Rèn cho học sinh lớp 3 sử dụng dấu câu

11 301 0
Rèn cho học sinh lớp 3 sử dụng dấu câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời cảm ơn A - Phần mở đầu I - Lý chọn đề tài: II - Mục đích nghiên cứu: III - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: IV - Phơng pháp nghiên cứu: B - Phần nói chung Chơng I: Những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. I - Cơ sở lý luận: 1- Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học: 2. Nguyên tắc dạy học chính tả: II - Cơ sở thực tiễn: 1/ Trong quá trình giảng dạy, điều tra, khảo sát đối với phân môn chính tả, chúng tôi thấy cần phải sử dụng những đồ dùng dạy học đó là: 2/ Tài liệu dạy học: 3/ Bài chính tả chơng trình mới có cấu trúc: Chơng II: Đề xuất một số biện pháp I - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phân môn chính tả lớp 3: 1/ Đối với giáo viên: 2/ Về phía học sinh: II - Đổi mới nội dung dạy học: III - Đổi mới về phơng pháp: IV - Thực nghiệm: Giáo án giảng dạy Tờng thuật tiết dạy Tài liệu tham khảo 2 3 4 5 5 6 6 6 6 8 12 13 13 16 19 18 19 20 20 24 28 29 34 40 Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vân 1 Lời cảm ơn Đến nay em đã hoàn thành đề tài nghiệp vụ s phạm. Lời đầu tiên em xin gửi tới lời chúc các thầy cô giảng dạy khoa giáo dục tiểu học - Trờng Đại học s phạm Hà Nội trong suốt thời gian qua một lời chúc tốt đẹp nhất. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tiến sỹ Đăng Thị Kim Nga đã tận tình chỉ bảo và tận tình thực hiện đề tài s phạm này. Một lần nữa chúng tôi cảm ơn các đội ngũ tác giả biên soạn tài liệu gồm các nhà giáo dục, các nhà s phạm danh sách các tác giả đợc đa ra ở hàng sau. Giúp cho chúng tôi thấy đợc sự đổi mới trong nền giáo dục Việt Nam nói chung. Với cách thiết kế khoa học sinh động, chất lợng của môn học thực sự hữu ích đối với chúng tôi. Mặc dù chúng tôi đã tham khảo các tài liệu, học hỏi kinh nghiệm của các thầy cô giáo bậc tiền bối. Song chúng rất cố gắng nhng chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong sự góp ý của thầy cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn Nghệ An, ngày tháng năm 2006 ngời thực hiện Nguyễn Thị Vân Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vân 2 A - Phần mở đầu I - Lý chọn đề tài: Đất nớc ta đang thực hiện chiến lợc đổi mới sâu sắc toàn diện về kinh tế, xã hội thực hiện thành công sự nghiệp hoá, hiện đại hoá vững bớc tiến vào thế kỷ mới. Trong việc đổi mới, con ngời là khâu đột phá, có tính quyết định. Điều đó đòi hòi sản phẩm của nền giáo dục là phải có những con ngời mới, có năng lực thực tiến. Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc đã có đờng lối quan điểm chỉ đạo, chính sách đúng đắn nhằm đổi mới việc đào tạo, giáo dục con ngời ở mọi ngành học, bậc học, coi "Giáo dục là quốc sách hàng đầu". Do vậy trong giai đoạn này môn Tiếng Việt đã đợc soạn lại chơng trình và sách giáo khoa theo hớng tăng cờng dành học, bậc học, coi "Giáo dục là quốc sách hàng đầu". Do vậy trong giai đoạn này môn Tiếng Việt đã đợc soạn lại chơng trình và sách giáo khoa theo hớng tăng cờng dạy kỹ năng giao tiếp (Nghe, nói, đọc, viết). Do vậy phân môn chính tả trong nhà trờng giúp HS hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quyen viết đúng tiếng việt văn hoá, tiếng việt chuẩn mực. Vì vậy, phân môn chính tả có vị trí quan trọng trong cơ cấu chơng trình môn Tiếng việt nói riêng, các môn học ở trờng phổ thông nói chung. ở bậc tiểu học phân môn chính tả càng có vị trí quan trọng bởi vì giai đoạn tiểu học là giai đoạn then chốt trong quá trình hình thành kỹ năng chính tả cho HS, không phải ngẫu nhiên mà ở tiểu học, chính tả đợc bố trí PHềNG GIO DC V O TO HNG KHấ Trng Tiu hc Hng Xuõn Báo cáo chuyên đề Rèn luyện cho học sinh lớp ba sử dụng dấu câu Ngi bỏo cỏo: Lờ Th Tuyt Ngy: 12/12/2013 Ni dung Nhng chung Add your text in here NI DUNG Mt s bin phỏp Kt lun Nhng chung Một nội dung quan trọng việc rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt bậc Tiểu học giúp học sinh biết dùng dấu câu cách phù hợp viết, đặc biệt tập làm văn Dùng dấu câu đúng, phù hợp với nội dung, mặt giúp em thể ý sáng sủa, rõ ràng; mặt khác giúp người đọc theo dõi đư ợc nội dung văn, câu văn cách dễ dàng, xác, hiểu đư ợc ý em Nhng chung Trên thực tế học sinh lúng túng bắt gặp tập điền dấu câu, số em chưa hiểu hết tác dụng dấu câu nên dẫn đến đọc thường ngắt nghỉ sai, bên cạnh em viết văn không sử dụng dấu câu có sử dụng thường không đúng, thích đâu đặt dấu câu Vậy làm để học sinh đèu biết sử dụng dấu câu cách hợp lí khoa học Mt s bin phỏp Nhận thức nguyên nhân dẫn đến chất lượng học sinh chư a cao, chưa đồng đều, tìm tòi nghiên cứu rút số biện pháp sau: Hệ thống hoá kiến thức câu Yêu cầu học sinh hiểu câu? vận dụng vào làm tập thực hành tuỳ theo tiết cụ thể Giúp học sinh biết phân loại câu Hỏi Đây thuộc kiểu câu học? giúp học sinh ôn lại kiến thức học, củng cố khả nhận biết phân loại câu, giúp em nhớ lâu học Làm quen với nhiều dạng tập Yêu cầu em làm quen với dạng tập từ dễ đến khó ( chư ơng trình) Ví dụ VD: Câu : Mẹ em giáo viên Ai? Là gì? Quyển tinh CáI gì? Thế nào? Mt s bin phỏp Hệ thống dấu câu tác dụng Ví dụ Bác nông dân tần tảo dầm mưa dãi nắng làm ruộng HS tự phân tích điền sau giáo viên nêu câu hỏi Vì lại điền chỗ mà không điền chỗ học sinh phải tư phân tích lại câu cho, làm học sinh dễ hiểu tác dụng dấu phẩy Mt s bin phỏp Nhận thức nguyên nhân dẫn đến chất lượng học sinh chư a cao, chưa đồng đều, tôI tìm tòi nghiên cứu rút số biện pháp sau: Làm quen với tập nâng cao Giúp em thấy cáI hay đẹp nang cao trình độ sử dụng dáu câu cho học sinh từ dùng đến dùng hay Kiểm tra thường xuyên Tạo trò chơi Kiểm tra thường xuyên để tạo thói quen làm tốt cho học sinh Đưa đoạn văn, yêu cầu thi điền đúng, điền nhanh thi đọc lại đoạn vă sau điền dấu câu) Phối hợp với phụ huynh Tham mưu trao đổi với phụ huynh để phụ huynh quan tâm nhiều đến việc giáo dục em học tập Kết luận Trên số giải pháp giúp học sinh học tốt luyện từ câu nói chung, cách sử dụng dấu câu nói riêng để học sinh lớp ba học tốt môn Tiếng việt, chắn nhiều thiếu sót, mong đồng nghiệp góp ý bổ sung để chuyên đề hoàn thiện Xin cảm ơn! Giáo viên: Lê Thị Tuyết   Sáng kiến kinh nghiệm Đề Tài ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP 3 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP 3 2 PHẦN I. MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của dạy phép nhân trong việc dạy môn Toán trong tiểu học. Việc dạy học ở các trường tiểu học nước ta có một quá trình phát triển lâu.Chương trình môn Toán ở bậc Tiểu học gồm có 5 tuyến kiến thức chính là: Số đại số, các yếu tố hình học, đo các đại lượng, giải toán.Trong đó số lớn nhất trọng tâm đóng vai trò “cái trục chính” mà bốn mạch chuyển động chung quanh nó, phụ thuộc vào nó.Các biện pháp tính, của phép nhân và dãy tính.Trong ba mảng kiến thức này thì mảng các biện pháp tính là quan trọng nhất, đặc biệt là việc rèn luyện kỹ năng thực hành phép nhân , chia đóng vai trò hết sức chủ đạo, nó là trọng tâm của tuyến kiến thức số học, đại số và là hạt nhân của toàn bộ chương trình tiểu học. Bắt đầu từ năm 2003-2004, bảng nhân 2, 3, 4, 5 chính thức được đưa vào chương tình Toán lớp hai ở bậc tiểu học.Nói như vậy thấy tầm quan trọng và vai trò của phép nhân trong môn Toán.Trong các kỳ thi môn Toán của lớp 2, 3, 4, 5 đặc biệt là thi học sinh giỏi bậc tiểu học luôn xuất hiện các bài toán có liên quan đến phép tính nhân.Vì vậy tính nhân, chính là “ chìa khoá “ và “ cầu nối” giữa toán học và thực tiễn đời sống.Nó chiếm vị trí rất quan trọng trong chương trình môn toán lớp 3 và môn toán tiểu học nói chung nhất là về mặt thực hành tính toán. 2.Xuất phát từ nhu cầu đặt ra trong công cuộc đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới dạy học môn toán ở tiểu học nói riêng. 3 Công cuộc đổi mới kinh tế, xã hội đang diễn ra từng ngày từng giờ trên khắp đất nước.Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lĩnh, có năng lực, chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng được với thực tiễn đời sống xã hội luôn luôn phát triển.Nhu cầu này làm cho mục tiêu đào tạo của nhà trường phải được điều chỉnh một cách hợp lý dẫn đến sự thay đổi tất yếu về nội dung và phương pháp dạy học. Đặc điểm của phương pháp dạy học cũ là có sự mất cân đối rõ rệt giữa hoạt động dạy của giáo dục và hoạt động của học sinh.Trong đó: - Giáo viên thường chỉ truyền đạt, giảng giải các tài liệu đã có sẵn trong sách giáo khoa, sách giáo viên (hướng dẫn giảng dạy).Vì vậy giáo viên thường làm việc một cách máy móc và ít quan tâm đến việc phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. - Học sinh học tập một cách thụ động, chủ yếu chỉ nghe giảng ghi nhớ rồi làm theo bài mẫu.Do đó học sinh ít có hứng thú học tập, nội dung các hoạt động học tập thường rất nghèo nàn, đơn điệu, các năng lực vốn có của học sinh ít có cơ hội ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP 3  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP 3 1 ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP 3 PHẦN I. MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của dạy phép nhân trong việc dạy môn Toán trong tiểu học. Việc dạy học ở các trường tiểu học nước ta có một quá trình phát triển lâu.Chương trình môn Toán ở bậc Tiểu học gồm có 5 tuyến kiến thức chính là: Số đại số, các yếu tố hình học, đo các đại lượng, giải toán.Trong đó số lớn nhất trọng tâm đóng vai trò “cái trục chính” mà bốn mạch chuyển động chung quanh nó, phụ thuộc vào nó.Các biện pháp tính, của phép nhân và dãy tính.Trong ba mảng kiến thức này thì mảng các biện pháp tính là quan trọng nhất, đặc biệt là việc rèn luyện kỹ năng thực hành phép nhân , chia đóng vai trò hết sức chủ đạo, nó là trọng tâm của tuyến kiến thức số học, đại số và là hạt nhân của toàn bộ chương trình tiểu học. Bắt đầu từ năm 2003-2004, bảng nhân 2, 3, 4, 5 chính thức được đưa vào chương tình Toán lớp hai ở bậc tiểu học.Nói như vậy thấy tầm quan trọng và vai trò của phép nhân trong môn Toán.Trong các kỳ thi môn Toán của lớp 2, 3, 4, 5 đặc biệt là thi học sinh giỏi bậc tiểu học luôn xuất hiện các bài toán có liên quan đến phép tính nhân.Vì vậy tính nhân, chính là “ chìa khoá “ và “ cầu nối” giữa toán học và thực tiễn đời sống.Nó chiếm vị trí rất quan trọng trong chương trình môn toán lớp 3 và môn toán tiểu học nói chung nhất là về mặt thực hành tính toán. 2.Xuất phát từ nhu cầu đặt ra trong công cuộc đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới dạy học môn toán ở tiểu học nói riêng. Công cuộc đổi mới kinh tế, xã hội đang diễn ra từng ngày từng giờ trên khắp đất nước.Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lĩnh, có năng lực, chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng được với thực tiễn đời sống xã hội luôn luôn phát triển.Nhu cầu này làm cho mục tiêu đào tạo của nhà trường phải được điều chỉnh một cách hợp lý dẫn đến sự thay đổi tất yếu về nội dung và phương pháp dạy học. Đặc điểm của phương pháp dạy học cũ là có sự mất cân đối rõ rệt giữa hoạt động dạy của giáo dục và hoạt động của học sinh.Trong đó: - Giáo viên thường chỉ truyền đạt, giảng giải các tài liệu đã có sẵn trong sách giáo khoa, sách giáo viên (hướng dẫn giảng dạy).Vì vậy giáo viên thường làm việc một cách máy móc và ít quan tâm đến việc phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. - Học sinh học tập một cách thụ động, chủ yếu chỉ nghe giảng ghi nhớ rồi làm theo bài mẫu.Do đó học sinh ít có hứng thú học tập, nội dung các hoạt động học tập thường rất nghèo nàn, đơn điệu, các năng lực vốn có của học sinh ít có cơ hội phát triển. 2 ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP 3 - Giáo viên là người duy nhất có quyền đánh giá kết quả học tập của học sinh. Học sinh ít khi được tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau.Tiêu chuẩn đánh giá học sinh là kết quả ghi nhớ, tái hiện những điều giáo viên đã giảng. Cách dạy học như vậy đang cản trở việc đào tạo những người lao động năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng với những đổi mới đang diễn ra hàng ngày. Do đó chúng ta phải có cố gắng đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước trong thế kỷ XXI. 3.Xuất phát từ thực trạng việc dạy học môn toán cụ thể là kỹ năng thực hành phép nhân cho học sinh lớp 3 trong nhà trường Tiểu học hiện nay. Trong chương trình môn học ở bậc tiểu học, môn toán chiếm số giờ rất lớn. Bốn phép tính cộng, trừ, nhân , chia được sử dụng Trang: 1 I. TÊN ĐỂ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP 3. II. ĐẶT VẤN ĐỀ: Như chúng ta đã biết, tiếng Việt có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống cộng đồng. Với cộng đồng, đó là công cụ để giao tiếp và tư duy. Đối với trẻ em, nó càng có vai trò quan trọng. K.A.Usinxki đã chỉ rõ “trẻ em đi vào trong đời sống tinh thần của mọi người xung quanh nó duy nhất thông qua phương tiện tiếng mẹ đẻ và ngược lại, thế giới bao quanh đứa trẻ được phản ánh trong nó chỉ thông qua chính công cụ này”… Và tiếng Việt là tiếng nói phổ thông, tiếng nói dùng trong giao tiếp chính thức của cộng đồng các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. Bởi vậy, chương trình tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 ở Tiểu học không chỉ coi trọng dạy học tiếng Việt mà luôn coi nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết. Dưới sự hướng dẫn của các thầy giáo, cô giáo những bài thơ, bài văn trong sách giáo khoa sẽ đem đến cho các em bao nhiêu điều kì lạ và hấp dẫn. Tuy nhiên, muốn trở thành một học sinh có năng lực cảm thụ văn học tốt, mỗi em phải tự giác phấn đấu và rèn luyện về nhiều mặt. Để có được năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế, cần có sự say mê, hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn, chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học; nắm vững kiến thức cơ bản về tiếng Việt phục vụ cảm thụ văn học. Rèn luyện để nâng cao năng lực cảm thụ văn học là một trong những nhiệm vụ cần thiết đối với học sinh Tiểu học. Có năng lực cảm thụ văn học tốt, các em sẽ cảm nhận được những nét đẹp của văn thơ, được phong phú hơn về tâm hồn, nói - viết tiếng Việt thêm trong sáng và sinh động. Đối với học sinh lớp Ba, bồi dưỡng cho các em cảm thụ văn học thông qua các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa) là biện pháp tốt nhất. Vì so sánh có khả năng khắc họa hình ảnh và gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên một hình Trang: 2 thức miêu tả sinh động, so sánh còn có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, diễn đạt được mọi sắc thái biểu cảm, bộc lộ tâm tư tình cảm một cách kín đáo tế nhị. Sử dụng các biện pháp nhân hóa, nó biến sự vật thành con người bằng cách gán cho nó những đặc điểm mang tính cách người, làm cho nó trở lên sinh động gợi cảm và hấp dẫn hơn. Chúng như có hồn, như biết tâm sự, trò chuyện với chúng ta. Trong thực tế giảng dạy những năm qua, tôi nhận thấy: do khả năng tư duy của các em còn dừng lại ỏ mức độ tư duy đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh, nhân hóa còn hạn chế, vốn kiến thức văn học của học sinh còn nghèo. Một số em chưa có khả năng nhận biết về nghệ thuật, học sinh chỉ mới biết các sự vật một cách cụ thể. Nên khi tiếp thu về nghệ thuật tu từ so sánh và nhân hóa rất khó khăn. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa cho học sinh lớp Ba”. III. CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Sách giáo khoa tiếng Việt lớp 3 hiện nay nói chung và phân môn Luyện từ và câu nói riêng, còn một số điểm chưa hợp lý: mặc dù SGK đã chú trọng phương pháp thực hành nhưng những bài tập sáng tạo vẫn còn ít, đơn điệu, kiến thức dạy học sinh còn mang tính trừu tượng, thiếu hình ảnh minh hoạ nên học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình lĩnh hội các kiến thức mới. - Cũng như các loại từ, học sinh không cần nắm được các khái niệm so sánh hay nhân hóa. Tuy nhiên, các em có thể nhận biết được các biện pháp này dưới dạng cụ thể, đồng thời bước đầu ý thức được hiệu quả của chúng đối với hoạt động giao tiếp cũng như khi làm văn. Trong chương trình tiếng Việt lớp Ba, học sinh được làm quen với hai biện pháp cơ bản: so sánh, nhân hóa. - Để trau dồi năng lực cảm thụ văn học ở Tiểu học, các em cần nắm vững những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Trang: 3 Có hiểu biết về ngữ âm và chữ viết tiếng Việt (âm, thanh - chữ ghi âm, dấu ghi thanh; tiếng, các bộ phận của tiếng, …) các em mới dễ dàng cảm nhận được vẻ đẹp của các câu văn, bài thơ. Nắm vững SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “RÈN CHO HỌC SINH LỚP 3 VIẾT CHÍNH TẢ” I - PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm 1. Tầm quan trọng của việc dạy chính tả cho học sinh lớp 3. Chính tả là một trong những phân môn Tiếng Việt ở tiểu học. Chính Tả có nghĩa là nét đúng, hợp với chuẩn và những quy tắc về các viết chuyển lời nói sang dạng thức viết. Phân môn này dạy cho học sinh tri thức và kỹ năng chính tả, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ ở dạng thức viết và hoạt động giao tiếp. Nếu tập viết là dạy cho học sinh biết viết tạo ra chữ thì chính tả dạy cách tổ chức. Kết hợp các chữ đúng quy ước của xã hội để làm thành chất liệu hiện thực hoá ngôn ngữ. Chữ viết là ký hiệu bằng hình ảnh thị giác ghi lại tiếng nói, mỗi hình nét tương ứng với một đoạn âm thanh có ý nghĩa của tiếng nói. Chính tả thực hiện những quy ước của xã hội, đối với chữ viết, đề phòng, ngăn ngừa sự vận dụng tuỳ tiện, vi phạm các quy ước, làm trở ngại cho việc tri giác ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp. Trẻ em đến tuổi học thường bắt đầu quá trình học tập bằng quá trình học chữ, biết chữ mới có phương tiện để học Tiếng Việt và học các môn khoa học khác . Biết chữ là để biết đọc thông viết thạo. Vì vậy trẻ phải được học chính tả. Chính tả là phân môn có tính chất công cụ, nó có vị trí quan trọng trong giai đoạn học tập đầu tiên của trẻ. Nó cũng có ý nghĩa quan trọng đối với việc học môn Tiếng Việt và các môn khoa học khác, môn chính tả cung cấp cho trẻ những quy tắc sử dụng hệ thống chữ viết làm cho trẻ nắm vững các quy tắc đó và hình thành kỹ năng viết thông thạo Tiếng Việt. Kỹ năng chính tả thực sự cần thiết đối với mọi người, không chỉ đối với học sinh lớp 1,2,3 nói riêng và học sinh tiểu học đọc một một văn bản để viết đúng chính tả, người đọc có cơ sở để hiểu đúng nội dung văn bản đó. Trái lại một văn bản mắc nhiều sai sót về chính tả, người đọc khó nắm bắt nội dung và có thể hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ văn bản. Viết chính tả đúng còn giúp học sinh học tốt các phân môn khác, là cơ sở cho việc học bộ môn Tiếng Việt ở tiểu học. 2. Thực tế dạy phân môn Chính tả ở lớp 3 hiện nay. Việc dạy chính tả được đưa vào chương trình từ rất lâu đến nay chúng ta có thể nhìn lại và có một số nhận xét qua thực tế giảng dạy giáo viên đều cho rằng: Đây là một phân môn cần thiết thể hiện nét chữ nết người. Việc dạy chính tả hiện nay được thực hiện một cách có kế hoạch mang tính chủ động qua hệ thống các bài tập ở sách giáo khoa. Giáo viên hướng dẫn học sinh học chính tả qua các bài viết (nghe viết, nhớ viết) . Qua làm các bài tập điền vần phụ âm đầu, qua các bài chính tả rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp. Tăng cường kỹ năng viết các văn bản học sinh có ý thức hơn khi viết văn bản trong thực tiễn ở một góc độ nào đó. Phân môn chính tả khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong việc giúp học sinh kỹ năng viết chữ. Nhưng do phân môn Chính Tả là một phân môn đòi hỏi kỹ năng rèn chữ, viết đúng, viết đẹp cho học sinh cho nên giáo viên còn có những hạn chế trong việc tổ chức một tiết học sao cho đúng yêu cầu và đạt hiệu quả cao. Dưới cái nhìn của giáo viên, phân môn này đòi hỏi một lượng thời gian nhất định, một số giáo viên chưa coi trọng việc rèn chữ ... sử dụng dấu câu có sử dụng thường không đúng, thích đâu đặt dấu câu Vậy làm để học sinh đèu biết sử dụng dấu câu cách hợp lí khoa học Mt s bin phỏp Nhận thức nguyên nhân dẫn đến chất lượng học. .. viên nêu câu hỏi Vì lại điền chỗ mà không điền chỗ học sinh phải tư phân tích lại câu cho, làm học sinh dễ hiểu tác dụng dấu phẩy Mt s bin phỏp Nhận thức nguyên nhân dẫn đến chất lượng học sinh. .. chung Một nội dung quan trọng việc rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt bậc Tiểu học giúp học sinh biết dùng dấu câu cách phù hợp viết, đặc biệt tập làm văn Dùng dấu câu đúng, phù hợp với nội dung, mặt

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • Những vấn đề chung

  • Những vấn đề chung

  • Một số biện pháp

  • VÝ dô

  • Một số biện pháp

  • VÝ dô

  • Một số biện pháp

  • KÕt luËn

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan