RỐI LOẠN TẠO XUNG Các vị trí rối loạn tạo xung Nhanh xoang: Gắng sức, xúc động, sốt, có thai, thiếu máu, cường giáp, cường giao cảm Chậm xoang: Tuổi cao, VĐV thể thao, cường phế v
Trang 1ĐẠI CƯƠNG RỐI LOẠN NHỊP TIM
ThS Văn Hữu Tài
Bộ môn Nội
Trang 2A NGUYÊN NHÂN
Trang 3 Bệnh viêm ngoại tâm mạc
Bệnh viêm nội tâm mạc
Bệnh viêm màng ngoài tim
Trang 4NGUYÊN NHÂN
2 Bệnh nội tiết
Cường giáp
Suy giáp
3 Bệnh rối loạn điện giải
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Canxi máu
Rối loạn Magne máu
4 Rối loạn kiềm toan
Trang 66
Trang 7HT DẪN TRUYỀN TRONG TIM
Trang 8CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM
Trang 9CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM
Trang 10CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM
Trang 11CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM
NTT nhĩ không dẫn
NTT nhĩ dẫn truyền lệch hướng
NTT nhĩ dẫn truyền bình thường
Trang 12CƠ CHẾ SINH DÒNG ĐiỆN TIM
Trang 13CƠ CHẾ DÒNG ĐiỆN TIM
Trang 14CƠ CHẾ DÒNG ĐiỆN TIM
Trang 15ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
Nút xoang : 60 - 100 CK/ph
Bộ nối nhĩ thất : 40 - 60 CK/ph
Hệ lưới Purkinje : 20 - 40 CK/ph
Trang 16ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
Trang 17ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
Trang 18ĐẶC ĐiỂM TẾ BÀO SỢI BiỆT HÓA
không đáp ứng với bất kỳ một kích thích nào sau khi khử cực
Thời kỳ trơ tuyệt đối
Thời kỳ trơ tương đối
Thời kỳ trơ hiệu quả
Trang 191 Rối loạn tạo xung
2 Rối loạn dẫn xung
3 Rối loạn kết hợp tạo xung và dẫn xung
Trang 20CƠ CHẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM
Trang 21I RỐI LOẠN TẠO XUNG
tính tự động Tăng hoặc giảm tính khử cực của một trung tâm tạo nhịp
Cơ chế
• Biến đổi điện thế ngưỡng
• Biến đổi điện thế nghỉ
• Biến đổi độ dốc pha 4
Trang 22I RỐI LOẠN TẠO XUNG
Trang 23I RỐI LOẠN TẠO XUNG
bị tổn thương, gây nên
Nhịp nhanh
Chủ nhịp thứ phát
Trang 24I RỐI LOẠN TẠO XUNG
Các vị trí rối loạn tạo xung
Nhanh xoang: Gắng sức, xúc
động, sốt, có thai, thiếu máu,
cường giáp, cường giao cảm
Chậm xoang: Tuổi cao, VĐV thể thao, cường phế vị, hội chứng suy nút xoang nhịp thoát bộ nối
Trang 25I RỐI LOẠN TẠO XUNG
Loạn nhịp xoang: Do hô hấp, rối loạn khác của hệ TK thực vật
Trang 26I RỐI LOẠN TẠO XUNG
2 Ở các tế bào không, ít tự động
Khi bệnh lý có thể tạo ra những
xung động bất thường ở các tế bào không tự động gây rối nhịp
a Các loại rối loạn nhịp
gây NTT nhĩ, nhịp nhanh nhĩ
thất gây NTT thất, nhịp nhanh thất
Trang 27I RỐI LOẠN TẠO XUNG
b Cơ chế
•Khởi phát XĐ bệnh lý do dao động điện thế màng, xảy ra khi tế bào
đã được khử cực (sau pha 0, nên
gọi là hậu khử cực)
•Khi dao động điện thế đạt đến
điện thế ngưỡng, sẽ nẩy cò và khởi động một điện thế hoạt động bất
thường, gây nên chuỗi loạn nhịp
Trang 28I RỐI LOẠN TẠO XUNG
• Các loại hậu khử cực
Hậu khử cực sớm
- Xảy ra ở pha 2 và pha 3
- Nguyên nhân: Ngộ độc như
catecholamin, thuốc chậm quá
trình tái cực; giảm oxy mô,
nhiễm toan
- Hay gặp xoắn đỉnh, rối loạn nhịp
do tái tưới máu
Trang 29I RỐI LOẠN TẠO XUNG
Hậu khử cực muộn
- Xảy ra ở pha 4
- Nguyên nhân: Nhiễm độc như
Digitalis, Histamin, catecholamin, nhiễm toan; phì đại cơ tim
- Hay gặp: Nhịp bộ nối tăng tốc,
nhanh thất do gắng sức, nhanh
thất cơn ngắn
Trang 30I RỐI LOẠN TẠO XUNG
Trang 31I RỐI LOẠN TẠO XUNG
tổn thương vùng ranh giới
• Nhồi máu cơ tim
• Xơ hóa cơ tim
Trang 32I RỐI LOẠN TẠO XUNG
thương từ đó tới vùng bình thường (BT) (hai mũi tên)
vùng tổn thương, gây nên một xung động mới (một mũi tên ngược lên)
Trang 33II RỐI LOẠN DẪN XUNG
trở gọi là block
• Block hoàn toàn: Xung động
không qua được
• Block không hoàn toàn: Còn
cho một số xung động qua được
Trang 34II RỐI LOẠN DẪN XUNG
• Block hai chiều: Dẫn xung bị trở ngại cả chiều đi lẫn chiều về
• Block một chiều: Block xuôi
chiều, Block ngược chiều
• Block thực thể: Do viêm, thiếu máu cục bộ, hoại tử, xơ hóa,
chấn thương
Trang 35II RỐI LOẠN DẪN XUNG
• Block cơ năng: Xung động đến
quá sớm, khi tế bào còn lại trong thời kỳ trơ, xung động không đi
theo những đường nhất định mà bắt buộc đi vào những con đường
đã hết thời kỳ trơ
Ngoại tâm thu
Nhịp nhanh kịch phát
Trang 36II RỐI LOẠN DẪN XUNG
• Block không có vòng vào lại
• Block có vòng vào lại: Hay gặp
Trang 37II RỐI LOẠN DẪN XUNG
1 Block không có vòng vào lại
hoàn toàn, gây nên nhịp chậm
Trang 38II RỐI LOẠN DẪN XUNG
2 Block có vòng vào lại
a Cơ chế
Xung động đã khử cực xong và ra khỏi một vùng nhưng lại quay trở
lại, kích thích vùng đó những lần
tiếp theo
Một vòng vào lại trong tim được thiết lập, cần đủ 3 yếu tố
Trang 39II RỐI LOẠN DẪN XUNG
Một vòng vào lại trong tim được thiết lập, cần đủ 3 yếu tố
phải cùng một lúc đi qua hai đường (nhanh, chậm)
trở về vị trí xuất phát ban đầu và tiếp tục kích thích
Trang 40II RỐI LOẠN DẪN XUNG
Trang 41II RỐI LOẠN DẪN XUNG
Trang 42II RỐI LOẠN DẪN XUNG
Vòng vào lại giữa hai nhánh
bó His: NNKP thất
Vòng vào lại lớn cùng chiều
Vòng vào lại lớn ngược chiều
Trang 43II RỐI LOẠN DẪN XUNG
Trang 44II RỐI LOẠN DẪN XUNG
Trang 45II RỐI LOẠN DẪN XUNG
Trang 46II RỐI LOẠN DẪN XUNG
Trang 47II RỐI LOẠN DẪN XUNG
Vòng vào lại cơ năng: Xung động đến sớm quá khi tế bào còn lại vẫn trong thời kỳ trơ, xung động không
đi theo những đường nhất định mà bắt buộc đi vào những con đường
đã hết thời kỳ trơ
Trang 48II RỐI LOẠN DẪN XUNG
chạy vòng tròn khép kín như đầu
con rắn cắn vào đuôi của nó Gặp trong rung nhĩ
Trang 49II RỐI LOẠN DẪN XUNG
đi theo một con đường không định trước, tùy theo tình trạng trơ gặp trên đường đi Gặp trong rung nhĩ
Trang 50II RỐI LOẠN DẪN XUNG
ở tim có xu hướng dọc các sợi cơ dễ hơn đi ngang Nếu tổn thương làm
xu hướng đó mạnh hơn, một XĐ
ngang có thể bị lôi kéo theo chiều dọc làm thành một vòng vào lại
Gặp trong Nhanh thất do NMCT
Trang 51II RỐI LOẠN DẪN XUNG
đi qua 2 điểm bị block nên XĐ đi quanh số 8 (Liên kết hai vòng
vào lại kiểu vòng tròn) Cuồng nhĩ
Trang 52RUNG NHĨ
Trang 53CUỒNG NHĨ
Trang 54NHỊP NHANH NHĨ
Trang 55C PHƯƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH CHỦ NHỊP
Trang 57II SÓNG P
Mất sóng P: Nhịp thất, nhịp bộ nối giữa, nhịp nhanh kịch phát trên thất
Trang 58III LIÊN QUAN GiỮA P VÀ QRS
Trang 61VI ĐÁP ỨNG VỚI (+) PHÓ GC
Đáp ứng: Nhịp nhanh trên thất
• Đáp ứng đột ngột: Nút nhĩ thất
• Đáp ứng từ từ: Nhanh xoang, nhanh nhĩ, rung nhĩ
Không đáp ứng
• Nhịp nhanh trên thất
• Nhịp nhanh thất
Trang 62IA CHỦ NHỊP
Trang 63A
B
Trang 64A
B
Trang 65A
B
Trang 66A
B
Trang 67A
B
Trang 68A
B
Trang 69A
B A
B
Trang 70A
B A
B
Trang 71D PHÂN LOẠI
Trang 72I PHÂN LOẠI THEO CƠ CHẾ
1 Rối loạn tạo xung
Tại các tế bào tự động
• Nút xoang
Tăng tần số: Nhanh xoang
Giảm tần số: Chậm xoang, nhịp thoát
Không đều: Loạn nhịp xoang, NTT xoang
Trang 73I PHÂN LOẠI THEO CƠ CHẾ
• Bộ nối
Tăng tần số: Nhanh bộ nối
Giảm tần số: Nhịp thoát b.nối
Không đều: NTT bộ nối
Tại TB ít hoặc không tự động
• Cơ nhĩ: NTT nhĩ, nhanh nhĩ
• Nhánh His, Purkinje, cơ thất:
NTT thất, nhanh thất
Trang 74I PHÂN LOẠI THEO CƠ CHẾ
2 Rối loạn dẫn xung
Block không có vào lại: Gây ra các nhịp thoát ở nhĩ, bộ nối, thất
Trang 75I PHÂN LOẠI THEO CƠ CHẾ
3 Rối loạn kết hợp giữa tạo và dẫn truyền xung
NTT nhĩ không dẫn
Song tâm thu
• Rối loạn tạo xung: Ổ ngoại lai
• Rối loạn dẫn xung: Block không cho các xung từ nơi khác đến khử cực, bảo vệ cho ổ ngoại lai
Trang 76II PHÂN LOẠI THEO LS
Trang 77II PHÂN LOẠI THEO LS
2 Nhịp nhanh
Nhịp nhanh có QRS hẹp
• Trên thất
Nhịp nhanh xoang
Nhịp nhanh vào lại nút xoang
Nhịp nhanh vào lại nội nhĩ
Nhịp nhanh nhĩ tự động
Nhịp nhanh nhĩ đa ổ
Trang 78II PHÂN LOẠI THEO LS
Trang 79II PHÂN LOẠI THEO LS
Tại thất
• Nhịp nhanh thất có ổ khởi phát
ở vùng vách
Trang 80II PHÂN LOẠI THEO LS
Trang 81II PHÂN LOẠI THEO LS
Trang 82II PHÂN LOẠI THEO LS
Trang 83II PHÂN LOẠI THEO LS
Trang 84II PHÂN LOẠI THEO LS
Trang 85NHỊP XOANG
Trang 86NHỊP BỘ NỐI
Trang 87NHỊP BỘ NỐI TRÊN
Trang 88NHỊP BỘ NỐI GiỮA
Trang 89NHỊP BỘ NỐI DƯỚI
Trang 90QRS PHỤ THUỘC HƯỚNG
Trang 91NHỊP NHĨ
Trang 92NHỊP NHANH NHĨ
Trang 93NNKP TRÊN THẤT
Trang 94NNKP THẤT
Trang 95NNKP THẤT
Trang 96RUNG NHĨ
Trang 97RUNG NHĨ
Trang 98CUỒNG VÀ RUNG NHĨ
Trang 99RUNG NHĨ
Trang 100CUỒNG NHĨ
Trang 101NHỊP XOANG
Trang 102CHỦ NHỊP LANG THANG
Trang 103CUỒNG NHĨ
Trang 104RUNG NHĨ
Trang 105NHỊP BỘ NỐI
Trang 106NGOẠI TÂM THU THẤT
Trang 107NHỊP NHANH THẤT
Trang 108BLOCK AV CẤP I
Trang 109BLOCK AV CẤP II
Trang 110BLOCK AV CẤP III