Văn mẫu lớp 8: Suy nghĩ của em về hình ảnh hai cây phong trong tác phẩm Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp tài liệu, giáo...
Suy nghĩ của em về hình tượng hai cây phong trong đoạn trích hai cây phong Truyện ngắn Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp đã đưa chúng ta về với làng nhỏ Ku-ku-rêu của nước cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan thuộc Liên-Xô (cũ). Câu chuyện về người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen – người thầy đầu tiên đã trồng hai cây phong nhỏ cùng cô bé An-tư-nai thuở trước. Để bốn chục năm sau, cô bé đã là một viện sĩ danh tiếng, còn Hai cây phong đã trở thành một phần không thể thiếu trong ký ức làng quê của biết bao thế hệ dân làng Ku-ku-rêu. Kỷ niệm gắn bó với hai cây phong được kể lại theo hai mạch dẫn +++g vào nhau: mạch dẫn chuyện trực tiếp của nhân vật “tôi” – một hoạ sĩ đã lớn lên từ chính mảnh đất này và mạch kỷ niệm của cả một thế hệ “chúng tôi”. Ký ức thật đậm nét của tuổi thơ đã khiến cho người hoạ sĩ – nhân vật “tôi” đã tái hiện lại thật đẹp và xúc động hình ảnh hai cây phong – biểu tượng của quê hương, một mảnh hồn làng sống động. Bắt đầu của những ký ức về làng quê là lời dẫn chuyện đưa người đọc trở về một nơi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng, có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống . Ku-ku-rêu đã hiện ra với tất cả vẻ hoang sơ của thiên nhiên với thung lũng, thảo nguyên, rặng núi. Hai cây phong không phải là món quà của tự nhiên nhưng đã từ rất lâu, những đứa trẻ đã biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Để cũng rất tự nhiên, hình ảnh hai cây phong đã trở thành của riêng làng Ku-ku-rêu: “chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi”, trở thành mốc định hướng cho mọi người tìm đến. Riêng đối với “tôi”, “mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy". Anh đã dành tình cảm đặc biệt với hai cây phong như với những người bạn, nhìn bằng cặp mắt chan chứa tình cảm yêu thương, nên dù khó nhìn đến mấy, anh bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ . Hai cây phong đã trở thành một phần tâm hồn của anh, chi phối cả niềm vui, nỗi buồn của người hoạ sĩ. Bằng tình yêu ấy, anh đã tạo nên một bức tranh thật sinh động, đẹp đẽ. Một bức tranh ngân nga cả những giai điệu “tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”. Đoạn văn miêu tả hình ảnh hai cây phong đẹp như một bài thơ về một loài cây “có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu”. Có lẽ chính tình yêu quê hương của người hoạ sĩ đã đem đến cảm giác choáng ngợp say sưa ấy: “Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyển qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào”. Ngay cả khi thời tiết thay đổi khắc nghiệt, hai cây phong ấy vẫn như một con người bền bỉ kiên cường đối chọi với sức mạnh tàn phá của bão dông, “nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy Suy nghĩ em hình ảnh hai phong tác phẩm Người thầy Ai-ma-tốp Đề bài: Suy nghĩ em hình ảnh hai phong tác phẩm Người thầy Ai-ma-tốp Bài làm Với chúng ta, có kỷ niệm miền quê yêu dấu, nhớ quê hương, lòng ta lại bồi hồi xao xuyến thức hình ảnh thân thuộc, gắn bó in đậm ký ức lâu, giếng nước, hàng hay góc ao đình… Với nhân vật An-tư-nai tác phẩm “Người thầy đầu tiên”, nhớ làng Ku-ku-rêu cô nhớ hình ảnh đẹp đẽ: Hai phong Hai phong mang đầy ý nghĩa biểu tượng Chưa cần xem nội dung lời tả giới thiệu, cần nghe giọng kể An-tư-nai (cô viện sĩ trưỏng thành Matxcơva) ta hiểu tình cảm trân trọng yêu quý hai phong làng Ku-ku-rêu cổ xưa cô biết nhưòng Hai phong trở thành linh hồn làng quê, biểu tượng quê hương cô mà cô lưu giữ bao kỷ niệm tuổi ấu thơ Điều cô bộc bạch tác phẩm “… Tôi giải thích sao, – phải người ta đặc biệt trân trọng, nâng niu ấn tượng thời thơ ấu … – lần quê, xuống xe lửa, qua thảo nguyên làng, coi bổn phận từ xa đưa mắt tìm hai cậy phong thân thuộc ấy” Dù chưa hiểu nguồn gốc gắn bó nhân vật với hai phong qua lời giới thiệu An-tư-nai ta cảm nhận đồng cảm nhân vật với hai phong thật sâu sắc Dường chuyển động hai thực vật người kể hiểu thấu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trái tim đồng diệu: “Hai phong khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu” Người phụ nữ nghe lay động mà nghe “một tiếng thầm thiết tha nồng thắm chuyền qua cành đốm lửa vô hình”, lúc lại cảm nhận “khắp cành lại cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người nào”… Cảm xúc tinh tế đầy chất thơ tâm hồn giàu chất thơ, trái tim giàu tình yêu trí tưởng tượng phong phú Sở dĩ hai phong vào ký ức nhân vật gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ cay đắng tình yêu thương ấm áp người thầy truyền cho cô, tình yêu thương nhân vô bờ Chính nhân vật tự bộc lộ tận thấy hai phong đồi có vẻ sinh động khác thường Tuổi trẻ để lại nơi ấy, bên cạnh chúng mảng vỡ gương thần xanh… “ Hai phong nơi chứa bao kỷ niệm tuổi học trò với trò chơi thuở nhỏ “Khi bắt đầu nghỉ hè, bọn trai chạy lên phá tổ chim” Song ấn tượng sâu đậm trở thành điểm nhớ hai phong ký ức nhân vật “thế giới diệu kỳ mở tâm hồn trẻ thơ” từ góc nhìn, tầm nhìn mà hai phong đem lại Trước hết hai phong điểm tựa để bọn trẻ đua thể ý chí: “Chúng leo lên cao – xem can đảm khéo léo ai!” Nhưng giới xung quanh điều kinh ngạc quyến rũ bọn trẻ Chúng cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc thảo nguyên nhìn thấy không nhiêu, vùng đất mà trước chưa biết đến, thấy sông mà trước chưa nghe nói Những dòng sông lấp lánh tận chân trời sợi bạc mỏng manh… Chúng ngồi nép cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, tiếng đáp lại lời gió, thầm to nhỏ miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia” Càng đọc ta cảm nhận chất hoạ sĩ người kể chuyện, cảm nhận giới “bí ẩn đầy sức quyến rũ” miền đất lạ thu hút tâm hồn trẻ thơ, đọng lại khoảng sáng tâm hồn cô bé An-tư-nai để trưởng thành nỗi nhớ ký ức tuổi thơ hình ảnh hai phong lại rực lên hình ảnh lung linh kỳ thú thuở để xa quê ngày lòng cô lại thao thức Và cõi sâu thẳm ta hiểu nỗi nhớ cảm xúc giới tuổi thơ đọng lại nguyên vẹn hai phong tình yêu quê hương da diết Nhưng nguyên nhân sâu xa chỗ hai phong nhân chứng câu chuyện xúc động Đuy-sen, người thầy cô bé An- tư-nai gần bốn mươi năm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trước Chính thầy Đuy-sen đem hai phong trồng đồi cao với cô bé An-tư-nai thầy gửi gắm hai phong non ước mơ, hy vọng đứa trẻ nghèo khổ, thất học An-tư-nai sau lớn lên, ngày mở mang kiến thức trỏ thành người hữu ích Hai phong chắt chiu nhựa đất cằn đồi cao lớn lên lưu giữ kỷ niệm bao hệ học trò làng Ku-ku-rêu bé nhỏ Từ câu chuyện hình ảnh hai phong, Ai-ma-tốp gợi lên lòng người đọc sống tình yêu với quê hương đất nước người – nơi cội nguồn đời – thật giản dị, sâu sắc mà cảm động hình ảnh quê hương gửi gắm qua hình tượng hai phong in đậm tâm trí người kể chuyện y nguyên chẳng phai mờ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích đoạn trích Hai cây phong trong tác phẩm Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp Đề bài. Phân tích đoạn trích Hai cây phong trong tác phẩm Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp. Ai-ma-tốp sinh năm 1928, trong một gia đình viên chức ở nước cộng hoà cư-rư-gư-xtan (hay còn gọi là Kir-ghi-zi) ở vùng Trung Á (thuộc Liên Xô cũ). Năm 1953, Ai-ma-tốp tốt nghiệp Đại học nông nghiệp, trở thành kĩ sư chăn nuôi. Mấy năm sau, ông học sáng tác rồi chuyển sang hoạt động báo chí và viết văn. Tập Núi đồi và thảo nguyên của Ai-ma-tốp đã được trao tặng Giải thưởng Lê-nin, một giải thưởng cao quý của Liên bang Xô viết. Tác phẩm này gồm ba truyện vừa: Người thầy đầu tiên, Cây phong non trùm khăn đỏ, Mắt lạc đà. Ngoài ra, Ai-ma-tốp còn có nhiều tác phẩm nổi tiếng khác như Vĩnh biệt Gun-xa-rư (1966). Con tàu trắng (1970), Một ngày dài hơn thế (1980)… Tên tuổi nhà văn Ai-ma-tốp đã trở nên quen thuộc với bạn đọc trên toàn thố giới. Hai cây phong là đoạn trích từ mấy trang đầu của truyện Người thầy đầu tiên. Bối cảnh của truyện là làng Ku-ku-rêu ở một vùng núi hẻo lánh, nghèo nàn, lạc hậu vào thời kì đầu thế kỉ hai mươi. Thời đó, tư tưởng phong kiến, gia trưởng còn nặng nề, phụ nữ bị coi thường và trẻ mồ côi bị rẻ rúng. Cô bé An-tư-nai đã mất cả cha lẫn mẹ, phải sống nhờ gia đình chú thím. Cô phải làm việc quần quật suốt ngày và chịu sự giám sát hà khắc của bà thím dâu đáo để, độc ác. Thầy giáo trẻ Đuy-sen được Đoàn thanh niên Cộng sản cử về làng để mở trường xoá mù chữ đã hết lòng giúp đỡ để An-tư-nai được đi học. Bà thím tham tiền ép gả cô bé làm vợ lẽ một gã đàn ông khá giả trong vùng. Một lần nữa, cô bé lại được thầy Đuy-sen giải thoát và gửi lên tỉnh học, rồi tiếp tục học đại học ở Mát-xcơ-va. Sau này, cô trở thành nữ viện sĩ An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va. Cồn thầy Đuy-sen lúc về già làm nghề đưa thư. Đoạn trích Hai cây phong là bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ và là kí ức sâu sắc của tuổi thơ hiện lên qua dòng hồi tưởng tràn đầy cảm xúc yêu thương. Thông qua việc miêu tả vẻ đẹp của hai cây phong, tác giả ca ngợi quê hương yêu dấu, nơi đã khắc sâu bao kỉ niệm buồn vui và hun đúc trong tâm hồn thơ dại những ước mơ, khát khao cháy bỏng. Đây là câu chuyện của một người xa quê kể về nơi chôn nhau cắt rốn của mình bằng tình cảm gắn bó tha thiết, thiêng liêng. Mở đầu đoạn văn, tác giả giới thiệu vị trí của làng mình trên thảo nguyên bao la: Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Đất vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía Tây. Khung cảnh trữ tình này vừa là phông nền làm nổi bật hình ảnh hai cây phong, vừa là nguồn cảm hứng bất tận của tác giả: Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn. Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi… Cứ mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy. Tâm trạng này của tác giả giống như tâm trạng của người đi xa, nóng lòng muốn gặp lại người thân sau bao ngày cách biệt. Dẫu chưa nhìn thấy cây nhưng hình ảnh thân thuộc của chúng đã hiện rõ trong tâm tưởng: Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng Từ câu chuyện về hình ảnh hai cây phong, Ai-ma-tốp gợi lên trong lòng người đọc về cuộc sống tình yêu với quê hương đất nước trong mỗi người - nơi cội nguồn của mỗi cuộc đời - thật giản dị, sâu sắc mà cảm động bởi hình ảnh quê hương được gửi gắm qua hình tượng hai cây phong Với mỗi chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm về miền quê yêu dấu, khi nhớ về quê hương, lòng ta lại bồi hồi xao xuyến thức cùng những hình ảnh thân thuộc, gắn bó in đậm trong ký ức bấy lâu, một giếng nước, một hàng cây hay một góc ao đình... Với nhân vật An-tư-nai trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên", nhớ về làng Ku-ku-rêu là cô nhớ về hình ảnh đẹp đẽ: Hai cây phong. Hai cây phong mang đầy ý nghĩa biểu tượng. Chưa cần xem nội dung lời tả và giới thiệu, chỉ cần nghe giọng kể của An-tư-nai (cô viện sĩ đã trưỏng thành ở Matxcơva) ta đã có thể hiểu được tình cảm trân trọng và yêu quý hai cây phong cũng như cái làng Ku-ku-rêu cổ xưa của cô biết nhưòng nào. Hai cây phong trở thành linh hồn của làng quê, là biểu tượng của quê hương trong cô mà cô lưu giữ bao kỷ niệm tuổi ấu thơ. Điều ấy đã được cô bộc bạch trong tác phẩm "... Tôi cũng không biết giải thích ra sao, - phải chăng người ta vẫn đặc biệt trân trọng, nâng niu những ấn tượng thời thơ ấu ... - nhưng cứ mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa, đi qua thảo nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cậy phong thân thuộc ấy". Dù chưa hiểu nguồn gốc gắn bó của nhân vật với hai cây phong nhưng qua lời giới thiệu của An-tư-nai ta cảm nhận sự đồng cảm của nhân vật với hai cây phong thật sâu sắc. Dường như mọi chuyển động của hai cây thực vật này đều được người kể hiểu thấu bằng một trái tim đồng diệu: "Hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu". Người phụ nữ ấy nghe lá cây lay động mà nghe như "một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình", lúc lại cảm nhận nó "khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào"... Cảm xúc tinh tế đầy chất thơ ấy là của một tâm hồn giàu chất thơ, một trái tim giàu tình yêu và trí tưởng tượng phong phú. Sở dĩ hai cây phong đi vào ký ức của nhân vật bởi nó gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ cay đắng và tình yêu thương ấm áp của người thầy truyền cho cô, một tình yêu thương nhân ái vô bờ. Chính vì vậy nhân vật đã tự bộc lộ và cho đến tận nay tôi vẫn thấy hai cây phong trên đồi có một vẻ sinh động khác thường. Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảng vỡ của chiếc gương thần xanh... ". Hai cây phong nơi ấy chứa bao kỷ niệm của tuổi học trò với những trò chơi thuở nhỏ "Khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chạy ào lên đấy phá tổ chim". Song ấn tượng sâu đậm trở thành điểm nhớ về hai cây phong trong ký ức của nhân vật ở đây chính là "thế giới diệu kỳ được mở ra trong tâm hồn trẻ thơ" từ góc nhìn, tầm nhìn mà hai cây phong ấy đem lại. Trước hết là hai cây phong là điểm tựa để bọn trẻ đua nhau thể hiện ý chí: "Chúng tôi cứ leo lên cao nữa nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai!". Nhưng thế giới xung quanh mới là điều kinh ngạc và quyến rũ bọn trẻ Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh... Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm và biêng biếc kia". Càng đọc ta càng cảm nhận được chất hoạ sĩ ở người kể chuyện, càng cảm nhận được thế giới "bí ẩn đầy sức quyến rũ" của những miền đất lạ đã thu hút tâm hồn trẻ thơ, đọng lại một khoảng sáng I . Mở bài Tô Hoài là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại VN với số lượng tác phẩm đạt kỉ lục .Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong ba truyện ngắn viết về đề tài Tây Bắc của ông .Tác phẩm có một giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể . Truyện viết về cuộc sống của người dân lao động vùng núi cao, dưới ách thống trị tàn bạo của bọn thực dân phong kiến miền núi . Đặc biệt truyện đã xây dựng thành công nhân vật Mị , qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến với cách mạng của nhân dân Tây Bắc. II. Thân bài Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giải nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.Tác phẩm ra đời là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn cùng với bộ đội giải phóng Tây Bắc năm 1952 . Vợ chồng A Phủ mở đầu bằng cách giới thiệu nhân vật Mị ở trong cảnh tình đầy nghịc lý và cuốn hút độc giả : “Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tầu ngựa . Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” . Cách giới thiệu tạo ra những đối nghịch về một cô gái âm thầm lẻ loi, âm thầm như lẫn vào các vật vô tri: cái quay sợi, tảng đá, tàu ngựa ; cô gái là con dâu nhà thống lí quyền thế, giàu có nhưng sao mặt lúc nào “buồn rười rượi”. Khuôn mặt đó gợi ra một số phận đau khổ , bất hạnh nhưng cũng ngầm ẩn một sức mạnh tiềm tàng . Mị trước đó vốn là một người con gái đẹp . Mị có nhan sắc, và có khả năng âm nhạc, cô giỏi sáo và giỏi , uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo” . Cô còn một tâm hồn tràn đầy khát khao cuộc sống, khát khao yêu đương . Quả thế, Mị đã được yêu, và đã khát khao yêu, trái tim từng đã bao nhiêu lần hồi hộp trước trước âm thah hò hẹn của người yêu . Nhưng người con gái tài hoa miền sơn cước đó phải chịu một cuộc đời bạc mệnh . Để cứu nạn cho cha, cuối cùng cô đã chịu bán mình, chịu sống cảnh làm người con dâu gạt nợ trong nhà thống lí . Tô Hoài đã diễn tả nỗi cực nhọc về thể xác của người con gái ấy, con người với danh nghĩa là con dâu , nhưng thực chất chính là tôi tớ . Thân phận Mị không chỉ là thân trâu ngựa, “Con trâu con ngựa làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái ở cái nhà ngày thì vùi vào việc làm cả ngày lẫn đêm” . Song nhà văn còn khắc hoạ đậm nét nỗi đau khổ về tinh thần của Mị . Một cô Mị mới hồi nào còn rạo rực yêu đương, bây giờ lặng câm , “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” . Và nhất là hình ảnh căn buồng Mị, kín mít với cái cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay, Mị ngồi trong đó trông ra lúc nào cũng thấy mờ mờ trăng trắng không biết là sương hay là nắng . Đó quả thực là một thứ địa ngục trần gian giam hãm thể xác Mị, cách li tâm hồn Mị với cuộc đời, cầm cố tuổi xuân và sức sống của cô . Tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến miền núi ở đây đã được cất lên nhân danh quyền sống . Cái chế độ ấy đáng lên án, bởi vì nó làm cạn khô nhựa sống, làm tàn lụi đi ngọn lửa của niềm vui sống trong những con người vô cùng đáng sống . Mị đã từng muốn chết mà không được chết , vì cô vẫn còn đó món nợ của người cha . Nhưng dến lúc có thể chết đi, vì cha Mị không còn nữa thì Mị lại buông trôi , kéo dài mãi sự tồn taịi vật vờ . Chính lúc này cô gái còn đáng thương hơn . Bởi muốn chết nghĩa là vẫn còn muốn chống lại một cuộc sống không ra sống, nghĩa là xét cho cùng, còn thiết sống . Còn Cảm nhận em nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Đề bài: Cảm nhận em nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Bài làm “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều đám mây bàng bạc, lòng lại náo nức kỉ niệm hoang mang buổi tựu trường” dòng cảm xúc đọng lòng người đọc truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Với ngòi bút đậm chất thơ nhẹ nhàng, lâng lâng, Thanh Tịnh khéo léo đưa người đọc ngược với khoảnh khắc tựu trường lần Tác giả khắc họa tinh tế cảm xúc nhân vật “tôi” cách chân thực mà đầy xúc động “Tôi học” Thanh Tịnh Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiếntranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Hướng dẫn I. Mở bài: – Tình cảm gia đình là những tình cảm thân thương, gắn bó trong tâm hồn của mỗi con người, nó đã trở thành một đề tài quen thuộc trongvăn học. – Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là bài ca về tình phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc. II. Thân bài: 1. Tình cảm của cha con ông Sáu: a. Chiến tranh đã gây ra cảnh chia li cho gia đình ông Sáu: – Ông Sáu đi kháng chiến khi đứa con đầu lòng (bé Thu ) chưa đầy một tuổi. – Ở chiến khu, ông nhớ con nhưng chỉ được nhìn con qua tấmảnh nhỏ. – Bé Thu dần lớn lên trong tình yêu của má nhưng em chưa một lần được gặp ba, em chỉ biết ba qua tấm hình chụp chung với má. b. Chiến tranh đã không thể chia cắt được tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng: * Bé Thu rất yêu ba: – Em cương quyết không nhận ông Sáu là cha (khi thấy ông không giống với người trong tấm hình chụp chung với má). – Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược, bướng bỉnh (để bảo vệ tình yêu em dành cho ba…). – Em ân hận trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải. – Lúc chia tay, em gọi “ba”, hôn cả lên vết thẹo dài đã từng làm em sợ hãi, em không cho ba đi… * Ông Sáu luôn dành cho bé Thu một tình yêu thương đặc biệt: – Khi xa con, ông nhớ con vô cùng. – Khi được về thăm nhà, ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà để được gần con. – Ông vô cùng đau khổ khi thấy con lạnh lùng (khi con cươngquyết không chịu gọi “ba”). – Ông dồn hết tình yêu thương con vào việc tự tay làm chiếc lược ngà cho con. – Ân hận vì đã đánh con. – Trước khi nhắm mắt, ông cố gửi cho con kỉ vật cuối cùng… 2. Suy nghĩ về tình cảm gia đình trong chiến tranh: – Cảm động trước tình cha con sâu nặng. – Là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người. – Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, tình cảm gia đình càng được thử thách càng trở nên thiêng liêng hơn. – Tình cảm gia đình tạo nên sức mạnh, nghị lực, niềm tin để con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách. – Tình cảm gia đình, tình cha con đã hòa quyện trong tình yêu quê hương đất nước. III. Kết bài: – “Chiếc lược ngà” – một câu chuyện xúc động về tình phụ tử thiêng liêng trong chiến tranh. – Câu chuyện thêm một lần nữa khẳng định tình cảm gia đình, tình cha con…luôn bất diệt trong mọi hoàn cảnh. Bài tham khảo 1: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảm động về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớpcon sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm động nhất là đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”. Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếng gọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín năm đằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại vợ con. Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê, một làng nhỏ bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu - con gái anh sẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi còn gì. Mang một nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nôn nóng cho mau về đến nhà. Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thật tha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừabước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại với những điều anh Sáu mong chờ. Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy. Phản ứng của bé Thu khiến anhSáu sửng sờ, đau khổ. Còn gì đáng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lòng thươngyêu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đây Suy nghĩ em kiệt tác “chiếc cuối cùng” cụ Bơ men “Chiếc cuối cùng” Đề bài: Suy nghĩ em kiệt tác “chiếc cuối cùng” cụ Bơ men “Chiếc cuối cùng” Bài làm O-hen-ri nhà văn Mỹ với phong cách sáng tác có sức hút lớn người đọc, Tác phẩm “Chiếc cuối cùng” nhiều tác phẩm có sức neo giữ lâu long người hệ thống nhân vật, lối suy nghĩ khát vọng mãnh liệt,