giáo án ( Trần Ninh)

7 121 0
giáo án ( Trần Ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giáo án ( Trần Ninh) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày ký duyệt: Tiết 17 : KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Kiểm tra sự hiểu bài của HS + Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ. + Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. - Kỹ năng:Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo góc. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke . - Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. A. Ma trận đề: Nội dung chính Hai đường thẳng vuông góc, song song, 2 góc đối đỉnh, 2 góc kề bù Tiên đề Ơclit Quan hệ giữa vuông góc và song song Tính chất của hai đường thẳng song song Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Nhận biết Câu 1 1.2; 1.3; 1.5; 1.6 Câu 1.7; 1.8 Câu 1.1 Câu 1.4 Thông hiểu Câu 3 Câu 2 Câu 2 Vận dụng Câu 4 B. Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn. Câu nội dung đúng sai 1 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song. 2 Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. 3 Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. 4 Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b. 5 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 6 Hai góc có tổng số đo bằng 180 0 thì kề bù. 7 Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng ấy. 8 Nếu có hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng cho trước thì chúng phải trùng nhau. Câu 2: (4 điểm) a, Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau: b, Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu. Câu 3: (2 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: - Vẽ góc AOB có số đo bằng 50 0 . Lấy điểm C bất kì nằm trong góc AOB. - Vẽ qua C đường thẳng m vuông góc với OB, và đường thẳng n song song với OA (có đủ ký hiệu trên hình). Câu 4: Cho hình vẽ.(2 điểm) Biết a//b, Góc A = 30 0 , góc B = 45 0 . Tính số đo góc AOB ? C. Đáp án và thang điểm Câu 1: (2 đ) Mỗi ý đúng cho 0,25 đ Câu 2:(4 đ) Mỗi ý 2 điểm a, Phát biểu đúng cho 1 đ b, Viết đúng GT và KL cho 1đ Câu 3: (2 đ) + Vẽ đúng số đo góc AOB – 50 0 và điểm C : 0,5đ + Vẽ đúng đường thẳng m 0,5đ + Vẽ đúng đường thẳng n 0,5đ + Có đủ ký hiệu: 0,5đ Câu 4: (2 đ) - Vẽ thêm hình đúng cho 0,5 đ - Tính được góc O 1 = 30 0 (0,5đ) - Tính được góc O 2 = 45 0 (0,5 đ) - Tính góc AOB = 30 0 + 45 0 = 75 0 (0,5đ) 4. Nhận xét 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kiến thức chương 1. Đọc và xem trước bài tổng ba góc của một tam giác. A a b c B TRƯỜNG TH VỪ A DÍNH TỔ CM + CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Động Quan, ngày 01 tháng năm 2013 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013-2014 Căn thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011của Bộ GD&ĐT việc Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học; Căn thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2012 Bộ GD&ĐT việc Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên; Căn công văn số 13/KH-PGDĐT ngày 22 tháng năm 2013 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Lục Yên hướng dẫn xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên năm học 2013 – 2014; Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2013- 2014 Nhà trường tình hình thực tế Nhà trường, Địa phương; Cá nhân xây dựng kế hoạch BDTX năm học 2013 -2014 sau: A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Thuận lợi: - Được quan tâm, đạo sát BGH nhà trường, khối chuyên môn về công tác bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường - Việc thực BDTX tổ chức triển khai thực cách nghiêm túc, đảm bảo đạt hiệu thiết thực phù hợp tình hình thực tế của đội ngũ giáo viên nhà trường - Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó thân; đáp ứng nhu cầu thân học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho thân có hội trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ luyện tập kĩ với bạn bè đồng nghiệp Khó khăn: - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân còn nhiều hạn chế, điều kiện tham khảo tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy còn nhiều thiếu thốn - Việc tìm hiểu, khai thác các thông tin mạng để phục vụ giảng dạy gặp nhiều khó khăn ở địa phương chưa có mạng Internet để cập nhật thông tin hàng ngày B MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục đích: - Thông qua việc học tập chương trình bồi dưỡng thường xuyên giúp thân nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Bản thân học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học Yêu cầu: - Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng; lực tự đánh giá hiệu bồi dưỡng thường xuyên; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học thân - Việc thực BDTX thực cách nghiêm túc, đảm bảo đạt hiệu thiết thực phù hợp tình hình thực tế C NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG I KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC: 02 nội dung Nội dung 1: - Bao gồm nội dung bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học( 30 tiết/năm học/giáo viên): 1.1 Tiếp tục “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “ Mỗi thày cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”; phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 1.2 Đổi bước công tác quản lý giáo dục, đổi phương pháp dạy học, nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học; củng cố nâng cao chất lượng phổ cập GDTH ĐĐT, thực hiện phổ cập GDTH ĐĐT đối với các xã chưa đạt chuẩn 1.3 Cụ thể hóa việc đổi mục tiêu, nội dung phương pháp bồi dưỡng giáo viên, CBQL giáo dục, trọng rèn luyện phẩm chất, đạo đức nhà giáo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên CBQL giáo dục 1.4 Thực tốt nhiệm vụ trọng tâm sau: - Tăng cường dạy và học theo Chuẩn kiến thức - kỹ Có giải pháp khắc phục chêch lệch kết học tập học sinh vùng huyện so với kết chung toàn huyện - Giữ vững kết quả PCGDTH ĐĐT mức độ 1, tăng cường chỉ đạo thực hiện kế hoạch PCGDTH ĐĐT mức độ - Tăng cường các biện pháp chỉ đạo thực hiện xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia gắn với xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” công tác kiểm định chất lượng giáo dục - Tiếp tục trì có chất lượng trường, lớp tiểu học buổi/ngày Triển khai có hiệu chương trình SEQAP mô hình trường tiểu học trường tham gia Triển khai dạy thí điểm tiếng Anh cho học sinh lớp 3, lớp theo chương trình tiết/tuần - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành, khuyến khích khả sáng tạo giáo viên đổi phương pháp dạy học Thực việc cam kết khoán chất lượng trường vùng khó khăn Nội dung 2: - Bao gồm nội dung bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học 2013 - 2014( 30 tiết/năm học/giáo viên): 2.1 Bồi dưỡng trị: - Học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” - Học tập chuyên đề “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh suốt đời phấn đấu Cần, Kiệm, Liêm, Chính, chí công vô tư, người công bộc tận tụy, trung thành nhân dân, đời tư sáng, sống riêng giản dị” - Học tập Chỉ thị 10 chương trình hành động Tỉnh ủy thực Chỉ thị 10CT/TW, ngày 15/12/2011 Bộ Chính trị “Về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xóa mù chữ cho người ...Giáo án Vật lí 9 - Năm học 2011- 2012 I/ Kiến thức: 1. Phát biểu đợc định luật Ôm. Cờng độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 2. Nêu đợc điện trở của dây dẫn có giá trị hoàn toàn xác định, đợc tính bằng thơng số giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cờng độ dòng điện qua nó. Nhận biết đợc đơn vị của điện trở. 3. Nêu đợc đặc điểm về cờng độ dòng điện, về hiệu điện thế và điện trở tơng đơng đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. 4. Nêu đợc mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 5. Nêu đợc biến trở là gì và các dấu hiện nhận biết điện trở trong kĩ thuật. 6. Nêu đợc ý nghĩa các trị số vôn và oát ghi trên thiết bị tiêu thụ điện năng. 7. Viết đợc các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 8. Nêu đợc một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có năng lợng. 9. Chỉ ra đợc sự chuyển hóa các loại năng lợng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 10. Xây dựng đợc hệ thức Q = I 2 .R.t của định luật Jun lenxơ và phát biểu định luật này. II. Kĩ năng: 1. Xác định đợc điện trở của đoạn mạch bằng vôn kế và ampekế. 2. Nghiên cứu bằng thực nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần và xác lập đợc các công thức: R TĐ = R 1 + R 2 + R 3 ; 21 111 RRR TD += 3. So sánh đợc điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với mỗi điện trở thành phần. 4. Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với mỗi điện trở thành phần 5. Xác định đợc bằng thực nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 6. Vận dụng công thức S l R . = để tính mỗi đại lợng khi biết các đại lợng còn lại và giải thích đợc các hiện tợng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. 7. Giải thích đợc nguyên tắc họat động của biến trở con chạy. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch. 8. Vận dụng đợc định luật Ôm và công thức S l R . = để giải bài toán về mạch điện đợc sử dụng với U không đổi trong đó có mắc biến trở. Giáo viên: Phạm Văn Trang Tr ờng PTDTBT- T.H.C.S Quảng Sơn 1 Giáo án Vật lí 9 - Năm học 2011- 2012 9. Xác định đợc công xuất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampekế. Vận dụng đợc các công thức P = UI; A = Pt = UIt để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 10. Vận dụng đợc định luật Jun lenxơ để giải thích đợc các hiện tợng đơn giản có liên quan . 11. Giải thích đợc tác hại của hiện tợng đoạn mạch và tác dụng của cầu chì để đảm bảo an toàn điện. 12. Giải thích và thực hiện đợc các biện pháp thông thờng để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. III/ Thái độ: 1. Yêu thích môn học 2. Liên hệ với thực tế cuộc sống 3. áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 4. Hợp tác tốt trong nhóm để làm thí nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế gữa hai đầu dây i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. - Nêu đợc kết luận sự phụ thuộc của I vào U. 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo vôn kế, ampekế. Rèn kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. chuẩn bị : + Nhóm HS: 7 dây dẫn; 1 ampekế ; 1vôn kế; 1 nguồn điện 6V; 1 điện trở mẫu. +Lớp: tranh vẽ hình 1.2. III. Ph ơng pháp : Thực nghiệm, quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1.ổn định tổ chức: sĩ số: 9A: 9B: 2. Kiểm tra bài cũ(10 phút):Ôn lại kiến thức liên quan tới bài học: GV:Nêu câu hỏi: +Để đo cờng độ dòng điện qua bóng đèn và U giữa hai đầu bóng đèn cần dùng những dụng cụ gì? +Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó. HS:Trả Tuần 6: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013 Chào cờ Tiếng việt: Tit 1 + 2: M /nh/ (Thit k trang 210) Toán: Số 10 I. Mục tiêu: - Biết 9 thêm 1 đợc 10, viết số 10. Đọc đếm đợc từ 0 - 10. - Biết so sánh các số trong phạm vi 10. Biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 - 10. - GD cho H yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy học: - T: Các nhóm đồ vật có số lợng là 10. - H: Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạ t động dạy học. Hoạt động của T Hoạt động của H 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đếm xuôi, ngợc từ 1 - 9 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: HĐ1: Giới thiệu số 10. * Lập số 10: Y/c H lấy ra 9 que tính và hỏi: - Trên tay em bây giờ có mấy que tính ? - Lấy thêm 1 que tính nữa trên tay bây giờ có mấy que tính ? KL: "9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính". - Tơng tự lấy 9 chấm tròn: có tất cả mấy chấm tròn ? KL: "9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn". Y/c H quan sát hình vẽ trong sgk. - Có bao nhiêu bạn rắn ? - Có bao nhiêu bạn làm thầy thuốc ? KL: "9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn". Hát - 3 H thực hiện. - 9 que tính. - 10 que tính. - H nhắc lại. - 10 chấm tròn. - H nhắc lại. - 9 bạn. - 1 bạn. - H nhắc lại. 49 - Tơng tự với hình còn lại. T: Các nhóm này đều có số lợng là 10 nên ta dùng số 10 để chỉ các nhóm đó. HĐ 2: Giới thiệu chữ số 10 in và viết: - T treo mẫu chữ số 10, nêu "đây là chữ số 10". - Số 10 gồm mấy chữ số ghép lại ? Đó là những chữ số nào ? - Nêu vị trí của các chữ số trong số ? - Nhận xét vị trí của số 10 trong dãy số Số nào đứng liền trớc số 10 ? Số nào đứng liền sau số 9 ? HĐ 3 : Luyện tập. Bài 1:Viết số 10. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - T h/d làm vào vở. Bài 5: Khoanh vào số bé nhất theo mẫu. a) 4, 2, 7 b) 8, 10, 9 4. Củng cố: - T khái quát bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc H chuẩn bị bài sau. - H nêu. - H đọc. - Số 9 - Số 10. - H viết vào vở. - H làm bài vào vở - 1 H lên bảng. - H làm bài vào vở. - H cùng T khái quát bài. - H thực hiện theo bài học. Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 Tiếng việt: Tit 3 + 4: M /o/ (Thit k trang 214) Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc số lợng trong phạm vi 10. - Biết đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10. Nắm đợc thứ tự của mỗi số và cấu tạo của số 10. - H yêu thích môn Toán II. Đồ dùng dạy học: - T: SGK - H: Bộ đồ dùng, bút màu. III.Các hoạt động dạy học: 50 Hoạt động của T Hoạt động của H 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đếm xuôi, ngợc từ 0 - 10 - 10 gồm mấy và mấy ? T nhận xét, bổ sung. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: Luyện tập Bài 1: Nối (Theo mẫu) - T h/d H làm bài vào vở. - T nhận xét, chữa bài. Bài 3: Có mấy hình tam giác ? - T nhận xét chữa bài. Bài 4: > < = ? 0 1 1 2 2 3 8 7 7 6 6 6 5 4 3 4 10 9 b) Các số bé hơn 10 là số nào? c) Trong các số từ 0 đến 10: - Số nào bé nhất ? Số nào lớn nhất ? - T nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - T khái quát bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Nhắc H chuẩn bị bài sau. Hát - 3 H lên bảng đếm. - H nêu. - H nêu y/c và làm bài vào vở. - H lên bảng làm. - H quan sát và nêu. - H nêu y/c. - 3 H lên bảng làm. - H khác nhận xét. - H nêu:1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - H nêu. - H cùng T khái quát bài. - H thực hiện theo y/c Đạo đức: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (tt) I. Mục tiêu: - Bit c tỏc dng ca sỏch v, dựng hc tp. - Nờu c li ớch ca vic gi gỡn sỏch v, dựng hc tp. - Cú kh nng gi gỡn sỏch v, dựng hc tp ca mỡnh sch, p, gn gng. - Cú ý thc t giỏc gi gỡn sỏch v, dựng hc tp hc tp tt. - GDBVMT: Bit tit kim sỏch v, dựng hc tp l tit kim tin ca, tit kim ti nguyờn thiờn nhiờn II. Đồ dùng dạy học - T: SGK - H: VBT 51 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của T Hoạt động của H 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nờu li ớch ca vic gi gỡn sỏch v, dựng hc tp. T nhận xét, bổ sung. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận N2 (BT3) Y/c H thảo luận để xác định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - T theo dõi & giúp đỡ. Y/c H nêu kết Thứ hai ngy 23 thng 9 năm 2013       7  !"#$%&'()*+()$),-++.+/01 '(/2/.+.+/0234$5'(657 8/0'29:;/01 ' <*+(5),-+/0'(=6)>578+?/0'(/2/.)>+.+/0@ .)A8+*+2.@  BC2DE(3F*+=3(6G3H6&=3(I@ !A)J9K*+2.%L3@D.+2.@  ! Hot đng ca T Hot đng ca H "#$%&$'()*) +, /'0123-)4 EM$/N+FO67+? 56723-/8- @LPF6& 6@A9F 24)ALPF/0' !,L+ LPF(5=$QF($RS C/.F64)+T($AU$.++4;L@V +G+C$V;U$W C"+.F;X#$+.F;XY%&$V;+. F;XW V+G+.+C$)J5=#)XF+C/0%,-%& $V;W #FZ.+C$&;)XF+C/0%,-%&6G;[@ !,L+LPF+Y/0'5&/0'5@ #FZD06G;),-+56\+Y/0'[@ LPF+Y/0'(+Y/0'5@ TV$6S+C+Y/0'@ !,L+=6]N+?/0'29:;/0( ((I(^("(' D0')]/F/0&2W 29:;/0#/0&2%LVW 24)AN+& .   _U$ CV+G'U$@ '+.F;X N+PU2;`+C/0 %,-%&' &a+%4@ )*+Z6G;[@ )$1)'J)*+,-+ %41')@ D0')]/F/0" D0'%LV 39 !&56&5&25b =_c !&%&$b3F*+=3@ #F+dFe)M=+VF42/0'@f C$V;6&?aWgV;6&?)UW2 +CV+G$V;6&?W +h5&25&eZ'J$$V;5&$V;W[@ =_c6&%&$+?@ !&%&$3F*+=3@ f%&$6& +Y6&(=_c@ 9:$;)< iV;589H5XC$)J5=+C' =$>? jU$%4+.+6&=3):%&$@ FO67/.+2.(5b2.(A3)J9K *+2.)M*+6&D0k@  Z/0'[@ 5/0'$A&@ 5/08+-35&2R0@ *+/lF/.5&G%m@ 'J$"5&^5&5&I )*+U2@ )*+;#F+nF6&Z/0 8+-35&2R0[@ )X/05&)*+U2]N1 )'5&1')@ =6/0'%&/0)]%X /F/0"29:;/0(((I( ^("(' %V;589H  iaU@  Thứ ba ngy 24 thng 9 năm 2013 I@     8  !'#$%&k()*+()$),-++.+/01 k(/2/.+.+/0234$5k(6 578/0k29:;/01 k <*+(5),-+/0k(=6)>578+?/0k(/2/.)>+.+/0@ .)A8+*+2.@  BC2DE(3F*+=3(6G3H6&=3 !A)J9K*+2.%L3@D.+2.@  ! Hot đng ca T Hot đng ca H "#$%&$'()*) +, /'0123-)4 EM$/N+FO67+? 56723-/8- @LPF6& 6@A9F .   40 24)ALPF/0k =6/0k !,L+ LPF(5=$QF($RS C6G;64)+T($AU$.++4;L@ V+G+C$V;U$W@ C'lFG+$#$lFG+ Tuần 30 Ngày soạn : Ngày giảng : Thứ hai ngày Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trờng Tiết 2 Đạo đức Chăm sóc cây trồng vật nuôi (T1) I. Mục tiêu - Kể đợc một số lơi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con ngời . - nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa để chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Biết làm những việc phù hợp với khả năng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trờng. II.Chuẩn bị HS :Vở bài tập đạo đức GV : Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi III. Các hoạt động dạy học A.Giới thiệu * Khởi động : - Hát B.phát triển bài 1. Hoạt động 1: Trò chơi ai đoán đúng * Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong đời sống con ng- ời * Cách tiến hành GV chia HS theo số chẵn và số lẻ HS số chẵn có nhiệm vụ nêu 1 vài đặc điểm về 1 con vật nuôi mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích con vật đó HS số lẻ có nhiệm vụ nêu đặc điểm của 1 cây trồng mà em thích và nói rõ vì sao em thích, tác dụng của cây đó HS làm việc cá nhân 1 số HS lên trình bày GV gọi 1 vài HS đặt câu hỏi và yêu cầu các HS khác trả lời về nội dung từng bức tranh Trong tranh các bạn đang làm gì ? GV KL: Mỗi ngời đều có thể yêu thích 1 cây trồng hoặc vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho mọi ngời 2. Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh * Mục tiêu: HS nhận biết đợc các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi HS quan sát tranh đặt câu hỏi và trả lời Tranh 1: Bạn đang cho gà ăn Tranh 2: Bạn đang tắm cho lợn Tranh 3: Bạn đang tới rau Tranh 4: Các bạn đang cùng ông trồng cây Chăm sóc cây trồng vật nuôi đem lại niềm vui cho các bạn vì các bạn đợc tham gia làm những việc có ích và phù hợp với khả năng * Cách tiến hành Theo em việc làm của các bạn đó đem lại lợi ích gì ? 3. Hoạt động 3: Đóng vai * Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng vật nuôi * Cách tiến hành GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 1 nhiệm vụ chọn 1 con vật nuôi hoặc cây trồng mà mình yêu thích để lập trang trại sản xuất Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại, vờn cây của mình cho tốt Từng nhóm trình bày dự án sản xuất. Các nhóm khác trao đổi bổ xung ý kiến 4. Hoạt động 4: HD HS thực hành Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở trờng và ở nơi em sống Su tầm các bài thơ, truyện, bài hát về chăm sóc cây trồng vật nuôi Tham gia hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi ở gia đình nhà trờng C.Kết luận -Nhận xét giờ học. Nhóm 1 là chủ trại gà Nhóm 2 là chủ vờn hoa cây cảnh Nhóm 3 là chủ vờn cây Nhóm 4 là chủ trại bò Nhóm 5 là chủ ao cá Từng nhóm trình bày dự án Gv và các nhóm khác nhận xét bổ xung Bình chọn nhóm có dự án khả thi và hiệu quả kinh tế cao Toán: Tiết 150: luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố về cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn - Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.000 - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện:Làm BT 2, 3 (tiết 144 - 2 HS) -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Bài tập a) Bài 1: Củng cố cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. 40.000 + 30.000 + 20.000 = 90.000 60.000 - 20.000 - 10.000 = 30.000 60.000 - (20.000 + 10.000) = 60.000 - -> GV nhận xét. 30.000 = 30.000 b) Bài 2: Củng cố về phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. 35.820 92.684 72.436 + - + 25.079 45.326 9.508 60.899 47.358 81.944 -> GV sửa sai cho HS. c. Bài 3 + 4: Củng cố và giải toán bằng hai phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vở. - GV gọi HS đọc bài - nhận xét Bài giải Số cây ăn quả xã Xuân Hoà có là: 68.700 + 5.200 = 73.900 cây Số cây ăn quả xã Xuân Mai có là: 73.900 - 4.500 = 69.400 (cây) Đ/S: 69.400 (cây) - GV nhận xét. * ... tiêu, nội dung phương pháp bồi dưỡng giáo viên, CBQL giáo dục, trọng rèn luyện phẩm chất, đạo đức nhà giáo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên CBQL giáo dục 1.4 Thực tốt nhiệm vụ trọng... nhiệm vụ năm học theo cấp học( 30 tiết/năm học /giáo viên): 1.1 Tiếp tục “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “ Mỗi thày cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”; phong trào thi đua... khả sáng tạo giáo viên đổi phương pháp dạy học Thực việc cam kết khoán chất lượng trường vùng khó khăn Nội dung 2: - Bao gồm nội dung bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo

Ngày đăng: 22/04/2016, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan