Tuy nhiên, thực tế còn nhiều dạng bài mới về tính giá trị biểu thức đòi hỏi học sinh phải tư duy caohơn, phải có kĩ năng vận dụng thành thạo các dạng cơ bản đã học để thực hiện yêucầu nh
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Môn Toán ở lớp 3 là một bộ phận trong chương trình môn Toán ở Tiểu học.Trên cơ sở kế thừa và phát huy những mạch kiến thức trong chương trình mônToán ở lớp 1, 2 song chương trình môn Toán ở lớp 3 mở rộng và nâng cao dầntheo từng mạch kiến thức về số học, đại lượng, hình học và giải toán,…
"Tính giá trị biểu thức " ở Tiểu học là phần kiến thức về các yếu tố đại số.
Biểu thức không được định nghĩa bằng khái niệm cụ thể mà chỉ giới thiệu "hình
thức thể hiện" là các số, các chữ liên kết bởi dấu các phép tính Vấn đề biểu thức
được giới thiệu ngay từ lớp 1 thông qua phép cộng, trừ Ở cuối lớp 2 dạy học vềphép nhân, phép chia Tuy nhiên, đến lớp 3 mới hình thành biểu tượng về biểuthức Chương trình SGK ở lớp 3 xây dựng ba dạng bài tính giá trị biểu thức cơ bản,
rõ ràng và có cách tính cho từng dạng bài: Biểu thức chỉ có dấu cộng trừ hoặc nhânchia; biểu thức có dấu cộng trừ nhân chia; biểu thức có dấu ngoặc Tuy nhiên, thực
tế còn nhiều dạng bài mới về tính giá trị biểu thức đòi hỏi học sinh phải tư duy caohơn, phải có kĩ năng vận dụng thành thạo các dạng cơ bản đã học để thực hiện yêucầu như: Biểu thức chỉ có một dấu phép tính nhưng nhiều số, viết thành biểu thứcrồi tính, tìm số, đều là những dạng bài có nhiều số hoặc nhiều phép tính
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3, tôi thấy tính giá trị biểu thức là cơ
sở để học các mạch kiến thức khác như: hình học, giải toán và vận dụng tính toántrong đời sống thực tế Tuy nhiên, do kĩ năng tính toán của HS hạn chế nên nhiều
em đã sai ngay từ những biểu thức đơn với 1 phép tính Đến các biểu thức 2 phéptính trở lên, đa số HS lúng túng, nhầm lẫn khi thực hiện thứ tự các phép tính trongbiểu thức, nhầm lẫn cách làm các dạng bài dẫn đến sai kết quả tính Một mặt dogiáo viên chưa hệ thống các kiểu bài tập đa dạng, khác nhau về 1 dạng bài để các
em được luyện tập và nâng cao kĩ năng Tính giá trị biểu thức Vì vậy, làm cách nào
để HS lớp 3 nói chung, HS Tiểu học nói riêng học tốt các dạng bài tính giá trị biểuthức là một vấn đề trăn trở đối với mỗi giáo viên Tiểu học Do đó, trong quá trìnhgiảng dạy tôi đã tìm tòi, nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm muốn chia sẽ cùng các
bạn đồng nghiệp: “Một số biện pháp rèn cho học sinh lớp 3 kĩ năng Tính giá trị biểu thức”.
Mong rằng với kinh nghiệm dạy học của mình, tôi sẽ nhận được sự góp ýchân thành của các cấp quản lí và các bạn đồng nghiệp để góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục nước nhà
2 M ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Mục đích nghiên cứu là tìm ra những biện pháp rèn cho HS lớp 3 kĩ năngtính giá trị biểu thức góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong năm học 2015-2016
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Đối tượng nghiên cứu là kĩ năng tính giá trị biểu thức cho HS lớp 3B do tôichủ nhiệm và HS khối 3 trường Tiểu học Xuân Phú trong năm học 2015- 2016
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Để thực hiện đề tài này tôi đã vận dụng những phương pháp để nghiên cứunhư sau:
Trang 2+ Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
+ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
+ Phương pháp thống kê sử lý số liệu
B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Trong chương trình toán Tiểu học, học sinh từ lớp 1 đến lớp 3 được học cáckiến thức liên quan đến biểu thức và được phát triển dần theo vòng số như sau:
+ Lớp 1: Học về các số đến 10, phép cộng, trừ các số trong phạm vi 10 Đọc,đếm, viết các số đến 10 Nhận biết quan hệ số lượng (nhiều hơn, ít hơn, bằngnhau) Bảng cộng, trừ trọng phạm vi 10 Đọc, viết, đếm các số đến phạm vi 100.Phép cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 Tính giá trị biểu thức số có đến haidấu phép tính cộng, trừ (trường hợp đơn giản) Giải toán có lời văn
+ Lớp 2: Học về phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100; Các só đến 1000,phép cộng, trừ các số trong phạm vi 1000 Các bảng nhân, chia từ 2- 5 Tính giá trị biểuthức có đến 2 dấu phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia xong chưa đưa ra quy tắc tính.Tìm thành phần chưa biết Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị Giải toán có lờivăn
+ Lớp 3: Củng cố bảng nhân, chia từ 2 đến 5 Bổ sung cộng, trừ các số có bachữ số (có nhớ 1 lần) Lập bảng nhân, chia 6, 7, 8, 9 Nhân, chia ngoài bảng trongphạm vi 1000 Tìm thành phần chưa biết của phép tính Tính chu vi một số hình Đặcbiệt, ở lớp 3 HS được làm quen với biểu thức số và giá trị biểu thức, giới thiệu thứ tựthực hiện các phép tính trong biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có dấu ngoặc.Tiếp theo, HS được làm quen với vòng số lớn hơn: phép cộng, trừ có nhớ (không nhớliên tiếp và không quá 2 lần trong phạm vi 10 000) Phép nhân, chia các số trongphạm vi 10 000 Tính diện tích một số hình Phép chia hết, phép chia có dư Nhận biếtcác số trong phạm vi 100 000, phép cộng, trừ có nhớ các số có 5 chữ số Nhân, chiacác số có 5 chữ số với (cho) các số có 1 chữ số Tiếp tục tính giá trị của biểu thức cóđến 2 dấu phép tính Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị và làm quen với chữ
số La Mã, giải toán,…
Đối với dạng bài tính giá trị biểu thức ở lớp 3, ngoài 3 dạng cơ bản trong SGK
đã cung cấp, tôi mở rộng và cung cấp thêm cho HS một số dạng bài về tính giá trị biểuthức có nhiều hơn 2 dấu phép tính nhưng vừa sức với HS, giúp các em vận dụng tốt cácdạng bài đã học và nâng cao kĩ năng tính giá trị biểu thức Cụ thể có các dạng như sau:
* Biểu thức yêu cầu tính thông thường, có nhiều hơn 2 phép tính vận dụng mô hình Grap
* Biểu thức dạng yêu cầu tính nhanh, tính thuận tiện, hợp lý:
+ Dạng biểu thức là một tổng các số hạng cách đều
+ Dạng biểu thức có dấu cộng, trừ đan xen có quy luật
+ Dạng biểu thức tính nhanh bằng việc nhóm thành các cặp số tròn trăm, trònnghìn
+ Dạng biểu thức (vận dụng tính chất, ý nghĩa phép nhân)
+ Dạng biểu thức là tích của các biểu thức trong ngoặc, mà một trong cácbiểu thức trong ngoặc có giá trị bằng 0, bằng 1
Đa số HS làm sai hoặc lúng túng khi gặp các dạng bài chưa có quy tắc này
Trang 3II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
Thưc tế, tính giá trị biểu thức là mạch kiến thức quan trọng, vận dụngthường xuyên trong quá trình học tập môn Toán và trong đời sống như mua, bán, Tâm lý các em đều thích học môn Toán hơn các môn học khác Tuy nhiên, lên đếnlớp 3, với vòng số lớn hơn, yêu cầu tính biểu thức từ 2 đến 3 phép tính và các dạngbài tập đa dạng, HS hay làm sai thậm trí bỏ qua những bài khó không giống cácdạng cơ bản SGK khi được giao trong đề ôn tập hoặc kiểm tra Vậy, nguyên nhân
vì đâu? Để tìm hiểu nguyên nhân tôi đã căn cứ vào thực tế việc dạy học trên lớpkhi dạy xong 3 dạng bài tính giá trị biểu thức trong chương trình SGK Toán 3,đồng thời tiến hành khảo sát với số lượng HS của lớp 3B là 27em trong tháng 12năm học 2015- 2016 như sau:
§Ò KIÓM TRA (Thêi gian: 40phót)
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
và nguyên nhân của những tồn tại đó để từ đó có những giải pháp kịp thời, phùhợp, giúp các em nắm vững các dạng bài về tính giá trị biểu thức
1 Những tồn tại của HS trong từng dạng bài tính giá trị biểu thức:
* Đối với các biểu thức đơn: (Biểu thức chỉ có 2 số và 1 dấu phép tính)
+ Đối với biểu thức đơn có 1 phép tính: cộng, trừ, nhân có nhớ đa số HS sai
do quên không nhớ khi thực hiện tính hoặc do không thuộc các bảng cộng, trừ,nhân, chia đã học nên tính sai kết quả:
6924
c)
20886 4
Trang 4+ Câu c: HS sai do chưa nhớ bảng nhân, phép nhân có nhớ nhưng HS khôngnhớ để cộng vào kết quả của lần nhân tiếp theo.
+ Đối với biểu thức có phép tính chia, HS đã thực hiện sai ở một số trườnghợp sau:
Với phép chia, HS sai theo rất nhiều cách khác nhau như:
+ Câu a: HS sai vì thấy chữ số đầu tiên ở số bị chia bé hơn số chia nên viết 0 ởthương
+ Câu b: HS sai khi ở các lượt chia thứ 2, 3 có 2 chữ số ở số bị chia thì HSchỉ lấy 1 chữ số mới hạ xuống để chia
+ Câu c: HS sai khi chia để số dư lớn hơn hoặc bằng số chia
+ Câu d: Khi thực hiện phép chia, mỗi một lần hạ 1 chữ số ở số bị chia làmột lượt chia nhưng khi hạ chữ số ở số bị chia nhỏ hơn số chia, HS không viết 0 ởthương mà lấy thêm 1 chữ số nữa ở số bị chia để chia
…
* Đối với các biểu thức có 2 dấu phép tính:
+ Biểu thức chỉ có dấu cộng, trừ hoặc nhân chia:
Ví dụ: Tính giá trị biểu thức sau:
a) 205 + 60 + 3 b) 84 : 3 2 c) 462 – 40 + 7
Một số HS đã làm bài như sau:
a) 205 + 60 + 3 = 205 + 63 b) 84 : 3 2 = 84 : 6 = 268 = 14
* Biểu thức chỉ có dấu cộng, trừ hoặc nhân chia:
Với dạng bài này, tôi nhận thấy ngoài việc HS nhân, chia, cộng, trừ sai, thì
HS chỉ thường mắc lỗi sai khi viết kết quả biểu thức sau dấu bằng thứ nhất
Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức:
Trang 5HS làm sai vì viết chưa đúng kết quả sau dấu bằng thứ nhất trong biểu thức
vì cho rằng “trong biểu thức có dấu cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tínhnhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau” Do đó, thực hiện phép nhân,chia trước thì viết kết quả trước)
* Biểu thức có dấu ngoặc:
+ HS làm sai vì cho rằng tính trong ngoặc trước thì viết kết quả trước
2 Nguyên nhân của những tồn tại:
Từ những tồn tại của các em khi thực hành các dạng bài tính giá trị biểu thức, tôi đã tìm ra một số nguyên nhân cơ bản như sau:
+ Một số em có lực học không ổn định và nhanh quên kiến thức, do đó các
em không thể có kiến thức vững chắc ở lớp dưới làm cơ sở học tiếp ở lớp trên Bêncạnh đó, kĩ năng tính toán của một số em còn sai Vẫn còn tình trạng HS chưathuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia hoặc thuộc một cách máy móc
+ Lên đến lớp 3, các em được thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân có nhớnhưng khi thực hiện các em thường quên không nhớ hoặc cộng, trừ, nhân sai Do
đó giá trị của cả biểu thức sai
+ HS chưa hiểu bản chất của từng quy tắc trong từng dạng bài tính giá trịbiểu thức
+ Chương trình SGK Toán lớp 3 mới cung cấp những dạng bài tập cơ bản vềtính giá trị biểu thức minh họa cho phần lý thuyết, chưa có hệ thống các kiểu bàitập phong phú để HS được luyện tập và rèn cho các em kĩ năng về tính giá trị biểuthức sau mỗi dạng bài Do đó vẫn còn những HS thực hiện sai thứ tự phép tính vànhầm lẫn cách làm các dạng bài về tính giá trị biểu thức
+ HS chưa được làm quen với các dạng bài tập mở rộng về tính nhanh (tínhthuận tiện, tính hợp lý) giá trị biểu thức nên hầu hết các em tính sai hoặc tính chưahợp lý khi thực hiện yêu cầu
+ Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi của HS tiểu học, các em còn nhỏ nên ngạingồi lâu tính toán với những con số lớn, trong khi các biểu thức ở lớp 3 đa số đều
có 2 dấu phép tính với các số từ 3 đến 5 chữ số, đòi hỏi học sinh phải có tính kiêntrì và cẩn thận mới thực hiện tốt được bài tập
+ Do hoàn cảnh gia đình các em hầu hết là gia đình nông nghiệp, nhiều em cóhoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn Có em phải ở với ông bà do bố mẹ đi làm xa Do đó,một số em đi học thiếu đồ dùng học tập, sức khỏe không tốt Đó là một trong các yếu tốtác động đến khả năng tiếp thu bài học của các em trên lớp Các em cũng chưa có điều
Trang 6kiện mua thêm các sách tham khảo để học và mở rộng kiến thức về các dạng bài tínhgiá trị biểu thức
Từ thực trạng như trên, để học sinh có được các kĩ năng tính giá trị biểu thứcmột cách chắc chắn, tôi đã tích cực học tập, tham khảo các tài liệu môn Toán và đãtìm ra cách hình thành kĩ năng tính giá trị biểu thức cho HS lớp 3 Vậy tôi đã làmthế nào? Sau đây tôi xin trình bày các giải pháp mà tôi đã thực hiện như sau
III CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
*Giải pháp 1: Tự học và tự bồi dưỡng:
Người thầy là một yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng dạy và học Do
đó, xác định được tầm quan trọng của người dạy, bản thân tôi đã xây dựng cho mìnhquỹ thời gian tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghề nghiệp và tôi đã thựchiện như sau:
+ Tham gia đầy đủ và tích cực các chuyên đề do nhà trường, phòng giáo dục triểnkhai
+ Luôn nghiên cứu kĩ chương trình dạy học ở khối lớp do mình phụ trách.Đọc và nắm được các mạch kiến thức cơ bản của chương trình môn học lớp 3 Tìmhiểu những mạch kiến thức có liên quan từ lớp 1, 2 đến lớp 3 Xác định vị trí từngmạch kiến thức trong hệ thống chương trình lớp 3
+ Nghiên cứu và nắm vững mục tiêu và tiến trình từng bài dạy trước khi lênlớp Chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy học (nếu cần) trong từng tiết dạy
+ Tìm và đọc các sách tham khảo Toán 3, các đề thi trên mạng để phân loại cácdạng toán dạy cho HS Trong đó có dạng bài tính giá trị biểu thức mà tôi đang nghiêncứu
+ Tôi luôn tham khảo sự góp ý về mạch kiến thức cũng như cách dạy cácdạng bài Toán nói chung, dạng bài tính giá trị biểu thức nói riêng từ đồng nghiệp
và ban giám hiệu nhà trường để có cách truyền tải kiến thức đến HS, giúp các emtiếp thu từng bài học ngắn gọn nhưng đầy đủ và dễ hiểu nhất
Từ việc thực hiện tự học và tự bồi dưỡng đã giúp bản thân tôi có kinhnghiệm vững vàng hơn trong dạy học Xây dựng được kế hoạch dạy từng mảngkiến thức cho HS một cách vững chắc HS được cung cấp các mạch kiến thứctrong SGK ngắn gọn, đúng và dễ hiểu nhất từ giáo viên Qua đó, bản thân tôi cũngđạt được những thành tích trong dạy học như: Có giờ dạy giỏi cấp trường, là giáoviên tốp đầu về hiệu quả giải Toán theo các chuyên đề Quan trọng hơn, là tôi đãnghiên cứu xây dựng được hệ thống lý thuyết, phân được dạng bài về Tính giá trịbiểu thức để áp dụng giảng dạy cho HS trong lớp đạt kết quả khả quan
*Giải pháp 2: Phân loại đối tượng HS để nâng cao chất lượng dạy học:
Phân loại đối tượng HS là một trong những giải pháp có hiệu quả để nângcao chất lượng dạy học Do đó, tôi đã tiến hành như sau:
+ Ngay từ đầu năm học, khi nhận bàn giao lớp, tôi đã trao đổi với giáo viên
chủ nhiệm lớp dưới để nắm được lực học của từng em
+ Thông qua kết quả khảo sát và thực tế dạy học các tháng 7, 8 đầu năm học,tôi tiến hành phân loại đối tượng HS về lực học theo tinh thần thông tư 30 : xuấtsắc, tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành
+ Thông qua cuộc họp phụ huynh HS đầu năm học, trao đổi với gia đình các
em để nắm được hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý từng em Từ đó nhận biết
Trang 7được những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến lực học của các em
Như vậy, thông qua việc phân loại đối tượng HS giúp tôi nhận biết được tỉ lệ HS
có lực học khác nhau trong lớp Đó là cơ sở để tôi thực hiện các công tác về chủ nhiệmlớp như: Tôi chia lớp thành các tổ và chia đều các đối tượng HS về từng tổ Phân HS cólực học xuất sắc, tốt trong từng tổ kèm HS có học lực chưa hoàn thành đối với từng bàihọc cụ thể qua việc phát động các phong trào thi đua “Đôi bạn cùng tiến” Sắp xếp vị tríngồi của HS có lực học hoàn thành hoặc chưa hoàn thành ở vị trí đầu lớp học, giúp các
em dễ quan sát và tập trung tiếp thu bài học Sắp xếp các em có học lực hoàn thành hoặcchưa hoàn thành ngồi gần nhau trong một tổ để tôi thuận tiện kèm cặp các em trong từngtiết học cũng như đánh giá sự tiến bộ của các em qua từng bài học một cách chính xác
Từ việc nhận biết năng lực của HS, tôi chuẩn bị hệ thống bài tập có định hướng cho từngloại đối tượng HS trong từng buổi học chính khóa cũng như trong các tiết ôn tập đảm bảovừa sức đối với các em
Với việc thực hiện giải pháp trên, tôi đã xây dựng được công tác chủ nhiệmlớp tương đối ổn định Đánh giá được sự tiến bộ của HS theo từng tuần, từng thángmột cách dễ dàng Đặc biệt tôi xây dựng được đội ngũ cán bộ lớp có năng lực giúp
đỡ các bạn cùng học tập tiến bộ Nâng cao được chất lượng đại trà và giúp các em
có hứng thú, tự tin trong từng buổi học
*Giải pháp 3: Ôn tập, củng cố kiến thức về các biểu thức đơn.
Để HS học tốt được dạng bài tính giá trị biểu thức ở lớp 3, trước hết HS phảithực hiện thành thạo các bảng nhân, chia, cộng, trừ đã học Có kĩ năng thành thạo cácphép tính về cộng, trừ, nhân, chia từ dễ đến khó theo các vòng số của chương trìnhSGK (gọi là các biểu thức đơn) Do đó tôi đã tiến hành ôn tập lại cho HS các mạch kiếnthức trên như sau:
+ Đối với các bảng cộng, trừ; bảng nhân chia từ 2 đến 9:
Ở lớp 2, các em đã được học các bảng cộng, trừ Ngoài ra các em còn họcbảng nhân, chia từ 2 đến 5 Do đó, tôi tổ chức cho các em ôn tập ngay từ đầu nămhọc, có kiểm tra nhắc lại thường xuyên trong quá trình học toán Để ôn tập cho HStôi tiến hành dưới 3 hình thức chủ yếu: Phát phiếu bài tập cho các em với nhiềukiểu bài Tổ chức trò chơi sì điện, trò chơi đố nhau Tổ chức cho HS học nhóm đôikiểm tra nhau về các bảng cộng trừ, nhân, chia đã học, báo cáo kết quả kiểm tra.Các hình thức ôn tập trên tôi tiến hành vào 15 phút đầu của các buổi ôn Toán- buổi
2 trong ngày Tiến hành ôn tập tương tự cho HS với các bảng nhân, chia từ 6 đến 9các em được học ở lớp 3
+ Đối với phép cộng, trừ các số có 2, 3, 4, 5 chữ số.
Đối với các biểu thức cộng, trừ các số có 2, 3 chữ số Trước hết tôi giúp HSnắm vững kiến thức theo chương trình SGK đã cung cấp Thường xuyên ôn tậpdưới hình thức phiếu bài tập ở buổi 2 Tiến hành kiểm tra nhanh bằng bảng con.Kiểm tra 15 phút bằng giấy thi Từ đó tôi phát hiện HS có kĩ năng chưa tốt để cóphương pháp bồi dưỡng kịp thời Tiến hành tương tự với phép cộng, trừ các sốtrong phạm vi 10 000; 100 000 các em học sau này Kết hợp giúp HS hiểu tính chấtgiao hoán, kết hợp của phép cộng, vận dụng vào tính nhanh biểu thức ở mức độcao hơn Sau dạng biểu thức này tôi thường chốt kiến thức cho HS, đặc biệt lưu ýnhững kiến thức chưa nêu ở SGK như: Với phép cộng: Khi cộng, ở lần cộng nào
có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10, ta phải nhớ và cộng vào lần cộng tiếp theo Với
Trang 8phép trừ: Ở lần trừ nào phải mượn 1 chục ở hàng trước đó để trừ Thì phải trừ đi ởlần trừ tiếp theo.
+ Với các phép nhân các số có 2, 3, 4, 5 chữ số với số có 1 chữ số:
Với các biểu thức đơn là phép nhân các số có 2, 3 chữ số với số có 1 chữ số, tôitiến hành các biện pháp tương tự như đối với các phép cộng, trừ ở trên Tiến hành cungcấp kiến thức và ôn tập tương tự cho HS với phép nhân các số có 4, 5 chữ số với số có
1 chữ số các em được học sau này
+ Lưu ý HS: Khi nhân, lần nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10, ta nhớ vàcộng số nhớ vào kết quả của lần nhân tiếp theo
+ Với phép chia các số có 2, 3, 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
Với các biểu thức là phép chia các số có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số, saukhi cung cấp đầy đủ kiến thức theo chương trình SGK, tôi cũng tiến hành cho HS
ôn tập vào buổi 2 dưới dạng phiếu, kiểm tra kĩ năng tính của HS thường xuyênbằng bảng con, giấy kiểm tra 15 phút Tiến hành ôn tập tương tự với phép chia các
số có 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số sau này Đặc biệt với phép chia hết và phépchia có dư trong bảng, tôi rèn cho HS kĩ năng nói nhanh kết quả tính bằng cáchhỏi- đáp nhanh Với phép chia tôi lưu ý cho HS như sau:
+ Ta chia từ trái sang phải: lần lượt lấy chữ số từ hàng cao nhất đến chữ số hàngthấp nhất của số bị chia để chia cho số chia Mỗi lượt chia, được mấy thì viết chữ số đóvào thương Mỗi lượt chia còn dư bao nhiêu thì gộp với một chữ số ở hàng liền dưới ở
số bị chia để chia lượt sau
+ Khi ở lượt chia trước không còn số dư, kể từ lượt chia thứ 2 trở đi, mỗi lần
hạ xuống là 1 lần chia Nếu hạ chữ số ở số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 vàothương rồi mới hạ thêm các chữ số ở hàng tiếp theo ở số bị chia để chia
+ Nếu chữ số đầu tiên ở số bị chia bé hơn số chia thì ta phải lấy 2 chữ số đểchia, mỗi một lượt chia có 3 bước: chia, nhân ngược lại, trừ
+ Số dư trong mỗi lượt chia luôn bé hơn số chia
Sau khi cung cấp, ôn tập lại cho HS phần lý thuyết về các biểu thức đơn, tôi
ra hệ thống bài tập vận dụng, giúp HS được rèn kĩ năng tính đúng và nhanh, đồngthời kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS Ôn tập tổng hợp và nhắc lại cácmạch kiến thức đã học luyện tập dưới dạng phiếu được tôi thực hiện tiếp vào tháng
11, trước khi học 3 dạng bài cơ bản về tính giá trị của biểu thức Hệ thống bài tậpnhư sau:
Phiếu bài tập minh họa.
235 + 256 478 – 159 76 8 57 7 257 : 6Bài 4: Tính:
Trang 9Bài 5: Cả hộp sữa cân nặng 555g, vỏ hộp sữa cân nặng 58g Hỏi trong hộp sữa có
bao nhiêu gam sữa?
Bài 6: Một năm có 365 ngày, mỗi tuần lễ có 7 ngày Hỏi năm đó có bao nhiêu tuần
lễ và mấy ngày?
+ Lưu ý: Thực hiện tương tự với phép nhân, chia các số có 4, 5 chữ số với (cho) số
có 1 chữ số Cộng, trừ các số có 4, 5 chữ số HS được học sau 3 dạng bài về tính giátrị của biểu thức
Như vậy, với việc hệ thống ôn tập lại các kiến thức liên quan đến tính giátrị biểu thức đã học ở lớp 2; cộng, trừ, nhân, chia các số có 2,3 và các số có 4, 5chữ số sau này ở lớp 3 là cơ sở giúp các em có nền tảng cơ bản vững chắc nhất đểcác em tự tin, vận dụng và làm tốt được các dạng bài tính giá trị biểu thức nhiềuphép tính và nhiều số ở lớp 3
Qua việc thực hiện biện pháp trên, tôi thấy hầu hết các em học sinh trong lớp
đã thuộc và hiểu được bản chất, ý nghĩa của các bảng cộng, trừ, nhân, chia Đặcbiệt, kĩ năng tính giá trị biểu thức đơn của các em nhanh và thành thạo Chỉ số ítcác em làm sai do tính toán chưa cẩn thận Các em đủ tự tin vận dụng kiến thứcvào làm các dạng bài khác Khi khảo sát bằng việc giơ tay HS yêu thích học mônToán, có 100% các em đã đủ tự tin học môn Toán Đó là kết quả khả quan giúp tôivững tin áp dụng kinh nghiệm dạy học của mình về tính giá trị biểu thức
*Giải pháp 4: Ôn tập các dạng bài tính giá trị biểu thức trong chương trình SGK toán lớp 3 ( Biểu thức có 2 dấu phép tính)
Để rèn cho HS lớp 3 có kĩ năng tốt về tính giá trị biểu thức, cũng như vận dụnglàm tốt các dạng bài toán khác, ngoài việc ôn tập lại các biểu thức đơn là cơ sở để họctốt các dạng bài tính giá trị biểu thức ở lớp 3 (biểu thức có 2 dấu phép tính) thì HSphải nắm chắc cách làm từng dạng bài trong chương trình SGK đã xây dựng Vì vậy,
để khắc phục những tồn tại đã nêu trong phần thực trạng sau khi học các dạng bài tínhgiá trị biểu thức ở lớp 3, tôi tiến hành ôn tập củng cố lại kiến thức, lưu ý những lỗi saitrong quá trình làm bài và ra hệ thống bài tập củng cố giúp các em nắm vững kiếnthức từng dạng bài và rèn cho các em có kĩ năng tốt về tính giá trị biểu thức
Các dạng bài tính giá trị biểu thức được xây dựng trong chương trình SGK Toán 3 gồm có 3 dạng cơ bản như sau:
+ Dạng 1: Biểu thức chỉ có dấu (cộng, trừ) hoặc (nhân, chia)
+ Dạng 2: Biểu thức có dấu cộng, trừ, nhân, chia
+ Dạng 3: Biểu thức có dấu ngoặc
Đối với dạng bài này, tôi tiến hành ôn tập, củng cố lại theo các bước như sau:+ Bước 1: Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học, lưu ý cách làm dạng bài
+ Bước 2: Vận dụng, làm bài tập củng cố
1: Biểu thức chỉ có dấu cộng trừ hoặc nhân chia:
Đây là dạng bài tính giá trị biểu thức có 2 phép tính và có quy tắc đầu tiên trongchương trình Toán lớp 3 Do đó, căn cứ vào những tồn tại của các em khi làm dạng bàinày, tôi đưa ra ví dụ, cách làm, chốt kiến thức cho HS một cách chắc chắn như sau:
Ví dụ: Tính giá trị biểu thức sau: (Trang 79- sgk)
Trang 10a) 205 + 60 + 3 b) 462 – 40 + 7 c ) 84 : 3 2
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Nhận xét biểu thức:
+ Câu a: Biểu thức chỉ có một trong 4 dấu phép tính: cộng
+ Câu b, c: Mỗi biểu thức có 2 dấu phép tính: (cộng, trừ) hoặc (nhân, chia)
- Bước 2: Cách trình bày:
a) 205 + 60 + 3 = 265 + 3 b) 84 : 3 2 = 28 2
= 268 = 56 c) 462 - 40 + 7 = 422 + 7
+ Lưu ý HS: Nếu trong 1 biểu thức chỉ có 1 dấu phép tính ta vẫn thực hiện tính theo thứ
tự từ trái sang phải Biểu thức có dấu (nhân, chia) hoặc (cộng trừ) có thể dấu chia đứngtrước dấu nhân, dấu trừ đứng trước dấu cộng ta vẫn thực hiện tính theo thứ tự từ tráisang phải
Sau khi ôn tập lại cho HS kiến thức đã học, tôi ra hệ thống bài tập củng cốnhư sau:
Phiếu bài tập minh họa.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
a) 205 + 50 + 7 b) 352 – 30 + 27 c) 45 x 3 x 2 d) 55 : 5 x 7Bài 2: Viết thành các biểu thức rồi tính:
a) 123 cộng với 146 trừ đi 98 b) 46 nhân với 5 chia cho 2c) 578 trừ đi 99 cộng với 207 d) 648 chia cho 6 chia cho 3Bài 3: Nối giá trị biểu thức với phép tính:
Bài 4: Điền Đ/ S vào mỗi cách tính sau:
a) 21 3 : 7 = 63 : 7 21 3 : 7 = 21 : 7 3
b) 24: 3 2 = 24 : 6 24 : 3 x 2 = 8 2
= 4 = 16
Bài 5: Hà có 56 nhãn vở, em Minh có 37 nhãn vở Hai chị em đã dùng hết 44 nhãn
vở Hỏi cả hai chị em còn lại bao nhiêu nhãn vở?
Bài 6: Điền dấu phép tính thích hợp vào ô trống:
24 4 + 45 = 65 675 : 5 2 = 270 227 - 7 94 = 126
45 x 2 x 3
423
201 + 39 + 56 564: 4 x 3 324- 20 + 61
36
296
Trang 11Bài 7: Tìm 1 số, biết rằng lấy số đó cộng với 25 rồi trừ đi 17 được kết quả bằng142.
Sau khi ôn tập như trên, đa số HS lớp tôi đã hiểu được bản chất của quy tắc
và làm tốt dạng bài biểu thức chỉ có phép cộng trừ hoặc phép nhân, phép chia.Điều đáng mừng là các em không nhầm lẫn với cách tính dạng bài thứ hai trongSGK
2 Biểu thức có dấu cộng, trừ, nhân, chia:
Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức:
- Bước 3: Cách giải dạng toán:
+ Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
+ Lưu ý HS: Điểm khác với dạng bài 1:
bị trừ,…) như biểu thức ban đầu
+ Vận dụng vào giải toán:
Ví dụ 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 432 l dầu, buổi chiều bán được gấp đôi
buổi sáng Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
- Thông thường HS giải bằng 2 phép
Bài giài
Cả hai buổi cửa hàng đó bán được số lít dầu là:
432 + 432 2 = 1296 (l) Đáp số: 1296 l dầu
Phiếu bài tập minh họa.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
a) 205 + 50 2 b) 35 : 7 + 427 c) 687 - 7 9 d) 624 : 3 68