giáo án tuần 20. tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...
Tuần 20 Tập đọc Tiết 39 Thứ hai : BỐN ANH TÀI ( tt ) I Mục đích – Yêu cầu 1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ mới trong truyện : quả núc nác, túng thế. - Hiểu nghóa câu truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. 2 – Kó năng + Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. (hs trung bình ) - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần HS đòa phương dễ phát âm sai. - Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.( hs khá –giỏi ) II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Chuyện cổ tích về loài người - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh? - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? -Nêu nội dung chính của bài d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng hồi họp ở đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ,khoan thai. - Xem tranh minh hoạ - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm 2 đoạn đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3.(hs trung bình ) HS thuật lại.(hs khá –giỏi ) -HS trao đổi nhóm 4TLCH(hs khá –giỏi ) Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -HS thi đua đọc diễn cảm trước lớp. Nhận xét 1 Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. 4 – Củng cố – Dặn dò Ý nghóa của truyện này là gì? (Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, giúp dân bản của bốn anh em Cầu Khây.) - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện. - Chuẩn bò : Trống đồng Đông Sơn. Tiết 96 Môn: Toán PHÂN SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Bước đầu nhận biết về phân số; về tử số & mẫu số. 2.Kó năng: - Biết đọc, viết phân số (dạng phân số thực sự) II.CHUẨN BỊ: - Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK - Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Giới thiệu phân số - GV đưa hình vẽ bằng bìa cái bánh hình tròn có kẻ thành 4 phần bằng nhau - GV lấy 3 phần cái bánh bỏ qua một bên. Vậy đã lấy đi mấy phần của cái bánh? - Yêu cầu vài HS nhắc lại - GV giới thiệu: + Ba phần tư viết thành 3 4 (viết số 3, viết gạch ngang, rồi viết số 4 dưới gạch ngang & thẳng cột với số 3) + 3 là phân số (yêu cầu vài HS nhắc lại) 4 + Phân số 3 có tử số là 3, mẫu số là 4 4 (yêu cầu vài HS nhắc lại) - Mẫu số là số tự nhiên như thế nào? - HS sửa bài - HS nhận xét - HS quan sát. - Lấy đi ba phần tư. - Vài HS nhắc lại. - Vài HS nhắc lại. - Mẫu số là số tự nhiên khác không. - Mẫu số viết dưới gạch ngang. 2 - Mẫu số được viết ở vò trí nào? - Mẫu số cho biết cái gì? - Tử số là số như thế nào? - Tử số được viết ở đâu? - Tử số cho biết cái gì? Làm tương tự như vậy đối với các phân số 1 , 2 , 4 . Cho HS tự nêu nhận xét như 2 3 8 phần in đậm trong SGK. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài & chữa bài. Bài tập 2: - Cho HS nêu cách đọc phân số, viết cách đọc phân số đã cho rồi tô màu vào hình cho phù hợp với phân số đã cho. Bài tập 3: Bài tập 4:GV hướng dẫn hs làm GV chấm bài –nhận xét Củng cố - Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án Số Học Tuần: 20 Tiết: 59 Ngày Soạn: 27/12/2013 Ngày dạy ; 30/12/2013 §9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ I Mục Tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu quy tắc chuyển vế tính chất đẳng thức 2.Kĩ năng: Hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 3.Thái độ: Cẩn thận nghiêm túc học tập II Chuẩn Bò: - GV: Cân bàn, cân kg số đồ vật - HS : Xem trước III Phương pháp: Đặt giải vấn đề IV Tiến Trình: Ổn đònh lớp (1’) Kiểm tra sĩ số: 6A2:……………………………………… 6A4:……………………………………… Kiểm tra cũ: (4’) Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc Cho VD Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦAGV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG- TRÌNH CHIẾU Hoạt động 1: (7‘) Tính chất đẳng thức: Hai bên cân Cân ?1: cân nhau, ta bỏ vào Nếu a = b a + c = b + c bên hai cân 1kg Nếu a + c = b + c a = b hai bên cân có Nếu a = b b = a cân không? Giả sử thầy có a = b Bằng Thầy cộng vào hai vế số c có không? GV giới thiệu tính HS ý chất thứ GV thực ngược HS theo dõi trả lại với câu hỏi tương tự lời câu hỏi GV giới thiệu tính chất thứ hai, thứ GV: VŨ HẢI ĐƯỜNG 112 Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án Số Học Hoạt động 2: Ví dụ (8‘) Cộng vào hai vế cho số để bên trái x? Khi cộng ta được? x=? GV cho HS thảo luận tìm x tập ?2 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (15‘) Từ hai tập trên, GV gơií thiệu quy tắc chuyển vế SGK GV trình bày VD cho HS hiểu rõ Ví dụ: Cộng cho Tìm số nguyên x, biết: x – = –3 Giải: x – = –3 x – + = –3 + x – + = –3 + x = –3 + = –1 x = –3 + x = –1 ?2: Tìm số nguyên x, biết: x + = –2 Ta có: x + = –2 HS thảo luận x + + (– 4) = –2 + (– 4) x = –2 + (– 4) x=–6 Quy tắc chuyển vế: “SGK” HS ý theo dõi TQ: x + y = z ⇒ x = z - y nhắc lại quy tắc chuyển vế VD: Tìm số nguyên x, biết: a) x–2=–6 x=–6+2 HS làm VD GV x=–4 Ta chuyển số nào, b) x – (– 4) = Ta chuyển số – 2, từ từ vế sang vế nào? x = + (– 4) – chuyển sang vế vế trái sang vế phải x=–3 phải dổi thành số nào? – thành Nghóa x = ? x=–6+2=–4 GV hướng dẫn câu b HS ý theo dõi tương tự câu a ?3: Tìm số nguyên x, biết: x + = (-5) + GV cho HS thảo luận HS thảo luận x = -9 Củng Cố ( 8’) - GV cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế - Cho HS làm tập 61 Hướng dẫn nhà: ( 2’) - Về nhà học bài, nắm vững quy tắc chuyển vế - Xem lại VD làm tập 62,63 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: VŨ HẢI ĐƯỜNG 113 Tuần 20 Tiết 20 CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH § 1. BẤT ĐẲNG THỨC(T2) A Mục tiêu: a/Kiến thức :-Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức -Biết được một số bất đẳng thức chứa giá trò tuyệt đối b/Kỹ năng: -Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản -Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trò tuyệt đối -Biết biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức ; (a x a< > a > 0)x c/Tư duy:-Biết đưa các dạng toán về dạng quen thuộc d/Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác B. Chuẩn bò phương tiện dạy học: a/Kiến thức cũ:khái niệm bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức đã học ở lớp 8 và lớp 9 b/Phương tiện:sách giáo khoa c/Phương pháp:phương pháp gợi mở ,vấn đáp và các phương pháp khác C. Tiến trình bài học và các hoạt động: n đ ̣ i nh Bài củ: Hoạt động 1:Cho 2 số a và b dương .Chứng minh rằng : (a+b) 1 1 a b + ÷ 4≥ Bài mới: Hoạt động 2 Bất đẳng thức chứa dấu giá trò tuyệt đối . Hoạt động của hs Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Hs nhớ lại các kiến thức đã học về giá trò tuyệt đối và trả lời câu hỏi Ôn lại đònh nghóa giá trò tuyệt đối Hs trả lờicâu hỏi sau : ?Tính giá trò tuyệt đối của các số sau: a/ 0 b/1,25 c/ 3 4 − d/ π − ?Gọi 1 hs nhắc lại đònh nghóa giá trò tuyệt đối của số a ?ghi 1 vài tính chất về giá trò tuyệt đối đã học Nhắc lại đònh nghóa giá trò tuyệt đối và các tính chất: SGK tr78 Hoạt động 3: bài tập 1,2 sgk tr79 .Thời gian:10p Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi 1/ d. Chia 4 nhóm học tập và làm việc theo nhóm Mđ1:Cả 4 nhóm cho kết quả và giải thích ở Bài tập 1 Bài tập 2 2/ 5 x -1 Giải thích:vì x>5 0< 5 x <1 ;1< 5 x +1 5 x -1< 0 ; 5 x >1 cách chọn của mình Mđ2:trả lời câu hỏi sau: Câu a sai vì sao? Với x>5 ,hãy so sánh 5 x và 5 x Hoạt động 4: Bài tập 3 sgk tr79 .Thời gian:10p Hoạt động của hs Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Nghe hiểu nhiệm vụ và thực hiện tùy từng mức độ Tìm cách giải ,trình bày cách giải Chỉnh sữa hoàn thiện ( b-c) 2 <a 2 <=>(b-c-a)(b-c+a) < 0 a ,b,c làđộ dài 3 cạnh tam giác nên : a+c>b => b-c-a < 0 a+b>c => b-c+a>0 =>(b-c-a)(b-c+a) < 0 (đúng) 3a/ Mđ1:hs tự giải quyết Mđ2 :hs trả lời câu hỏi gợi ý sau: Khi nào thì 3 số a ,b, c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác? Mđ3 :( b-c) 2 <a 2 <=>(b-c-a)(b-c+a) < 0 Không mất tính tổng quát ta cũng có (a-b) 2 <c 2 ;(c-a) 2 <b 2 3b/suy ra từ kết quả câu a Cộng vế với vế 3 kết quả trên ta suy ra đpcm Bài tập 3 D. Cũng cố và dặn dò: Bất đẳng thức chứa dấu giá tṛi tuyệt đối, bài tập SGK Ký duyệt: Ngày 05/01/2009 Phạm Hùng Tuần 20 Tiết 23-24: Bài 3: CÁC HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC A. Mục tiêu : - Học sinh hiểu và áp dụng được các đònh lý cosin, đònh lý sin trong tam giác áp dụng được vào các bài tập - Học sinh vận dụng đựoc vào việc giải toán - Rèn luyện tư duy logic B.Chuẩn b ̣i : Học sinh: Bà củ, bài mới, phấn màu, thước kẻ ,compa,máy tính bỏ túi Giáo viên: Giáo án, dụng cụ dạy học Phương pháp : Phương pháp vấn đáp gợi mở kết hợp đặt vấn đề C. Tiến trình bài học và các HĐ : Tiết 1 1 Kiểm tra bài cũ Cho A(1,1) ,B(2,4),C(10,-2) )6,8();3,1( −=−−= →→ BCBA 10)6)(3(8.1. =−−+−=⇒ →→ BCBA 1031 22 =+= → BA 1068 22 =+= → BC Vì BBCBABCBA cos. →→→→ = 16 1 cos101610 =⇒=⇔ CosBB 2. Bài mới HĐ 1 : Đònh lý cosin trong tam giác HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội Dung HÌNH Nếu tam giác vuông ta có đònh lý Pythagore 222 cba += Trong 1 tam giác bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia trừ đi 2 lần tích của chúng với cosin của góc xen giữa 2 cạnh đó. -Yêu cầu học sinh vẽ hình -Nếu ∆ ABC vuông thì ta có hệ thức liên hệ gì của 3 cạnh ? -Yêu cầu học sinh phát biểu công thức bằng lời. -Hướng dẫn học sinh CM các công thức. Đònh lý trong tam giác ABC với BC=a AC=b, AB=c. Ta có : Cbabac Baccab Abccba cos2 cos2 cos2 222 222 222 −+= −+= −+= Hệ quả : CosA= bc acb 2 222 −+ CosB= ac bca 2 222 −+ CosC= ba cba 2 222 −+ HĐ 2 : ĐỊNH LÝ SIN TRONG TAM GIÁC HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội Dung (0,R) vẽ BA’=2R ⇒ góc BCA’=1V ∆⇒ BCA’ vuông ⇒ BA’=BC SinA’ Mà A’=A(2 góc bù) 'sinsin AA =⇒ Vậy a=2R sinA A a R sin 2 =⇒ Hướng dẫn h/s vẽ hình Hướng dẫn h/s chứng minh đònh lý Với mọi tam giác ABC ta có : k C c B b A a 2 sinsinsin === R=BK đường HSn ngoại tiếp tam giác HĐ 3 : Tổng bình phương hai cạnh và độ dài đường trung tuyến của tam giác. HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội Dung HÌNH -Nếu m= 2 a thì tam giác ABC là tam giác vuông tại AB 2 + AC 2 = BC 2 =a 2 -AB 2 +AC 2 =( 22 )() →→→→ +++ ICAIIBAI Khai triển ⇒ kết quả HÌNH Ta có : 22 22 →→ +=+ ABACcb =( )() →→→→ +++ IBAIICAI Khai triển và phân phối - →→→ =+ 0IBIC (Vì I là trung điểm BC) Yêu cầu h/s vẽ hình Đặt trường hợp nếu AI = 2 a thì tam giác ABC là tam giác gì ? -Nếu AI 2 a ≠ yêu cầu học sinh chuyển. AB 2 +AC 2 theo vectơ có trung điểm I Yêu cầu học sinh vẽ hình Hướng dẫn học sinh chuyển từ độ dài sang vectơ và có I là trung điểm. AB 2 +AC 2 = ? ? =+ →→ IBIC =AI 2 +IC 2 +2 →→→→ +++ IBAIIBAIICAI .2. 22 =2AI 2 +IC 2 +IB 2 +2 )( →→→ − IBICAI =2 44 22 2 aa m a ++ (vì )0 →→→ =+ IBIC 2 2 2 222 a macb +=+⇒ Vậy 42 222 2 acb m a − + = b,c)đánh số tự chứng minh tương tự. Bài toán I : Cho 3 điểm A, B, C trong đó BC=a>0 Gọi I là trung điểm BC biết AI=m. Hãy tính AB 2 + AC 2 theo a và m Bài làm + Nếu m= 2 a thì tam giác ABC vuông tại A nên AB 2 +AC 2 =BC 2 =a 2 + Nếu m 2 a ≠ ta có : AB 2 + AC 2 = 22 →→ + ACAB =( 22 )() →→→→ +++ ICAIIBAI =2AI 2 +IB 2 +IC 2 +2 )( →→→ + ICIBAI =2m 2 + 2 2 a Bài toán : Cho tam giác ABC, gọi m a, m b , m c là độ dài các đường trung tuyến lần lượt ứng với các cạnh BC=a, CA=b, AB=c. CMR a) 42 222 2 acb m a − + = b) 42 222 2 bca m b − + = c) 42 222 2 cba m c − + = Bài làm a) CM : 42 222 2 acb m a − + = Ta có : b 2 + c 2 = 22 →→ + ABAC =( 22 )() →→→→ +++ IBAIICAI Tiết 2 HĐ 4 : DIỆN TÍCH TAM GIÁC HĐ học sinh HĐ giáo viên Nội Dung HÌNH S= ( 2 1 đáy x cao ) = Hướng dẫn h/s vẽ ABC ∆ -Yêu cầu h/s nhắc lại công thức tính S ở lớp 9. -Hướng dẫn học sinh từ công thức S= a ah 2 1 . CM các công thức b, c, d -Hướng dẫn học sinh nhận xét 3 cạnh không chứa căn tính S bằng công thức nào ? Yêu cầu h/s tính p=? Diện tích GIÁO ÁN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ TRINH 1 Mơn : Tốn Tiết : 96 Tên bài dạy : Phân số Thời gian dự kiến : 35 phút. A. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc viết phân số. II, Đồ dùng dạy học: B. ĐDDH : - Bộ đồ dùng tốn, bảng con. - Các mơ hình hoặc hình vẽ sgk. C. Các HĐDH HĐ1: Bài mới: Giới thiệu phân số. GV thao tác trên đồ dùng dạy học, HS quan sát. HS tìm phân số biểu thị hình tròn, HS nêu. GV nhận xét, GV hướng dẫn, HS viết phân số. GV giới thiệu tử số, mẫu số, ý nghĩa của tử số và mẫu số. GV đưa một số hình vẽ, HS đọc và viết phân số ở bảng con. HĐ2 : thực hành: HS làm bài 1, 2, 3, 4 trang 15. Sửa bài và nhận xét * Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. GV; HUỲNH THỊ NGỌC BÍCH GIÁO ÁN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ TRINH 1 Mơn : Tập đọc Tiết : 39 Tên bài dạy : Bốn anh tài (tt) Thời gian dự kiến : 35 phút A. Mục tiêu : - Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống u tinh. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết hợp lực chiến đấu quy phục u tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. B. ĐDDH : - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc. C. Các HĐDH : 1. Bài cũ: 5 em 2: Bài mới: - Giới thiệu bài. - Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS giỏi đọc tồn bài, 2 HS đọc tiếp sức (3 lượt), rút từ khó, HS đọc, giải nghĩa từ: Thung lũng, quy hàng. HS đọc theo cặp, GV đọc bài. b. Tìm hiểu bài : HS đọc thầm đoạn và trả lời, Gợi ý HS rút nội dung bài, ghi bảng. * HDHS đọc diễn cảm : HS đọc nối tiếp, tìm giọng từng đoạn, GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2, HS đọc thi đua, GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. GV; HUỲNH THỊ NGỌC BÍCH GIÁO ÁN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ TRINH 1 Mơn : Đạo đức Tiết : 20 Tên bài dạy : Kính trọng , biết ơn người lao động (t2) Thời gian dự kiến : 35 phút A. Mục tiêu : - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. B. ĐDDH : - Sgk. - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. C. Các HĐDH : HĐ1: Bài cũ : 3 em HĐ2: Bài mới : * Bày tỏ ý kiến: HS thảo luận cặp, nhận xét, HS bày tỏ ý kiến 3/28 VBT. * Kể, viết, vẽ về người lao động: HS vẽ và thuyết trình về bài viết, GV nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động. - Chuẩn bị bài sau GV; HUỲNH THỊ NGỌC BÍCH GIÁO ÁN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ TRINH 1 Mơn : Luyện từ và câu Tiết : 39 Tên bài dạy : Luyện tập về câu kể: Ai làm gì? Thời gian dự kiến : 35 phút. A. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Thực hành viết được một đoạn văn dùng kiểu câu kể Ai làm gì?. B. ĐDDH : - Một số tờ phiếu viết rời từng câu trong bài tập 1 để làm bài tập 2. - Bút dạ, giấy để 2-3 hs làm bài tập. - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp. C. Các HĐDH : HĐ1: Bài cũ : 3 em. HĐ2: Bài mới: HDHS làm bài tập Bài 1: HS đọc u cầu, làm cá nhân, HS sửa bài, GV nhận xét. Bài 2: Tương tự bài 1. HS xác định củ ngữ, vị ngữ. GV nhận xét. Bài 3: HS đọc u cầu. GV hướng dẫn, HS làm rồi sửa bài, GV nhận xét. * Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. GV; HUỲNH THỊ NGỌC BÍCH GIÁO ÁN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ TRINH 1 Mơn : Tốn Tiết : 97 Tên bài dạy : Phân số và phép chia số tự nhiên Thời gian dự kiến : 35 phút. A. Mục tiêu : Giúp học sinh nhận ra: - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) khơng phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. B. ĐDDH : - Sử dụng mơ hình hoặc hình vẽ sgk. C. Các HĐDH : HĐ1 : Bài cũ : 2 em. HĐ2 : Bài mới: Giới thiệu bài. * Phép chia phân số: Tuần 20 Thứ hai, ngày 19 tháng 1 năm 2009 Tập đọc- Kể chuyện Tiết 58+ 59 : ở lại với chiến khu I.Mục tiêu A. Tập đọc -HS đọc đúng,hiểu nghĩa các từ trong bài. Nắm đợc nội dung bài: Ca ngợi tinh thần yêu nớc , không ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi . -Rèn kĩ năng đọc đúng và diễn cảm. B. Kể chuyện - Dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.Biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn. -Rèn kĩ năng nghe, kể chuyện rõ ràng . -Giáo dục HS học tập tinh thần yêu nớc , lòng dũng cảm của các chiến sĩ nhỏ tuổi . II. Đồ dùng dạy học. GV:Tranh minh hoạ, bảng phụ. HS:SGK III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ Đọc bài Báo cáo két quả thi đua . 2. Bài mới a.Giới thiệu bài. b. Nội dung * Luyện đọc - Gv đọc mẫu: Giọng đọc nhẹ nhàng , xúc động . - Đọc từng câu Luyện đọc: lặng đI, rừng lạnh , van lơn - Đọc từng đoạn trớc lớp +HD đọc ngắt nghỉ đúng. +Giải nghĩa từ : (SGK) -Đọc từng đoạn trong nhóm *Tìm hiểu bài Gv đặt câu hỏi + Trung đoàn trởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? +Trớc ý kiến của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ ai cũng thấy nghẹn ? - HS đọc nối tiếp - HS đọc - HS đọc nối tiếp - 4 HS một nhóm luyện đọc - Thi đọc giữa các nhóm HS trả lời . + Để thông báo ý kiến của trung đoàn . +Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động , bất ngờ khi nghĩ rằng mình phảI rời xa chiến + TháI độ của các bạn sau đó thế nào ? +Vì sao các bạn không muốn trở về nhà ? + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? + Thái độ của trung đoàn trởng thế nào khi nghe những lời van xin của các bạn ? + Tìm hình ảnh so sánh cuối bài ? + Qua câu chuyện trên , em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? *Luyện đọc lại +GVđọc mẫu đoạn 2 +HDHS đọc đoạn 2 B.Kể chuyện 1.GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn trong câu truyện. 2. Hớng dẫn kể chuyện - Gv treo bảng phụ câu hỏi - Yêu cầu 1 HS kể mẫu . - Yêu cầu HS kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể trớc lớp c. Củng cố: nhắc lại nội dung bài 3. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau khu . +tất cả đều tha thiết xin ở lại . +Các bạn sẵn sàng chịu khó khăn gian khổ , sống chết với chiến khu , không muốn về ở chung với tụi Tây , tụi Việt gian. + Mừng rất ngây thơ , chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi , miễn là đừng bắt các em trở về . + cảm động rơi nớc mắt .ông hứa sẽ báo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em . + Tiếng hát bừng lên Lạnh tối . + rất yêu nớc , không quản ngại khó khăn gian khổ , sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc . + Hs luyện đọc đoạn 2 -4HS một nhóm tập kể. - 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn . - Thi kể trớc lớp - 1 HS kể toàn bộ câu truyện. Toán Tiết 96: Điểm ở giữa .Trung điểm của đoạn thẳng . I.Mục tiêu -Giúp HS hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trớc , là trung điểm của một đoạn thẳng . -Rèn kĩ năng nhận biết xác định đúng điểm ở giữa , trung điểm của đoạn thẳng . -Giáo dục HS ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học. GV:SGK , bảng phụ. HS:SGK, III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ Chữa bài ở nhà 2. Bài mới a.Giới thiệu bài. b. Nội dung * Giới thiệu điểm ở giữa . - Gv vẽ hình ( SGk) + Ba điểm A, O, B là ba điểm nh thế nào với nhau? . GV giới thiệu : Có 3 điểm A, O , B thẳng hàng xếp theo thứ tự từ trái sang phải ta nói điểm O là điểm nằm ở giữa A và B. - Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng MN , sau đó yêu cầu HS tìm điểm ở giữa M và N + Gv nhận xét và đa ra các tình huống lấy điểm I không nằm trên đoạn MN . * Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng . -Gv vẽ đoạn thẳng AB ( nh SgK) + Ba điểm A,M, B là ba điểm nh thế nào ? + M nằm ở vị trí nào so với Avà B? - Gv yêu cầu Hs dùng thớc thẳng đo độ dài đoạn thẳng MA và MB. + Em nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng MA và MB? - GV : Khi đó ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB * Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu + Gv hớng dẫn mẫu . +GV nhận xét Bài 2: GV nêu yêu cầu - HD HS làm bài - Yêu cầu HS giải thích vì sao chọn đúng hoặc sai . Bài 3: Nêu yêu cầu -GV hớng dẫn - GV nhận xét c. Củng cố: nhắc lại nội ...Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án Số Học Hoạt động 2: Ví dụ (8‘) Cộng vào hai vế cho số để bên trái x? Khi cộng ta được? x=?