giao an tuan 2 lop 1

24 114 0
giao an tuan 2 lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao an tuan 2 lop 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Giáo án tuần 2 lớp 4 Tuần 2 Thứ hai ngày tháng 9 năm 20 Tập đọc : dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) I .Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với hoạt cảnh, tình huống biến chuyển của chuyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK - Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hớng dẫn hs đọc III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5ph 25ph I: Bài cũ: - Hôm trớc học bài gì ? - Gv nhận xét- ghi điểm II: Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yêu (tiếp) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc : Gv đọc mẫu - Bài này chia làm mấy đoạn - Trong bài có những từ nào các em dễ phát âm sai? - Em hiều thế nào là chặng - Em hiểu thế nào là chóp bu - Em hiểu thế nào là nặc nô - Gv đọc diễn cảm toàn bài b,Tìm hiểu bài : Cách tổ chức hoạt động: Học bài: Mẹ ốm - Một em đọc thuộc bài mẹ ốm và trả lời câu hỏi - Một em đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Lắng nghe - 1 em đọc toàn bài-Cả lớp đọc lớt - Chia làm 3 đoạn - Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn- đọc 2-3 lần - Lủng cũng, nặc nô, co rúm lại, quang hẳn - 1 em đọc đoạn 1 chặng - 1 em đọc đoạn 2 chóp bu: đứng đầu, cầm đầu - 1 em đọc đoạn 3 - Nặc nô : hung dữ, táo tợn - Luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 1 - Giáo án tuần 2 lớp 4 5ph - Chia lớp thành 4 nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc * Các hoạt động cụ thể: - Trận địa mai phục của bạn Nhện đáng sợ nh thế nào ? - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn nhện sau đó đã hành động nh thế nào? Câu 4: Cho hs thảo luận nhóm đôi - Chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn - Vì sao các em chọn cái danh hiệu đó. c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - Gv khen ngôi những em học tốt - Gv hớng dẫn luyện đọc diễn cảm 1-2 đoạn tiêu biểu - Gv đọc mẫu đoạn văn III. Nhận xét cũng cố: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài - Cho đại diện nhóm trình bày - hs đọc đoạn 1: Và trình bày câu hỏi - Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đờng, bố trí Nhện độc kênh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng hung dữ - hs đọc đoạn 2: Đị diện nhóm trình bày - Lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh : Muôn nói chuyện với tên chóp bu, dùng các từ xng hô: ai, bọn này, ta - hs đọc đoạn 3: Đại diện nhóm trình bày - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn Nhện thấy hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ - Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ. - Vỏ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng. - Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công - hs tiếp nối nhau đọc đoạn 3 của bài - Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Hs thi đua đọc diễn cảm trớc lớp - Lắng nghe - Thực hiện Giáo viên: đỗ thị hồng anh - 2 - Giáo án tuần 2 lớp 4 Lịch sử : làm quen với bản đồ. (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Học xong bài này, h/s biết: Trình tự các bớc sử dụng bản đồ. - Xác định đợc bốn hớng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản dồ theo quy ớc. - Tìm một số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5ph 27ph I: Bài cũ: - Nêu các yếu tố của bản đồ? - Nêu tên, phơng hớng, tỷ lệ của bản đồ? II: Bài mới: 1. Vào bài: Hôm nay chúng ta học tiếp bài Làm quen với bản đồ 2. Bản đồ HĐ1: - Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự ; Địa lí tự nhiên, Hành chính. - Đọc tên bản đồ cho ta biết điều gì? Gv kết luận: Bản đồ Địa lí là lãnh thổ nớc ta. - Kế hoạch học - Lớp1 TUẦN Thứ hai, ngày 27 / / 20… Học vần Bài 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG A Mục tiêu: - HS nhận biết dấu hỏi hỏi; dấu nặng nặng - Học sinh biết đọc được: bẻ, bẹ - Trả lời 2- câu hỏi đơn giản tranh SGK - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập B Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp Tranh minh hoạ học Tranh phần luyện nói HS chuẩn bị: Bảng Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt C.Các hoạt động dạy học: GV HS I.Kiểm tra: 5‟ - Cho HS viết tiếng be, bé - HS - HS đọc lại tiếng *GV nhận xét cũ II Bài mới: 15‟ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Dạy dấu thanh: a Nhận diện dấu: (ghi bảng) - Dấu ? - GV viết lại dấu ?, dấu sắc nét móc - HS nêu lại - Đưa vật có dấu ? - Nhận xét giống móc câu - Dấu - Viết tơ lại dấu nặng - Dấu nặng dấu chấm - Đưa hình có dấu nặng - Dấu nặng giống gì? b Ghép chữ phát âm: - Phát âm mẫu: ? hỏi - Khi thêm dấu?, vào tiếng be ta tiếng gì? GV Trường Tiểu học số Phú Bài - HS nhận diện - Phát âm: sắc - Giống trời - Phát âm cá nhân - Ta tiếng mới: bẻ, bẹ Tuần Kế hoạch học - Lớp1 c HDHS viết: 10‟ - Viết mẫu lên bảng con: - Viết bảng con: bẻ, bẹ - Nhận xét Tiết Luyện tập: 15‟ a Luyện đọc: Luyện đọc tiết - GV bảng: b.Luyện viết:15‟ - GV viết mẫu HD cách viết - HS đọc toàn tiết - HS phát âm theo nhóm - Viết bảng chữ bẻ, bẹ - HS viết vở: bẻ, bẹ - HS nói tên theo chủ đề: + HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đơi Đại diện nhóm trình bày Có tiếng bẻ Hoạt động khác - Nhận xét, chấm c Luyện nói: + Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: Quan sát tranh em thấy gì? Các tranh có giống Các tranh có khác nhau? Em thích tranh nào? Vì sao? Em bạn ngồi hoạt động bẻ có hoạt động nữa? Nhà em có trồng ngơ (bắp) khơng? Tiếng bẻ dùng đâu? Em đọc lại tên này? *bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái Củng cố, dặn dò: 5‟ - Trò chơi: “Tìm tiếng vừa học” - Chia nhóm, nhóm bạn - Chỉ bảng HS đọc lại - Nhận xét cách chơi - Nhận xét tiết học, dặn dò - HS luyện đọc cá nhân GV Trường Tiểu học số Phú Bài Tuần Kế hoạch học - Lớp1 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình tròn - Ghép hình học thành hình - HS yêu thích học tốn II/ Đồ dùng: - Sách Tốn - Bộ đò dùng Tốn 1: que tính, hình tam giác, hình vng, hình tròn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.HDHS sử dụng sách Tốn 1: 5‟ - Đưa hình: - HS Xem nêu nhận xét - Nhận xét - Nghe, nhớ 2.Giới thiệu bài: 3‟ - Giới thiệu ngắn gọn (ghi đề bài) - Nêu đề 3.Thực hành: 22‟ - Yêu cầu HS làm tập - Nêu yêu cầu tập + Lưu ý: Bài 1: Tô màu vào hình Hình vng tơ màu Hình tròn tơ màu Hình tam giác tơ màu - HDHS cách ghép hình: ghép hình Bài 2: Thực hành ghép hình vng, hình hình tam giác để hình - HS nhóm lên bảng ghép - Theo dõi HS ghép hình Thực hành xếp hình - Giúp đỡ sửa chữa - HS dùng que tình để xếp hình - Nhận xét, dặn dò - u cầu HS dùng que tính để xếp hình: hình vng, hình tam giác 4.Trò chơi: 5‟ Nêu tên đồ vật - Cách chơi - Luật chơi - Chia nhóm 5.Củng cố- Nhận xét, dặn dò GV Trường Tiểu học số Phú Bài - Nắm cách chơi - Nắm luật chơi - Chia nhóm (mỗi nhóm em) - Nhóm nêu nhiều tên thắng HS lắng nghe Tuần Kế hoạch học - Lớp1 Toán CÁC SỐ 1, 2, I/ Mục tiêu: - Nhận biết nhóm số lượng 1, 2, đồ vật thứ tự số 1, 2, phận đầu dãy số tự nhiên - Biết đọc, viết số 1, 2, Biết đếm từ đến từ đến Biết thứ tự số 1,2,3 - HS yêu thích học tốn II/ Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Sách Toán - Bộ đồ dùng Toán - Sử dụng tranh SGK Tốn - Các nhóm đồ vật loại: búp bê, hoa, hình vng, HS chuẩn bị: - SGK Tốn - Bộ đồ dùng học Tốn - Các hình vật mẫu - Bảng con, bút chì, thước kẽ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.Kiểm tra: 5‟ - Ghép hình theo mẫu - HS ghép hình vng, hình tam giác - Nhận xét, ghi điểm 2.Dạy học mới: 15‟ a.Giới thiệu số 1, 2, - Giới thiệu số 1: Bước 1: HD quan sát - Quan sát, nhận xét: + Bức ảnh có chim + Có bạn gái + Có chấm tròn + Có tính bàn tính - Yêu cầu HS nhắc lại Bước 2: HDHS nhận đặc điểm - Các vật vật có số lượng Bước 3: HD viết số - Viết số vào bảng con, đọc - Giới thiệu số 2: Bước 1: HD quan sát - Quan sát, nhận xét: + Bức ảnh có chim + Có bạn gái + Có chấm tròn + Có tính bàn tính - Yêu cầu HS nhắc lại Bước 2: HDHS nhận đặc điểm - Các vật vật có số lượng GV Trường Tiểu học số Phú Bài Tuần Kế hoạch học - Lớp1 Bước 3: HD viết số - Giới thiệu số 3: Bước 1: HD quan sát - Yêu cầu HS nhắc lại Bước 2: HDHS nhận đặc điểm Bước 3: HD viết số  HDHS tập đếm số: Ghi bảng: 1, 2, - Nhận xét: b.Thực hành; 10‟ - Nêu yêu cầu tập: Hỏi: + Bài yêu cầu làm gì? + Bài yêu cầu làm gì? + Bài yêu cầu làm gì? 3.Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Đếm số theo thứ tự - HDHS cách chơi: + Đếm theo thứ tự từ bé dến lớn đếm ngược lại Nhận xét, dặn dò: 5‟ - Viết số vào bảng con, đọc - Quan sát, nhận xét: + Bức ảnh có chim + Có bạn gái + Có chấm tròn + Có tính bàn tính - Các vật vật có số lượng - Viết số vào bảng con, đọc - HS đọc một, hai, ba, viết bảng - HS đếm xuôi đếm ngược: 1, 2, - Nêu cá nhân + Thực hành viết số: Viết dòng số + Viết số thích hợp + Viết số - Chia nhóm (mỗi nhóm em) - Thực theo HD - Nhóm đếm thắng - Chuẩn bị học sau Thủ công XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, ... Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A Tuần 2 Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tập đọc Nghìn năm văn hiến I - mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời. II- chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học *Hoạt động 1. ( 5 phút ) - Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi sau bài đọc. -Giới thiệu bài *Hoạt động 2 . Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 34 phút ) a) Luyện đọc - GV đọc mẫu bài văn - giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang nh sau: Triều đại/Lý/Số khoa thi/Số tiến sĩ/11/Số trạng nguyên/0/ Triều đại/Trần/Số khoa thi/Số tiến sĩ/51/Số trạng nguyên/9/ Tổng cộng/Số khoa thi/14/Số tiến sĩ/51/Số trạng nguyên 46/ - HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám Chia bài làm 3 đoạn nh sau: Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể nh sau: Đoạn 2: Bảng thống kê (mỗi HS đọc số liệu thống kê của 1 hoặc 2 triều đại) Đoạn 3: Phần còn lại. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn - đọc vài ba lợt Chú ý : Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê cha đúng; giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài (văn hiến, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích) - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài b) Tìm hiểu bài HS đọc (chủ yếu là đọc thầm, đọc lớt) từng đoạn, cả bài: trao đổi, thảo luận về các câu hỏi d- ới sự hớng dẫn của GV. Câu hỏi 1 : HS đọc lớt đoạn 1, trả lời câu hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? (Khách nớc ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức đợc 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ) Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A Câu hỏi 2: HS đọc thầm bảng số liệu thống kê, từng em làm việc cá nhân phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu. + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê - 104 khoa thi + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê - 1780 tiến sĩ. Câu hỏi 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? (Ngời Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học/Việt Nam là một đất nớc có một nền văn hiến lâu đời/Dân tộc đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời). c) Luyện đọc lại - GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn. GV uốn nắn để các em đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn trong văn bản. - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu trong bài. chọn đoạn đầu (cần chú ý h- ớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi giữa các từ, cụm từ theo gợi ý ở mục 2a.) *Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn để biết đọc đúng bảng thống kê. **************************** Toán : Tiết 6: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. II. Các hoạt động dạy học *Hoạt động 1 : (5 ) Ôn về phân số thập phân - Cho HS nêu cách hiểu về phân số thập phân - Cho học sinh lấy VD về phân số thập phân *Hoạt đông 2 : (35 )Thực hành - GV tổ chức HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS phải viết 10 3 , 10 4 , , 10 9 vào các vạch tơng ứng trên trục số. Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lợt các phân số từ 10 1 đến 10 9 và nhấn mạnh đó là các phân số thập phân. Bài 2: Kết quả là: 10 55 52 511 2 11 == x x ; 100 375 254 2515 4 15 == x x ; 10 62 25 231 5 31 == x x . Khi làm và chữa bài HS cần nêu đợc cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. Bài 3: HS thực hiện tơng tự nh bài 2. Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp 5A Kết quả là: 100 24 425 46 25 6 == x x ; 100 50 10:1000 10:500 1000 500 == ; 100 9 2:200 2:18 200 18 == . - 3 HS lên bảng làm - 2 HS cùng bàn đổi vở Tu Çn 2 : Thø 2 ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2009 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo ) I . MỤC TIÊU - Giọng đọc phù tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng nghóa hiệp , ghét áp bức bất công , bêng vực chò Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh . - Chọn được danh hiệu phụ hợp với tính cách của Dế Mèn. II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 , SGK. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I / KIỂM TRA BÀI CŨ _ Gọi 3 HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài . - GV nhận xét. II / DẠY – HỌC BÀI MỚI 1 . Giới thiệu bài _ HS quan s¸t tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Nhìn vào bức tranh , em hình dung ra cảnh gì ? _ GV giới thiệu bài. 2 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc _ Gọi 1 HS khác đọc lại toàn bài . _HS luyªn đäc ®o¹n. _ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghóa các từ khó được giới thiệu về nghóa ở phần Chú giải . - Cho HS luyện theo nhóm cặp. - Gọi 2 HS đọc cả bài. _ GV đọc diễn cảm. Chú ýgiọng đọc như sau: Đoạn 1 : Giọng căng thẳng , hồi hộp . Đoạn 2 : Giọng đọc nhanh , lời kể của Dế Mèn dứt khoát , kiên quyết . Đoạn 3 : Giọng hả hê, lời của Dế Mèn rành rọt, mạch lạc . b) Tìm hiểu bài _ HS thực hiện yêu cầu , cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc , câu trả lời của các bạn . - HS tả lời, HS khác nhận xét. - HS ®äc bµi _ HS đọc theo thứ tự : + Bọn Nhện …hung dữ . + Tôi cất tiếng ….giã gạo . + Tôi thét ….quang hẳn . - HS luyện đọc. _ 2 HS đọc trước lớp , HS cả lớp theo dõi bài trong SGK . _ 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp . HS cả lớp theo dõi trong SGK . _ Theo dõi GV đọc mẫu . * Đoạn 1 : _ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? + Với trận đòa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì ? + Em hiểu “ sừng sững ” , “ lủng củng ” nghóa là thế nào ? _ Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì ? * Đoạn 2 : - Gọi 1 HS lên đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : +Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? + Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai ? +Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? - Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì ? * Đoạn 3 _ Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn , bọn nhện đã hành động như thế nào ? + Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cho em cảnh gì ? + Ý chính của đoạn 3 là gì ? _ Gọi HS đọc câu hỏi 4 trong SGK . + Yêu cầu HS thảo luận và trả lời . _GV kết luận : Tất cả các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất đối với hành động mạnh mẽ , kiên quyết , thái độ căm ghét áp bức bất công , _ Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời cho đến khi có câu trả lời đúng . + Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ . + Nói theo nghóa của từng từ theo hiểu biết của mình . • Sừng sững : dáng một vật to lớn , đứng chắn ngang tầm nhìn . • Lủng củng : lộn xộn , nhiều , không có trật tự ngăn nắp , dễ đụng chạm . - Cảnh trận đòa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ . _ 1 HS đọc . - HS trả lời, HS khác nhận xét. - Dế Mèn ra oai với bọn nhện . _ 1 HS đọc trước lớp . - HS trả lời, HS khác nhận xét. + Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cả bọn cuống cuồng chạy dọc , chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối . + Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cảnh cả bọn nhện rất vội vàng , rối rít vì quá lo lắng . + Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải . _ 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . + HS tự do phát biểu theo ý hiểu . _ Lắng nghe . sẵn lòng che chở , bênh vực , giúp đỡ người yếu trong đoạn trích là danh hiệu hiệp só . _ Nội dung của đoạn trích này là gì ? _ Ghi đại ý lên bảng . c) Thi đọc diễn cảm _ Gọi 1 đến 2 HS khá đọc lại toàn bài . _ Để đọc đoạn trích này em cần đọc như thế nào ? _ Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm . GV uốn nắn , sữa chữa cách đọc . _ Cho điểm HS . 3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ _ Gọi 1 HS đọc lại toàn bài . _ Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì đáng Nguyễn Văn Đông LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy Nội dung tích hợp Thứ 2 Tập đọc Toán Chào cờ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (T2 ) Các số có sáu chữ số Thứ 3 Toán Luyện từ và câu Lòch sử Đòa lí Đạo đức Luyện tập Mở rộng vốn từ :Nhân hậu – Đoàn kết Làm quen vơi bản đồ Dãy hoàng liên sơn Trung thực trong học tập (T2 ) Thứ 4 Tập đọc Toán Kể chuyện Tập làm văn Khoa học Truyện kể nước mình Hàng và lớp Kể chuyện đã nghe – đã đọc Kể lại hành động của nhân vật Trao đổi chất ở người (T2 ) Thứ 5 Toán Luyện từ và câu Kó thuật Chính tả So sánh các số có nhiều chữ số Dấu hai chấm Cắt vải theo đường vạch dấu Nghe viết:”Mười năm cõng bạn đi học ”. Thứ 6 Toán Tập làm văn Khoa học Sinh hoạt lớp Triệu và lớp triệu Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện Các chất dinh dưỡng có . Vai tròcủa chất bột đường . TH Trần Phú 1 Nguyễn Văn Đông Ngày soạn : 15 /08/2010 Ngày dạy : Thư ùhai ngày 16/08/2010 Tuần : 2 Môn : TẬP ĐỌC Tiết : 3 BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .1.Kiến thức - Hiểu được ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối . 2. Kó năng : -Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( trả lời được các câu hỏi SGK ) . II . CHUẨN BỊ GV : - Tranh minh hoạ n/dung bài học trong SGK. - Giấy khổ to(hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc. HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh : 2 .Kiểm tra bài cũ : -Tập đọc tiết trước học bài gì ? -Bài mẹ ốm -GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi : -HS trả lời -Em hãy nêu những chi tiết nói lên khi mẹ ốm làng xóm rất quan tâm đến mẹ ? -Khi mẹ ốm bạn nhỏ đã lo lắng về mẹ như thế nào ? -Nêu nội dung bài học ? -Đọc khổ thơ em yêu thích ? -GV nhận xét – ghi điểm . 3 .Bài mới : - Để biết được Dế Mèn đã giúp chò Nhà Trò như thế nào khi phải đối đầu với bọn nhện . Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . -HS nhắc tựa bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Luyện đọc bài mới -GV đọc bài và tóm tắt nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công . -Bài tập đọc được chia thành 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu ……hung dữ . + Đoạn 2: Tôi cất tiếng … .chày giã gạo + Đoạn 3: Đoạn còn lại . -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 1 -GV nhận xét , sữa chữa, tuyên dương -Giáo viên ghi và hướng dẫn học sinh đọc tiếng khó đọc: nhện gộc , phanh phách , lủng củng … - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2 -GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số từ trong SGK . + Chóng bu nghóa là như thế nào ? +Nặc nô nghóa như thế nào ? -GV dọc mẫu và hướng dẫn HS đọc câu dài khó đọc : Bọn nhện chăng từ bên này sang bên kia …………coi vẻ hung dữ . -GV gọi tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 3 - GV gọi HS đọc toàn bài và GV nêu cách đọc bài .Bài này đoạn 1 đọc giọng chậm , đoạn 2 đọc giọng nhanh hơn -HS lắng nghe -HS theo dõi -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp -HS đọc tiếng từ khó . -HS đọc nối tiếp - HS nêu -Chóp bu tức là đứng đầu , cầm đầu . -Nặc nô tức là ( đàn bà ) hung dữ , táo tợn . -HS phát hiện cách đọc , cách ngắt nghỉ , nhấn giọng . -HS đọc câu dài . -HS đọc nối tiếp -HS đọc bài theo nhóm đôi . -1HS đọc bài . TH Trần Phú 2 Nguyễn Văn Đông và dõng dạc hơn … b ) Tìm hiểu bài mới -GV gọi HS đọc đoạn 1 . -Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? +Đoạn 1 cho ta biết trận đòa mai phục của bọn nhện rất đáng sợ . -GV gọi HS đọc đoạn 2 . -Dế Mèn làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? +Đoạn 2 cho ta biết Dế Mèn rất oai phong . -GV gọi HS đọc đoạn 3 . -Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào ? -Em có thể đặt cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây: võ só, tráng só, chiến só, hiệp só, dũng só, anh hùng? + Đoạn 3 cho ta biết Dế Mèn làm cho bọn nhện nhận ra lẽ phải . -Qua bài tập đọc ta thấy Dế Mèn là một nhân vật như thế nào ? HS khá giỏi *Ý nghóa: Ca Trường TH Hứa Tạo Lớp 1 C SINH HOẠT LỚP I/ Đánh giá hoạt động trong tuần: - Duy trì đảm bảo sỉ số HS và nề nếp học tập. - HS có đủ dụng cụ học tập vở sách bao bọc cẩn thận. - Trang phục đến lớp nghiêm túc, vệ sinh lớp và cá nhân sạch sẽ * Tồn tại : Một số HS đọc, viết còn chậm, ăn quà vặt trong trường II/ Công tác đến: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp và duy trì sĩ số HS . - Tăng cường nâng cao chất lượng học tập . - Đầu tư HS năng khiếu VSCĐ, kể chuyện đạo đức. - Họp phụ huynh và thu các khoản tiền đầu năm . - Nhắt nhở việc ăn quà vặt và phụ huynh đưa đón cần đúng nơi qui định GV : Phạm Thị Anh 1 Trường TH Hứa Tạo Lớp 1 C TUẦN 2 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Thứ Học vần: Bài 4 DẤU HỎI, DẤU NẶNG I/Mục tiêu: - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng . - Đọc được : bẻ, bẹ - Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II/Chuẩn bị: - Nội dung tranh vẽ như SGK và bộ chữ ghép TV III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS (tiết 1) 1.KTBC: - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới :- giới thiệu bài HĐ1. Dạy dấu thanh: - GV viết bảng dấu hỏi, dấu nặng, phân tích nét . -GV rèn tư thế đọc đúng cho HS. Giới thiệu vật thật: bẹ bắp, bẹ măng - GV quan sát , rèn tư thế đọc cho HS. * GV hướng dẫn HS viết bảng con -GV viết mẫu các dấu lên bảng -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS ( tiết 2) HĐ2. Luyện tập: a.Luyện đọc: -Rèn tư thế đọc đúng cho HS b.Luyện viết: -Quan sát, sủa tư thế viết cho HS. c.Luyện nói: -Quan sát tranh em thấy những gì? - Các tranh này có gì giống và khác nhau? - Em thích tranh nào nhất ? Vì sao? d.Đọc bài SGK: 3.Củng cố: Trò chơi : Ai đúng và nhanh GV chuẩn bị nội dung tranh vẽ như vở bài tập - nhận xét, dặn dò. - Chuẩn bị bài: Dấu huyền, dấu ngã HS đọc và viết tiếng bé - HS phát âm đồng thanh các tiếng có thanh hỏi, thanh nặng - HS thảo luận ,trả loì - HS ghép, đọc :bẻ, bẹ : cá nhân, bàn -HS viết bảng con, viết đúng các tiếng bẻ, bẹ - Đọc toàn bài ở bảng và SGK: cá nhân - HS viết vào vở mỗi chữ 1 dòng bác nông dân bẻ ngô , giống : chỉ hoạt động bẻ khác : các hoạt động khác nhau Qua 3 tranh vẽ HS biết được trước khi đi học phải sửa sang áo quần, biết đối xử tốt với bạn - HS đọc toàn bài: cá nhân - HS nối tranh với âm đã học GV : Phạm Thị Anh 2 Trường TH Hứa Tạo Lớp 1 C Toán: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. II/Chuẩn bị: Một số hình vuông, hình tam giác, hình tròn bằng bìa và que tính III/Các hoạt động dạy và học: 1.KTBC: HS kể tên một số đồ vật có dạng hình tam giác, hình tròn. - Nhận xét, ghi điểm. GV HS 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi đề HĐ1.HD làm bài 12 trang 10 -GV quan sát, giúp đỡ HS - HS biết chọn hình đồng dạng tô cùng màu và biết ghép các hình như SGK HĐ2.Thực hành xếp hình: HD HS dùng que tính xếp các - HS làm theo sự hướng dẫn của cô giáo hình vuông, hình tam giác, hình ngôi nhà HĐ3.Trò chơi: Yêu cầu hs dùng các - HS có thể xếp hình ngôi nhà, thuyền hình trong bộ đồ dùng thi đua xếp buồm theo bàn hình 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét lớp - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau Các số 1,2,3 GV : Phạm Thị Anh 3 Trường TH Hứa Tạo Lớp 1 C Thứ Học vần: Bài 5 DẤU HUYỀN, DẤU NGà I/Mục tiêu: - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được : bè, bẽ - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK. II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ: dừa, mèo, gà, cò, bé vẽ, võng và phần luyện nói III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS ( tiết 1) 1.KTBC: - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: HĐ1. Dạy dấu thanh: - Giới thiệu dấu huyền ,dấu ngã: -GV hướng dẫn HS ghép chữ và phát âm: bè, bẽ -Tìm các sự vật được chỉ bằng tiếng bè - Rèn tư thế đọc đúng cho HS * Hướng dẫn HS viết dấu thanh vừa học -Nhận xét và chữa lỗi cho HS ( tiết 2) HĐ2. Luyện tập: a.Luyện đọc: - GV rèn tư thế đọc đúng cho HS b.Luyện viết: -GV quan sát, uốn nắn HS c.Luyện nói: chủ đề bè - Bè đi trên cạn hay trên nước ? - Thuyền khác bè như thế nào ... học - Lớp1 Toán CÁC SỐ 1, 2, I/ Mục tiêu: - Nhận biết nhóm số lượng 1, 2, đồ vật thứ tự số 1, 2, phận đầu dãy số tự nhiên - Biết đọc, viết số 1, 2, Biết đếm từ đến từ đến Biết thứ tự số 1 ,2, 3 -... yếu: GV HS 1. Kiểm tra: 5‟ - Ghép hình theo mẫu - HS ghép hình vng, hình tam giác - Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy học mới: 15 ‟ a.Giới thiệu số 1, 2, - Giới thiệu số 1: Bước 1: HD quan sát - Quan sát,...hát: - Hát bài: “Tập thể dục” II.Dạy học mới: 2 1. Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: 3‟ Quan sát tranh - Quan sát tranh thảo luận: *Mục tiêu: HS biết lớn lên thể

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan