1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 4 tuan 18

30 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ ngày tháng năm Tiết 1 I/ Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp với kiểm tra tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học) Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ đầu HK I của lớp 4 (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ cái/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật) 2. Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều II/ Đồ dung dạy học: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học + 15 phiếu. Trong đó: có 10 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ ttừ tuần 11 – 17 + 7 phiêu - Mỗi lphiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1 Giới thiệu bài: - Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HKI 2 Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi - Cho điểm trực tiếp từng HS 3 Lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn b: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc - Đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét - Gọi HS đọc y/c + Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên? + Y/c HS tự làm bài trong nhóm + GV đi giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn - Nhóm xóng trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học lại các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị tiết sau - 1 HS đọc thành tiếng + Ông trạng thả diều / Vua tàu thuỷ / Vẽ trứng / người tìm đướng lên các vì sao / Văn hay chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn “Ba cá bống” / Rất nhiều mặt trăng. - 4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài - Cử đại diện dán phiếu đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung Thứ ngày tháng năm Tiết 2 I/ Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập dặt câu nhận xét về nhân vật - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho II/ Đồ dung dạy - học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 2 Kiểm tra đọc: - Tiến hành tương tự như ở tiết 1 3 Ôn luyện về kĩ năng đặt câu: - Gọi HS đọc y/c và mẫu - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dung từ diễn đạt cho từng HS - Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng hay 4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: - Gọi HS đọc y/c BT3 - Y/c HS trao đổi thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở - Gọi HS trình bày và nhận xét - Nhận xét chung, Kết luận lời giải đúng - Chú ý: + GV có thể cho HS tập nói cả câu khuyên bạn trong đó có sử dụng - 1 HS đọc thành tiếng - Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đạt - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ - HS trình bày nhận xét thành ngữ phù hợp với nội dung + Nhận xét, cho điểm HS nói tốt 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Tiết 3 I/ Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bìa trrong văn kể chuyện II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp – SGK) 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng – SGK) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 2 Kiểm tra đọc Giáo Aùn LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18 Thứ ngày Thứ hai 02 /01/ 2006 Môn Đạo đức Tập đọc Chính tả Toán Thể dục Bài dạy Oân tập thực hành kĩ CKI Ôn tập CKI ( Tiết 1) Ôn tập CKI ( Tiết 2) Dấu hiệu chi hết cho Đi nhanh chuyển sang chạy.TC Chạy theo hình TG Thứ ba 03/01 Toán LTVC Kể chuyện Khoa học Kĩ thuật Thứ tư 04/01 Tập đọc Tập L -Văn Toán Lịch sử-Đ- lí Thứ năm 05/01 Toán LTVC Khoa học Hát nhạc Kĩ thuật Luyện tập chung Thi HKI ( Đề PGD) Không khí cần cho sống Thi HKI ( Đềtrường) Thử độ nảy mầm hạt giống rau,hoa( tiết 2) Thứ sáu 06/01 Toán Tập làm văn LS Địa lí Thể dục HĐNG Kiểm tra định kì Thi HKI ( Đề PGD) Kiểm tra dịnh kỳ Địa lí CKI Sơ kết HKI- TC : Chạy theo hình tam giác Tìm hiểu cảnh đẹp địa phương , góp phần làm môi trường xanh , , đẹp SHL Dấu hiệu chi hết cho Ôn tập CKI ( Tiết 3) Ôn tập CKI ( Tiết 4) Không khí cần cho cháy Thử độ nảy mầm hạt giống rau,hoa( tiêt1) Ôn tập CKI ( Tiết 5) Ôn tập CKI ( Tiết 6) Luyện tập Kiểm tra dịnh kỳ Lịch sử CKI Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2006 Môn: Đạo đức: Bài: Ôân tập thực hành kĩ cuối học kì I I/ Mục tiêu Giúp HS : Thực hành kĩ đạo đức học HKI Trang Giáo Aùn Biết thực hành tốt hành vi đạo đức học Biết nhận xét hành vi đúng, hành vi sai II/ Các hoạt động dạy – học: ND- T/Lượng Hoạt dộng 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Hoạt động - Giáo viên * Nêu yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS nêu lại đạo đức học HKI - GV kết hợp ghi bảng + Yêu cầu nhóm thảo luận theo ND nhận xét hành vi đạo đức Các nhóm chọn tập thực hành sắm vai hành vi đạo đức - N1: Thảo luận hành vi đạo đức học 1,2 - N2: Thảo luận hành vi đạo đức học 3,4 -N3: Thảo luận hành vi đạo đức học 5,6 N4: Thảo luận hành vi đạo đức học 7,8 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết tự nêu học - Nhận xét , bổ sung => Giúp HS hệ thống lại hành vi đạo đức sau lần nhóm trình bày - Yêu cầu nhóm nêu lại phần ghi nhớ thảo luận * Yêu cầu HS thực tốt hành vi đạo đức học - Nhận xét tiết học Hoạt động - Học sinh * Nhắc lại * HS hệ thống lại đạo đức học - Các nhóm tự thảo luận hành vi đạo đức theo phân công nêu nhận xét - Các nhóm tự rút học cho thân sau thảo luận Chọn BT để thực hành sắm vai hành vi đạo đức - Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp - Cả lớp nhận xét , bổ sung hoàn thiện - Nghe , nhớ hệ thống lại - Đại diện nhóm nêu ( Mỗi nhóm /1 ) - Về thực Môn:Tập đọc Bài : Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1) I- Mục tiêu 1- Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kĩ đọc hiểu -Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học từ đầu học kì I lớp (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật) 2:- Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật tập đọc chuyện kể thuộc chủ điểm có chí nên tiếng sáo diều Trang Giáo Aùn II- Đồ dùng -Phiếu thăm tập đọc -Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng tập để HS điền vào chỗ trống III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu -2’ Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc &HTL 15- 16’ Hoạt động 3: Luyện tập 13-14’ Tên Ông trạng thả diều Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Giáo viên * Từ tuần 11 đến hết tuần 17, em học nhiều tập đọc Có thơ, có văn xuôi, có thuộc thể loại kịch … * Kiểm tra 1/6 HS lớp theo yêu cầu + Tổ chức kiểm tra -Gọi HS lên bốc thăm -Cho HS chuẩn bị -Cho HS trả lờicâu hỏi theo ND đoạn , đọc thăm -Nhận xét , điểm (theo HD) Nhũng em đọc chưa đạt tiếp tục luyện đọc tiết sau kiểm tra * Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS ghi vào phiếu theo yêu cầu SGK ( Chỉ tạp đọc kể chuyện ) -Phát bút + giấy kẻ sẵn -Yêu cầu HS làm vào phiếu theo nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày trình bày -Nhận xét chốt lại ý Tác giả Trinh Đường Từ điển nhân vật LS Việt Nam Xuân Yến Người tìm đường Lê Quang lên Long, Phạm Ngọc Toàn Văn hay chưa tốt Truyện đọc (1995) Học sinh * Nghe nhớ lại * Nắm yêu cầu -Lần lượt lên bốc thăm -Mỗi em chuẩn bị phút -HS đọc trả lờicâu hỏi theo yêu cầu theo phiếu thăm -1HS đọc – lớp đọc thầm * HS nêu - Nắm yêu cầu -HS làm việc theo nhóm -Nhận giấy, bút thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung Nội dung - Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học -Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí làm nêu nghiệp lớp -Nhờ khổ luyện , Lê-ô-nac-đô đa Vin xi trở thành hoạ sĩ thiên tài - Nhờ khổ luyện nghiên cứu suốt 40 năm Xi-ôn-cốp xki thực thành công mơ ước tìm đường lên - Ca nhợi tính kiên trì , tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát trở thành người danh … Trang Nhân vật Nguyễn Hiền Bạch Thái Bưởi Giáo Aùn Trong quán ăn “Ba cá bống” Rất nhiều mặt trăng Hoạt động 4: Củng cố dặn dò -2’ A-lếch-xây Tôn –xtôi - Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh dùng mưu moi bí mật chìa khoá vàng kẻ độc ác tìm cách bắt Phơ - bơ - Trẻ em ngộ nghĩnh , đáng yêu nghĩ đồ chơi vật thật … -GV nhận xét tiết học -Nghe -Dặn HS tiếp tục nhà luyện đọc - Về thực -Môn: Chính tả Bài :Ôn tập cuối học kì I Tiết I- Mục tiêu 1- Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kĩ đọc hiểu -Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học từ ... Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4 TUẦN 18 Ngày soạn : 30 / 12 / 2006 Ngày dạy : 2 / 1 / 2007 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TIẾNG VIỆT ÔÂN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: Nội dung ôn : Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 100 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài. Trả lời được1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy học. + Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Luyện đọc và học thuộc lòng . + GV tổ chức cho HS đọc. + Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. + GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 3: Lập bảng tổng kết + GV gọi HS đọc yêu cầu. H: Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều? + GV và HS nhận xét. + HS ôn tập đọc và học thuộc lòng . + HS đọc và trả lời câu hỏi. + 1 HS đọc. + HS nêu . +Nhận xét cùng GV Tên bài Tác giả Đại ý Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lòch sử VN Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp lớn. Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã kiên trì khổ luyện đã trở thành danh học vó đại. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long – Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao. Xi-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay, chữ tốt. Cao Bá Quát Chú Đất Nung( phần Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong Chú Đất nung Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 1 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4 1 và 2) lửa đỏ đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bò tan ra. Trong quán ăn “ Ba cá bống” A-Lếch-xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác. Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng(phần 1 và 2) Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn. Công chúa nhỏ. Củng cố. Dặn dò: + Nhận xét tiết học. +Dặn HS về học các bài học thuộc lòng, chuẩn bò tiết sau. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. Mục đích yêu cầu - Sau bài học HS biết: + Làm thí nghiệm để chứng minh:- Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi đẻ duy trì sự cháy được lâu hơn. - Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. + Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy lkông duy trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh quá mạnh. + Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng dạy học + Hình minh hoạ SGK/70;71. + Đồ dùng thí nghiệm: 2 lọ thuỷ tinh( 1 to; 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, đế để kê. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV nhận xét kết quả bài tiết kiểm tra học kì. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy + GV nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động. * Chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm của nhóm. + Gọi HS đọc mục thực hành để biết cách làm. * Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát sự cháy của các ngọn nến. * Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. + HS lắng nghe. + Các nhóm lắng nghe đẻ thực hiện. + Nhóm trưởng báo cáo. + 1 HS đọc. + Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, sau đó trình bày. Kích thước lọ thuỷ tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thuỷ tinh Phòng GD-ĐT Hòa Thành Trường Đông A Thứ hai , ngày 21 tháng 12 năm 2009 TẬP ĐỌC Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I.MỤC TIÊU -Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ ) -Hiểu nội dung bài: Cách nghó của trẻ em về thế giới với mặt trăng rất ngộ nghónh, rất khác với người lớn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết câu văn hướng dẫn Hs ngắt câu dài, viết đoạn văn cần hướng dẫn Hs đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi trong SGK. -GV chia 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đâu… của nhà vua. +Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm…bằng vàng rồi. +Đoạn 3: Còn lại. -HS đọc nối tiếp lần 1. Gọi Hs nhận xét bạn đọc. -GV ghi bảng các từ HS phát âm còn sai, hướng dẫn đọc lại. -GV đính hai câu văn “Nhưng ai nấy đều nói….đất nước của vua” và câu “Chú hứa sẽ…to bằng chừng nào”. -HS đọc nối tiếp lần 2. -GV rút từ ngữ cần giải nghóa có trong từng đoạn (Thêm từ: than phiền, thợ kim hoàn) +Hai câu trên đọc ngắt câu ở cụm từ nào ? Nhấn giọng các từ nào ? -HS đọc nối tiếp lần 3. -HS luyện đọc theo nhóm 4. -2 HS đọc toàn bài. -GV hướng dẫn giọng đọc và đọc mẫu toàn bài. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Gọi 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm SGK và trả lời cá nhân các câu hỏi: +Chuyện gì xảy ra với cô công chúa ? +Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? +Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ? +Các vò thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? +Tại sao họ nói đòi hỏi của công chúa không thực hiện được? -HS phát biểu, lớp nhận xét. -Hs đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi. +Nhà vua đã than phiền với ai ? +Cách nghó của chú hề có gì khác với các vò đại thần và các nhà khoa học? Giáo viên:Bùi Duy Sanh Lớp 4 E Tuần 17 Từ ngày:21/12/2009 Đến:25/12/2009 Phòng GD-ĐT Hòa Thành Trường Đông A -Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi câu hỏi. +Tìm những chi tiết cho thấy cách nghó của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn . -1 số Hs phát biểu. -1 Hs đọc đoạn 3, lớp đọc thầm và trả lời. +Chú hề làm gì để có mặt trăng cho công chúa ? +Thái độ của công chúa như thế nào ? 3.Hoạt động 3: đọc diễn cảm -Gọi 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài. -GV đính đoạn văn “Thế là chú hề…bằng vàng rồi”. -Hỏi: Đoạn này đọc nghỉ hơi ở cụm từ nào ? Từ nào đọc nhấn giọng ? -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. -1 số HS thi đọc diễn cảm trước lớp. HS và GV nhận xét. 4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò. -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chụyện trên cho người thân nghe. -Đọc phần tiếp theo của truyện / 168. -------------------------------------------- KHOA HỌC TIẾT 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I.MỤC TIÊU -Làm thí nghiệm để chứng minh; +Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xy và sự cháy sẽ tiếp dẫn. +Muốn có sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. +Biết được vai trò của khí nitơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. -Nêu những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa, dập tắt lửa khi cần thiết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -2 cây nến bằng nhau, 2 lọ thủy tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 lọ thủy tinh không có đáy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Vai trò của ô xy đối với sự cháy. -GV làm thí nghiệm: Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau, đốt hai cây nến cháy úp lọ thủy tinh lên. -Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét: Các em dự đoán hiện tượng gì xảy ra ? +Hs trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi: +Theo em, tại sao cây nến trong lọ thủy tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ ? +Trong thí nghiệm này chứng minh ô xy có vai trò gì ? -1 số HS phát biểu, lớp nhận xét. -GV kết luận: 2.Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy. +Thí nghiệm: Dùng lọ thủy tinh không có đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi : Giáo viên:Bùi Duy Sanh Lớp 4 E Phòng GD-ĐT Hòa Thành Trường Đông A +Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra ? +Theo em, vì sao cây Thứ hai , ngày 21 tháng 12 năm 2009 TẬP ĐỌC Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I.MỤC TIÊU -Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ ) -Hiểu nội dung bài: Cách nghó của trẻ em về thế giới với mặt trăng rất ngộ nghónh, rất khác với người lớn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết câu văn hướng dẫn Hs ngắt câu dài, viết đoạn văn cần hướng dẫn Hs đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi trong SGK. -GV chia 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đâu… của nhà vua. +Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm…bằng vàng rồi. +Đoạn 3: Còn lại. -HS đọc nối tiếp lần 1. Gọi Hs nhận xét bạn đọc. -GV ghi bảng các từ HS phát âm còn sai, hướng dẫn đọc lại. -GV đính hai câu văn “Nhưng ai nấy đều nói….đất nước của vua” và câu “Chú hứa sẽ…to bằng chừng nào”. -HS đọc nối tiếp lần 2. -GV rút từ ngữ cần giải nghóa có trong từng đoạn (Thêm từ: than phiền, thợ kim hoàn) +Hai câu trên đọc ngắt câu ở cụm từ nào ? Nhấn giọng các từ nào ? -HS đọc nối tiếp lần 3. -HS luyện đọc theo nhóm 4. -2 HS đọc toàn bài. -GV hướng dẫn giọng đọc và đọc mẫu toàn bài. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Gọi 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm SGK và trả lời cá nhân các câu hỏi: +Chuyện gì xảy ra với cô công chúa ? +Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? +Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ? +Các vò thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? +Tại sao họ nói đòi hỏi của công chúa không thực hiện được? -HS phát biểu, lớp nhận xét. -Hs đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi. +Nhà vua đã than phiền với ai ? +Cách nghó của chú hề có gì khác với các vò đại thần và các nhà khoa học? Tuần 17 Từ ngày:21/12/2009 Đến:25/12/2009 -Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi câu hỏi. +Tìm những chi tiết cho thấy cách nghó của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn . -1 số Hs phát biểu. -1 Hs đọc đoạn 3, lớp đọc thầm và trả lời. +Chú hề làm gì để có mặt trăng cho công chúa ? +Thái độ của công chúa như thế nào ? 3.Hoạt động 3: đọc diễn cảm -Gọi 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài. -GV đính đoạn văn “Thế là chú hề…bằng vàng rồi”. -Hỏi: Đoạn này đọc nghỉ hơi ở cụm từ nào ? Từ nào đọc nhấn giọng ? -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. -1 số HS thi đọc diễn cảm trước lớp. HS và GV nhận xét. 4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò. -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chụyện trên cho người thân nghe. -Đọc phần tiếp theo của truyện / 168. -------------------------------------------- KHOA HỌC TIẾT 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I.MỤC TIÊU -Làm thí nghiệm để chứng minh; +Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xy và sự cháy sẽ tiếp dẫn. +Muốn có sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. +Biết được vai trò của khí nitơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. -Nêu những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa, dập tắt lửa khi cần thiết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -2 cây nến bằng nhau, 2 lọ thủy tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 lọ thủy tinh không có đáy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Vai trò của ô xy đối với sự cháy. -GV làm thí nghiệm: Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau, đốt hai cây nến cháy úp lọ thủy tinh lên. -Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét: Các em dự đoán hiện tượng gì xảy ra ? +Hs trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi: +Theo em, tại sao cây nến trong lọ thủy tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ ? +Trong thí nghiệm này chứng minh ô xy có vai trò gì ? -1 số HS phát biểu, lớp nhận xét. -GV kết luận: 2.Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy. +Thí nghiệm: Dùng lọ thủy tinh không có đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi : +Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra ? +Theo em, vì sao cây nến chỉ cháy trong mấy phút? -Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm như hình 4. -Cả lớp quan sát và dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra? +Vì sao cây nến có thể cháy bình thường ? +Để duy trì sự cháy cần Thø hai ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2010 Chµo cê: Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tn 18 --------------------------- TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU : -Biết dÊu hiƯu chia hết cho 9. -Bíc ®Çu biÕt vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong mét sè t×nh hng ®¬n gi¶n. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bµi cò -Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, 2 ? -Nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia -GV cho HS nêu những số nào chia hết cho 9 ? -GV cho HS nêu những số nào không chia hết cho 9 ? -GV cho HS nêu bảng chia 9. -Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 9 ? những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 9 ? *GV chốt lại và ghi bảng. +Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. VD: 72 : 9 = 8. Ta có : 7 + 2 = 9 9 : 9 = 1 VD: 657 : 9 = 73. Ta có : 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 VD: 451 : 9 = 50 (dư 1). Ta có : 4 + 5 + 1 = 10; 10 : 9 = 1 (dư 1) 3. Luyện tập Bài 1-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS nhận xét GV nhận xét và sửa sai. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Cho HS nhận xét .GV nhận xét và sửa -3-5 HS nªu vµ nªu VD, HS dưới lớp theo dõi nhận xét. -HS nghe giới thiệu bài -HS tự nêu: 9; 18; 36; 63;… -HS tự nêu : 13; 92; 17; 25;… -HS nêu 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 …. -HS tự nêu -HS nhắc lại. - Lắng nghe, khắc sâu. -Tìm những số chia hết cho 9. -HS nêu miƯng giải thích kq. Số chia hết cho 9 là : 99; 108; 5643; 29385. -Tìm những số không chia hết cho 9. -HS nêu miƯng giải thích kq: Số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 1097. - HS đọc đề toán 240 sai. Bài 3-Gọi 1 HS đọc đề toán. -GV cho HS thực hiện. -GV chÊm bµi-nhận xét và sửa sai. Bài 4 (nÕu cßn thêi gian) -Gọi 1 HS đọc đề toán. -GV cho HS thực hiện hoạt động nhóm đôi. -GV nhận xét và sửa sai. C.Củng cố, dặn dò : - Hệ thống bài, Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bòi tiết sau. - 2HS thực hiện trên bảng. C¶ líp lµm vµo vë. VD: 405; 765; 3573;4545; 1818… - HS đọc đề toán -HS thực hiện. Kq:315 ; 135; 225. -2 HS thực hiện. ------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP HKI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút). - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung, Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc lµ truyện kể thuộc hai chủ diểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II.CHUẨN BỊ - Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. - PhiÕu ghi tªn c¸c bµi tËp ®äc ®· häc ®Ĩ HS bèc th¨m. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bµi cò: KiĨm tra ®äc bµi rÊt nhiỊu mỈt t¨ng vµ nªu néi dung. -NhËn xÐt chÊm ®iĨm B.Bµi míi 1. Giới thiệu bài. 2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 7-8 HS trong lớp) -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút). -GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc -GV cho điểm 3.Bài tập Bài 2 -HS đọc yêu cầu của bài. + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? -2 HS thùc hiƯn. -Theo dâi- nhËn xÐt -Lắng nghe -HS bốc thăm đọc trước 1 –2 phót. -HS đọc to và trả lời -HS đọc đề +Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghóa. +Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch 241 + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều” -GV phát phiếu, YC HS làm vào phiếu. - Cả lớp và GV nhận xét. Thái Bưởi, Vẽ Trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng. -HS đọc thầm lại các truyện Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ Trứng… suy nghó, trao đổi theo cặp. Trình bày kết quả - HS sửa bài theo lời giải đúng: Tên bài Tác giả Nhân vật Nội dung chính Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. “Vua tàu thuỷ” [...]... Một số HS nêu bài làm của mình -Lớp nhận xét - HS có thể nêu nhiều cách khác nhau - Thực hiện BT theo nhóm 4 - Các nhóm trình bày kết quả a/ 646 20, 5270 b/ + 572 34, 646 20, 5270 + 572 34, 646 20 c/ 646 20 - HS làm bài vào vở - Đổi chéo vở để kiếm tra bài cho nhau Giáo Aùn 4 b/ 603,693 d/ 3 54 Bài 4: Nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS thực hiện BT theo nhóm bàn - Các nhómnêu kết quả - GV nhận xét bài của các nhóm... -GV giao việc:BT cho 1 đoạn văn Trang 14 Học sinh -Nghe -Lần lượt lên bốc thăm -Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút -HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm -1HS đọc – lớp đọc thầm Giáo Aùn 4 Trong đoạn văn đó có 1 số danh từ, động từ, tính từ Nhiệm vụ của các em là chỉ rõ những từ nào là danh từ từ nào là động từ, từ nào là tính từ Sau đó đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm -Cho HS làm bài H 4: Củng... ý a, b, c -Giao việc -Cho HS làm bài và trình bày kết quả -Chốt lại lời giải đúng làm câu 3 Cho HS đọc yêu cầu bài tập Giao việc: -Cho HS làm bài -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Làm câu 4 Cho HS đọc yêu cầu bài tập Giao việc: -Cho HS làm bài -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài tập HĐ 4: Làm câu 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Giao việc: -Cho HS làm bài -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Trang 29 -Nghe... hoạ để HS quan sát và hiểu rõ cách thực hiện -Gọi 1-2HS lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống -GV nhận xét và chỉ dẫn thêm một số thao tác HS thực hiện chưa đúng yêu cầu -GV Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và HĐ 4: Thực dụng cụ thực hành của HS Trang 13 Học sinh -Nghe -Nghe -Quan sát nghe và trả lời câu hỏi -Mang hạt giống đem đi gieo số hạt nảy mầm sau một thời gian gọi là thử... thế nào? -Nên những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp 4. Củng cố dặn dò: -Nhận xét chốt ý * Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS Trang 24 * Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu -Gây bệnh cho con người… -Ruồi nhặng, muỗi, … -Đường trung gian gây bệnh -tả, lị,… -Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng -Nêu: -Nêu: -Đại diện... -Đậm nhạt màu sắc của mâũ -GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ (H.2, Tr 43 SGK) và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài trước cụ thể là: Trang 25 Học sinh Giáo Aùn 4 +Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí +Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy (Không bố cục hình nhỏ... có kết quả +Ghi chép được kết quả theo dõi -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị dụng cụ cho tiết gieo hạt giống Trang 21 Học sinh -Nghe -Mang hạt giống đem đi gieo số hạt nảy mầm sau một thời gian hạt nảy mầm gọi là thử độ nảy mầm -Để biết hạt giống tốt hay xấu, nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, nếu hạt giống xấu thì nảy mầm chậm … -Vật liệu: Đĩa, bông thấm nước, khăn mềm, giấy thấm, … -Thực hiện... thời gian gọi là thử độ nảy mầm -Để biết hạt giống tốt hay xấu, nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, nếu hạt giống xấu thì nảy mầm chậm … -Vật liệu: Đĩa, bông thấm nước, khăn mềm, giấy thấm, … Bước 1: để ở đủ ẩm Bước 2: Xếp các hạt cách đều nhau -Quan sát -1-2HS lên thực hành -Thực hành Giáo Aùn 4 hành thử độ nảy mầm Củng cố dặn dò -Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS thử độ nảy mầm 1 loại hạt giống theo... chung * Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài Trang 19 Giáo Aùn 4 trò của không khí đối với con người 2 Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật 3.Ưùng dụng không khí vào trong cuậc sống HĐ3:Củng cố, dặn dò Yêu cầu cả lớp thực hiện theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 72 - Giúp cho HS hiểu hiện tượng trên - Giới thiệu tranh về người bệnh thở bằng Ô –xi.một số hình ảnh con người... dạy học chủ yếu Trang 20 Giáo Aùn 4 Hoạt động HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 5: GV Nhắc lại nội dung tiết 1 Giáo viên -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học -Nêu vấn đề: Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống? -Nêu lại: Hạt giống nảy mần được khi có đủ điều kiện về độ ẩm nhiệt độ -Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo dõi, quan sát thời gian hạt nảy mầm, số ... nhóm - Các nhóm trình bày kết a/ 646 20, 5270 b/ + 572 34, 646 20, 5270 + 572 34, 646 20 c/ 646 20 - HS làm vào - Đổi chéo để kiếm tra cho Giáo Aùn b/ 603,693 d/ 3 54 Bài 4: Nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS... thường gặp *Thi biểu diễn tổ với tập hợp hàng ngang nhanh chuyển sang chạy -Lần lượt tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi trống b)Trò chơi vận... HS Trang 13 Học sinh -Nghe -Nghe -Quan sát nghe trả lời câu hỏi -Mang hạt giống đem gieo số hạt nảy mầm sau thời gian gọi thử độ nảy mầm -Để biết hạt giống tốt hay xấu, hạt giống tốt thời gian

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:38

Xem thêm: giao an 4 tuan 18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w