Sựcạnhtranhgiữaanhchịemruộtcóphảiluôn
là tiêucực.
Sự cạnhtranhgiữaanhchịem ruột, theo cách này hay cách khác, khó có
thể tránh khỏi. Sự thật của vấn đề: cứ làanhchịem ruột, ắt hẳn sẽ tồn tại
những vấn đề cạnh tranh. Thậm chí kinh thánh cũng đã đưa ra sựcạnh
tranh giữa hai anhem đầu tiên trên trái đất (Cain và Abel). Trong khi ít
trường hợp sự ganh đua giữaanhchịemruột dẫn tới những hậu quả tai
hại xảy ra trong các câu chuyện, thì sựcạnhtranhgiữaanhchịemruột
trong cuộc sống thật sự lại có thể tác động tiêu cực lên toàn gia đình.
Tuy nhiên, sự đối đầu giữaanhchịem không phải bao giờ cũng làtiêu
cực, có thể có những điều tích cực từ hiện tượng này. Bạn chỉ cần biết tìm
kiếm chúng ở đâu.
Đầu tiên, sựcạnhtranhgiữaanhchịemruột tạo ra cơ hội thử nghiệm
thực hành, nơi anhchịemcó thể học, luyện tập và hiểu hơn về mối quan
hệ tương tác cá nhân lẫn nhau.
Cuộc sống gia đình là "một phòng thí nghiệm" cho cuộc sống sau này, nơi
trẻ có thể bắt đầu hiểu những khái niệm trừu tượng như "sự đồng cảm",
"sự hiểu biết" và "giao tiếp". Đó là nơi trẻ có thể học cách đối phó với
những cảm xúc trái chiều, ví dụ như sự ghen tị, sự yêu thương chia sẻ
trong một môi trường vẫn còn rất an toàn.
Trong khi sự ganh đua giữaanhchịemruột bản thân nó đã có vài hậu
quả, học làm thế nào để đối phó hậu quả và để liên kết với gia đình là một
phần quan trọng trong hành trình lớn lên, trưởng thành của trẻ em. Bằng
cách khuyến khích giao tiếp, trẻ sẽ thực hành kỹ năng giải quyết vấn đề.
Khi xảy ra bất đồng giữaanhchịem ruột, chúng cần tìm cách cho "chiến
sự" không leo thang. Qua những trường hợp như thế này, kỹ năng sống
của trẻ sẽ dần cải thiện.
Trong những tình thế đối đầu giữaanhchịem ruột, sựcạnhtranh này dẫn
tới cạnhtranh nhau trong những lĩnh vực đa dạng: thể thao, học tập hay
xã hội; thì việc ganh đua có thể đem tới phát huy thế mạnh của trẻ. Sự
ganh đua này mang đậm tính chất tích cực. Những cuộc đua êm đềm
trong những lĩnh vực khác nhau có thể giúp trẻ tiến bộ.
Nhưng, nếu cuộc cạnhtranh mở rộng tới mục tiêu: đạt được sự chú ý của
cha mẹ, giành tình cảm của một ai đó khác thì đó là điều tiêucực.
Cuối cùng, khi đối phó với những vấn đề cạnhtranhgiữaanhchịem ruột,
quan trọng làchỉ ra sự tích cực và hạn chế tối thiểu tiêucực. Giúp các con
vượt qua rào cản sau những "cuộc chiến" có thể dẫn tới những kinh
nghiệm tốt hơn trong cuộc sống.
Ngay nền giáo dục hiện đại giờ đây không còn giống như trước nữa,
không phải nhồi khối lượng kiến thức vào cho học sinh, mà là trang bị cho
các em khả năng thích ứng, giải quyết vấn đề. Khái niệm học giỏi bây giờ
cũng thay đổi. Các lớp ở tiểu học, cứ để ý mà xem, có khi cả lớp học
giỏi. Học giỏi bây giờ đâu có khó. Còn ra đời làm việc giỏi, có năng lực, kỹ
năng và biết cách sống với xã hội, là thứ phải học ở chính cuộc sống.
Cha mẹ can dự vào việc của con là cần thiết. Bởi bây giờ rất khó để biết
con mình làm những gì. Khoảng cách đã bắt đầu rất rộng. Những ai giữ
được mối quan hệ tin tưởng, chia sẻ của con, mới mong góp ý kiến cho
con cái chịu nghe. Đứa con cứ nghe và suy nghĩ đã, còn chúng quyết định
thế nào là chuyện cha mẹ khó mà chi phối, quyết định. Mục tiêu cần là con
của mình chịu lắng nghe và suy nghĩ, chứ đừng yêu cầu chúng răm rắp
làm theo.
. Sự cạnh tranh giữa anh chị em ruột có phải luôn
là tiêu cực.
Sự cạnh tranh giữa anh chị em ruột, theo cách này hay cách khác, khó có
thể tránh. Sự thật của vấn đề: cứ là anh chị em ruột, ắt hẳn sẽ tồn tại
những vấn đề cạnh tranh. Thậm chí kinh thánh cũng đã đưa ra sự cạnh
tranh giữa hai anh em