giao an bai cau tran thuat don

3 168 0
giao an bai cau tran thuat don

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an bai cau tran thuat don tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

Kiểm tra bài cũ ?Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ. - Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tại thành để giới thiệu,tả hoặec kể một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. [...]... giỏ ? Đặt câu trần thuật đơn có từ là tương ứng với nội dung từng bức tranh Truyn ci l truyn dõn gian k v nhng thúi h tt xu trong xó hi gõy ci hoc phờ phỏn Câu định nghĩa Vnh H Long l ni nỳi non trựng ip ,nc bin xanh trong Cỏc bn l nhng ngi con ngoan trũ gii Câu đánh giá H Ni H Ni l th ụ ca nc ta Câu miêu tả Câu giới thiệu B.Luyn tp Bi tp 1: Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây:... Phự ng Thiờn Vng v lp n th ngay quờ nh e) Khúc l nhc Rờn hốn Van yu ui V di kh l nhng l ngi cõm Trờn ng i nh nhng búng õm thm Nhn au kh m gi vo im lng Bi 2 Xác định CN, VN của các câu trần thuật đơn sau và cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào? a: Hoỏn d l gi tờn s vt, hin tng, khỏi nim bng tờn ca mt s vt, hin tng, khỏi nim khỏc cú quan h gn gi vi nú nhm tng sc gi hỡnh, gi cm cho s din t c: Tre... quan h gn gi vi nú nhm tng sc gi hỡnh, gi cm cho s din t A, Câu miêu tả c: Tre // l cỏnh tay ca ngi nụng dõn Tre // cũn l ngun vui duy nht ca tui th Nhc ca trỳc, nc ca tre // l khỳc nhc ca ng quờ, d: B cỏc// l bỏc chim ri Chim ri // l dỡ sỏo su Sỏo su // l cu sỏo en Sỏo en// l em tu hỳ Tu hỳ // l chỳ b cỏc B, Câu định nghĩa C, Câu đánh giá D, Câu giới thiệu e: Khúc // l nhc Rờn //(,) hốn Van //(,) yuuiVnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp câu trần thuật đơn - Tác dụng câu trần thuật đơn Kĩ năng: - Nhận diện câu trần thuật đơn văn xác định chức câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn nói viết Thái độ: Thấy tác dụng câu trần thuật đơn II Chuẩn bị : GV: Bảng phụ (VD Phần I) HS: Đọc nghiên cứu theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học: Kiểm tra cũ: Thế thành phần chính, thành phần phụ câu? Cho VD minh hoạ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: HD HS tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn I CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ? - GV treo bảng phụ ghi ví dụ Nhận xét - HS đọc ví dụ - Câu kể, tả, nêu ý kiến: Câu 1, 2, 6, → Câu trần thuật Các câu đoạn dùng làm gì? Ví dụ: SGK - GV: Các câu 1, 2, 6, câu trần thuật - Câu hỏi: CâuCâu nghi vấn dùng để giới thiệu, tả, kể - Bộc lộ cảm xúc: Câu 3, 5, → Câu cảm vật hay việc để nêu ý kiến thán - GV chia lớp làm nhóm thảo luận (2') - Câu cầu khiến: Câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV giao nhiệm vụ: Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp câu trần thuật vừa tìm được? * Xác định cấu tạo: - GV kiểm tra theo nhóm - Câu cụm CV tạo thành → Câu trần thuật ghép Câu có cụm CV? - Câu 1, 2, 9: Do cum CV tạo thành → Trần thuật đơn Câu hay nhiều cụm CV tạo thành? - HS: Câu 1, 2, có cụm CV gọi câu trần thuật đơn Câu có cụm CV câu trần thuật ghép Vậy em hiểu câu trần thuật đơn? - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK) HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập II LUYỆN TẬP: - HS đọc yêu cầu tập Bài tập 1: - HS thảo luận nhóm (Theo bàn) - Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo sáng sủa → Dùng để tả (Giới thiệu) → Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, kết luận - Từ có vịnh Bắc Bộ bầu trời Cô Tô sáng → Dùng để nêu ý kiến nhận xét Bài tập 2: Các câu sau thuộc loại câu có tác dụng gì? - HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ làm - GV gọi 2, học sinh lên bảng làm tập a Câu trần thuật đơn → Giới thiệu nhân vật b Câu trần thuật đơn → Giới thiệu nhân vật - HS nhận xét c Câu trần thuật đơn → Giới thiệu nhân vật - GV nhận xét, sửa chữa Bài tập 3: - HS đọc tập Giới thiệu nhân vật phụ trước từ việc làm nhân vật phụ giới thiệu nhân vật - HS thảo luận nhóm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí → Đại diện nhóm trả lời → Nhóm khác nhận xét - GV: (khái quát) Từ tập ta rút nhận xét: có nhiều cách giới thiệu nhân vật, nhiều cách mở bài: gián tiếp, trực tiếp Bài tập 5: - GV đọc cho HS viết tả HS viết tả "Lượm": theo yêu cầu SGK - GV kiểm tra viết học sinh: em - sửa lỗi (nếu mắc lỗi) Củng cố: - Thế câu trần thuật đơn? - Câu trần thuật đơn dùng để làm gì? Hướng dẫn học nhà: - Học kĩ bài, nhớ khái niệm câu trần thuật đơn - Nhận diện câu trần thuật đơn tác dụng câu trần thuật đơn - Làm tập SGK - Đọc nghiên cứu bài: Câu trần thuật đơn có từ Soạn bài Câu trần thuật đơn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Câu trần thuật đơn là gì? Đọc các câu sau đây và trả lời câu hỏi: (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ mạnh. (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: - (3) Hức! (4) Thông ngách sang nhà ta? (5) Dễ nghe nhỉ! (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (7) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (8) Đào tổ nông thì cho chết! (9) Tôi về, không một chút bận tâm. (Tô Hoài) Gợi ý: Chú ý tới mục đích nói của mỗi câu. - Câu (1), (2), (6), (9): kể + tả + nhận xét; - Câu (4): hỏi; - Câu (3), (5), (8): biểu cảm, bộc lộ thái độ, cảm xúc; - Câu (7): cầu khiến. 2. Với những kiến thức đã học ở Tiểu học, em hãy cho biết trong các câu trên, đâu là câu trần thuật? Gợi ý: Câu (1), (2), (6), (9) là câu trần thuật (còn gọi là câu kể). 3. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của các câu (1), (2), (6), (9). Gợi ý: tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài CN VN tôi mắng CN VN Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. CN VN CN VN Tôi về, không một chút bận tâm. CN VN 4. Câu trần thuật đơncâu do một cụm chủ – vị tạo thành, dùng để tả, giới thiệu, nêu ý kiến nhận xét về một đối tượng nào đó. Trong các câu trần thuật trên, câu nào là câu trần thuật đơn? Gợi ý: Câu (6) không phải câu trần thuật đơn. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Căn cứ vào mục đích nói và thành phần cấu tạo (chủ – vị) để xác định câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau: (1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (2) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. (3) Cây trên núi đảo lại xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. (4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (Nguyễn Tuân) Gợi ý: Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của từng câu. Loại những câu có nhiều hơn một cụm chủ – vị ra, vì câu trần thuật đơncâu chỉ có một cụm chủ – vị. Về mục đích nói, câu trần thuật đơncâu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu lên một ý kiến. Câu (1), gồm một cụm C – V, dùng để giới thiệu và tả, là câu trần thuật đơn. Câu (2), gồm một cụm chủ vị làm thành phần chính (C: bầu trời Cô Tô; V: cũng trong sáng như vậy.), dùng để nêu ý kiến nhận xét, là câu trần thuật đơn. Các câu (3), (4) cũng là câu trần thuật nhưng không phải là câu trần thuật đơn vì có nhiều hơn một cụm chủ vị làm thành phần chính của câu, đây là câu trần thuật ghép. 2. Các câu dưới đây thuộc loại câu nào, dùng để làm gì? a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là a) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Phú ông mừng lắm. (Sọ Dừa) (2) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán) Gợi ý: Muốn xác định chủ ngữ, hãy đặt câu hỏi với vị ngữ (ví dụ: ai mừng lắm?); và ngược lại, muốn xác định vị ngữ, hãy đặt câu hỏi với chủ ngữ (ví dụ: Chúng tôi làm gì?) - (1): Phú ông / mừng lắm. C V - (2): Chúng tôi / tụ hội ở góc sân. C V b) Những từ, cụm từ làm vị ngữ trong các câu trên thuộc loại nào? Gợi ý: Vị ngữ của các câu là động từ, cụm động từ hay tính từ, cụm tính từ? - mừng lắm – cụm tính từ; - tụ hội ở góc sân – cụm động từ. c) Lần lượt đặt các từ phủ định không, không phải, chưa, chưa phải vào trước vị ngữ của mỗi câu trên và nêu nhận xét. Gợi ý: Chỉ có thể nói: - Phú ông không (chưa) mừng lắm. - Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân. d) Từ việc phân tích các ví dụ ở trên, hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. Gợi ý: - Vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì? - Khi dùng với ý nghĩa phủ định, vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là kết hợp với các từ phủ định nào? 2. Câu miêu tả và câu tồn tại a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau: (1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. (2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Gợi ý: - (1): Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại. Trạng ngữ C V - (2): Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con. Trạng ngữ V C b) So sánh và nhận xét về trật tự các thành phần chính trong hai câu trên. Gợi ý: Chú ý sự thay đổi trật tự giữa hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ ở hai câu. c) Lần lượt điền hai câu trên vào chỗ trống trong đoạn văn sau và cho biết câu nào thích hợp hơn, vì sao? Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ở ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non để ăn điểm tâm. Bỗng (…) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về làng. (Theo Tô Hoài) Gợi ý: Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tượng, thể hiện được sự bất ngờ trước việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì có vẻ như người quan sát phải biết trước hai cậu bé rồi, sự thực thì đây là lần đầu hai cậu bé xuất hiện. d) Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,… của sự vật nêu được gọi I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là a) Phân tích thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) (2) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. (Theo Ngữ văn 6, tập 1) (3) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) (4) Dế Mèn trêu chị Cốc là ngông cuồng. Gợi ý: - (1): Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều. C V - (2): Truyền thuyết / là loại truyện dân gian … kì ảo. C V - (3): Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa. C V - (4): Dế Mèn trêu chị Cốc / là ngông cuồng. C V b) Vị ngữ của các câu trên có điểm gì giống nhau? Gợi ý: Các vị ngữ đều có từ là. - là người huyện Đông Triều. - là một ngày trong trẻo, sáng sủa. - là một ngày trong trẻo, sáng sủa. - là biết thương cha mẹ. - là ngông cuồng. c) Nhận xét về cấu tạo của vị ngữ trong các câu trên. Gợi ý: Có thể hình dung cấu tạo vị ngữ của các câu trên qua những mô hình sau: - Câu (1), (2), (3): Chủ ngữ là + cụm danh từ - Câu (4): Chủ ngữ là + cụm động từ - Câu (5): Chủ ngữ là + tính từ d) Chọn những từ, cụm từ phủ định cho sau đây để điền vào trước vị ngữ của các câu trên sao cho thích hợp: không, không phải, chưa, chưa phải, chẳng, chẳng phải. Gợi ý: Lần lượt lựa chọn các từ, cụm từ phủ định điền vào trước vị ngữ của các câu và rút ra các trường hợp thích hợp. Không tính đến sự hợp lí về mặt ý nghĩa, trên phương diện hình thức, chỉ có thể nói: - (1) Bà đỡ Trần (không phải, chưa phải, chẳng phải) là người huyện Đông Triều. - (2) Truyền thuyết (không phải, chưa phải, chẳng phải) là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. - (3) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô (không phải, chưa phải, chẳng phải) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. - (4) Học tập tốt (không phải, chưa phải, chẳng phải) là biết thương cha mẹ. - (5) Dế Mèn trêu chị Cốc (không phải, chưa phải, chẳng phải) là ngông cuồng. Như vậy, đối với câu trần thuật có từ là, khi vị ngữ biểu thị ý nghĩa phủ định, nó kết hợp với các từ không phải, chưa phải, chẳng phải ở trước từ là. 2. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là Trong các câu vừa phân tích ở trên: a) Câu nào có vị ngữ trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng? b) Câu nào có vị ngữ dùng để giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm? c) Câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm? d) Câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm? Gợi ý: - Câu (2) trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, là câu định nghĩa; - Câu (1) giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm, là câu giới thiệu; - Câu (3) miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm, là câu miêu tả; - Câu (4), (5) thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm, là câu đánh giá. Vậy, câu trần thuật đơn có những kiểu loại nào? II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Trong các câu dưới đây, những câu nào Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng giáo viên dạy giỏi cụm hồng an Ngời Thực hiện : Trần thị vui Trờng : TRung học cơ sở hồng an Kiểm tra bài cũ Trong số các câu trần thuật đơn đã học sau đây . Em hãy chỉ ra đâu là câu miêu tả, đâu là câu giới thiệu, đâu là câu kể, đâu là câu đánh giá? 1)Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. 2)Những lúc ngồi bên bàn học , tôi chỉ muốn gục xuống khóc. 3)Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một ng9ời làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. 4)Kiều Ph9ơng là cô bé rất thông minh. KiÓm tra bµi cò §¸p ¸n: 1)C©u miªu t¶ . 2)C©u kÓ. 3)C©u giíi thiÖu. 4)C©u ®¸nh gi¸. . Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a. Bà đỡ Trần là ngời huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) b b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo (Theo Ngữ văn 6, tập một) c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. a. Bà đỡ Trần là ng9ời huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) // C V b.Truyền thuyết là loại truyện dân gian t9ởng t9ợng,kì ảo. (Theo Ngữ văn 6, tập1) // C V c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (Nguyễn Tuân) // C V d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.// C V là+CDT là+CDT là+CDT là+TT C V Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau và cho biết vị ngữ của chúng do từ là kết hợp với từ và cụm từ loại nào? 1)Thành tích cao nhất của Tuấn là chạy. 2)Đào đẹp nhất là đang nở. 3)Chăm tập thể dục là rất tốt cho sức khỏe. Là+ĐT Là + CĐT Là + CTT C V C V C V Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là: - Trong câu trần thuật đơn có từ là: + Vị ngữ thờng do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành.Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) cũng có thể làm vị ngữ. L9u ý: Không phải bất kì câu nào có từ làđều đ9ợc coi là câu trần thuật đơn có từ là. Vấn đề quan trọng là ở chỗ từ là phải làm 1 bộ phận của vị ngữ . Ví dụ : Câu b) bài tập 1 : Ng9ời ta gọi chàng là Sơn Tinh . C V ĐT PN1 PN2 Trong câu này từ là nối động từ (gọi ) với phụ ngữ của động từ . Do đó từ là không nối kết chủ ngữ và vị ngữ và không làm 1 bộ phận của vị ngữ nên câu này không đ9ợc coi là câu trần thuật đơn có từ là. L9u ý: Không phải bất kì câu nào có từ làđều đ9ợc coi là câu trần thuật đơn có từ là. Vấn đề quan trọng là ở chỗ từ là phải làm 1 bộ phận của vị ngữ và nối kết chủ ngữ và vị ngữ.Nếu không thì không đuợc gọi là câu trần thuật đơn có từ là . Ví dụ : C V PN1 Câu đ ) Bài tập 1: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên V9ơngvà lập đền thờ ở quê nhà. PN2 ĐT2 ĐT1 Trong câu này từ là nối 2 động từ ( nhớ, phong) với phụ ngữ của chúng chứ không nối kết chủ ngữ và vị ngữ nên không đ9ợc coi là câu trần thuật đơn có từ là ?Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây:Không, không phải, ch9a, ch9a phải, điền vào tr9ớc vị ngữ của các câu bên d9ới: a. Bà đỡ Trần là ng9ời huyện Đông Triều. => => Bà đỡ Trần không phải là ng9ời huyện Đông Triều. b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có t9ởng t9ợng, kì ảo. có t9ởng t9ợng, kì ảo. => => Truyền thuyết Truyền thuyết không phải không phải là loại truyện dân gian kể về các . . . . là loại truyện dân gian kể về các . . . . c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. => =>Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô ch9a ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV giao nhiệm vụ: Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp câu trần thuật vừa tìm được? * Xác định cấu tạo: -

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan