Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HTQLCLMT Lớp ĐH2QM Mô hình hệ thống QLMT Các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001:2010 Bước Xây dựng sách môi trường.(P) Chính sách môi trường kim nam cho việc áp dụng cải tiến hệ thống quản lý môi trường tổ chức cho tổ chức trì có khả nâng cao kết hoạt động môi trường Do vậy, sách cần phản ánh cam kết lãnh đạo cao việc tuân theo yêu cầu luật pháp yêu cầu khác áp dụng, ngăn ngừa ô nhiễm cải tiến liên tục Đây giai đoạn đầu cấu trúc HTQLMT, tảng để xây dựng thực HTQLMT Chính sách môi trường phải xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống thực đầy đủ Bước 2: Lập kế hoạch quản lí môi trường (P) Đây giai đoạn Lập kế hoạch chu trình Lập kế hoạch -Thực – Kiểm tra - Đánh giá Giai đoạn lập kế hoạch thiết lập cách hiệu tổ chức phải đạt tuân thủ với yêu cầu pháp luật tuân thủ với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 mong đợi kết quảmôi trường lập Các công việc cần thực giai đoạn gồm: Xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác môi trường mà tổ chức/doanh nghiệp phải tuân thủ, yêu cầu bao gồm: yêu cầu pháp luật quốc tế, quốc gia; yêu cầu pháp luật khu vực/tỉnh/ngành; yêu cầu pháp luật quyền địa phương Xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa: Tổ chức cần định khía cạnh môi trường phạm vi hệ thống quản lý môi trường mình, có tính đến đầu vào đầu và, hoạt động quan trọng việc xây dựng áp dụng hệthống quản lý môi trường Khi xác định khía cạnh môi trường cần xem xét đến hoạt động, trình kinh doanh, đầu vào đầu có liên quan đến: Sự phát thải vào không khí, xả thải nước thải, quản lý chất thải, ô nhiễm đất, sử dụng nguyên liệu thô tài nguyên thiên nhiên, vấn đề môi trường địa phương cộng đồng xung quanh Thiết lập mục tiêu, tiêu chương trình quản lý môi trường nhằm đạt mục tiêu tiêu đặt Mỗi chương trình cần mô tảcách thức tổ chức đạt mục tiêu tiêu mình, bao gồm thời gian, nguồn lực cần thiết người chịu trách nhiệm thực chương trình Bước 3: Thực điều hành(D) Giai đoạn thứ ba mô hình cung cấp công cụ, qui trình nguồn lực cần thiết để vận hành hệ thống HTQLMT cách bền vững Giaiđoạn thực điều hành đưa hệ thống QLMT vào hoạt động Giai đoạn yêu cầu cập nhật liên tục thay đổi, phân công lại trách nhiệm cho nhân viên hoạt động sản phẩm tổ chức thay đổi, hay thay đổi nhu cầu đào tạo theo thời gian, hay sách thủ tục thông qua cải tiến liên tục Các công việc cần thực giai đoạn gồm: Cơ cấu trách nhiệm: Tổ chức định một nhóm người có trách nhiệm quyền hạn để thực trì hệ thống quản lý môi trường cung cấp nguồn lực cần thiết Năng lực, đào tạo nhận thức: Thực nội dung đào tạo thích hợp cho đối tượng quản lý, nhóm nhân công, nhóm quản lý dự án cán điều hành chủ chốt nhà máy Thông tin liên lạc: Thiết lập triển khai hệthống thông tin nội bên nhằm tiếp nhận phản hồi thông tin vềmôi trường phổ biến thông tin cho cá nhân/phòng ban liên quan Các thông tin thường bao gồm: luật định mới, thông tin nhà cung cấp, khách hàng cộng đồng xung quanh, phổ biến thông tin hệ thống quản lý môi trường tới người lao động Văn hóa tài liệu hệ thống quản lý môi trường: Tài liệu hệ thống quản lý môi trường bao gồm: sổ tay, qui trình hướng dẫn sử dụng Kiểm soát điều hành: Thực qui trình điều hành (các hướng dẫn công việc để kiểm soát khía cạnh môi trường quan trọng trình sản xuất hoạt động khác mà tổ chức xác định Tổchức cần lưu ý đến khía cạnh môi trường có ý nghĩa liên quan đến hoạtđộng sản phẩm nhà thầu nhà cung cấp Sự chuẩn bị ứng phó với tình trạng khẩn cấp: Thực qui trình nhằm xác định tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn giảm thiểu tác động tình trạng xảy (ví dụ : cháy nổ, rò rỉ nguyên vật liệu nguy hại) Bước 4: Hoạt động kiểm tra, giám sát đo lường Giai đoạn thứ tư mô hình thể hoạt động vận hành hệ thống HTQLMT, giai đoạn để xem xét cải tiến trình định thay đổi cho giai đoạn khác Giai đoạn thể bước Kiểm tra chu trình Lập kế hoạch - Thực – Kiểm tra - Đánh giá Các công việc cần thực giai đoạn gồm: Giám sát vàđo: Tiến hành thủ tục giám sát đo tiến trình dự án nhằm đạt mục tiêu đặt ra, hiệu hoạt động trình so với tiêu chíđã đặt ra, định kỳ kiểm tra tuân thủ tổ chức với yêu cầu pháp luật yêu cầu khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh Đánh giá tuân thủ: Tổ chức cần chứng minh tổ chức đánh giá tuân thủ với yêu cầu pháp luật định rõ Sự không phù hợp hành động khắc phục phòng ngừa: Thực thủ tục nhằm đưa hành động khắc phục phòng ngừa phù hợp xảy không phù hợp hệ thông quản lý môi trường vấn đề kiểm soát trình, không tuân thủ với yêu cầu pháp luật, cố môi trường Hồ sơ: thực thủ tục lưu giữ hồ sơ hệ thống quản lý môi trường, hồ sơ bao gồm: hồ sơ giám sát trình; hồ sơ nhà thầu nhà cung cấp, hồ sơ cố, hồ sơ thử nghiệm chuẩn bị sẵn sàng với tình khẩn cấp, hồ sơ họp môi trường, hồ sơ pháp luật… Đánh giá hệthống quản lý môi trường: thực thủ tục đánh giá hệ thống quản lý môi trường hoạt động tổ chức nhằm xác nhận tuân thủ với hệ thống quản lý môi trường với tiêu chuẩn ISO 14001 Cần báo cáo kết đánh giá tới lãnhđạo cấp cao Thông thường chu kỳ đánh giá năm/ lần tần suất thay đổi phụ thuộc vào mức độ quan trọng hoạt động Bước 5: Xem xét lãnh đạo: Là giai đoạn thứ năm giai đoạn cuối mô hình liên quan đến hoạt động xem xét lãnh đạo vềhệ thống QLMT Quá trình xem xét yêu cầu thu thập thông tin liên quan tới hệthống QLMT thông báo thông tin tới lãnh đạo cấp cao theo kế hoạchđịnh trước Mục đích trình xem xét gồm: Đảm bảo tính phù hợp liên tục hệ thống HTQLMT; Xác định tính đầy đủ; Thẩm tra tính hiệu hệ thống; Tạo điều kiện cải tiến liên tục hệ thống HTQLMT, trình thiết bị môi trường… Từ kết xem xét lãnh đạo thiết bị nhân lực sử dụng trình áp dụng hệ thống HTQLMT kết hoạtđộng môi trường, tổ chức định điều kiện chấp nhận được, cần phải thay đổi Giai đoạn bước Đánh giá chu trình Lập kế hoạch - Thực – Kiểm tra - Đánh giá Chính sách môi trường: khái niệm, yêu cầu xây dựng sách môi trường, xây dựng sách môi trường cho tổ chức cụ thể Khái niệm Khái niệm sách môi trường (ISO 14001:2010/COR.1:2009, mục 3.9): Chính sách môi trường công bố tổ chức ý định nguyên tắc liên quan đến kết hoạt động tổng thể môi trường mình, tạo khuân khổ cho hành động cho việc đề mục tiêu tiêu môi trường Yêu cầu CSMT( mục 4.2 ISo 14001) - Cam kết lãnh đạo cao Có cam kết liên tục cải tiến, ngăn ngừa ô nhiễm Cam kết tuân thủ yêu cầu pháp luật Thiết lập khung hành động để xuất soát xét mục tiêu tiêu Thích hợp với hoạt động tổ chức Được lập thành văn bản, thực hiên, trì Sắn sàng truyền đạt đến thành viên công ty thong báo cho cộng đồng Ví dụ 2: xây dựng sách môi trường cho tổ chức cụ thể (công ty Double A) Tại Double A, tin có tương thích phát triển kinh tế bền vững môi trường, trách nhiệm công ty nhằm bảo tồn bảo vệ môi trường phạm vi hoạt động xung quanh hoạt động sản xuất Để đạt điều này, sẽ: • Đảm bảo quy trình, thiết bị, hoạt động sản xuất có tác động nhỏ đến môi trường • Sử dụng quy trình sản xuất hiệu để bảo tồn lượng nguyên liệu thô • Vận hành sở sản xuất phù hợp với quy định môi trường phủ • Ưu tiên cho nhà cung cấp nhà thầu, người thể thông lệ tiêu chuẩn môi trường đắn • Hưởng ứng sáng kiến Chính phủ thúc đẩy bảo vệ môi trường • Ngăn ngừa ô nhiễm cách thực chương trình nâng cao nhận thức môi trường cho người lao động, giáo dục công nhân viên tác động tiềm tàng hoạt động nhà máy môi trường, biện pháp thích hợp để giảm thiểu tác động • Liên tục theo dõi tác động hoạt động nhà máy môi trường nâng cao hiệu suất cách thiết lập mục tiêu tiêu môi trường đánh giá hiệu chúng • Là người láng giềng tốt, giữ cho thành viên cộng đồng, đại diện tổ chức địa phương, khách hàng thông tin biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường • Phát hành báo cáo môi trường hàng năm để công chúng tiếp cận dễ dàng Ví dụ 3: Panasonic Việt Nam tuân thủ sách môi trường tập đoàn, cam kết giảm thiểu tác động môi trường hoạt động công ty với mục đích ngăn ngừa ô nhiễm, tuân thủ pháp luật, yêu cầu khác cố gắng nỗ lực cho hoạt động cải thiện môi trường công ty cho toàn cộng đồng, bao gồm hoạt động sau: - Sử dụng hiệu tài nguyên điện, giấy, gas để giảm thiểu tác động lên môi trường - Áp dụng biện pháp tốt quản lý xử lý rác thải, vấn đề liên quan đến sức khỏe người lao động bao gồm tình khẩn cấp trường Giáo dục đào tạo người ý thức bảo vệ môi - Đặt mục tiêu tiêu môi trường cho phát bền vững thân thiện với môi trường - Phổ biến sách môi trường đến người làm việc cho công ty bao gồm nhà thầu cộng đồng Khía cạnh môi trường, khía cạnh môi trường có ý nghĩa: khái niệm, cách xác định khía cạnh môi trường, khía cạnh môi trường có ý nghĩa; yêu cầu khía cạnh môi trường quy định ISO 14001:2010 Phân biệt khía cạnh môi trường tác động môi trường? KHía cạnh môi trường: Là yếu tố hoạt động sản phẩm, dịch vụ tổ chức tác động qua lại với môi trường Khía cạnh môi trường có ý nghĩa: khía cạnh có tác động môi trường đáng kể Yêu cầu khía cạnh môi trường : Yêu cầu theo mục 4.3.1 ISO 14001 Tổ chức phải thiết lập, thực trì nhiều thủ tục để: Xác định KCMT hoạt động, sản phẩm, dịch vụ tổ chức phạm vi xác định HTQLMT mà tổ chức kiểm soát Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển, hoạt động, sản phẩm, dịch vụ qua điều chỉnh Xác định khía cạnh có có ảnh hưởng đáng kể đến môi trường Tổ chức phải lập văn thông tin giữ cập nhật Tổ chức phải bảo đảm KCMT có ý nghĩa xem xét đến thiết lập, áp dụng trì HTQLMT Diễn giải Toàn việc triển khai HLQLMT phải tập trung vào mối quan hệ KCMT tác động môi trường ( bao gồm tác động tích cực lẫn tiêu cực) Đó mối quan hệ nhân-quả: KCMT nguyên nhân tác động môi trường kết Ví dụ: Khía cạnh môi trường Tác động môi trường Phát thải hợp chất hữu bay Ô nhiễm không khí Tràn đổ rò rỉ hóa chất Ô nhiễm đất nước ngầm Sử dụng nhiên liệu hóa thạch Ô nhiễm không khí, nóng lên toàn cầu Sử dụng giấy tái chế Nước thải Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Suy giảm chất lượng nguồn cung cấp nước uống môi trường sống động thực vật thủy sinh Cách xác định khía cạnh môi trường: 1.1 Đánh giá KCMT Để đánh giá KCMT trường hợp bình thường, bất thường khẩn cấp, công ty dựa vào chuẩn sau: Các yêu cầu pháp luật Các yêu cầu khác (được xem xét tùy theo mức độ ràng buộc với công ty): ➢ Yêu cầu khách hàng ➢ Yêu cầu bên khác: xem xét tùy tình huống, định lãnh đạo công ty Được yêu cầu kiểm soát nội công ty (CSMT, thủ tục, HDCV) Dựa ý nghĩa môi trường (Y) KCMT xem xét: Y = T × M Nếu Y ≥ 10 : KCMT xem xét KCMT đáng kể Nếu Y < 10 : KCMT xem xét KCMT không đáng kể Trong đó: Tần suất xảy (T) Mô tả Hiếm khi: có khả không xảy hay xảy 1-2 lần suốt thời gian công ty hoạt động Ít khi: 2-5 năm/lần Mức độ (M) Điểm Mô tả Điểm Không đáng kể: gây tác động môi trường nhỏ, khó nhận 1 thấy, ảnh hưởng đến hệ sinh thái người Thấp: gây tác động môi trường nhận thấy ảnh 2 hưởng đến hệ sinh thái Thỉnh thoảng: ≥ lần/năm Vừa phải: gây thiệt hại/xáo trộn ngắn hạn, cục cho môi trường 3 thời gian ngắn Thường xuyên: ≥ lần/tháng Lớn: gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường, khắc phục tốn chi phí đáng kể Ảnh 4 hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái hay dân cư (không mức độ nguy Liên tục: ≥ lần/ngày hay ≥ lần/tuần Dữ dội: gây thiệt hại lâu dài, khắc phục Gây tác động môi trường diện rộng, làm xáo trộn 5 hay tiêu diệt loài (thực vật động vật) hệ sinh thái Gây ảnh hưởng nguy hại cho người Mức độ Không Thấp Vừa phải Lớn Dữ dội Tần suất đáng Liên tục Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Hiếm 5-Thấp 10-Cao 15-Cao 20-Cao 25-Cao 4-Thấp 8-Trung bình 12-Cao 16-Cao 20-Cao 3-Thấp 6-Trung bình 9-Trung bình 12-Cao 15-Cao 2-Thấp 1-Thấp Ý nghĩa môi trường Cao Bất kỳ KCMT có mức độ nghiêm trọng “Dữ dội” có điểm Y 16, 20, 25 Cao Bất kỳ KCMT có điểm Y 10, 12, 15 Trung bình Bất kỳ KCMT có điểm Y 6, 9, Thấp Bất kỳ KCMT có điểm Y 1, 2, 3, 4, 4-Thấp 2-Thấp 6-Trung bình 8-Trung bình 3-Thấp 4-Thấp Hàng động cần thực 10-Cao 5-Cao Ý nghĩa KCMT Đưa hành động khắc phục lập tức, nên có mục tiêu tiêu ngắn hạn dài Đưahạn hành động khắc phục Đáng kể phòng ngừa, nên có mục tiêu tiêu dài hạn Tiếp tục theo dõi lần đánh giá KCMT Không đáng kể Không cần quan tâm Không đáng kể Đáng kể Chỉ cần vi phạm chuẩn KCMT xem xét KCMT đáng kể Không vi phạm chuẩn KCMT xem xét KCMT không đáng kể Chuẩn thứ xem vi phạm KCMT xem xét có ý nghĩa môi trường “Cao” “Cao nhất” Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác Yêu cầu theo mục 4.3.2 ISO 14001 “Tổ chức cần thiết lập, thực trì nhiều thủ tục nhằm: ▪ Xác định tiếp cận với yêu cầu tương ứng pháp luật yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ có liên quan đến KCMT tổ chức ▪ Xác định cách áp dụng yêu cầu với KCMT tổ chức.Tổ chức phải đảm bảo yêu cầu tương ứng pháp luật yêu cầu khác mà tổ chức tuân thủ phải xem xét thiết lập, áp dụng, trì HTQLMT tổ chức.” Hướng dẫn thực B1 Nhận dạng yêu cầu Một yêu cầu xem bắt buộc tuân thủ là: ▪ Luật, nghị định, thông tư, định tài liệu có hiệu lực Trao đổi thông tin: hình thức trao đổi thông tin, nội dung trao đổi thông tin Công, nhân viên Trưởng phòng ban Phòng môi DDLD trường Các bên hữu quan bên Giám đốc Lập thủ tục dạng văn - Nội dung: Xác định cách thức trao đổi thông tin + Nội bộ: Chú trọng cho ứng phó với cố môi trường + Bên ngoài: Chú trọng cho báo cáo phù hợp ứng phó với cố môi trường, giải khiếu nại môi trường Các hình thức trao đổi thông tin nội - Hiện thị thông tin bảng thông báo hay yết thị khác - Các báo thông tin tin, bàng thông báo,và ghi nhớ công ty - Thông báo thông qua bưu kiện - Thông tin miệng hay dạng văn họp ban quản trị, tổ đội - Thông tin mạng nội - Thư điện tử Các hình thức trao đổi thông tin bên - Báo cáo môi trương thường niên tổ chức, báo cáo trước quyền việc tuân thủ vấn đề khác - Bản tin công ty, tin hiệp hội công nghiệp - Các bái báo phương tiện thông tin vấn với nhân viên công ty - Các quảng cáo - Các chuyến dã ngoại, thực địa - Các họp cộng đồng - Đường dây nóng để tiếp nhận phàn nàn từ công chúng - Trang web tổ chức Tóm tắt điểm trao đổi thông tin - Trao đổi thông tin trình trao đổi thông tin chiều - Nếu vấn đề chuyển tải không hiểu biết kỹ lưỡng có chuyển thông tin hay chuyển thông tin sai - Trao đổi thông tin nội hiệu tảng EMS - ISO 14001 nhấn mạnh khuyến khích việc phổ biến bên khía cạnh môi trường quan trọng - Tổ chức thực thi ISO 14001 EMS phải tiếp nhận, tư liệu hóa trả lời câu hỏi, mối quan tâm, phàn nàn từ phía nhóm quan tâm bên Công ty phải xác định phương pháp TTLL với bên nội bộ: ▪ TTLL nội nhận dạng, giải thích truyền đạt yêu cầu pháp luật môi trường, cam kết tự nguyện tới tất nhân viên, nhà cung cấp, nhà thầu (những người mà công việc họ ảnh hưởng đến việc đáp ứng yêu cầu cam kết công ty ▪ TTLL bên cung cấp cho bên hữu quan bên thông tin hoạt động môi trường công ty để họ đóng góp ý kiến giúp công ty khắc phục KPH HTQLMT (Nếu công ty thấy cần thiết) Sự không phù hợp hệ thống quản lý môi trường? Phân tích nguyên nhân điển hình dẫn đến không phù hợp? Áp dụng mô hình xương cá để phân tích ví dụ không phù hợp mặt môi trường đề hành động khắc phục, hành động phòng ngừa không phù hợp Sự không phù hợp: dùng để sản phẩm, dịch vụ không đáp ứng yêu cầu (yêu cầu Pháp luật; yêu cầu khách hàng; yêu cầu tài liệu hệ thống quản lý chất lượng yêu cầu khác trình giải công việc ) không đáp ứng yêu cầu quy định, không phù hợp với sách, mục tiêu chương trình quản lý môi trường công ty Sự không phù hợp phát đánh giá; CB, CC phát trình giải công việc… Nguyên nhân: VÍ dụ: Bố cục quy trình ISO 14001 Áp dụng xây dựng quy trình xác định khía cạnh môi trường, khía cạnh môi trường có ý nghĩa; quy trình kiểm soát khía cạnh MT, quy trình quản lý chất thải; quy trình quản lý an toàn • hóa chất; quy trình ứng phó với tình trạng khẩn cấp ? Bố cục quy trình ứng phó với tình trạng khẩn cấp gồm: Mục đích - Ngăn ngừa giảm đến mức tối thiểu tác động môi trường - Bảo vệ nhân viên công ty cộng đồng xung quanh - Giam thiệt hại tài sản - Giam đến mức tối thiểu thời gian ngừng hoạt động công ty cố xảy Phạm vi áp dụng Tại công ty TNHH Hải Phong Tài liệu tham khảo Sổ tay môi trường công ty Định nghĩa Làm rõ thuật ngữ đặc biệt sử dụng quy trình: Nội dung - Những công việc cần làm (What) - Người có trách nhiệm/quyền hạn (Who) - Cách thức tiến hành (điều kiện, phương tiện, tài liệu)- (How) - Địa điểm, thời gian tiến hành công việc (Where, When) Lưu trữ - Hồ sơ diễn tập, đào tạo ứng phó với tình khẩn cấp - Hồ sơ ghi nhận tình khẩn cấp Phụ lục - Những biểu mẫu sử dụng thực quy trình Trong trình viết quy trình cụ thể phải tuân theo nguyên tắc KISS (Keep it simple and straight forward) viết đơn giản dễ hiểu Trong trình viết quy trình sử dung lưu đồ giúp bước công việc tiếp diễn theo trình tự định + Ưu điểm: ngắn gọn, rõ rang, dễ hiểu; phân tích cách trực giác tính hợp lý + Nhược điểm: Do tổ chức tự chọn; sử dụng thống tất vănn bản; giải thích ý nghĩa loại ký hiệu 10 Các bước thực hệ thống QLCLMT (6 bước: Chuẩn bị, lập kế hoạch, thực vận hành, kiểm tra hiệu chỉnh, chứng nhận hệ thống, trì hệ thống) Bước 1: Chuẩn bị Lập kế hoạch tiến hành dự án o Thành lập ban đạo dự án - Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo môi trường (EMR) Trang bị cho Ban đạo kiến thức môi trường quản lý môi trường theo ISO 14001, mục đích ISO 14001, lợi ích o o o o o việc thực ISO 14001 Thực đánh giá ban đầu môi trường ( IER ) Lập kế hoạch hành động Xây dựng sách môi trường cam kết lãnh đạo, tuyên bố cam kết với toàn thể cán bộ, nhân viên Công ty Phân tích xem xét khía cạnh môi trường ảnh hưởng chúng, so sánh với điều khoản luật hành yêu cầu khác có liên quan Từ đó, rút khía cạnh môi trường có ý nghĩa, làm sởcho việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường Ðặt mục tiêu, tiêu chương trình quản lý môi trường Bước 2: Xây dựng lập văn hệ thống quản lý môi trường - Trang bị kiến thức chi tiết yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhóm thực dự án cán lãnh đạo - Xây dựng chương trình quản lý môi trường - Lập kế hoach cụ thể phân công cán chuyên trách phần công việc cụ thể cho việc xây dựng hệ thống - Tổ chức đào tạo hệ thống tài liệu kỹ viết văn - Xem xét cung cấp đầu vào cho qui trình văn nhằm bao quát khía cạnh môi trường, ảnh hưởng nhân tố hệ thống quản lý môi trường - Xây dựng Sổ tay quản lý môi trường Bướ c 3: Thực theo dõi hệ thống quản lý môi trường - Ðảm bảo nhận thức thông tin liên lạc cho thành viên tổ chức để thực hệ thống quản lý môi trường cách hiệu - Sử dụng kỹ thuật “Năng suất xanh” công cụ hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động môi trường - Theo dõi kiểm tra việc thực hệ thống quản lý môi trường, thực hành động cần thiết nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn, chương trình môi trường, qui trình Sổ tay quản lý môi trường Bướ c 4: Ðánh giá Xem xét - Trang bị kiến thức đánh giá nội hệ thống quản lý môi trường cho lãnh đạo cán chủ chốt Công ty - Thiết lập hệ thống đánh giá nội hệ thống xem xét lãnh đạo Thực chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường nội theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 - Báo cáo kết đợt đánh giá lên lãnh đạo để xem xét, thực hành động khắc phục Bướ c 5: Ðánh giá, xem xét chứng nhận hệ thống - Tổ chức tiến hành đánh giá trước chứng nhận để đảm bảo chất lượng hệ thống - Lựa chọn quan chứng nhận phù hợp xin đăng ký chứng nhận Chuẩn bị cho quan chứng nhận tiến hành đánh giá hệ thống văn đánh giá thực trạng tổ chức - Xem xét kết đánh giá ban đầu quan chứng nhận thi hành biện pháp khắc phục điểm không phù hợp - Nhận chứng từ quan chứng nhận Bướ c : Duy trì chứng 11 - Thực đánh giá nội - Thực hành động khắc phục - Thực đánh giá giám sát - Tổ chức kỳ họp xem xét lãnh đạo - Không ngừng cải tiến Nội dung chương trình 5S Áp dụng xây dựng chương trình 5S cho thân doanh nghiệp * Nội dung chương trình 5S: - Khái niệm: 5S gì? 5S chữ đầu từ: Theo tiếng Nhật là: “SERI”, “SEITON”, “SEISO”, SEIKETSU” “SHITSUKE” Theo tiếng Việt là: “SÀNG LỌC”, “SẮP XẾP”, “SẠCH SẼ”, SĂN SÓC” “SẴN SÀNG” Theo tiếng Anh là: “ SORT”, “SET IN ORDER”, “STANDARDIZE”, “SUSTAINT” “SELF-DISCIPLINE” 25 5S tảng để thực hệ thống đảm bảo chất lượng xuất phát từ quan điểm: Nếu làm việc môi trường lành mạnh, đẹp, thoáng đãng, tiện lợi tinh thần thoải mái hơn, suất lao động cao có điều kiện để việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hiệu - Giari thích S SERI (Sàng lọc) Là xem xét, phân loại, chọn lựa loại bỏ thứ không cần thiết nơi làm việc SEITON (Sắp xếp) Là bố trí, đặt thứ ngăn nắp theo trật tự hợp lý để dễ dàng, nhanh chóng cho việc sử dụng SEISO (Sạch sẽ) Là giữ gìn vệ sinh nơi làm việc, máy móc, thiết bị để đảm bảo môi trường, mỹ quan nơi làm việc SEIKETSU (Săn sóc) Là liên tục trì, cải tiến nơi làm việc bằng: Seri, Seiton Seiso SHITSUKE (Sẵn sàng) Là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt qui định nơi làm việc - Các bước áp dụng 5S: Để thực chương trình 5S, cần xây dựng kế hoạch thực hiện, bao gồm bước: * Bước 1: Chuẩn bị Nội dung: - Ban lãnh đạo hiểu rõ nguyên lý lợi ích 5S - Tìm hiểu kinh nghiệm hoạt động 5S - Cam kết thực 5S - Thành lập ban đạo thực 5S - Chỉ định người có trách nhiệm hoạt động 5S 26 - Đào tạo người có trách nhiệm thành viên hướng dẫn thực * Bước 2: Thông báo thức lãnh đạo: - Thông báo thức chương trình thực 5S - Trình bày mục tiêu chương trình 5S cho tất người - Công bố thành lập ban đạo thực hiện, phương hướng triển khai, phân công nhóm, cá nhân chịu trách nhiệm khu vực cụ thể - Lập công cụ tuyên truyền, quảng bá biểu ngữ, áp phích, tin - Tổ chức đào tạo nội dung 5S cho người * Bước 3: Toàn nhân viên tiến hành tổng vệ sinh Nội dung: - Tổ chức "ngày tổng vệ sinh" sau lãnh thông báo thực 5S - Chia vùng, phân công nhóm phụ trách - Cung cấp đầy đủ dụng cụ thiết bị cần thiết - Thực ngày tổng vệ sinh toàn công ty - Sàng lọc thứ không cần thiết - Duy trì tổng vệ sinh hàng năm * Bước 4: Thực Seiri (Sàng lọc) - Nội dung: - Lập tiêu chuẩn loại bỏ thứ không cần thiết - Sàng lọc sơ để loại bỏ thứ không cần thiết sau ngày tổng vệ sinh - Mọi người tập trung xác định phân loại thứ không cần thiết loại bỏ chúng - Những thứ không dùng có giá trị cần đánh giá lại trước có định xử lý để tránh lãng phí 27 - Làm công tác sàng lọc thường xuyên vị trí làm việc sàng lọc tổng thể toàn công ty tổ chức hai lần năm - Sàng lọc thực lúc nào, làm làm đâu? - Vào ngày tổng vệ sinh người cố gắng loại bỏ thứ không cần thiết - Mỗi năm hai lần tổ chức ngày Seiri tập trung loại bỏ thứ không cần thiết - Trong suốt ngày thực hoạt động Seiri, Seiton Seito, cố gắng loại bỏ thứ không cần thiết phòng ngừa lãng phí tích lũy thứ không cần thiết - Ban lãnh đạo chuyên gia đánh giá 5S xem xét xung quanh chỗ làm việc đưa lời dẫn cần thiết * Bước 5: Thực Seri, Seiton Seiso hàng ngày - Thường xuyên loại bỏ thứ không cần thiết Tận dụng chỗ làm việc hiệu - Luôn tìm cách thực cải tiến địa điểm phương pháp lưu giữ để giảm tối thiểu thời gian tìm kiếm lấy - Lập thời khóa biểu thực vệ sinh hàng ngày để tạo môi trường thoải mái đảm bảo sức khỏe - Huy động người phát huy sáng kiến cải tiến chỗ làm việc - Luyện tập Seiketsu: - Khi thực hoạt động Seri, Seiton, Seiso, nơi làm việc trở nên ngăn nắp Điều gọi Seiketsu (Săn sóc) Để trì nâng cao 5S nên sử dụng phương pháp hiệu sau: - Ban lãnh đạo đánh giá hoạt động 5S - Tạo thi đua phòng ban 5S .Cố gắng Giữ nơi làm việc ngăn nắp Tuân thủ nghiêm ngặt qui định an toàn Bước 6: Đánh giá định kỳ 5S 28 29 [...]... các bộ phận, phòng, quản đốc của phân xưởng Ban ISO Trước khi xây hoặc dựng HTQLMT 2 buổi chuyê tại nhà máy n gia tư vấn Cơ bản Nâng cao Ban ISO Trong giai đoạn xây dựng 2 buổi HTQLMT Cơ bản Ban ISO Trong giai đoạn xây dựng 1 buổi HTQLMT Cơ bản Ban ISO Trong giai đoạn thực hiện 2 buổi HTQLMT Cơ bản Ban ISO Trong giai đoạn thực hiện 2 buổi HTQLMT Cơ bản Ban ISO Trong giai đoạn thực hiện 2 buổi HTQLMT Nâng... máy Duy trì và cải tiến thực hiện phân loại rác tại nhà máy - Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị thu gom, lưu trữ CTR đạt chuẩn tại nhà máy (có dán nhãn, sơn màu, có nắp đậy để phân biệt các loại CTR) - - - Hợp đồng với Hàng Điểm Ban ISO Nhân viên vệ sinh - Ban ISO ĐDLĐ - Ban ISO - Nhân viên các đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý ngày CTR tại quận Bình Tân 6 tập trung rác môi trường Đào... trình tự nhất định + Ưu điểm: ngắn gọn, rõ rang, dễ hiểu; có thể phân tích một cách trực giác về tính hợp lý + Nhược điểm: Do tổ chức tự chọn; sử dụng thống nhất trong tất cả các vănn bản; giải thích ý nghĩa của các loại ký hiệu 10 Các bước thực hiện hệ thống QLCLMT (6 bước: Chuẩn bị, lập kế hoạch, thực hiện và vận hành, kiểm tra và hiệu chỉnh, chứng nhận hệ thống, duy trì hệ thống) Bước 1: Chuẩn bị... đổi thông tin là quá trình trao đổi thông tin 2 chiều - Nếu vấn đề được chuyển tải không được hiểu biết kỹ lưỡng thì chỉ có sự chuyển thông tin hay chuyển thông tin sai - Trao đổi thông tin nội bộ hiệu quả là nền tảng của EMS - ISO 14001 nhấn mạnh khuyến khích việc phổ biến ra bên ngoài các khía cạnh môi trường quan trọng - Tổ chức thực thi ISO 14001 EMS phải tiếp nhận, tư liệu hóa và trả lời các câu... Phương pháp đào tạo:? ST T Nội dung Đối tượng Cán đào tạo đào tạo bộ đào tạo Thời gian đào Thời lượng Loại tạo đào tạo hình đào (90phút/buổ tạo i học) 1 Ban HTQLMT ISO - Tất cả cán Trước khi xây theo tiêu bộ, công nhân hoặc dựng HTQLMT 3 buổi chuẩn ISO viên của nhà chuyê tại nhà máy 14001:2010 máy n gia tư vấn 2 Nâng cao - Ban Giám nhận thức đốc công ty diện về tầm quan - Đại lãnh đạo trọng của - Ban giám... Thành lập ban chỉ đạo dự án - Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về môi trường (EMR) Trang bị cho Ban chỉ đạo này các kiến thức cơ bản về môi trường và quản lý môi trường theo ISO 14001, mục đích của ISO 14001, lợi ích o o o o o của việc thực hiện ISO 14001 Thực hiện đánh giá ban đầu về môi trường ( IER ) Lập kế hoạch hành động Xây dựng chính sách môi trường và cam kết của lãnh đạo, tuyên bố cam kết này với toàn... tiêu chuẩn, các chương trình về môi trường, các qui trình và Sổ tay quản lý môi trường Bướ c 4: Ðánh giá và Xem xét - Trang bị kiến thức về đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường cho lãnh đạo và các cán bộ chủ chốt của Công ty - Thiết lập hệ thống đánh giá nội bộ và hệ thống xem xét của lãnh đạo Thực hiện chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường nội bộ theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO. .. lý môi trường Ðặt ra những mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường Bước 2: Xây dựng và lập văn bản hệ thống quản lý môi trường - Trang bị kiến thức chi tiết về các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhóm thực hiện dự án và các cán bộ lãnh đạo - Xây dựng chương trình quản lý môi trường - Lập kế hoach cụ thể và phân công cán bộ chuyên trách từng phần công việc cụ thể cho việc xây dựng... Là bố trí, sắp đặt mọi thứ ngăn nắp theo trật tự hợp lý để dễ dàng, nhanh chóng cho việc sử dụng SEISO (Sạch sẽ) Là giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, máy móc, thiết bị để đảm bảo môi trường, mỹ quan tại nơi làm việc SEIKETSU (Săn sóc) Là liên tục duy trì, cải tiến nơi làm việc bằng: Seri, Seiton và Seiso SHITSUKE (Sẵn sàng) Là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui định tại nơi làm việc... 8 Sự không phù hợp trong hệ thống quản lý môi trường? Phân tích nguyên nhân điển hình dẫn đến sự không phù hợp? Áp dụng mô hình xương cá để phân tích một ví dụ về sự không phù hợp về mặt môi trường và đề ra hành động khắc phục, hành động phòng ngừa sự không phù hợp đó Sự không phù hợp: dùng để chỉ ra rằng sản phẩm, dịch vụ hoặc sự không đáp ứng một yêu cầu (yêu cầu của Pháp luật; yêu cầu của khách hàng; ... kể Chỉ cần vi phạm chuẩn KCMT xem xét KCMT đáng kể Không vi phạm chuẩn KCMT xem xét KCMT không đáng kể Chuẩn thứ xem vi phạm KCMT xem xét có ý nghĩa môi trường “Cao” “Cao nhất Yêu cầu pháp luật... thu gom, lưu trữ CTR đạt chuẩn nhà máy (có dán nhãn, sơn màu, có nắp đậy để phân biệt loại CTR) - - - Hợp đồng với Hàng Điểm Ban ISO Nhân viên vệ sinh - Ban ISO ĐDLĐ - Ban ISO - Nhân viên đơn vị... xưởng Ban ISO Trước xây dựng HTQLMT buổi chuyê nhà máy n gia tư vấn Cơ Nâng cao Ban ISO Trong giai đoạn xây dựng buổi HTQLMT Cơ Ban ISO Trong giai đoạn xây dựng buổi HTQLMT Cơ Ban ISO Trong giai