Giáo án ôn thi TNPT- Tuần 4+5

15 129 0
Giáo án ôn thi TNPT- Tuần 4+5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ Toán – Tin Trường THPT Ngô Mây G.án Ôn thi TNTHPT 09 – 10 ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2009 - 2010 Tuần : 1 PPCT: 1-4 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Đ/N, tính chất của nguyên hàm. các phương pháp tìm nguyên hàm -Tích phân từng phần -Phương pháp đổi biến số 2.Kĩ năng: - Nắm vững bảng nguyên hàm cơ bản - Tìm được nguyên hàm của các hàm số sơ cấp đơn giản. - Nắm được cách tính tích phân từng phần ( ) ( ) b a P x Q x dx ∫ - Nắm được phương pháp đổi biến dạng 1, dạng 2. 3.Tư duy: logic, tổng hợp kiến thức II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học. III. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra vỡ soạn của học sinh: 2. Bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm nguyên hàm của một hàm số bằng nhiều phương pháp *Phát vấn : Bảng nguyên hàm cơ bản. * Trả lời cầu hỏi theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập ôn tập Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số : a/ 2 1 ( ) 3 2f x x x x = − + b/ 4 2 2 3 ( ) x f x x + = c/ 3 4 ( )f x x x x = + + d/ 3 1 1 ( )f x x x = − Bài 2 : Tìm nguyên hàm của hàm số : a/ ( ) 3sin 2cosf x x x = − b/ ( ) sinxcos3xf x = c/ 2 ( ) cotf x g x = d/ 2 2 1 1 x dx x x + + + ∫ Bài 3. Tìm một NH F(x) của hàm số f(x) biết a. f(x) = sinx+ cos2x và F( 3 π ) = 1 2 − . b. f(x) = x x 3 2 2 − và F(1) = 4 * Bài 1: Nhận định: 1 1 x= +1 x d x C α α α + + ∫ Một số công thức thường dùng: x m n m n x x = Bài 2: Áp dụng các công thức: 1 sin(ax+b) x os(ax+b)d c C a = − + ∫ 1 s(ax+b) x sin(ax+b)co d C a = + ∫ 1 (ax+b) x ln( os(ax+b))tg d c C a = − + ∫ … Áp dụng như bài 2 sau đó dùng giả thiết cuối để tìm giá trị C cụ thể. Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tính tích phân Bài 4 : Tính các tích phân : a/ ( ) 1 3 0 1I x x dx= + ∫ b/ 1 2 3 4 0 (1 )x x dx− ∫ (TN 08) c/ 2 3 0 8 4x dx − ∫ d/ 2 sin 0 cos x e xdx π ∫ e/ 4 3 0 cos sinx xdx π ∫ f/ 1 1 ln e x dx x + ∫ Bài 4: Sử dụng công cụ đổi biến. a/ ĐS : 9 20 b/ ĐS : 15 16 c) t = 3 3 3 8 8 4 8 4 4 t x x t x − + − ⇒ − = ⇔ = Tổ Toán – Tin Trường THPT Ngô Mây G.án Ôn thi TNTHPT 09 – 10 Bài 5: Tính các tích phân: a/ 1 0 ( 1) x x e dx+ ∫ b/ 2 1 lnx xdx ∫ c/ 2 0 ( 1)sinxx dx π + ∫ d/ 2 0 (2 1) osxx c dx π − ∫ Bài 6 : Tính các tích phân : a. osx 0 ( )s inxdx c e x π + ∫ b. π + ∫ 0 (1 osx) ( 09)x c dx TN c. 2 0 sinx 1 cos dx I x π = + ∫ d. ( ) ( ) 5 3 2 1 dx x x − + ∫ Bài 5 : Nhận định : Sử dụng tích phân từng phần a/ ĐS : e b/ ĐS : 3 2ln 2 4 − c/ ĐS : 2 Bài 6 : Nhận định : Sử dụng tích phân từng phần Phân tích để đồng nhất thức d 3.Củng cố: - Nguyên tắc tìm nguyên hàm, tính tích phân dưới dạng : ( ) ( ) P x Q x trong đó P(x), Q(x) là những đa thức bậc n, m Các trường hợp của bậc tử và mẫu, đồng thời mẫu có nghiệm hay vô nghiệm - Phân tích được sự khác nhau giữa : ( ) '( ) x p x p x e d ∫ và ( ) ( ) x p x q x e d ∫ Tổ Tốn – Tin Trường THPT Ngơ Mây G.án Ơn thi TNTHPT 09 – 10 HÌNH HỌC I.Mục tiêu: I.Kiến thức: Tích vơ hướng. Tích vectơ. Phương trình mặt cầu 2.Kĩ năng: Tọa độ của điểm và của vectơ. Biểu thức tọa độ của các phép tốn vectơ. Các cơng thức của: Tích vơ hướng. Tích vectơ. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Viết phương trình mặt cầu II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học. III. Các bước lên lớp: Hoat động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hường dẫn học sinh tái hiện lí thuyết * u cầu học sinh trả lời lí thuyết. - Cách chứng minh ba điểm khơng thẳng hàng, tọa độ điểm…Phương trình mặt cầu * Trả lời theo u cầu của giáo viên. Hoạt động 2: Thực hành giải bài tập cụ thể Bài 1 : Cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 0; 1), C(2; 1; 1). a/ CM: A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. b/ Tính chu vi ABC. c/ Tìm D để ABCD là hình bình hành. Bài 2: Tìm tâm và bán kính của các mcầu sau đây : a/ x 2 + y 2 + z 2 - 8x - 8y + 1 = 0 b/ 3x 2 + 3y 2 + 3z 2 - 6x + 8y + 15z - 3 = 0. Bài 3 : Lập phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau đây : a/ Đường kính AB Tuần 4.Tiết 13,14Ngày soạn: 21-4-2016 Ngày dạy: 3-5-2016 Chương SÓNG CƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa sóng - Phát biểu định nghĩa khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha - Viết phương trình sóng - Nêu đặc trưng sóng biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng lượng sóng - Mô tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng - Viết công thức xác định vị trí cực đại cực tiểu giao thoa - Mô tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng - Giải thích tượng sóng dừng - Viết công thức xác định vị trí nút bụng sợi dây trường hợp dây có hai đầu cố định dây có đầu cố định, đầu tự - Nêu điều kiện để có sóng dừng trường hợp - Trả lời câu hỏi: Sóng âm gì? Âm nghe (âm thanh), hạ âm, siêu âm gì? - Nêu ví dụ môi trường truyền âm khác - Nêu đặc trưng vật lí âm tần số âm, cường độ mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, khái niệm âm hoạ âm - Nêu ba đặc trưng sinh lí âm là: độ cao, độ to âm sắc - Nêu ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí âm - Giải thích tượng thực tế liên quan đến đặc trưng sinh lí âm Kĩ năng: Vận dụng kiến thức chương II để giải tập - Kỹ năng: Giải toán đơn giản chương - Rèn luyện kĩ làm trắc nghiệm Thái độ: - Có hứng thú học vật lý - Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị tóm tắt lý thuyết chương câu hỏi trắc nghiệm Chọn số toán định lượng việc vận dụng công thức để kết hợp rèn luyện vận dụng cho HS - HS: Ôn tập khái III TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy trò Gv: Kiểm tra việc làm tập nhà học sinh, trả lý thuyết công thức chương Dao động Gv: Tóm tắt lý thuyết chương Sóng Hs: Tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt đại cương sóng học,phương trình sóng, giao thoa sóng cơ, sóng âm Gv: Tóm tắt công thức Sóng từ đơn giản đến phức tạp… Hs: Ghi lại công thức để giải tập - Nội dung cần truyền đạt Lý thuyết chương công thức (có tài liệu đính kèm) Các dạng tập câu hỏi trắc nghiệm (có tài liệu đính kèm) Gv: Đưa dạng tập cho học sinh từ dễ đến khó, lưu ý tập học sinh thường bị nhầm lẫn, dễ sai Hs:Tiếp thu dạng tập, làm tập áp dụng sau dạng Gv: Sửa sai cho học sinh tập Củng cố dặn dò giao nhệm vụ nhà - Học lý thuyết công thức chương lượng tử ánh sáng, dạng tập - Giải câu hỏi trắc nghiệm sau: Khi nói sóng cơ, phát biểu sai? A Sóng ngang sóng mà phương dao động phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng B Sóng dọc sóng mà phương dao động phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng C Sóng không truyền chân không D Khi sóng truyền đi, phần tử vật chất nơi sóng truyền qua truyền theo sóng Sóng dọc có phương dao động: A thẳng đứng B vuông góc với phương nằm ngang C vuông góc với phương truyền sóng D trùng với phương truyền sóng Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước, đại lượng sau không đổi? A Tần số B Tốc độ truyền sóng C Biên độ D Bước sóng Phương trình sóng hình sin truyền theo trục Ox có dạng A u = A.cosπ( t T C u = A.cos2π( t - - x λ ) x ) v B u= A.cos( ωt D u = A.cosω( t - 2π x λ ) x ) λ Biểu thức sau dùng để xác định tốc độ truyền sóng? v = λ.f v= λ f v= f λ v = λ.T A B C D Một người quan sát phao mặt biển thấy nhô lên cao 10 lần 18 s, khoảng cách hai sóng kề m Tốc độ truyền sóng mặt biển A m/s B m/s C m/s D m/s Phát biểu sau không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy hai sóng tạo từ hai tâm sóng có đặc điểm A tần số, pha B tần số ngược pha C biên độ, pha D tần số, lệch pha góc không đổi Trong thí nghiệm giao thoa hai sóng học, điểm có biên độ cực tiểu A hiệu đường từ hai nguồn đến điểm số nguyên lần bước sóng B hiệu đường từ hai nguồn đến điểm số nguyên lần nửa bước sóng C hai sóng tới điểm pha D hai sóng tới điểm ngược pha Trong giao thoa sóng mặt nước hai nguồn kết hợp, pha, điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ tới nguồn (với k = ; ±1 ; ±2 ; …) có giá trị d1 − d = k λ d − d2 = k 1  d1 − d =  k + ÷λ 2  λ d1 − d = 2kλ A B C D 10 Trong giao thoa sóng mặt nước hai nguồn kết hợp, pha, điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách từ tới nguồn (với k = ; ±1 ; ±2 ; …) có giá trị 1  d1 − d =  k + ÷λ 2  d − d2 = k λ d1 − d = k λ A B C 11 Tại điểm M cách tâm sóng khoảng x có phương trình dao động 2πx   u M = 4cos  200πt − ÷( cm ) λ   A 200 HZ Tần số sóng B 100 HZ C 100s D d1 − d = 2kλ D 0,01s  t x  u = 8cos2π  − ÷( mm )  0,1 50  12 Cho sóng ngang có phương trình sóng Trong x tính cm, t tính giây Bước sóng A 0,1 m B 50 cm C mm D m 13 Sóng dừng kết tượng A Tán sắc B Giao thoa sóng C Truyền sóng D Phản xạ 14 Khi có sóng dừng sợi dây mà hai đầu giữ cố định bước sóng A khoảng cách hai bụng gần B độ dài dây C hai lần khoảng cách hai nút gần D hai lần độ dài dây 15 Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50 HZ, theo phương vuông góc với AB Trên dây có sóng dừng với bụng sóng, coi A,B nút sóng Tốc độ truyền sóng dây A 20 m/s B 40 m/s C 10 m/s D m/s 16 Một sóng dừng hình thành phương ...HOÀNG THỊ HUỆ - THCS TAM ĐẢO TÀI LIỆU ÔN THI VÀO LỚP 10 BUỔI 4: CONDITIONAL SENTENCES ADVERB CLAUSE OF REASON ADJECTIVES + THAT CLAUSE I. CÂU ĐIỀU KIỆN  Điều kiện có thể xảy ra (probable conditions) Trong mệnh đề If loại 1, mệnh đề chính thường ở thì hiện tại, tương lai, hoặc thể mệnh lệnh. Mệnh đề IF Mệnh đề chính Simple present Future Present Imperative 1. If you go to the drug store, buy me a soft drink. 2. If Mary calls, I’ll invite her to the concert. 3. If Mary should call, I’ll invite her to the concert. 4. If I have the money, I will buy a new car. 5. We will have plenty of time to finish the project before dinner if it is only ten o’clock now. Trong loại 1, mệnh đề If ở thì hiện tại. Tuy nhiên, chú ý là trong ví dụ thứ 3 cũng có thể sử dụng động từ should. Nghĩa gần như không khác nhau giữa ví dụ thứ 2 và thứ 3 ngoại trừ cách dùng should được xem là trịnh trọng hơn. Và should cũng có thể diễn tả sự kém chắc chắn hơn về khả năng Mary gọi điện. If + subject + simple present tense + subject + + simple present tense Mẫu câu này còn được dùng để diễn tả một thói quen. Ví dụ: If the doctor has morning office hours, he visits his patients in the hospital in the afternoon (không có động từ khuyết thiếu.) John usually walks to school if he has enough time. If + Subject + simple present tense + command form* * Nên nhớ rằng mệnh lệnh thức ở dạng đơn giản của động từ. ( simple form) Mẫu câu trên có nghĩa là nhờ ai, ra lệnh cho ai làm gì. Ví dụ: If you go to the Post Office, please mail this letter for me. Please call me if you hear from Jane.  Điều kiện không có thật ở hiện tại (present-unreal conditions) Mệnh đề IF Mệnh đề chính Simple past (bewere) S + would/should/could/might + bare_inf 1. If I had the money, I would buy a motorcycle.( but now I don’t have enough money.) 2. If John were here, he could fix the plumbing.( He is not here).(He can’t fix the plumbing) 1 HOÀNG THỊ HUỆ - THCS TAM ĐẢO TÀI LIỆU ÔN THI VÀO LỚP 10 3. If I had the time, I would go to the beach with you this weekend. (but I don’t have the time.) ( I’m not going to the beach with you.) 4. He would tell you about it if he were here. ( he won’t tell you about it.) ( He is not here). 5. If he didn’t speak so quickly, you could understand him. (He speaks very quickly.) (You can’t understand him.) Lưu ý: Động từ to be sau if ở mẫu câu này phải chia làm were ở tất cả các ngôi. I they were. Ví dụ: If I were you, I wouldn’t do such a thing. (but I’m not you.)  Điều kiện không có thật ở quá khứ (past-unreal conditions) Mệnh đề IF Mệnh đề chính Past perfect (S + had + PP) S + would/should/could/might + have + PP 1. If I had known you were sick, I would have made you some soup. Ở đây, câu có nghĩa là tôi đã không biết bạn bị bệnh (và có thể bạn đã hết bệnh) 2. If you had been here yesterday, you could have seen Pam. Trong ví dụ này, rõ ràng là bạn đã không có mặt ở đây ngày hôm qua.  Chú ý cả 2 ví dụ đều chỉ các tình huống ở quá khứ, chứ không phải ở hiện tại. Từ If giúp bạn nhận biết được mệnh đề if. Nhưng không phải lúc nào nó cũng hiện diện. Chú ý các trường hợp đặc biệt sau. Loại 1: Should 1. If you should get me a letter from Greece, give me a call. 2. Should you get me a letter from Greece, give me a call. Chú ý rằng trong ví dụ thứ 2, if được bỏ đi, should và chủ ngữ you hoán đổi vị trí. Loại 2: were 1. If you were taller, you could reach the light. 2. Were you taller, you could reach the light. Một lần nữa if được bỏ đi. Lần này were hoán chuyển vị trí với chủ ngữ you. Loại 3: had 1. If I had agreed, Jim would have married me. 2. Had I agreed, Jim would have married me. Chú ý rằng trong ví dụ thứ 2, if được bỏ đi, và had được hoán chuyển vị trí với chủ ngữ I. Trong cả 3 loại này, nghĩa không thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, hoán vị được xem là tương đối trịnh trọng. Unless, có nghĩa tương tự như if not, cũng có thể được dùng trong mệnh đề điều kiện. Hai câu sau có nghĩa tương tự: 1. If it doesn’t rain, we’ll go to the lake. 2. Unless it CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN ( 8 tiết , từ 04 / 04 đến 09/ 04 / 2011 ) MỤC TIÊU Kiến thức cơ bản cần nhớ 1. Hệ tọa độ trong không gian, tọa độ một vec tơ , khoảng cách giữa hai điểm , biểu thức tọa độ của các phép toán vec tơ, khoảng cách giữa hai điểm. Tích có hướng của hai vec tơ. Phương trình mặt cầu 2. Phương trình mặt phẳng: Vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 3. Phương trình đường thẳng : Phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau , song song nhau hoặc vuông góc nhau Các dạng toán cần luyện tập 1. Tính toạ độ của tổng, hiệu, tích vectơ với một số ; tính được tích vô hướng của hai vectơ, tích có hướng của hai vectơ. Chứng minh 4 điểm không đồng phẳng, tính thể tích của khối tứ diện. 2. Tính khoảng cách giữa hai điểm có toạ độ cho trước. Xác định toạ độ tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình cho trước. Viết phương trình mặt cầu (biết tâm và đi qua một điểm cho trước, biết đường kính). 3. Xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Viết phương trình mặt phẳng. Tính góc. Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song. 4. Viết phương trình tham số của đường thẳng (biết đi qua hai điểm cho trước, đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước, đi qua một điểm và vuông góc với một mặt phẳng cho trước). Sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng đó. Tìm hình chiếu vuông góc của một điểm trên một đường thẳng hoặc trên một mặt phẳng. CHUẨN BỊ Học sinh : Ôn tập lý thuyết ở nhà và giải trước các bài tập giáo viên đưa trước ở nhà Giáo viên : Chuẩn bị hệ thống bài tập để học sinh luyện tập ở nhà TIẾN TRÌNH ÔN TẬP Hoạt động 1 : Ôn tập hệ thống lý thuyết Hoạt động 2 : Luyện tập các dạng toán cần biết Bài 1 : Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ biết A(1;0;1), B(2;1;2), D(1;-1;1), C’(4;5;-5) . Tính tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Các mặt của hình hộp là hình gì ? Các mặt hình hộp là hình bình hành ABCD là hình hành DC AB⇒ = uuur uuur (*) Gọi ( ; ; )C x y z là điểm cần Nêu hệ thức vec tơ khi ABCD là hình bình hành ? Với cách làm tương tự tìm các đỉnh còn lại. ABCD là hình hành DC AB⇒ = uuur uuur tìm. Ta có : ( 1; 1; 1)DC x y z= − + − uuur (1;1;1)AB = uuur 1 1 2 (*) 1 1 0 1 1 2 x x y y z z − = =     ⇔ + = ⇔ =     − = =   Vậy : C(2 ; 0; 2 ) Tương tự : A’(3;5;-6) , B’(4;6;-5) , D’(3;4;-6) Bài 2 : Trong không gian cho ba điểm A( -1 ; 2; 3) , B( 2; -4;3) và C( 4; 5; 6) a. Viết phương trình mặt phẳng (ABC) b. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B và vuông góc mặt phẳng ( ) α : 2 3 1 0x y z− + − = c. Viết phương trình mặt trung trực của đoạn AB d. Tính khoảng cách từ C đến (P) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nêu cách tìm vec tơ pháp tuyến của một mặt phẳng : + Đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C + Đi qua A,B và vuông góc với (P) Mặt trung trực của đoạn AB có những tính chất nào ? Mặt phẳng (ABC) có vec tơ pháp tuyến là : ,n AB AC   =   r uuur uuur Mặt phẳng đi qua A, B và vuông góc với α có vec tơ pháp tuyến là ,n AB n α   =   r uuur uur Mặt trung trực của đoạn AB đi qua trung điểm I của đoạn AB và vuông góc với AB. Do đó nó nhận vec tơ AB uuur làm vec tơ pháp tuyến a. Ta có : (3; 6;0) (5;3;3) , ( 18; 9;39) AB AC n AB AC = − =   = = − −   uuur uuur r uuur uuur Phương trình mặt phẳng là : 18( 1) 9( 2) 39( 3) 0 6 3 13 39 0 x y z x y z − + − − + − = ⇔ + − + = b. Mặt phẳng ( ) α có vec tơ pháp tuyến là : (2; 1;3)n α = − uur Mặt phẳng (P) có vec tơ pháp tuyến là : , ( 18; 9;9)n AB n α   = = − −   r uuur uur Phương trình mặt phẳng (P) là : 18( 1) 9( 2) 9( 3) 0 2 3 0 x y z x y z − + − − + − = ⇔ + − + = c. Mặt trung trực của đoạn AB đi qua trung điểm I của đoạn AB và vuông góc với AB Ta có : 1 ( ; 1;3) 2 I − và Tổ Toán – Tin G.án Ôn thi TNTHPT 10 – 11 ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2010 - 2011 Tuần : 1 PPCT: 1-4 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Đ/N, tính chất của nguyên hàm. các phương pháp tìm nguyên hàm -Tích phân từng phần -Phương pháp đổi biến số 2.Kĩ năng: - Nắm vững bảng nguyên hàm cơ bản - Tìm được nguyên hàm của các hàm số sơ cấp đơn giản. - Nắm được cách tính tích phân từng phần ( ) ( ) b a P x Q x dx ∫ - Nắm được phương pháp đổi biến dạng 1, dạng 2. 3.Tư duy: logic, tổng hợp kiến thức II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học. III. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra vỡ soạn của học sinh: 2. Bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm nguyên hàm của một hàm số bằng nhiều phương pháp *Phát vấn : Bảng nguyên hàm cơ bản. * Trả lời cầu hỏi theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập ôn tập Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số : a/ 2 1 ( ) 3 2f x x x x = − + b/ 4 2 2 3 ( ) x f x x + = c/ 3 4 ( )f x x x x = + + d/ 3 1 1 ( )f x x x = − Bài 2 : Tìm nguyên hàm của hàm số : a/ ( ) 3sin 2cosf x x x = − b/ ( ) sinxcos3xf x = c/ 2 ( ) cotf x g x = d/ 2 2 1 1 x dx x x + + + ∫ Bài 3. Tìm một NH F(x) của hàm số f(x) biết a. f(x) = sinx+ cos2x và F( 3 π ) = 1 2 − . b. f(x) = x x 3 2 2 − và F(1) = 4 * Bài 1: Nhận định: 1 1 x= +1 x d x C α α α + + ∫ Một số công thức thường dùng: x m n m n x x = Bài 2: Áp dụng các công thức: 1 sin(ax+b) x os(ax+b)d c C a = − + ∫ 1 s(ax+b) x sin(ax+b)co d C a = + ∫ 1 (ax+b) x ln( os(ax+b))tg d c C a = − + ∫ … Áp dụng như bài 2 sau đó dùng giả thiết cuối để tìm giá trị C cụ thể. Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tính tích phân Bài 4 : Tính các tích phân : a/ ( ) 1 3 0 1I x x dx= + ∫ b/ 1 2 3 4 0 (1 )x x dx− ∫ (TN 08) c/ 2 3 0 8 4x dx − ∫ d/ 2 sin 0 cos x e xdx π ∫ e/ 4 3 0 cos sinx xdx π ∫ f/ 1 1 ln e x dx x + ∫ Bài 4: Sử dụng công cụ đổi biến. a/ ĐS : 9 20 b/ ĐS : 15 16 c) t = 3 3 3 8 8 4 8 4 4 t x x t x − + − ⇒ − = ⇔ = Tổ Toán – Tin G.án Ôn thi TNTHPT 10 – 11 Bài 5: Tính các tích phân: a/ 1 0 ( 1) x x e dx+ ∫ b/ 2 1 lnx xdx ∫ c/ 2 0 ( 1)sinxx dx π + ∫ d/ 2 0 (2 1) osxx c dx π − ∫ Bài 6 : Tính các tích phân : a. osx 0 ( )s inxdx c e x π + ∫ b. π + ∫ 0 (1 osx) ( 09)x c dx TN c. 2 0 sinx 1 cos dx I x π = + ∫ d. ( ) ( ) 5 3 2 1 dx x x − + ∫ Bài 5 : Nhận định : Sử dụng tích phân từng phần a/ ĐS : e b/ ĐS : 3 2ln 2 4 − c/ ĐS : 2 Bài 6 : Nhận định : Sử dụng tích phân từng phần Phân tích để đồng nhất thức d 3.Củng cố: - Nguyên tắc tìm nguyên hàm, tính tích phân dưới dạng : ( ) ( ) P x Q x trong đó P(x), Q(x) là những đa thức bậc n, m Các trường hợp của bậc tử và mẫu, đồng thời mẫu có nghiệm hay vô nghiệm - Phân tích được sự khác nhau giữa : ( ) '( ) x p x p x e d ∫ và ( ) ( ) x p x q x e d ∫ Tổ Tốn – Tin G.án Ơn thi TNTHPT 10 – 11 HÌNH HỌC I.Mục tiêu: I.Kiến thức: Tích vơ hướng. Tích vectơ. Phương trình mặt cầu 2.Kĩ năng: Tọa độ của điểm và của vectơ. Biểu thức tọa độ của các phép tốn vectơ. Các cơng thức của: Tích vơ hướng. Tích vectơ. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Viết phương trình mặt cầu II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học. III. Các bước lên lớp: Hoat động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hường dẫn học sinh tái hiện lí thuyết * u cầu học sinh trả lời lí thuyết. - Cách chứng minh ba điểm khơng thẳng hàng, tọa độ điểm…Phương trình mặt cầu * Trả lời theo u cầu của giáo viên. Hoạt động 2: Thực hành giải bài tập cụ thể Bài 1 : Cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 0; 1), C(2; 1; 1). a/ CM: A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. b/ Tính chu vi ABC. c/ Tìm D để ABCD là hình bình hành. Bài 2: Tìm tâm và bán kính của các mcầu sau đây : a/ x 2 + y 2 + z 2 - 8x - 8y + 1 = 0 b/ 3x 2 + 3y 2 + 3z 2 - 6x + 8y + 15z - 3 = 0. Bài 3 : Lập phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau đây : a/ Đường kính AB với A(4;-3;7), B(2;1;3). b/ Qua điểm A(5;-2;1) và có tâm C(3;-3;1). c/ Có tâm I(-2; 1; 1) và [...]... dòng điện trong đoạn mạch này bằng A 2,0 A L= 25 Ω u = 220 2cosωt ( V ) và cuộn cảm u = 200cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A 440 W B 115 W C 172,7 W D 460 W Giáo viên Trương Thanh Chí Dũng Duyệt của BHG Duyệt của TP Lê Thị Thu Hiền ... được những vấn đề chưa rõ trong nội dung ôn 2) Kĩ năng: - Nắm vững những công thức và vận dụng trong những bài toán đơn giản - Có kĩ năng giải bài tập có liên quan - Giải thích được nhiều ứng dụng trong thực tế II.Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Chuẩn bị tóm tắt lý thuyết của chương câu hỏi trắc nghiệm các dạng bài tập 2)Học sinh: HS: Ôn lại khái niệm III Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò Nội... Nội dung cần truyền đạt Gv: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh, trả bài - Lý thuyết của chương và lý thuyết và công thức D ĐXC công thức (có tài liệu đính Gv: Tóm tắt lý thuyết kèm) Hs: Tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt - Các dạng bài tập và câu hỏi Gv: Tóm tắt các công thức từ dễ đến khó trắc nghiệm (có tài liệu Gv: Nhắc lại từng dạng bài tập cho học sinh từ dễ đến đính kèm) khó, lưu... là thi t bị điện biến đổi A điện năng thành quang năng B điện năng thành cơ năng C cơ năng thành nhiệt năng D điện năng thành hóa năng np 60 Giáo viên Trương Thanh Chí Dũng Duyệt của BHG Duyệt của TP Lê Thị Thu Hiền Tuần 5.Tiết 19,20Ngày soạn: 16-4-2016 Ngày dạy: 13-5-2016 TỔNG HỢP CÁC CHƯƠNG HKI I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: -Tổng hợp kiến thức các chương - đặt được những vấn đề chưa rõ trong nội dung ôn. .. 1,00 A một điện áp u = 141cos100πt ( V ) C 2,00 A Cường độ dòng điện D 100 A C= 42 Đặt vào hai đầu tụ điện A 200 Ω u = 300cosωt ( V ) điện có dung kháng ZL = 100 Ω một điện áp có tần số 100 HZ Dung kháng của tụ điện là 100 Ω B 43 Đặt một điện áp kháng 10−4 F π ZC = 200 Ω C D B , điện trở thuần R = 100 Ω và cuộn dây thuần cảm có cảm 1,5 2 A C 1,5 A R = 100 Ω D 3,0 A C= , tụ điện 2 H π 10−4 F π... độ truyền sóng trên dây là A 79,8 m/s B 120 m/s C 240 m/s D 480 m/s 27 Đơn vị đo cường độ âm là A Ben (B) B Oát trên mét vuông (W/m2) C Oát trên mét (W/m) D Niutơn trên mét vuông (N/m2) 28 Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi và bằng 0,08 s Âm do lá thép phát ra là A âm mà tai người nghe được B siêu âm C hạ âm D nhạc âm 10−4 C= F π 41 Đặt vào...u = 200cos2πft ( V ) R = 100 Ω 29 Trong đoạn mạch RLC, biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch Khi thay đổi tần số f để hệ số công suất đạt cực đại thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ là A 200 W B 50 W C 100 W D 400 W 30 Trong một máy biến áp lí tưởng, có các hệ thức sau : U1 N1 I1 A U = N = I 2 2 2 U1 N2 I2 B U = N = I 1 2 1 U1 N1 I2... sinh thường bị nhầm lẫn, dễ sai Hs: Tiếp thu từng dạng bài tập, làm bài tập áp dụng sau mỗi dạng Gv: Sửa sai cho học sinh từng bài tập chưa rõ Củng cố dặn dò giao nhệm vụ về nhà - Học lý thuyết và các công thức về con lắc đơn, dao động tắt dần , cưỡng bức, cộng hưởng, tổng hợp dao động các dạng bài tập - Giải các câu hỏi trắc nghiệm sau: 1 Một vật dao động điều hòa theo phương trình 1 t = ( s) 8 A ,

Ngày đăng: 05/05/2016, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan