Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
683 KB
Nội dung
I. Đặt vấn đề: 1. Cơ sở lí luận: Lịch sử xã hội loài ngời là một tổng thể thống nhất bao gồm các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá. Chức năng của bộ môn Lịch sử là cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình phát triển của xã hội loài ngời (cả thế giới và dân tộc). Vì vậy trong dạy học lịch sử ngoài coi trọng tính cơ bản phải chú ý đến tính hệ thống, tính toàn diện, tính hiện đại của sự kiện lịch sử. Đặc biệt là tính toàn diện lịch sử là phải cung cấp cho học sinh sự kiện về mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài ngời: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học kỹ thuật, t tởng để giúp học sinh thấy đợc sự thống nhất và tác động qua lại giữa các lĩnh vực. Từ đó để nắm vững những sự kiện và quá trình Lịch sử là phải nắm nắm vững kiến thức liên quan đến khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Trong dạy học lịch sử để đạt hiệu quả bài học cao không thể chỉ sử dụng phơng pháp truyền miệng truyền thống mà phải kết hợp phơng pháp nh: sử dụng đồ dùng trực quan, dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, ngoại khoá và vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn. Dạy học liên môn bằng cách sử dụng kiến thức và phơng pháp các bộ môn liên quan Lịch sử nh: văn học, nghệ thuật, toán học, vật lí, địa lí, thiên văn học là hết sức cần thiết. Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn trong dạy học Lịch sử có tác dụng tăng thêm tính hấp dẫn trong dạy học, tác dụng làm sáng tỏ hơn những kiến thức học sinh đã học trong nhiều môn. Vì qua nội dung giao thoa giữa các bộ môn làm cho kiến thức của học sinh càng hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn. Dạy học liên môn trong dạy học Lịch sử làm cho học sinh nhận thức đợc sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, toàn diện trong các lĩnh vực đời sống, hiểu đợc tính toàn diện của Lịch sử, khắc phục tính rời rạc, tản mạn trong kiến thức. Dạy học liên môn trong dạy học Lịch sử là thực hiện tính kế thừa trong nhận thức khoá trình lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, tính toàn diện trong cấu trúc chơng trình các môn học THPT. Đây thực chất là phơng pháp dạy học đạt mục tiêu của nguyên tắc xây dựng khoá trình Lịch sử THPT và mục tiêu chung của giáo dục THPT. Những yêu cầu của sử dụng nguyên tắc dạy học liên môn trong dạy học Lịch sử là: - Phải có cái nhìn toàn diện và tổng thể lịch sử phát triển xã hội loài ngời vì con ngời muốn tồn tại thì phải tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm về cuộc sống gồm lĩnh vực xã hội và lĩnh vực tự nhiên, trên lĩnh vực tinh thần và lĩnh vực vật chất. - Yêu cầu giáo viên lịch sử phải có kiến thức vững vàng về bộ môn Lịch sử và một số bộ môn khác ở trờng THPT, các lĩnh vực khoa học và nghệ thuật. Không chỉ nắm vững kiến thức chuyên môn, kiến thức các bộ môn mà còn phải nắm đợc phơng pháp dạy học đặc trng các bộ môn liên quan. Trang 1 Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn trong dạy học lịch sử, giáo viên có thể sử dụng một số loại tài liệu nh: + Sử dụng tài liệu văn học + Sử dụng tác phẩm nghệ thuật nh: kiến trúc, điêu khắc, hội họa + Sử dụng quan điểm triết học + Sử dụng định lí, định luật, tiên đề trong toán học, vật lí, hoá học + Sử dụng kiến thức thiên văn học, địa lí 1.2: Cơ sở thực tiễn: Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực trong độc lập nhận thức của học sinh hiện nay đang là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu. Đặc biệt đối với giáo viên lịch sử vì hiện nay thực trạng chất lợng môn Sử qua các kì thi tốt nghiệp và Đại học, cao đẳng đang còn thấp. Môn Sử bị đa lên bàn cân, là đề tài tranh luận sôi nổi về : nguyên nhân nào dẫn tới chất lợng môn Sử thấp ? Vấn đề đó đã trở thành nỗi trăn trở trong nhiều giáo viên dạy Lịch sử, vì vậy đổi mới phơng pháp dạy học để nâng cao hiệu quả bài học, tăng tính hấp dẫn đối với học sinh đợc nhiều giáo viên đặc biệt quan tâm. Nhiều phơng pháp dạy học đổi mới đã đợc thử nghiệm và đã góp phần mang lại hiệu quả trong bài học nh: dạy học nêu vấn đề, dạy học đàm thoại, sử dụng đồ dùng trực quan, tổ chức hoạt động ngoại khoá Nhng đổi mới phơng pháp dạy học bằng cách vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn trong dạy học Lịch sử thì đang còn là phơng DẠY HỌC LIÊN MÔN TRONG HỌC TẬP GDCD TRƯỜNG THCS Nhóm 2: GDCD - Mĩ thuật Tầm quan trọng dạy học liên môn - Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học GDCD nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục - Bộ môn GDCD trường THCS cung cấp cho học sinh tri thức đạo đức pháp luật, hình thành nên người có đủ tri thức lực đáp ứng yêu cầu cho nghiệp CNH-HĐH đất nước Trong trình giảng dạy, môn GDCD có liên quan số môn học khác Vì vậy, để học sinh hào hứng tiếp thu nhanh cần phải dạy học liên môn học tập GDCD 2 Mối quan hệ môn dạy học GDCD Trong trình học tập nhà trường, học sinh học môn học bao gồm môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học tự nhiên gồm môn: Toán, Lí, Hóa, Sinh, khoa học xã hội gồm: Văn, Sử, Địa,GDCD Giữa môn nhóm có quan hệ với Ví dụ Văn Học GDCD có liên hệ, kiến thức môn hỗ trợ cho môn kia, văn học cung cấp cho ta câu ca dao, tục ngữ phẩm chất đạo đức người mà nhờ học sinh nhận thức cách rõ ràng như: với : Yêu thương người – GDCD7, học sinh tìm hiểu câu ca dao, tục ngữ lòng yêu thương người Từ học sinh hiểu sâu sắc nội dung học, hình thành học sinh thái độ biết “sống người khác” Ngược lại, GDCD góp phần giáo dục cho học sinh biết yêu đẹp, hướng tới đẹp, biết gìn giữ tinh hoa văn hóa nhân loại, kho tàng văn hóa mà cha ông để lại Từ học sinh hiểu sâu sắc giá trị văn học mà cha ông nhắc nhở hệ sau Kết luận: Do đó, việc giáo dục đạo đức pháp luật cho học sinh hay nhìn nhận đánh giá người trình bày cách phiến diện Sử dụng mối liên hệ môn học tạo cho học sinh tư phong phú, cách suy nghĩ vận động đường tích hợp nội dung số môn học có liên quan góp phần hình thành học sinh giá trị đạo đức xã hội hình thành học sinh ý thức “ sống làm việc theo pháp luật” Tác dụng dạy học liên môn học sinh - DHLM giúp học sinh nhận thức học cách nhanh hơn, tạo cho học sinh tâm lí thoải mái, hứng thú với môn học Từ đó, học sinh tiếp thu kiến thức đạo đức đặc biệt quy định pháp luật dễ dàng - DHLM khắc phục tình trạng rời rạc, tản mạn kiến thức học sinh, giúp học sinh nắm mối liên hệ môn học 4- Yêu cầu DHLM giáo viên Việc dạy học theo nguyên tắc liên môn đòi hỏi giáo viên kiến thức vững môn mà phải nắm vững nội dung, chương trình môn giảng dạy trường THCS, trước hết văn học, địa lí, GDCD Học sinh có vai trò tích cực, chủ động việc học tập theo nguyên tắc liên môn Các em cố, ôn tập, tổng hợp kiến thức mức cao biết vận dụng thông minh vào học tập BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG(Tiết 1) GDCD kết hợp với địa lí Khi tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông nay, giáo viên đưa biểu đồ số người chết tai nạn giao thông năm 2010 2011 sau đó, học sinh dựa vào biểu đồ để số người chết tai nạn giao thông năm 2010 cao so với năm 2011 Biểu đồ số người chết tai nạn giao thông năm 2010 2011 Biểu đồ so sánh tai nạn giao thông theo tháng năm 2008 2009: 2- GDCD kết hợp với văn học Giáo viên yêu cầu học sinh làm thơ chủ đề an toàn giao thông đưa thơ để học sinh suy ngẫm: Qua đường xem trước, ngó sau Ngã ba, ngã bảy, đường tàu giảm ga Đèn đỏ, có vượt qua Rượu bia chén, cấm mà lái xe Lòng đường, phân cách, vỉa hè Làm chủ tốc độ, nhường xe ngược chiều “Văn hóa giao thông” cần nhiều Cùng thể hiện, vạn điều bình an GDCD kết hợp với mĩ thuật Sau tìm hiểu xong loại biển báo giao thông, giáo viên cho học sinh thi vẽ số loại biển báo mà em biết sau đố nhóm khác ý nghĩa biển báo nhóm 4 GDCD kết hợp với toán thống kê Khi đưa biểu đồ số người chết tai nạn giao thông năm 2010-2011, giáo viên kết hợp với toán thống kê để thống kê số lượng người chết năm 2010 so với năm 2011 Kết luận: Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học GDCD nói riêng Tuy nhiên, để thực tốt có hiệu đòi hỏi nỗ lực thấy trò Và việc thực nào, phần thực Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy- học môn GDCD chất lượng giáo dục cần có quan tâm tất người, xã hội S¸ng kiÕn kinh nghiÖm I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Cơ sở lí luận: Lịch sử xã hội loài người là một tổng thể thống nhất bao gồm các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá. Chức năng của bộ môn Lịch sử là cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình phát triển của xã hội loài người (cả thế giới và dân tộc). Vì vậy trong dạy học lịch sử ngoài coi trọng tính cơ bản phải chú ý đến tính hệ thống, tính toàn diện, tính hiện đại của sự kiện lịch sử. Đặc biệt là tính toàn diện lịch sử là phải cung cấp cho học sinh sự kiện về mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học kỹ thuật, tư tưởng để giúp học sinh thấy được sự thống nhất và tác động qua lại giữa các lĩnh vực. Từ đó để nắm vững những sự kiện và quá trình Lịch sử là phải nắm nắm vững kiến thức liên quan đến khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Trong dạy học lịch sử để đạt hiệu quả bài học cao không thể chỉ sử dụng phương pháp truyền miệng truyền thống mà phải kết hợp phương pháp như: sử dụng đồ dùng trực quan, dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, ngoại khoá và vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn. Dạy học liên môn bằng cách sử dụng kiến thức và phương pháp các bộ môn liên quan Lịch sử như: văn học, nghệ thuật, toán học, vật lí, địa lí, thiên văn học là hết sức cần thiết. Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn trong dạy học Lịch sử có tác dụng tăng thêm tính hấp dẫn trong dạy học, tác dụng làm sáng tỏ hơn những kiến thức học sinh đã học trong nhiều môn. Vì qua nội dung giao thoa giữa các bộ môn làm cho kiến thức của học sinh càng hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn. Dạy học liên môn trong dạy học Lịch sử làm cho học sinh nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, toàn diện trong các lĩnh vực đời sống, hiểu được tính toàn diện của Lịch sử, khắc phục tính rời rạc, tản mạn trong kiến thức. Dạy học liên môn trong dạy học Lịch sử là thực hiện tính kế thừa trong nhận thức khoá trình lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, tính toàn diện trong cấu trúc chương trình các môn học THPT. Đây thực chất là phương pháp dạy học đạt mục tiêu của nguyên tắc xây dựng khoá trình Lịch sử THPT và mục tiêu chung của giáo dục THPT. Trang 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Những yêu cầu của sử dụng nguyên tắc dạy học liên môn trong dạy học Lịch sử là: - Phải có cái nhìn toàn diện và tổng thể lịch sử phát triển xã hội loài người vì con người muốn tồn tại thì phải tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm về cuộc sống gồm lĩnh vực xã hội và lĩnh vực tự nhiên, trên lĩnh vực tinh thần và lĩnh vực vật chất. - Yêu cầu giáo viên lịch sử phải có kiến thức vững vàng về bộ môn Lịch sử và một số bộ môn khác ở trường THPT, các lĩnh vực khoa học và nghệ thuật. Không chỉ nắm vững kiến thức chuyên môn, kiến thức các bộ môn mà còn phải nắm được phương pháp dạy học đặc trưng các bộ môn liên quan. Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn trong dạy học lịch sử, giáo viên có thể sử dụng một số loại tài liệu như: + Sử dụng tài liệu văn học + Sử dụng tác phẩm nghệ thuật như: kiến trúc, điêu khắc, hội họa + Sử dụng quan điểm triết học + Sử dụng định lí, định luật, tiên đề trong toán học, vật lí, hoá học + Sử dụng kiến thức thiên văn học, địa lí 1.2: Cơ sở thực tiễn: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực trong độc lập nhận thức của học sinh hiện nay đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Đặc biệt đối với giáo viên lịch sử vì hiện nay thực trạng chất lượng môn Sử qua các kì thi tốt nghiệp và Đại học, cao đẳng đang còn thấp. Môn Sử bị đưa lên bàn cân, là đề tài tranh luận sôi nổi về : nguyên nhân nào dẫn tới chất lượng môn Sử thấp ? Vấn đề đó đã trở thành nỗi trăn trở trong nhiều giáo viên dạy Lịch sử, vì vậy đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả bài học, tăng tính hấp dẫn đối với học sinh được nhiều giáo viên đặc biệt quan tâm. Nhiều phương pháp dạy học đổi mới đã được thử nghiệm và đã góp phần mang lại hiệu quả trong bài học như: dạy học nêu vấn đề, dạy học đàm thoại, sử dụng đồ dùng trực quan, tổ chức hoạt động ngoại khoá Nhưng CHUYÊN ĐỀ Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học các bộ môn ở trường THCS Chuyên đề bao gồm 3 phần: 1- Phần lý luận về dạy học liên môn. 2- Một tiết dạy thực hành. 3- Hoạt động kiểm tra kiến thức của học sinh với chủ đề “ Tác hại của thuốc lá”. PHẦN I: Lý luận về dạy học liên môn. I/. Quan niệm về dạy học liên môn: - Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học. Đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường. - Dạy học liên môn là hình thức tìm tòi những nội dung giao thoa giữa các môn học với nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các môn học, tức là con đường tích hợp những nội dung từ một số môn học có liên hệ với nhau. Từ những năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp trong việc xây dựng chương trình dạy học. Tích hợp là một khái niệm của lí thuyết hệ thống, nó chỉ trạng thái liên kết các phần tử riêng rẽ thành cái toàn thể, cũng như quá trình dẫn đến trạng thái này. Tùy theo khoa học cụ thể mà có thể tích hợp các môn khoa học khác lại với nhau như: Lí- Hóa- Sinh, Văn- Sử- Địa. Hoặc có thể tích hợp được cả các môn tự nhiên với các môn xã hội như: văn, toán, hóa, sinh, GDCD…Ở mức độ cao, sự tích hợp này sẽ hình thành những môn học mới, chứ không phải là một sự lắp ghép thông thường các môn riêng rẽ lại với nhau. Tuy nhiên, các môn vẫn giữ vị trí độc lập với nhau, chỉ tích hợp những phần gần nhau. Ở mức độ thấp thì việc tích hợp được thực hiện trong mối quan hệ liên môn. Những môn được học riêng rẽ nhưng cần chú ý đến những nội dung có liên quan đến các bộ môn khác, trong quá trình dạy học chỉ cần khai thác, vận dụng các kiến thức có liên quan đến bài giảng mình đang thực hiện. Dạy học theo quan điểm liên môn có ba mức độ: ở mức độ thấp, giáo viên nhắc lại tài liệu, sự kiện, kĩ năng các môn có liên quan, cao hơn đòi hỏi học sinh nhớ lại và vận dụng kiến thức đã học của các môn học khác, và cao nhất đòi hỏi học sinh phải độc lập giải quyết các bài toán nhận thức bằng vốn kiến thức đã biết, huy động các môn có liên quan theo phương pháp nghiên cứu. - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh động hơn, vì không chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh. - Dạy học liên môn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh. Tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đề phải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mời có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo. II- Cơ sở của dạy học liên môn : 1- Cơ sở lý luận: “Những người theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tuợng. Các sự vật, hiện tuợng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới” Giữa các bộ môn khoa học xã hội có quan hệ với nhau như: Giữa Lịch Sử- Văn Học, giữa Lịch Sử- Triết học, kiến thức của các môn có thể bổ sung, hổ trợ cho nhau, muốn hiểu được một tác phẩm văn học phải hiểu được hoàn cảnh sáng tác tức là phải biết hoàn cảnh lịch sử ra đời của tác phẩm. Kiến thức của triết học sẽ giúp ta hiểu về lực lượng sản xuất là gì, vì sao sự đấu tranh giữa các mặt đối lập lại là động lực cho xã hội phát triển. Khi dạy bài “Bình Ngô đại cáo” giáo viên không thể không nhắc tới cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Vì vậy, vận dụng ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢNG DẠY VỀ VĂN HÓA CỔ ĐẠI LỊCH SỬ LỚP 10 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1. Vài nét tổng quan về dạy học liên môn 1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học liên môn: 1.1.1. Cơ sở lý luận: 1.1.2 Cơ sở thực tiễn: 1.2. Một số phương pháp vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn đối với một số bộ môn cụ thể: 1.2.1. Sử dụng tài liệu văn học: 1.2.2. Sử dụng tư liệu về các tác phẩm nghệ thuật 1.2.3. Sử dụng tài liệu địa lý: 1.2.4. Sử dụng tài liệu các lĩnh vực khoa học khác: 2. Vận dụng phương pháp dạy học liên môn để giảng dạy về văn hóa cổ đại lịch sử 10 2.1. Liên môn địa lý: 2.2. Liên môn văn học: 2.3. Liên môn nghệ thuật: 2.4. Liên môn với các lĩnh vực khoa học khác: 3. Kết quả việc vận dụng phương pháp dạy học liên môn để giảng dạy về văn hóa cổ đại lịch sử 10 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Môn lịch sử là bộ môn có vai trò quan trọng, qua đó học sinh có thể hiểu biết về lịch sử dân tộc và thế giới, từ đó hoàn thiện và phát triển nhân cách con người. Tuy nhiên, thực trạng của việc dạy và học lịch sử trong nhà trường phổ thông hiện còn những tồn tại là nội dung của nhiều bài giảng lịch sử rất khô khan với nhiều sự kiện lịch sử nặng về chiến tranh cách mạng, ít đề cập về lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học…nên chưa tạo được sự hứng thú học sử đối với học sinh. Học sinh còn hiểu một cách rời rạc, không nắm được mối quan hệ hữu cơ giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, về kiến thức liên môn. Mặt thuận lợi của việc dạy học hiện nay là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhân loại, đặc biệt là công nghệ thông tin giúp mở rộng tầm nhìn của con người về tri thức; chính sách ưu tiên phát triển giáo dục của nhà nước ta, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy. Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu cuộc sống hiện tại và tương lai đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: Làm thế nào nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử, kích thích sự hứng thú học sử cho học sinh. Để hoàn thành nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên dạy sử không chỉ có kiến thức vững vàng về bộ môn lịch sử mà còn phải có những hiểu biết vững chắc về các bộ môn địa lý, văn học, nghệ thuật, khoa học…để vận dụng vào bài giảng lịch sử làm phong phú và hấp dẫn thêm bài giảng. Từ thực trạng của vấn đề trên, tôi chọn đề tài "Vận dụng phương pháp dạy học liên môn để giảng dạy về văn hóa cổ đại lịch sử lớp 10" để nhằm trao đổi với đồng nghiệp về việc vận dụng phương pháp trên để giải quyết một vấn đề lịch sử cụ thể. Qua đề tài trên, giáo viên có thể áp dụng cho các vấn đề lịch sử khác trong chương trình lịch sử phổ thông. 2. Nhiệm vụ của đề tài: Sưu tầm, tập hợp tư liệu liên quan đến đề tài văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây, qua đó thấy được sự vận dụng những nội dung của các môn học liên quan để nhằm tăng thêm hiệu quả giảng dạy về đề tài này. Việc đề cập đến những nội dung kiến thức, khái niệm chung hoặc giao thoa giữa các môn học giúp các bộ môn bổ sung kiến thức cho nhau, làm sáng tỏ hơn những kiến thức học sinh được học trong mỗi bộ môn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Để thực hiện đề tài, tôi chọn 3 lớp khối 10 làm thí điểm(10 E, 10 H, 10 G). - Số lượng học sinh: 89 - Đặc điểm của học sinh: Học sinh có đặc điểm chung đều là các em theo học ban khoa học tự nhiên. Việc chọn học sinh sẽ có những ưu và nhược điểm nhất định. Về ưu điểm: Các em đều là lớp khối A nên khả năng tư duy, phân tích, đánh giá vấn đề tương đối tốt. Mặt khác, các em cũng có ý thức học tập, có niềm đam mê tìm tòi, khám phá. Về nhược điểm: Học sinh không phải chuyên ban nên chưa có hiểu biết sâu về các vấn đề lịch sử, một số em còn chưa chú trọng môn học mà tập trung nhiều vào các môn khoa học tự nhiên. Chính vì vậy, khi chọn đối tương học sinh trên, tôi mong muốn với những đổi mới của mình trong phương pháp sử dụng kiến thức liên môn sẽ làm tăng hứng thú cho các em trong việc học tập lịch sử, giúp các em tìm tòi và khám phá, không còn e ngại với các môn xã hội như lịch Tên đề tài: Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy 19 Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418- 1427 ) Lịch sử lớp 7, Nhằm nâng cao chất lợng học I: Đặt vấn đề: Lịch sử xã hội loài ngời , trình phát triển từ thấp lên cao tất lĩnh vực đời sống xã hội Đó trình ngời tìm tòi, khám phá tự nhiên khám phá thân Thế giới mà ngời sống hoạt động không giới tự nhiên mà cộng đồng xã hội Mỗi khám phá tự nhiên hay xã hội bổ khuyết cho ngời phát triển cách phong phú, toàn diện đầy đủ Lịch sử xã hội loài ngời tổng thể thống , bao gồm tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Do đó, việc nghiên cứu trình bày lịch sử loài ngời thực cách phiến diện Chức môn Lịch sử củng cố kiến thức trình phát triển xã hội loài ngời, việc nắm vững kiến thức trình phát triển xã hội loài ngời , việc nắm vững kiện trình lịch sử đòi hỏi phải liên quan đến nhiều nghành khoa học nh xã hội - nhân văn khoa học tự nhiên Dạy học Lịch sử trờng THCS trình bày cung cấp cho học sinh tiến trình đời phát triển xã hội loài ngời mặt đời sống xã hội trị , chiến tranh cách mạng, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Ngời giáo viên trớc chuẩn bị cho tiết lên lớp không lu ý tới dạng với đặc rng để xác định nội dung phơng pháp phù hợp, hiểu biết vận dụng kiến thức liên nghành yếu tố quan trọng đảm bảo thành công cho giảng Trong hệ thống phơng pháp dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng,chúng ta cần sử dụng nhiều nguyên tắc trình dạy học nh dạy học nêu vấn đề , dạy học liên môn Dạy học liên môn cách sử dụng nội dung phơng pháp môn khác nh Văn học, Địa lí, Nghệ thuật, Kiến trúc, Hội hoạ, Điêu khắc, Nhiếp ảnh, âm nhạc, Giáo dục công dân vào môn Lch sử Việc sử dụng kiến thức môn vào giảng dạy Lịch sử cần thiết Trong thực tế, việc vận dung nguyên tắc dạy học liên môn môn Lịch sử trờng THCS đợc số giáo viên tiến hành làm, song hiệu cha cao, trình thức trùng lặp, gây thời gian học tập, gây tình trạng nặng nề , tải cho học sinh Một số giáo viên lại quên việc vân dụng nguyên tắc này, khiến học phần hấp dẫn Từ năm 60 kỷ XX, ngời ta đa vào giáo dục ý tởng tích hợp việc xây dựng chơng trình dạy học Tuỳ theo kế hoạch cụ thể mà tích hợp môn học lại với nh Lí -Sinh- Hoá, Văn -Sử -Địa, Giáo dục công dân Với thực trạng nay, nhận thấy, dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Lịch sử trờng phổ thông, giúp cho nhận thức đợc phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy đợc mối liên hệ hữu lĩnh vực sống xã hội, hiểu đợc tính toàn diện lịch sử, khắc phục đợc tính rời rạc, tản mạn kiến thức học sinh Nắm đợc mối quan hệ kiến thức môn học, tính hệ thống tri thức lịch sử giúp em có khả phân tích kiện, tìm chất, quy luật phát triển lịch sử Dạy học liên môn có ý nghĩa to lớn trình dạy học Lịch sử, Tôi mạnh giạn vận dụng nguyên tắc để dạy khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)- Lịch Sử Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để