỏ đối thủ cạnh. .. hai nhóm hành vi: (i) hành vi hạn chế cạnh tranh và (ii) hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu thì việc kiểm soát và ngăn chặn những hành vi hạn chế cạnh tranh trái pháp luật này là rất cần thiết 1.1 Hành vi hạn chế cạnh tranh: Trong hai nhóm hành vi nói trên, nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh thường xuất hiện và phát triển trong ... tranh pháp luật cho phép Các thuật ngữ cạnh tranh 2.1 Hiểu cạnh tranh, cạnh tranh lành mạnh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không... ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT CẠNH TRANH Vụ việc cạnh tranh Luật Cạnh tranh Việt Nam quy định vụ việc cạnh tranh bao gồm hai nhóm hành vi: (i) hành vi hạn chế cạnh tranh (ii) hành vi cạnh tranh không lành... việc Hội đồng cạnh tranh: Luật Cạnh tranh quy định quyền hạn Hội đồng cạnh tranh giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, theo Hội đồng cạnh tranh giữ nguyên,