1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN NÂNG CAO SỨC BỀN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

9 467 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN NÂNG CAO SỨC BỀN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN XUÂN BẢO TRƯỜNG THCS QUẢNG PHÚ. Muốn có một sức khỏe tốt , chúng ta phải tập luyện TDTT theo gương Bác Hồ vĩ đại. * Qua đoạn phim trên các em học tập được ở Bác Hồ điều gì? TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT) I. Một số hiểu biết cần thiết. TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT) I. Một số hiểu biết cần thiết. Học tập Lao động Tập luyện TDTT TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT) I. Một số hiểu biết cần thiết. Để làm được tất cả các công việc trong các hình ảnh trên theo em chúng ta cần có cái gì? Muốn có sức khỏe chúng ta phải làm gì? * Muốn có sức khỏe tốt chúng ta phải luyện tập TDTT. Khi chúng ta có sức khỏe tốt thì trong lao động, học tập, tập luyện TDTT giúp chúng ta không mệt mỏi. Vậy theo em sức bền là gì? 1. Khái niệm:Sức khỏe * Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài. TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT) I. Một số hiểu biết cần thiết. 1. Khái niệm: 2. Phân loại sức bền: Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài. Em đã từng tập sức bền ở nhà chưa? Vậy theo em thì sức bền được chia làm mấy loại? TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT) I. Một số hiểu biết cần thiết. 1. Khái niệm: 2. Phân loại sức bền: Sức bền gồm có: * Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài. * Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao đông, hay bài tập thể thao trong một thời gian dài. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài. Sức bền chung: Sức bền chuyên môn: TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT) I. Một số hiểu biết cần thiết. * Tìm một số ví dụ về sức bền chung và sức bền chuyên môn. 2. Phân loại sức bền: Đáp án - Sức bền chung: - Sức bền chuyên môn: 1. Khái niệm: Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài. * THẢO LUẬN NHÓM: - Khả năng đạp xe của một số em học sinh từ nhà đến trường. - Khả năng leo núi của người vùng cao. - Khả năng bơi, lặn của người làm nghề chài lưới. - Khả năng của vận động viên chạy 10km; 42,195 km … TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT) I. Một số hiểu biết cần thiết. 2. Phân loại sức bền: - Sức bền chung: - Sức bền chuyên môn: 1. Khái niệm: Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài. Sức bền đóng vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Trong học tập, lao động, nếu không có sức bền thì kết quả như thế nào? Trong cuộc sống hàng ngày sức bền nó có quan trong không? 3. Vai trò của sức bền đối với đời sống con CHUYÊN ĐỀ “ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN NÂNG CAO SỨC BỀN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ” PHẦN I: VẤN ĐỀ CHUNG Phát triển tố chất sức bền nội dung bản, nhằm chuẩn bị tốt thể lực, khả chịu đựng lượng vận động lớn, thời gian dài cho học sinh Tạo điều kiện cho em tiếp thu, luyện tập nội dung khác dễ dàng Nó nội dung thiếu xã hội nói chung nhà trường nói riêng Hiện yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu học tập mà đòi hỏi học sinh phải lực để tiếp thu tốt học lớp nâng cao sức đề kháng Để dạy đạt hiệu cao giáo viên cần nắm vững tâm lý học sinh tìm hiểu rõ thể trạng học sinh để đưa phương pháp luyện tập cho học sinh phù hợp Đặc biệt “chạy bền” nội dung luyện tập tương đối đơn điệu mà lại đòi hỏi người học phải vận động nhiều làm học sinh dễ nhàm chán đôi lúc không đảm bảo lượng vận động cần thiết để phát triển sức bền Trên sở thực tiễn giảng dạy cho thấy: * Với giáo viên: - Việc áp dụng phương pháp luyện tập chạy bền chậm - Việc học tập thêm phương pháp hạn chế * Với học sinh - Đa số em coi nhẹ việc luyện tập đặc biệt môn chạy bền - Ở lứa tuổi này, thể em yêu cầu lượng vận động cao; yêu cầu mang tính chất sinh học – vận động giúp cho trình trao đổi chất đặc biệt trình đồng hóa diễn thể nhanh hơn, mạnh hơn, mà sở để em phát triển Chạy bền nội dung rèn luyện sức bền cho học sinh THCS, luyện tập chạy bền giúp học sinh phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần Trên thực tế trường THCS học sinh e ngại phải luyện tập chạy bền, đến kỳ kiểm tra lại cố sức nên dễ xảy tượng mệt chí choáng ngất, đặc thù môn vấn đề cần giải phải cho học sinh có hứng thú ham thích, biết cách luyện tập chạy bền Qua thành tích đạt kì hội khỏe phù cấp huyện , rút số kinh nghiệm công tác huấn luyện đội tuyển lí chọn chuyên đề ‘phương pháp huấn luyện nâng cao sức bền cho học sinh trung học sở” PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP NÂNG CAO SỨC BỀN: Để học sinh có hứng thú tập luyện tập nâng cao thể lực dạy giáo viên cần ý điểm sau: - Giảm lí thuyết, giảng giải đến mức hợp lý, để tranh thủ thời gian cho học sinh luyện tập - Đổi cách tổ chức học cho phù hợp với nội dung, điều kiện cụ thể, giảm tối đa chờ đợi tập luyện, tạo điều kiện cho học sinh tự quản - Tăng cường áp dụng phương pháp trò chơi, thi đấu - Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá, tham gia đánh giá - không để học căng thẳng, nặng nề, nên vui tươi hấp dẫn, nhẹ nhàng hiệu Từ đề số phương pháp kuyện tập để nâng cao sức bền học sinh sau: Một số tập áp dụng 1.1-hình thành khái niệm kĩ thuật chạy bền Giúp em hiểu sức bền chung ,sức bền chuyên môn ,từ em biết áp dụng vào tập có hiệu 1.2 - Phương pháp thực Để đạt mục đích người giáo viên phải áp dung số phương pháp làm mẫu kĩ thuật động tác , mô trang ảnh kỷ thuật - Tăng cường tập phát triển thể lực thông qua động tác bổ trợ kĩ thuật trò chơi vận đông cụ thể; +các động tác bổ trợ ; Đánh tay chỗ Chạy bước nhỏ chạy nâng cao đùi Chạy đạp sau + trò chơi vận động - Chạy tiếp sức - Chạy vượt chướng ngại vật - Chạy theo tín hiệu - Chạy dích dắc - Chạy vòng số 1.3-Củng cố nâng cao kĩ thuật chạy đường thẳng + mục đích : -Giúp em hình thành làm quen tốc độ chạy đường thẳng - Cách vượt đường thẳng -Xây dựng cho em quen dần với sức bền tốc độ + nội dung tập luyện thông qua tập : - Chạy bước nhỏ cự ly 30m - Chạy nâng cao đùi cự ly 30m - Chạy đạp sau cự ly 40m - Đi với tần số độ dài bước tăng dần sau chuyển sang chạy tăng tốc - Chạy đạp sau cự ly 20m sau chuyển chạy tăng tốc 40m - Chạy tăng tốc cư ly 60m - Chạy biến tốc cự ly 100m – 200m 1.4- Nâng cao kĩ thuật chạy đường vòng - Giúp em nâng cao khả trì tốc độ khả giữ thăng đoạn đường vòng + Nội dung tập thông qua : - Chạy tăng tốc từ đường thẳng vào đường vòng từ đường vòng sang đường thẳng - Chạy biến tốc cự ly 200m-400m - Chạy lặp lại cự ly 300m, 400m, 800m 1.5 – nâng cao kĩ thuật xuất phát cao chạy tăng tốc sau xuất phát + mục đích : - Giúp em biết phối hợp tốt xuất phát chạy tăng tốc sau xuất phát + tập áp dụng : - Tập tư kĩ thuật vào chỗ ,sẵn sàng - Tập xuất phát theo lệnh : vào chỗ ,sẵn sàng ,chạy cự ly 30m- 50m 1.6 –hoàn thiện kĩ thuật chạy bền + mục đích : - Cho em làm quen với lượng vận động để phát triển sức bền chuyên môn sức bền chung + tập áp dụng : - Chạy biến tốc cự ly 300m - Chạy tăng tốc cự ly 400m - Chạy tốc độ tăng dần cự ly - Xuất phát cao chạy 200m,400m ,800m - Giới thiệu tượng cực điểm ,hiện tượng chuột rút tập khắc phục - Thi đấu cự ly 400m,800m,1500m, 2000m - Kiểm tra đánh giá kết - Một số kĩ chiến thuật chạy bền Trong trình huấn luyện chạy bền việc cung cấp tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn sức bền chung người thầy giáo cần phải ý đến việc cung cấp cho học sinh kĩ chiến thuật thi đấu Đây yếu tố góp phần cho giải đấu đạt thành tích cao mong muốn 2.1-Kĩ thật phối hợp thở kĩ thuật phân phôí sức chạy Căn vào quy mô giải đấu hoàn cảnh khách quan thành phần đợt chạy ,tình trạng sức khỏe ,tình trạng đường chạy ,điều kiện khí hậu mà áp dụng linh hoạt kĩ chiến thuật trình huấn luyện cho áp dụng tập cho đợt chạy khác với cự ly song tốc độ đoạn đường khác Cụ thể sau: - Đợt 1: ½ cự ly đầu chạy ...1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN NHẰM NÂNG CAO SỨC BỀN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ NAM TRÀ MY I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện, đồng thời là một bộ phận không thể tách rời trong sự nghiệp giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. Hiện nay, vị trí công tác thể dục thể thao (TDTT) được xác định theo đúng tầm quan trọng của nó. Thông qua giáo dục trong bộ môn Thể dục, giúp học sinh biết được kỹ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao. Có sự tăng tiến về thể lực, biết vận dụng những điều đã học vào nếp sống sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trường. Trong giáo dục thể chất, điền kinh là nội dung cơ bản, là nền tảng để phát triển các tố chất thể lực cơ sở cho các môn thể thao khác. Trước yêu cầu này đòi hỏi giáo viên lên lớp phải có những phương pháp giảng dạy, những bài tập hợp lí phù hợp với sách giáo khoa, phù hợp với lứa tuổi và đặc biệt là phát triển thành tích chạy bền. Song, đối với học sinh, trước hết đòi hỏi phải có sức khỏe, tính tự giác, tính tích cực, sự kiên trì tập luyện tạo cho mình một sức khỏe bền bỉ, dẻo dai, một tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo, mềm dẻo và linh hoạt. Để thực hiện được những điều đó đòi hỏi người tập phải không ngừng tập luyện kiên trì và nhẫn nại. Nhưng một thực tế cho chúng ta thấy môn chạy cự li trung bình trong các kỳ hội khỏe Phù Đổng hoặc đại hội TDTT thành tích vẫn chưa được khả quan, số người tham gia tập luyện còn ít. Riêng đối với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở (THCS) thì các em rất ngại học môn này bởi lẽ vì sợ mệt mỏi, và các nội dung bài tập còn đơn điệu không gây hứng thú cho học sinh, rồi học sinh ngại khó, ngại khổ. Vậy nên đã dẫn đến thành tích các kỳ hội khỏe Phù Đổng hoặc đại hội TDTT các cấp còn thấp, thành tích kiểm tra còn chưa 2 cao. Xuất phát từ những yêu cầu trên, đồng thời nhằm phát triển sức bền và nâng cao thành tích chạy cự li trung bình trong quá trình học tập và rèn luyện tố chất thể lực sức bền cho các em học sinh trường Phổ thông dân tộc Nội Trú (PTDTNT) huyện Nam Trà My để từ đó làm nền móng cho những năm học tiếp theo. Đó chính là lí do để chúng tôi chọn chuyên đề “Một số phương pháp tập luyện nâng nhằm nâng cao sức bền cho học sinh trung học cơ sở tại trường PTDTNT Nam Trà My” II/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: Phát triển tố chất sức bền là một trong những nội dung cơ bản, nhằm chuẩn bị tốt thể lực, khả năng chịu đựng một lượng vận động lớn, trong một thời gian dài cho học sinh. Tạo điều kiện cho các em tiếp thu, luyện tập các nội dung khác được dễ dàng hơn. Nó cũng là một nội dung không thể thiếu được trong xã hội nói chung và trong nhà trường nói riêng. Hiện nay do yêu cầu đổi mới của SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN NÂNG CAO KỸ THUẬT NÉM LỰU ĐẠN TRÚNG ĐÍCH Người thực hiện: Lê Văn Hải Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực : Giáo dục quốc phòng và an ninh THANH HÓA, NĂM 2013 1 MỤC LỤC Trang A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 1. Mục đích 3 2. Nhiệm vụ 3 II. Phương pháp nghiên cứu 3 III. Tổ chức nghiên cứu 3 1. Thời gian nghiên cứu 3 2. Đối tượng nghiên cứu IV. Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu 3 1. Xác định kết quả ban đầu ném lựu đạn trúng đích để chọn ra đội hình huấn luyện ban đầu………………………………………………………………. 3 2. Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 2 4 3. Đánh giá hiệu quả tác động của các bài tập đã lựa chọn 10 C. KẾT LUẬN 11 2 A.ĐẶT VẤN ĐỀ I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Huấn luyện học sinh giỏi Quốc phòng-an ninh trong trường THPT không những đơn thuần là cung cấp kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, hướng dẫn tập luyện đơn thuần mà còn là sự tìm tòi sáng tạo, thu thập thông tin, đúc kết kinh nghiệm của người giáo viên qua các lần tập huấn, hội thi do sở tổ chức. Có thể nói, công tác huấn luyện học sinh giỏi quốc phòng-an ninh nói chung, huấn luyện nội dung ném lựu đạn trúng đích nói riêng là một quá trình đào tạo theo những nguyên tắc khoa học nhất định, đặc biệt là mang tính khoa học giáo dục(rèn luyện ý thức tổ chức kỹ luật, tác phong người lính cho học sinh) nhằm tác động một cách có hệ thống có kế hoạch đối với khả năng của học sinh về sự quyết tâm để đạt thành tích cao. Khả năng vận động được xác định về trình độ thể lực-kĩ thuật-chiến thuật-sự nắm vững kiến thức-kinh nghiệm-tâm lí của học sinh .Trong công tác huấn luyện học sinh giỏi quốc phòng - an ninh hàng năm có nhiều nội dung khác nhau, mỗi một nội dung đều có đặc điểm riêng về phương pháp tập luyện, huấn luyện cũng như việc tuyển chọn, nhưng tất cả các nội dung đều có những yêu cầu và quy định chung giữa các môn với nhau. Mục đích của huấn luyện học sinh giỏi quốc phòng- an ninh là đào tạo ra những học sinh có thành tích cao. Để thực hiện được mục đích đó người giáo viên cần giáo dục phẩm chất thể lực, nắm vững kĩ thuật và chiến thuật của từng môn, trang bị về lý luận, tích lũy về kiến thức, kinh nghiệm thực tế. Giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí, chuẩn bị về tâm lý. Vì vậy, từ những vấn đề nêu trên và thông qua thực tế giảng dạy-huấn luyện của bản thân cùng những khó khăn gặp phải khi trực tiếp đứng lớp truyền đạt cho học sinh, tôi xin giới thiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm:”Một số phương pháp huấn luyện nâng cao kĩ thuật ném lựu đạn trúng đích”. II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Quá trình giảng dạy kĩ thuật ném lựu đạn trúng đích trong chương trình lớp 11,cũng như quá trình huấn luyện học sinh giỏi nhiều năm qua, tôi nhận thấy một điều rằng: Học sinh khi thực hiện kĩ thuật động tác đứng ném lựu đạn trúng đích, cự ly 30m đối với nam và 20m đối với nữ có vòng tròn tính điểm, nhìn chung học sinh nam ném tốt hơn nữ nhưng đa số chỉ ở mức đạt điểm trung bình còn học sinh nữ đa số không đạt điểm trung bình theo quy định, nguyên nhân do lực cánh tay yếu, sự phối hợp lực không tốt, không tạo được góc độ bay của lựu đạn khi ra sức cuối cùng, cảm giác không gian không ổn định ở các lần ném, lúc xa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN NÂNG CAO KỸ THUẬT NÉM LỰU ĐẠN TRÚNG ĐÍCH Người thực hiện: Lê Văn Hải Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực : Giáo dục quốc phòng và an ninh 1 MỤC LỤC Trang A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 1. Mục đích 3 2. Nhiệm vụ 3 II. Phương pháp nghiên cứu 3 III. Tổ chức nghiên cứu 3 1. Thời gian nghiên cứu 3 2. Đối tượng nghiên cứu IV. Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu 3 1. Xác định kết quả ban đầu ném lựu đạn trúng đích để chọn ra đội hình huấn luyện ban đầu………………………………………………………………. 3 2. Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 2 4 3. Đánh giá hiệu quả tác động của các bài tập đã lựa chọn 10 C. KẾT LUẬN 11 2 A.ĐẶT VẤN ĐỀ I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Huấn luyện học sinh giỏi Quốc phòng-an ninh trong trường THPT không những đơn thuần là cung cấp kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, hướng dẫn tập luyện đơn thuần mà còn là sự tìm tòi sáng tạo, thu thập thông tin, đúc kết kinh nghiệm của người giáo viên qua các lần tập huấn, hội thi do sở tổ chức. Có thể nói, công tác huấn luyện học sinh giỏi quốc phòng-an ninh nói chung, huấn luyện nội dung ném lựu đạn trúng đích nói riêng là một quá trình đào tạo theo những nguyên tắc khoa học nhất định, đặc biệt là mang tính khoa học giáo dục(rèn luyện ý thức tổ chức kỹ luật, tác phong người lính cho học sinh) nhằm tác động một cách có hệ thống có kế hoạch đối với khả năng của học sinh về sự quyết tâm để đạt thành tích cao. Khả năng vận động được xác định về trình độ thể lực-kĩ thuật-chiến thuật-sự nắm vững kiến thức-kinh nghiệm-tâm lí của học sinh .Trong công tác huấn luyện học sinh giỏi quốc phòng - an ninh hàng năm có nhiều nội dung khác nhau, mỗi một nội dung đều có đặc điểm riêng về phương pháp tập luyện, huấn luyện cũng như việc tuyển chọn, nhưng tất cả các nội dung đều có những yêu cầu và quy định chung giữa các môn với nhau. Mục đích của huấn luyện học sinh giỏi quốc phòng- an ninh là đào tạo ra những học sinh có thành tích cao. Để thực hiện được mục đích đó người giáo viên cần giáo dục phẩm chất thể lực, nắm vững kĩ thuật và chiến thuật của từng môn, trang bị về lý luận, tích lũy về kiến thức, kinh nghiệm thực tế. Giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí, chuẩn bị về tâm lý. Vì vậy, từ những vấn đề nêu trên và thông qua thực tế giảng dạy-huấn luyện của bản thân cùng những khó khăn gặp phải khi trực tiếp đứng lớp truyền đạt cho học sinh, tôi xin giới thiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm:”Một số phương pháp huấn luyện nâng cao kĩ thuật ném lựu đạn trúng đích”. II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 3 Quá trình giảng dạy kĩ thuật ném lựu đạn trúng đích trong chương trình lớp 11,cũng như quá trình huấn luyện học sinh giỏi nhiều năm qua, tôi nhận thấy một điều rằng: Học sinh khi thực hiện kĩ thuật động tác đứng ném lựu đạn trúng đích, cự ly 30m đối với nam và 20m đối với nữ có vòng tròn tính điểm, nhìn chung học sinh nam ném tốt hơn nữ nhưng đa số chỉ ở mức đạt điểm trung bình còn học sinh nữ đa số không đạt điểm trung bình theo quy định, nguyên nhân do lực cánh tay yếu, sự phối hợp lực không tốt, không tạo được góc độ bay của lựu đạn khi ra sức cuối cùng, cảm giác không gian không ổn định ở các lần ném, lúc xa lúc gần, lệch trái lệch phải Từ thực CHUYÊN ĐỀ: “ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN NÂNG CAO SỨC BỀN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ” PHẦN I: VẤN ĐỀ CHUNG Phát triển tố chất sức bền là một trong những nội dung cơ bản, nhằm chuẩn bị tốt thể lực, khả năng chịu đựng một lượng vận động lớn, trong một thời gian dài cho học sinh. Tạo điều kiện cho các em tiếp thu, luyện tập các nội dung khác được dễ dàng hơn. Nó cũng là một nội dung không thể thiếu được trong xã hội nói chung và trong nhà trường nói riêng. Hiện nay do yêu cầu đổi mới của phương pháp giảng dạy và yêu cầu học tập mà đòi hỏi học sinh phải có thể lực để tiếp thu tốt các bài học trên lớp và nâng cao sức đề kháng. Để giờ dạy đạt hiệu quả cao giáo viên cần nắm vững tâm lý của học sinh và tìm hiểu rõ thể trạng của từng học sinh để đưa ra những phương pháp luyện tập cho học sinh phù hợp. Đặc biệt “chạy bền” là nội dung luyện tập tương đối đơn điệu mà lại đòi hỏi người học phải vận động nhiều làm học sinh dễ nhàm chán và đôi lúc không đảm bảo lượng vận động cần thiết để phát triển sức bền. Trên cơ sở thực tiễn giảng dạy cho thấy: * Với giáo viên: - Việc áp dụng các phương pháp luyện tập chạy bền còn chậm. - Việc học tập thêm phương pháp mới còn hạn chế. * Với học sinh - Đa số các em còn coi nhẹ việc luyện tập đặc biệt là môn chạy bền. - Ở lứa tuổi này, cơ thể các em yêu cầu một lượng vận động cao; một yêu cầu mang tính chất sinh học – bởi vì vận động sẽ giúp cho quá trình trao đổi chất trong đó đặc biệt là quá trình đồng hóa diễn ra trong cơ thể nhanh hơn, mạnh hơn, mà đó chính là cơ sở để các em phát triển. Chạy bền là nội dung rèn luyện sức bền cho học sinh THCS, luyện tập chạy bền sẽ giúp học sinh phát triển một cách toàn diện cả về thể chất và tinh thần. Trên thực tế tại các trường THCS học sinh luôn rất e ngại phải luyện tập chạy bền, đến kỳ kiểm tra lại cố quá sức nên dễ xảy ra hiện tượng quá mệt thậm chí choáng ngất, do đặc thù bộ môn vì thế vấn đề cần giải quyết là phải làm sao cho học sinh có hứng thú và ham thích, biết cách luyện tập chạy bền. Qua những thành tích đã đạt được ở các kì hội khỏe phù đổng cấp huyện , tôi rút ra một số kinh nghiệm trong công tác huấn luyện đội tuyển .đó chính là lí do tôi chọn chuyên đề ‘phương pháp huấn luyện nâng cao sức bền cho học sinh trung học cơ sở” PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP NÂNG CAO SỨC BỀN: Để học sinh có hứng thú tập luyện tập nâng cao thể lực trong các giờ dạy giáo viên cần chú ý những điểm cơ bản sau: - Giảm lí thuyết, giảng giải đến mức hợp lý, để tranh thủ thời gian cho học sinh luyện tập. - Đổi mới cách tổ chức giờ học sao cho phù hợp với nội dung, điều kiện cụ thể, giảm tối đa sự chờ đợi tập luyện, tạo điều kiện cho học sinh tự quản. - Tăng cường áp dụng các phương pháp trò chơi, thi đấu. - Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá, tham gia đánh giá. - không để giờ học căng thẳng, nặng nề, nên ...PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP NÂNG CAO SỨC BỀN: Để học sinh có hứng thú tập luyện tập nâng cao thể lực dạy giáo viên cần ý điểm sau: - Giảm lí thuyết,... kiện cho học sinh tự đánh giá, tham gia đánh giá - không để học căng thẳng, nặng nề, nên vui tươi hấp dẫn, nhẹ nhàng hiệu Từ đề số phương pháp kuyện tập để nâng cao sức bền học sinh sau: Một số tập. .. gian cho học sinh luyện tập - Đổi cách tổ chức học cho phù hợp với nội dung, điều kiện cụ thể, giảm tối đa chờ đợi tập luyện, tạo điều kiện cho học sinh tự quản - Tăng cường áp dụng phương pháp

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w