Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau và cho biết vị ngữ của chúng do từ “là’’ kết hợp với từ và cụm từ loại nào?1 Thành tích cao nhất của Tuấn là chạy.. Đặc điểm của câu tr
Trang 1Chào mừng các thầy cô giáo về dự
hội giảng giáo viên dạy giỏi
cụm hồng an
Người Thực hiện : Trần thị vui Trường : TRung học cơ sở hồng an
Trang 2Kiểm tra bài cũTrong số các câu trần thuật đơn đã học sau đây Em hãy chỉ
ra đâu là câu miêu tả, đâu là câu giới thiệu, đâu là câu kể, đâu
là câu đánh giá?
1) Hoa cúc nở vàng vào mùa thu
2) Những lúc ngồi bên bàn học , tôi chỉ muốn gục xuống khóc
3) Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là
Lê Thận
4) Kiều Phương là cô bé rất thông minh
Trang 3KiÓm tra bµi cò
Trang 4Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều (Vũ Trinh)
b
b Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. (Theo Ngữ văn 6, tập một)
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
d Dế Mèn trêu chị Cốc là dại
Trang 5a Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
//
C Vb.Truyền thuyết là loại truyện dân gian tưởng tượng,kì ảo.… (Theo Ngữ văn 6, tập1)
là+CDT
là+TT
Trang 6Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau và cho biết vị ngữ của chúng do từ “là’’ kết hợp với từ và cụm từ loại nào?
1) Thành tích cao nhất của Tuấn là chạy
2) Đào đẹp nhất là đang nở
3) Chăm tập thể dục là rất tốt cho sức khỏe
Trang 7
Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
- Trong câu trần thuật đơn có từ là:
+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành.Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) cũng có thể làm vị ngữ
Trang 8Lưu ý:
Không phải bất kì câu nào có từ “là’’đều được coi là câu trần thuật đơn có từ là Vấn đề quan trọng là ở chỗ từ là phải làm 1 bộ phận của vị ngữ Ví dụ :
Trang 9Lưu ý:
Không phải bất kì câu nào có từ “là’’đều được coi là câu
trần thuật đơn có từ là Vấn đề quan trọng là ở chỗ từ là phải làm 1 bộ phận của vị ngữ và nối kết chủ ngữ và vị ngữ.Nếu
không thì không đuợc gọi là câu trần thuật đơn có từ là Ví dụ :
Trong câu này từ là nối 2 động từ ( nhớ, phong) với
phụ ngữ của chúng chứ không nối kết chủ ngữ và vị
ngữ nên không được coi là câu trần thuật đơn có từ là
Trang 10?Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau
đây:Không, không phải, chưa, chưa phải, điền vào trước vị ngữ của các câu bên dưới:
a Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
=> Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.
b Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có tưởng tượng, kì ảo.
=> Truyền thuyết không phải Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
=> Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô chưa phải là một ngày trong trẻo,
sáng sủa.
d Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
=> Dế Mèn trêu chị Cốc chưa phả Dế Mèn trêu chị Cốc chưa phải là dại.
Trang 11Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với từ nào?
_ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các cụm từ
Không phải, chưa phải.
Trang 12Ghi nhớ:
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh
từ( cụm danh từ)tạo thành.Ngoài ra, tổ hợp giữa từ
là với động từ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm
Trang 13Mô hình cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là ở dạng khẳng định:
CN / là-VN
-Mô hình cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là ở dạng phủ định:
CN/không phải(chưa phải) -là-VN
Trang 14a Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều (Vũ
Trinh)
b Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các
có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo (Theo Ngữ văn 6, tập một)
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.( Nguyễn Tuân )
Trang 15.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý:+ Câu định nghĩa;
+ Câu giới thiệu;
+ Câu miêu tả;
+ Câu đánh giá
* Ghi nhớ: SGK trang 115
Trang 17Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là nào ?
a)Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng , khái niệm này bằng tên của một sự vật , hiện tượng, khái niệm khác
có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Trang 18c) Tre là cánh tay của người nông dân( ) Tre còn là …
nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.( ).Nhạc của trúc, nhạc …của tre là khúc nhạc của đồng quê
c) Tre là cánh tay của người nông dân
Trang 19d) Bå c¸c lµ b¸c chim ri
Chim ri lµ d× s¸o sËu
S¸o sËu lµ cËu s¸o ®en
Trang 20Khãc lµ nhôc Rªn, hÌn Van, yÕu ®uèi
Trang 21Quan sát bức tranh , em hãy viết 3 câu trần thuật đơn có
từ là , trong đó có 1 câu miêu tả, 1 câu giới thiệu, 1 câu
đánh giá (viết về hình dáng, tính cách, công việc của chú bé Lượm)
Thảo luận
nhóm
Trang 22Đáp án :
1) Lượm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc.( Câu giới thiệu)2) Lượm là chú bé có hình dáng nhỏ nhắn.( Câu miêu tả )3) Lượm là chú bé dũng cảm.( Câu đánh giá )
Trang 23Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn từ năm đến bảy câu
tả một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là Nêu tác dụng của câu trần
thuật đơn có từ là trong đoạn văn
Chủ đề: Tả một người bạn:+ Về hình dáng
+ Về tính cách
Kiểu câu trần thuật đơn có từ là: + Câu miêu tả
+ Câu giới thiệu
+Câu đánh giá
Trang 24Giống nhau:
-Đều do 1 cụm C-V tạo thành
-Đềudùng để giới thiệu, miêu tả, định nghĩa , đánh giá
-Vị ngữ của chúng đều do danh từ(cụm danh từ), động
từ( cụm động từ), tính từ( cụm tính từ) tạo thành
Khác nhau :
-Câu trần thuật đơn không nhất thiết phải có từ là
-Câu trần thuật đơn có từ là nhất thiết phải có từ là, từ
là phải nối kết chủ ngữ với vị ngữ và làm 1 bộ phận của
vị ngữ
Bảng so sánh câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn có
từ là:
Trang 25Bài tập : Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn trích dưới
đây Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được Cho biết các câu ấy thuộc kiểu câu nào?
Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng” Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng
ta đánh giặc.
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là
vũ khí Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre (Thép Mới)
//
-> Câu đánh giá
Trang 26- Các phép tu từ:
+ So sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) là gì? Cho ví dụ
+ Các kiểu so sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ)
- Về câu:
+ Các thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ)
+ Thế nào là câu trần thuật đơn?
+ Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
- Bài tập: Xem lại các bài tập trong SGK, tìm, viết một số
đoạn văn (thơ) có sử dụng các phép tu từ hoặc kiểu câu ở trên