1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tao hinh nan cai bat - tiet mau - lop mam

7 692 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tao hinh nan cai bat - tiet mau - lop mam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Cái ấm tích và cái bát (Tiết 1- Vẽ hình) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cấu trúc , hình dáng của cái ấm tích và cái bát 2. Kỹ năng : Hs Vẽ được hình gần với mẫu 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục , đường nét. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành C.CHUẨN BỊ: 1.GV: -Tranh mẫu về ấm và bát -Các bước bài vẽ ấm tích và cái bát, tranh của HS năm trước 2. HS : Sưu tầm ảnh chụp -Giấy chì, màu tẩy D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (38') 1.Đặt vấn đề : -Trong gia đình chúng ta có rất nhiều vật dụng khác nhau. Ngoài mục đích sử dụng còn có mục đích trang trí . Hôm nay cô giới thiệu với các em 2 vật mẫu cơ bản: Đó là cái ấm tích và cái bát. 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Gv cho Hs lên đặt mẫu ? Em hãy nhận xét về cách đặt mẫu của bạn và nêu khung hình chung của mẫu là khung hình gì ? Nêu vị trí của các vật mẫu ? So sánh chiều ngang và chiều cao của cái bát - Cách đặt mẫu phù hợp - Khun hình chung của mẫu là khung hình vuông -Cái bát đứng trước, ấm đứng sau -Chiều cao bằng 3/4 chiều ngang ? Cái ấm gồm có mấy phần ? Thân ấm hình gì ?Cổ ấm, vòi ấm, vai ấm hình gì ?Miệng ấm hình gì ?Quai ấm như thế nào ? Cho biết trong2 vật mẫu, vật nào sáng hơn . ? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hướng nào -3 phần: +Thâm ấm hình trụ cổ ấm hình chóp cụt, vòi ấm cong không đều , vai ấm hình chóp cụt +Miệng ấm hình e lip +Quai ấm cong +Cái bát sáng hơn cái ấm +Tù phải sang trái Hoạt động 2 : Cách vẽ +Gv : Hãy nêu cách vẽ bài cái ấm tích và cái bát. *Gv cho HS xem những bài mẫu của HS năm trước. B1: Dựng khung hình chung và riêng(cái ấm ntn, bát ntn) B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận (Bát bằng mấy phần của ấm, vòi ấm , cổ ấm ) B3: Vẽ hình bằng nét thẳng B4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài. b3: Vẽ hình Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, yêu c ầu các -GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được -Khuyến khích động viên các em -vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát p -Chất liệu : chì than IV.Củng cố - Đánh giá (4'): - Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về : ? Bố cục của bài vẽ ? Hình vẽ như thế nào ? So sánh với mẫu thật -Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs -Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém V.Dặn dò (2'): -Xem bài 24-vẽ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát -Tập vẽ đậm nhạt -Chì, tẩy E.BỔ SUNG ĐỀ TÀI: NẶN CÁI BÁT – TIẾT MẪU LỚP MẦM HOẠT ĐỘNG • Cô đọc thơ: “Cái bát xinh xinh” Mẹ cha công tác Nhà máy Bát Tràng Mang cho bé Cái bát xinh xinh … HOẠT ĐỘNG • Cô cho trẻ xem vật thật: • Để làm bát đẹp này, cô công nhân phải lao động vất vả Vì phải giữ gìn cẩn thận, không làm vỡ HOẠT ĐỘNG • Cô nặn sẵn vài bát rồi, chuyền tay quan sát • Cô vừa nặn vừa phân tích: HOẠT ĐỘNG •Cô mở nhạc  •Trẻ thực HOẠT ĐỘNG •Cuối cô hát vận động theo hát “Cháu yêu cô công nhân” Chú công nhân xây nhà cao tầng Cô công nhân dệt may áo Cháu vui múa hát yêu cô công nhân Cháu nhớ ơn cô công nhân GIÁO ÁN TẠO HÌNH Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Bé biết loại rau nào Đề tài: Nặn củ cải Đối tượng: Trẻ 3-4 tuổi Thời gian: 20-25 phút Ngày dạy: Người soạn: Phùng Thị Thúy Hằng Người dạy: Phùng Thị Thúy Hằng Người hướng dẫn: Vương Thị Thùy Dung Ngô Thị Liên I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Cung cấp cho trẻ biểu tượng về củ cải - Trẻ biết 1 số món ăn chế biến từ củ cải. 2. Kĩ năng - Dạy trẻ kĩ năng xoay tròn, lăn dài, ấn bẹt, vê đất, miết. - Trẻ biết chọn màu đất nặn phù hợp, có kĩ năng phối màu đẹp, hợp lí. - Có kỹ năng gắn đính. 3. Thái độ -Trẻ hứng thú tham gia vào bài học - Trẻ biết yêu quí sản phẩm do mình làm ra. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Củ cải cô đã nặn sẵn. - Đất nặn, khay đựng đất nặn, dao cất đất, khay đựng sản phẩm. 2.Đồ dùng của trẻ: - Đất nặn các màu, khay đựng đất nặn, dao cắt đất, khay đựng sẩn phẩm. - Cành lá các loại, tăm, giấy mầu đã cắt hình các loại lá. - Bàn ghế cho trẻ ngồi. III. Tiến hành Nội dung các bước Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Hoạt động 2: Nội dung “Nặn củ cải” 2-3 phút - Cô kể trích đoạn trong câu chuyện nhổ củ cải. - Cô hỏi trẻ: Cô vừa kể cho cả lớp nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có nói đến loại củ gì? - Trong câu chuyện “Nhổ củ cải”, gia đình nhà ông bà già đã trồng được một cây cải khổng lồ đấy các con ạ. - Vậy chúng mình có muốn làm thật nhiều củ cải để tặng cho gia đình nhà ông bà già không nào? * Quan sát vật mẫu - Cả lớp hãy mau “Trốn cô! Trốn cô!” - “ Cô đâu! Cô đâu”. - Cô lấy khay củ cải trắng đã nặn sẵn ra và hỏi trẻ trong khay cô đang cầm đựng những củ gì đây? - Cô nói: đúng rồi, trong khay của cô đựng những củ cải trắng đấy - Cô cầm củ cải lên và hỏi trẻ củ cải có những đặc điểm gì? -Thân củ cải như thế nào? -Đúng rồi, củ cải có thân củ, cuống lá. Thân củ cải thì dài, một đầu to và một đầu nhỏ - Củ cải có màu gì đây các con? Còn cuống lá của củ cải có màu gì đây các con? -Lớp mình rất giỏi, cô khen cả lớp nào. -Vậy củ cải được dùng để làm gì - Trẻ lắng nghe cô kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời Trẻ nhắm mắt - Cô đây! Cô đây - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ vỗ tay - Trẻ trả lời các con nhỉ? -Đúng rồi, củ cải ăn rất ngon và bổ đấy các con ạ. Bây giờ cô sẽ hướng dẫn các con nặn củ cải nhé * Cô làm mẫu - Các con hãy chú ý quan sát thật kỹ cô sẽ làm củ cải cho chúng mình xem nhé. - Cô lấy dao cắt miếng đất màu trắng, sau đó cô xoay tròn, đặt thỏi đất vừa xoay tròn xong xuống khay, cô lăn đều đến khi thỏi đất này dài ra như thế này là được. Tiếp đó cô dịch tay lăn một đầu của thỏi đất để tạo thành thân củ cải. Các con có biết vì sao cô làm vậy không ? -Đúng rồi, cô làm vậy vì thân củ cải có một đầu to và một đầu nhỏ, cô miết hai đầu củ cải cho mịn. - Củ cải còn thiếu gì nữa các con? -Bây giờ cô sẽ làm cuống lá cho củ cải nhé. Cô lấy một thỏi đất màu xanh vừa đủ để làm cuống lá, cô vê lại và lấy một đầu đặt vào đầu to của củ cải và miết thật đều tay. Bây giờ cô dùng dao khứa ngang vào thân củ cải để tạo thành các mắt cho củ cải. -Vừa rồi cô đã hướng dẫn các con cách nặn củ cải rồi đấy. Chúng mình có muốn nặn thật nhiều củ cải để tạng cho gia đình ông bà già không? * Trẻ thực hiện -Cô đã chuẩn bị cho các con các khay đất, bây giờ các con hãy lần lượt lấy đất và nặn nhé. -trong khi trẻ thực hiện cô đến từng bàn để cô hướng dẫn và giúp - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe cô nói và quan sát cô làm mẫu - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát cô làm - Trẻ lắng nghe và trả lời - Trẻ thực hiện Hoạt động 3: Kết thúc, nhận xét, đánh giá trẻ chọn màu, nhắc trẻ lăn đều tay và miết cho mịn. -Cô có thể hướng dẫn khi trẻ gặp khó khăn. -Cô bao quát lớp và xử lý tình huống. Không làm thay trẻ. Trẻ làm nhanh cô có thể gợi ý trẻ nặn thêm -Cô cho trẻ quan sát tất cả các sản phẩm. Cô ĐỀ TÀI: NẶN CÁI BÁT – TIẾT MẪU LỚP MẦM HOẠT ĐỘNG 1 • Cô và các con cùng đọc bài thơ: “Cái bát xinh xinh” Mẹ cha công tác Nhà máy Bát Tràng Mang về cho bé Cái bát xinh xinh … HOẠT ĐỘNG 2 • Cô cho trẻ xem vật thật: • Để làm được những chiếc bát đẹp như thế này, các cô chú công nhân đã phải lao động rất vất vả. Vì vậy các con phải giữ gìn cẩn thận, không được làm vỡ. HOẠT ĐỘNG 2 • Cô đã nặn sẵn một vài cái bát rồi, các con cùng chuyền tay nhau quan sát nhé. • Cô vừa nặn vừa phân tích: HOẠT ĐỘNG 3 • Cô mở nhạc  • Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG 4 • Cuối cùng cô và các con cùng hát và vận động theo bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” Chú công nhân xây nhà cao tầng Cô công nhân dệt may áo mới Cháu vui múa hát yêu cô công nhân Cháu luôn nhớ ơn cô chú công nhân BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MẦM NON Đề tài: Tạo hình vẽ quả cam theo màu Hình ảnh buổi sinh nhật Ảnh bánh quy Ảnh bánh quy Ảnh bánh quy Ảnh mở rộng về các loại bánh: Ảnh Bánh trưng Bánh trung thu Mẫu nặn của cô Hướng dẫn bé nặn Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Hoàn thành sản phẩm Bé trổ tài Triển lãm sản phẩm của bé

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:36

Xem thêm: tao hinh nan cai bat - tiet mau - lop mam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHÀO MỪNG CÁC CON

    CẢM ƠN CÁC CON ĐÃ LẮNG NGHE !

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w