Bày tò ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề d0ó và trình bày trước tập thể.. Giới thiệu bài mới 1’ Như các em đã biết cùng với sự phát triển tiến bộ xã
Trang 1Tuần: 34
Tiết: 125
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Vấn đề môi trường và các tệ nạn xã hội ở địa phương.
2.Kỹ năng:Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin Bày tò ý kiến, suy nghĩ về
vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề d0ó và trình bày trước tập thể
3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân và của địa phương.
II/ CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Động não, suy nghĩ độc lập, khảo sát,
2 Phương tiện:
a GV: soạn thảo các chủ đề
b HS: chuẩn bị văn bản theo yêu cầu của GV
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới
a Giới thiệu bài mới (1’)
Như các em đã biết cùng với sự phát triển tiến bộ xã hội là sự xuất hiện của các vấn đề xã hội như các tệ nạn xã hội :Ma tuý, thuốc lá các vấn đề về môi trường như rác thải, không khí ô nhiễm để giúp các em tìm hiểu thực trạng đó ở địa phương mình hôm nay
- Nội dung bài: Báo cáo kết quả đã làm ở địa phương em theo các chủ đề đã được hướng dẫn chuẩn bị
- Hình thức văn bản: Tự chọn (Tự sự miêu tả, báo cáo thuyết minh, thống kê )
- Trình bày miệng rõ ràng, truyền cảm
b Dạy bài mới
12’
25’
HĐ 1: Yêu cầu của tiết học
- GV nêu yêu cầu của tiết
học
- GV hướng dẫn cách làm:
+ Điều tra việc thu gom rác
thải nơi em ở Đưa ra những
kiến nghị và phương pháp
khắc phục
+ Cống, rãnh, đường, ngõ
làng em vấn nạn đến bao
giờ? Thực trạng và giải
pháp
+ Hoạt động chống ma túy ở
xã em
+ Bố (anh trai) đã cai được
thuốc lá như thế nào ?
HĐ 2: Trình bày văn bản
- Cho tổ trưởng báo cáo tình
- HS lắng nghe
- Nghe hướng dẫn và chọn chủ đề cho bài viết
- Tổ trưởng các tổ báo cáo
I Yêu cầu:
- Báo cáo kết quả đã làm
về tình hình địa phương theo các chủ đề:
+ Môi trường: Vệ sinh,
xử lý rác thải, khơi thông cống rãnh…
+ Chống nghiện hút: Thuốc lá, ma túy,,,
- Hình thức: Vb tự chọn (TS, MT, BC, NL, BC,
ĐT, TK…) dài khỏang trên dưới 1 trang
II Trình bày văn bản:
Trình bày miệng ngắn
Trang 2hình bài làm của tổ.
- Cho đại diện các tổ trình
bày
- GV nhận xét, đánh giá
chung
tình hình bài viết của tổ mình và giới thiệu bài làm được tổ đánh giá cao
- Đại diện từng tổ trình bày trước lớp bài viết của tổ mình
- Nhận xét nhau
gọn, rõ ràng và truyền cảm
4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm
* Dự kiến tình huống
Học sinh chưa biết cách hoạt động nhóm, khảo sát thực tế
→ Giáo viên cần nêu yêu cầu rõ ràng, hướng dẫn cụ thể
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Văn
Rút kinh nghiệm:
Trang 3
Tuần: 34
Tiết: 126
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 Kiến thức
- Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản
- Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngơn ngữ
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới
2 Kĩ năng
- Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể
- Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tp thơ hiện đại đã học
3 Thái độ: HS có ý thức rút ra bài học tư tưởng cho bản thân từ các văn bản đã học.
II/ CHUẨN BỊ
1 Phương pháp: Suy nghĩ độc lập, so sánh, phân tích,
2 Phương tiện:
a GV: hệ thống hĩa các kiến thức, tìm ra sự khác biệt
b HS: hệ thống hĩa các kiến thức
III/ TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1/ Ổn định lớp( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (2’) Sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Giới thiệu bài mới: (1’) giới thiệu ngắn gọn về chương trình, nội dung ơn tập phần Văn:
(gồm 4 tiết)
4/ Dạy bài mới:
TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
5’ HĐ 1:
GV treo bảng hệ thống
hĩa được trình bày trên
giấy to, hoặc bảng phụ
I/Hệ thống hĩa các văn bản thơ
10’ HĐ 2:
GV treo bảng và yêu cầu
HS điền vào yêu cầu về sự
khác biệt giữa thơ cũ và
thơ mới
+Tp
+Tác giả là ai?
+Hình thức nghệ thuật
II/Sự khác biệt giữa thơ mới
và thơ cổ điển
20’ HĐ 3:
Cho HS đọc câu thơ mà em
cho là hay nhất? Giải thích
+Vào nhà ngục Quảng
Đơng cảm tác.
+Đập đá ở Cơn Lơn
+Nhớ rừng
+Quê hương.
Cá nhân thực hiện theo từng bài thơ III/Những câu thơ hay của các bài thơ
VD:Trong bài Nhớ rừng Nào đâu những đêm vàng bên
bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.
Trang 4Phụ lục
BẢNG HỆ THỐNG HÓA VB THƠ
Số
TT Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật.
1 Vào nhà
ngục
Quảng
Đông cảm
tác
Phan Bội Châu 1867-1904
Đường luật thất ngôn bát cú
Khí phách anh hùng và phong thái ung dung của chà chí sĩ yêu nước
Giọng điệu hào hùng khoáng đạt, có sức truyền cảm mạnh mẽ
2 Đập đá ở
Côn Lôn
Phan Châu Trinh 1872-1926
Đường luật thất ngôn bát cú
Hình tượng oai phong lẫm liệt của người tù yêu nước ở Côn Lôn
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng tràn đầy khí phách
3 Muốn làm
thằng Cuội
Tản Đà 1889-1939
Đường luật thất ngôn bát cú
Tâm sự chán ghét thực tại, muốn thoát li vào cõi mộng tưởng
Giọng điệu lãng mạn siêu thoát, có đôi chút ngông nghênh
4 Hai chữ
nước nhà
Á Nam Trần Tuấn Khải 1895-1983
Song thất lục bát
Mượn chuyện về cha con Nguyễn Phi Khanh
để bộc lộ cảm xác, khích
lệ lòng yêu nước của đồng bào
Giọng điệu trữ tình thống thiết, mượn tích xưa để nói chuyện nay
5 Nhớ rừng Thế Lữ
1907- 1989
Thơ mới thể 8 chữ
Mượn lới con hổ để bộc
lộ nỗi bất bình trước thực tại,thể hiện khao khát tự do của tác giả, khơi gợi lòng yêu nước
Bút pháp lãng mạn, nghệ thuật tạo hình, phép tương phản đối lập, sự đổi mới về vần, nhịp, câu thơ
Liên 1913-1996
Thơ mới thể ngũ ngôn
Qua tính cách đáng thương của ông đồ, bộc
lộ niềm cảm thương nhớ tiếc cảnh cũ người xưa
Cô đọng, hàm súc, đối lập tương phản, tả cảnh ngự tình, câu hỏi tu từ, hình ảnh gợi cảm
7 Quê hương Tế Hanh
1921 Thơ mới thể 8
chữ
Tình quê hương thân thiết hiện lên qua hình ảnh làng chài; với những người dân chài đầy sức sống
Hình ảnh thơ bình dị, mộc mac4 mà tinh tế, giàu tính biểu tượng
8 Khi con tu
hú
Tố Hữu 1920-2002
Lục bát Khát vọng tự do và tình
yêu cuộc sống của người chiến sĩ cách mạng chốn lao tù
Trí tưởng tượng phong phú, lời thơ tha thiết, sôi nổi
9 Tức cảnh
Pác-Bó
Hồ Chí Minh 1890-1969
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của
vị lãnh tụ
Giọng thơ hóm hỉnh, vừa đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại, miêu tả
10 Ngắm
trăng(trích
Nhật kí
trong tù)
Hồ Chí Minh 1890-1969
Thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán
Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, nghệ sĩ của Bác trong cảnh ngục tù
Nhân hóa, điệp từ, câu hỏi tu từ, đối lập
Trang 511 Đi
đường(tríc
h Nhật kí
trong tù)
Hồ Chí Minh 1890-1969
Thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán
Ý nghĩa triết lí sâu sắc:
đường đời gian lao, nhưng nếu vượt qua được sẽ thắng lợi
Điệp từ, tính đa nghĩa của hình ảnh thơ
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THƠ MỚI VÀ THƠ CỔ ĐIỂN
Thơ cổ điển (Đường luật) Thơ mới
Tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác,
Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng
cuội
Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương
Tác giả Các nhà nho tinh thông Hán học Nhà trí thức chịu ảnh hưởng của văn
hóa phương Tây
Hình thức
nghệ thuật - Hạn định số câu, số tiếng, niêm luật chặt chẽ, gò bó
- Cảm xúc và tư duy cũ: cái tôi cá
nhân không được đề cao
- Thơ tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu, lời thơ tự do, giảm tính công thức ước lệ
4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm
* Dự kiến tình huống
Học sinh không tìm ra được những câu thơ hay
→Giáo viên cần nhẹ nhàng hướng dẫn, khuyến khích các em trình bày cảm nhận của mình
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra Tiếng Việt
Rút kinh nghiệm:
Trang 6
Tuần: 34
Tiết: 127
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 Kiến thức
- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
- Các hành động nĩi
- Cách thực hiện hành động nĩi bằng các kiểu câu khác nhau
2 Kĩ năng
- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nĩi để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu cĩ sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn
3 Thái độ: HS biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào VB viết và nói.
II/ CHUẨN BỊ
1 Phương pháp: Suy nghĩ độc lập, phán đốn, ra quyết định, so sánh, phân tích,
2 Phương tiện:
a GV: Soạn giảng và các biểu bản
b HS: đọc trả lời các câu hỏi trong sách GK
III/TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1/Ổn định lớp( 1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/Giới thiệu bài mới: (1’) Trong tiết học hơm nay chúng ta cần nắm 3 nội dung : các kiểu
câu; Các kiểu hành động nào, TTT trong câu
4/Dạy bài mới:
10’ HĐ 1:
+Nhắc lại đặc điểm và
chức năng của từng loại
câu?
+Đọc và xác định kiểu câu
trong đoạn văn của Nam
Cao?
BT2: Tạo câu nghi vấn
+Cá nhân thực hiện
+Cá nhân thực hiện
-HS thực hiện theo HD của GV
I/Ơn lại kiến thức:
1/ Kiểu câu: nghi vấn,cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định:
BT1: Nhận dạng kiểu câu.
(1)Câu trần thuật ghép cĩ một
vế câu phủ định
(2)Câu trần thuật đơn
(3)Câu trần thuật ghép vế sau cĩ nột vị ngữ phủ định
BT2: Tạo câu nghi vấn.
Cái bản tính tốt của người ta cĩ thể bị những gì che lấp mất?
(Hỏi kiểu câu bị động)
Những gì cĩ thể che lấp mất cái
bản tính tốt của người ta? (Hỏi theo kiểu câu chủ động)
Cái bản tính tốt của người ta cĩ thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất
Những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ cĩ thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta khơng?
BT3: Tạo câu cảm thán.
Trang 7BT3: Tạo câu cảm thán.
BT4: Nhận biết cách dùng
các kiểu câu:
Câu (2) được dùng để bộc
lộ sự ngạc nhiên về việc
lão Hạc nói những chuyện
có thể xảy ra trong tương
lai, chưa xảy ra trước mắt
Câu (5) dùng để giải thích
cho đề nghị nêu ở câu (4)
-HS thực hiện theo HD của GV
-HS thực hiện theo HD của GV
- Chao ôi buồn!
- Ôi, buồn quá!
- Buồn thật!
- Buồn ơi là buồn!
BT4: Nhận biết cách dùng các
kiểu câu:
a/+Câu trần thuật: (1),(3),(6) +Câu cầu khiến (4)
+Câu nghi vấn (2),(5),(7) b/+Câu nghi vấn dùng để hỏi (7) c/+ Câu nghi vấn (2),(5) là những câu không được dùng để hỏi
10’ HĐ 2:
+Hành động nói là gì? Kể
các kiểu hành động nói
thường gặp
Giải thích:
+Kiểu câu: phân loại theo
cấu tạo phục vụ mục đích
nói
+Hành động nói: được
thực hiện bằng các kiểu
câu
+Trực tiếp hay gián tiếp
+Cá nhân thực hiện
BT1:
TT HĐN
1 Câu trình bày (hành động kể)
2 Câu nghi vấn(Hđ bộc lộ cảm xúc)
3 Câu trình bày(Hđ trấn an)
khiển(đề nghị)
bày(Giải thích cho câu 4)
bày(Phủ định bác bỏ)
vấn(hỏi)
2/ Hành động nói:
BT1:
1/Thực hiện hành động kể (thuộc kiểu trình bày)
2/Bộc lộ cảm xúc
3/Nhận định 4/Đề nghị 5/Là câu giải thích thêm ý cho câu(4) thuộc kiểu câu trình bày 6/ Phủ định bác bỏ( thuộc kiểu câu trình bày)
7/Hỏi
BT2:
1 2 3 4 5 6 7
TT NV TT CK NV TT NV
KỂ
NGẠC NHIÊN NHẬN ĐỊNH
ĐỀ NGHỊ GIẢI THÍCH
PĐ BÁC BỎ
HỎI
Tt Gt Tt Tt Gt Gt Tt
BT3: Bổ khuyết hành động nói
a/ Cam kết b/Hứa hẹn
10’ HĐ 3: Yêu cầu HS đọc và
trả lời từng bài tập +cá nhân thực hiện 3/ Lựa chọn trật tự từ trong câu:
BT1: Tác dụng của TTT trong
câu:
Các trạng thái và hoạt động của
sứ giả được xếp theo đúng thứ
tự xuất hiện và thực hiện: Thoạt
tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau
Trang 8đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động về tâu vua.
BT2: Những giá trị khác nhau
a/Nối kết câu b/Nhấn mạnh làm nổi bật đề tài của câu nói
BT3: Giá trị nhạc trong câu (a) 10’ HĐ 4:
Treo bảng phụ, GV yêu
cầu HS xác định.( chơi trò
tiếp sức A-B)
Đọc và trả lời câu hỏi
Nhóm lại và trả lời yêu cầu
câu hỏi? Có mấy cách?
Đổi và cho biết chỗ khác
nhau trong cách diễn đạt ở
câu đã cho với câu em
chuyển?
+Thực hiện nhóm
+Cá nhân
+Nhóm
+Cá nhân thực hiện
IV/Luyện tập:
1/ BT1: Kiểu câu
+Câu cầu khiến: (a),(e) +Câu trần thuật: (b),(h) +Câu nghi vấn: (c),(d) +Câu cảm thán: (g)
BT2: Hành động nói:
1/
a/Bộc lộ cảm xúc (kiểu hđ điều khiển)
b/Phủ định (kiểu hđ trình bày) c/Khuyên (điều khiển)
d/Đe doạ (điều khiển) e/Khẳng định (kiểu hđ trình bày)
2/Viết lại câu (b),(d) dưới hình
thức khác
VD: [ Nhà cháu đã túng lại phải đóng suất sưu cho chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế.] Chứ cháu không dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu!
BT3 LỰA CHỌN TTT TRONG CÂU:
1/ Từ rón rén có thể đặt ở 6 vị
trí khác nhau:
a/Đứng ở đầu câu
b/Đứng ở cuối câu
c/Đứng ngay sát trước động từ trung tâm của VN thứ hai
d/Đứng ngay sát trước động từ trung tâm thứ nhất
e/Đứng ngay sát sau động từ trung tâm thứ nhất
f/Đứng cuối câu nhưng không ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu phẩy,
2/ Từ hoảng quá có thể đứng ở
những vị trí khác nhau:
a/ Hoảng quá, anh Dậu…
b/Anh Dậu hoảng quá…
c/…ra đó, hoảng quá, không
nói…
d/…gì, hoảng quá.
BT3:
Trang 9a/VN đảo nhấn mạnh trạng
thái hoảng quá.
(b),(c),(d) đều đóng vai trò vị ngữ trạng thái xảy ra đồng
thời với các hoạt động: để bát cháo xuống phản, lăn đùng ra
đó, không nói được câu gì.
4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm
* Dự kiến tình huống
Tiết học sẽ mất nhiều thời gian
→Giáo viên nên yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động nhóm trước khi học chính thức
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài “Văn bản tường trình”
Rút kinh nghiệm:
Trang 10
Tuần: 34
Tiết: 128,129
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính Mục đích, yêu cầu và quy cách
làm một văn bản tường trình
2 Kỹ năng: Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác
Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình
3.Thái độ: Biết cách làm một văn bản hành chính đúng mẫu
II/ CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Vấn đáp, động não, suy nghĩ độc lập,
2 Phương tiện:
a GV: Phân biệt giữa đơn từ, đề nghị với tường trình
b HS: Câu hỏi SGK
III/ TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (3’)
3/ Giới thiệu bài mới (1’)
Khi gặp tình huống sự việc xảy ra gây hậu quả nhưng người có thẩm quyền chưa có cơ sở
để đánh giá kết luận và phương hướng xử lý Lúc đó, người thực hiện hoặc chứng kiến việc cần làm tường trình.
4/ Dạy bài mới: (37’)
17’ HĐ 1:Khái niệm (17’)
+Yêu cầu HS đọc thầm 2
VBTT SGK Nhóm và trả
lời câu hỏi
H: Ai là người phải viết
tường trình và viết cho ai?
Bản tường trình viết ra
nhằm mục đích gì?
H: Nội dung và thể thức
bản tường trình có gì đáng
chú ý?
H: Người viết tường trình
cần có thái độ như thế nào
đối với sự việc tường
trình?
H: Nêu một số trường hợp
cần viết VBTT trong học
tập và sinh hoạt ở trường
Cá nhân trả lời
+VB 1: HS Phạm Việt Dũng tường trình với cô giáo bộ môn
VB 2: HS Vũ Ngọc Kí với thầy Hiệu trưởng
+Nội dung phải rõ ràng
+Người viết cần có thái
độ hết sức khách quan
+Cá nhân tự phát biểu
+Ghi nhớ
1/Thế nào là VBTT?
+Là loại VB trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần xem xét.
+Người viết TT là người có liên quan đến sự việc, người nhận TT là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét
và giải quyết
20’ HĐ 2: Cách làm
H: Trong các tình huống
sau, tình huống nào cần
viết VBTT? Vì sao? Ai
viết? Viết cho ai?
HS quan sát 2 VBTT và rút
ra những phần chủ yếu của
(a),(b) cần làm TT, còn lại thì không cần
+Cá nhân trả lời:
2/Cách làm văn bản tường trình:
a/Tình huống cần viết VBTT b/Cách làm VBTT:
+VBTT phải tuân thủ thể thức,
và phải trình bày đầy đủ, chính
xác thời gian, địa điểm, sự