GA HINH HOC 8 HK2 CHUONG 4 2013-2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Tuần 12 . Tiết 57 . Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU Bài 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/Mục tiêu : - Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Biết xác đònh số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật. - Bước đầu nhắc lại về khái niệm chiều cao. - Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu. II/Phương pháp : - Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề. - Thảo luận nhóm III/Chuẩn bò : - GV: SGK, thước, mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật, bảng phụ . - HS: SGK, thước, bảng phụ. IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ BÀI MỚI Hoạt động 2: Hình hộp chữ nhật I. Hình hộp chữ nhật: - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. - Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có 2 cạnh chung gọi là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được gọi là mặt bên. - Hình lập phương có 6 mặt là những hình vuông. VD: bể nuôi cá. Bao diêm, … có dạng 1 hình hộp chữ nhật. - HS quan sát và đưa thêm ví dụ về hình hộp chữ nhật. - HS làm bài tập 1 - GV treo bảng phụ hình 69 và mô hình hình hộp chữ nhật. - GV giới thiệu đỉnh cạnh, trường hợp riêng của hình lập phương. - cho HS làm bài tập 1 sgk trang 96. - 1 - Hoạt động 3 : Mặt phẳng và đường thẳng II. Mặt phẳng và đường thẳng: B C A D B’ C’ A’ D’ Ta có thể xem: - Các đỉnh A, B, C như là các điểm - Các cạnh: AD, DC, CC’,… như là các đoạng thẳng. - Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD là một phần của mặt phẳng. Đường thẳng qua 2 điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó. - HS thảo luận nhóm ?1 và trình bày. - Cho HS làm ?1 - HS đưa thêm ví dụ về hình hộp chữ nhật. - GV giới thiệu điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng. Hoạt động 4 : củng cố bài Hs làm bài 2 ; 3 Hs hoạt động nhóm bài 4 -Hs làm ?3 và trình bày theo nhóm. Làm bài 6 trang 62. Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà -HS học bài và làm bài tập 1;2 SBT trang 104. ---Hết--- - 2 - Tuần 12 . Tiết 58 . Bài 2: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TT) I/Mục tiêu : - Nhận biết được về dấu hiệu 2 đường thẳng song song. - Nhận biết được đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. - p dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật - Đối chiếu so sánh sự giống nhau và khác nhau về quan hệ song song giữa đøng thẳng và mặt phẳng, giữa mặt phẳng và mặt phẳng. II/Phương pháp : - Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề. - Thảo luận nhóm III/Chuẩn bò: - GV: SGK, thước, mô hình chữ nhật, bảng phụ . - HS: SGK, thước, bảng phụ. IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Hs sửa bài tập 1 SBT BÀI MỚI Hoạt động 2: I. Hai đường thẳng song song trong không gian: Học theo SKG qua hình 76 SKG * Lưu ý: + Hai đường thẳng cùng nằm trên một mặt phẳng thì song song hoặc cắt nhau. + Hai đường thẳng không cắt nhau và không cùng nằm trên một mặt phẳng thì chéo nhau. -HS trả lời theo bài cũ. -HS trả lời tại chỗ -Hs trả lời -HS quan sát và học cácn nhận biết. -GV cho HS nhắc lại đònh nghóa hai đường thẳng song song trong hình học phẳng. -GV theo bảng phụ hình 75. -Cho HS làm ?1 -GV giới thiệu hai đường thẳng song song trong không gian (minh họa bởi hai đường thẳng AA’ và BB’ trong hình 75. -GV cho HS nêu vài đường thẳng song song khác. -GV giới thiệu hai đường thẳng a, b trong không gianqua hình 76. - 3 - Hoạt động 3 : II. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song: D C A B D’ C’ A’ B’ Hình 77 GT AB không nằm trong mp(A’B’C’D’) A’B’ nằm trong mp(A’B’C’D’) AB//A’B’ KL AB// mp(A’B’C’D’) Nhận xét: theo hình 77 -AD;AB nằm trong mp(ABCD) -A’B’;A’D’ nằm trong mp(A’B’C’D’) -AB//A’B’ ; AD//A’D’ Ta nói: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) Nhận xét: Học SGK trang 99 -HS làm ?2 -HS thảo luận nhóm ?3 và trả lời theo nhóm. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 56 Chương IV : HÌNH LĂNG TRỤ – HÌNH CHÓP ĐỀU §1 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT A.U CẦU TRỌNG TÂM - Kiến thức : từ mơ tả trực quan, Gv giúp hs nắm yếu tố hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh hình hộp chử nhật từ làm quen với KN điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng khơng gian Bước đầu tiếp cận với KN chiều cao khơng gian - Kỹ Năng : Rèn luyện kỹ nhận biết hình hộp chử nhật thực tế - Tính thực tiển : Giáo dục cho hs tính thực tế KN tốn học B DỤNG CỤ DẠY HỌC GV: SGK, Bảng phụ, phấn màu,phiếu học tập,máy tính bỏ túi, thứơc thẳng, êke compa, mơ hình hình hộp chữ nhật HS : SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi, thứơc thẳng, êke, compa C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II KIỂM TRA ( ph) III DẠY BÀI MỚI GV đưa mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ số vật thể khơng gian giới thiệu: Ở tiểu học làm quen với số hình khơng gian hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình khơng gian hình lăng trụ, hình chóp, hình trụ, hình cầu … (vừa nói GV vừa vào mơ hình, tranh vẽ đồ vật cụ thể) Đó hình má điểm chúng khơng nằm mặt phẳng - Chương IV học hình lăng trụ đứng, hình chóp Thơng qua ta hiểu số khái niệm hình học khơng gian như: + Điểm, đường thẳng, mặt phẳng khơng gian + Hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song + Đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc… Hơm ta học hình khơng gian quen ∈, hình chữ nhật.Trước em học qua hình học phẳng, tiếp sang ta tìm hiểu nội dung hình học khơng gian nghiên cứu hình vật thể khơng gian (5 ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hình hộp chữ nhật : Trước hết ta làm quen với Hình chữ nhật dạng hình hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật có Cho hs quan sát nhận xét mặt, đỉnh, 12 cạnh hình vẽ, mơ hình Hình ảnh cho ta ảnh hình hộp chữ nhật Hình hộp chử nhật có : mặt, đỉnh, 12 cạnh Hai mặt hình hộp chữ nhật khơng có cạnh chung gọi hai mặt đối diện (hai mặt đáy ) mặt lại mặt bên Hình lập phương Hình lập phương HHCN có mặt hình hộp chữ nhật có hình vng mặt hình Đây ảnh hình hộp chữ vng nhật Bể ni cá vàng Mặt phẳng đường thẳng : Nó có mặt hình ? Hình hộp chữ nhật có Các đỉnh : A, B, C, mặt, đỉnh, cạnh ? D, A’, B’, C’, D’ Chỉ mặt đối diện, mặt bên điểm Cho hs quan sát nhận xét hình lập phương Các cạnh : AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’ đoạn thẳng Hãy cho ví dụ hình hộp chữ nhật ? Qua hình hộp chữ nhật Các mặt : ABCD, em thấy mặt phẳng A’B’C’D’, … đường thẳng khơng gian phần mặt phẳng Hãy làm ?1 Giới thiệu qua điểm, đoạn AB=CD=PQ=MN thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng AD=BC=PN=QM AM=BN=CP=DQ Hãy làm trang 96 Hãy làm trang 96 Đề hình 73 đưa lên bảng phụ) a) Nếu O trung điểm CB1 O trung điểm BC1 (hcn hbh có hai đường chéo cắt trung điểm đường) nên O thuộc BC1 b) K thuộc CD K khơng thuộc BB1 IV VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 10 PH) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Các đỉnh : A, B, C ………… điểm Các cạnh : AD, DC, CC’ …… …… Như đoạn thẳng Mỗi mặt phần mặt phẳng Bài SGK tr 96 cạnh hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ l : AB = MN = PQ = DC BC = NP = MQ = AD AM = BN = CP = DQ a) Vì tứ giác CBB1C1 l hình chữ nhật nn O l trung điểm đoạn CB1 O l trung điểm BC1 (theo tính chất đường chéo hình chữ nhật) b) K điểm thuộc cạnh CD K khơng thể l điểm thuộc cạnh BB1 NỘI DUNG GV phối hợip câu hỏi tập 1, SGK làm phiếu học tập Hs làm phiếu học tập GV thu chấm số Hs làm phiếu học tập Bài Tập : cho HHCN có mặt hình chử nhật 1/ Các cạnh bàng HHCN ABCDA’B’C’D’ : …………………………………… …………………………………… … 2/ Nếu O trung điểm đoạn thẳng BA’ O có nằm đoạn thẳng AB’ khơng sau ? ………… …………………………………… …………………………………… ……………………………… 3/ Nếu điểm K thuộc cạnh BC K có thuộc cạnh C’D’ khơng : …………………………………… …………………………………… … 4/ Nếu A’D’ = 5cm ,D’D = 3cm D’A = 4cm dài : B’D’ = ………………… : …………………………………… …………… A’B = …………… Vì : …………………………………… ………………………… V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( ph) + Bài tập số 3, trang 97 SGK Số 1, 3, trang 104 – 105 SBT + HS tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương + Cơng thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (Tốn lớp 5) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 57 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp) ¤ A.U CẦU TRỌNG TÂM - Kiến thức: Nhận biết dấu hiệu đường thẳng song song - Nhận biết đường thẳng song song mặt phẳng hai mặt phẳng song song - Áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh hình chữ nhật - Đối chiếu so sánh giống khác quan hệ song song đuờng thẳng mặt phẳng, mặt phẳng mặt phẳng B DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK, Bảng phụ, phấn màu,phiếu học tập,máy tính bỏ túi, thứơc thẳng, êke com pa, mơ hình hình hộp chữ nhật HS : SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi, thứơc thẳng, êke com pa C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II KIỂM TRA ( ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GV đưa tranh vẽ hình 75 SGK lên bảng, nêu u cầu kiểm tra: Một HS lên bảng kiểm tra Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, cho biết - Hình hộp chữ nhật có mặt, - Hình hộp chữ nhật có mặt, mặt hình chữ nhật mặt l hình gì? Kể tn vi mặt Ví dụ: ABCD, ABB’A’… - Hình hộp chữ có đỉnh, 12 - Hình hộp chữ nhật có đỉnh, cạnh cạnh - AA’ ... Bài 4: I.MỤC TIÊU : HS nắm được công thức diện tích hình thang, diện tích hình bình hành. HS tính được diện tích hình thang, HBH theo công thức đã học. Vẽ được hai hình (HBH hay HCN ) có diện tichs bằng nhau. II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ : công thức tính diện tích hình thang, hình chữ nhật. HS: Thước , compa, Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn đònh lớp : ss 2/ Kiểm tra bài cũ : * Phát biểu đònh lý và viết công thức tính diện tích tam giác. * Bài tập: (hình 136/ SGK) áp dụng viết công thức diện tích tam giác ADC, ABC 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Dựa vào phần bài làm của bạn, các em hãy so sánh S ABCD với S ADC + S ABC * Từ kết quả trên hãy tìm công thức tính diện tích hình thang ABCD * HS 1 : S ABCD = S ADC + S ABC * HS 2 : S ABCD = S ADC + S ABC = 2 1 DC.AH + 2 1 AB.AH = 2 1 (AB + DC).AH 1) Công thức tính diện tích hình thang: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao : S = 2 1 (a + b).h * HBH cũng là hình thang. * 2 đáy của HBH ntn? * Bài tập ?2 / SGK 2) Công thức tính diện tích hình bình hành Diện tích hình bình hành bằng tích chiều cao với cạnh tương ứng : S = a.h * GV hướng dẫn HS cách vẽ: a) Dựa vào bài tập 20 b) Các em lưu ý: HCN cũng là HBH. a) hs thực hành vẽ ngoài nháp. b) hs thực hành vẽ ngoài nháp. 3) Ví dụ: ( SGK) 4/ Củng cố : HS nhắc lại các công thức vừa học. Bài tập 26,27 / SGK. 5/ Lời dặn : Học thuộc lòng các công thức vừa học. BTVN : 28, 29, 30, 31 / SGK. Tiết 33; Tuần : Bài 5: DIỆN TÍCH HÌNH THOI Tiết 34; Tuần : NS : ND I.MỤC TIÊU : HS nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc; diện tích hình thoi. HS vẽ được hình thoi, chứng minh được đònh lí. II.CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ các công thức tính S tứ giác có hai đường chéo vuông góc, S hình thoi. . HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn đònh lớp : sss 2/ Kiểm tra bài cũ : + Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình thang. + Bài tập 28 / SGK. 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV gọi 1 hs lên tính S ABC , S ADC . * S ABCD = ? GV y/c hs phát biểu thành lời công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. * Bài tập ?1 / SGK S ABC = 2 1 AC.BH S ADC = 2 1 AC.DH S ABCD = 2 1 AC.BH + 2 1 AC.DH = 2 1 AC.(BH + DH) = 2 1 AC.BD 1) Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc : S ABCD = 2 1 AC.BD * Hình thoi có hai đường chéo như thế nào ? Công thức tính diện tích hình thoi là CT tính S tứ giác có hai đường chéo vuông góc. * Hình thoi có hai đường chéo vuông góc. 2) Công thức tính diện tích hình thoi : Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo : S = 2 1 d 1 .d 2 * Hãy dự đoán xem tứ giác MENG là hình gì ? * Muốn tính diện tích bồn hoa hình thoi này ta cần có độ dài ccác đường nào? + MN là đường gì của hình thang ABCD ? (tính) + EG là đường gì của hình thang ABCD ? (tính) a) MENG là hình thoi. b) Cần có độ dài hai đường chéo. + MN là đường trung bình của hình thang ABCD + EG là đường cao của hình thang ABCD. 3) Ví dụ : ( SGK ) a) MENG là hình thoi. ( c/m như SGK) b) ( c/m trong SGK) 4/ Củng cố : Bài tập 32 , 33 / 128 SGK. 5/ Lời dặn : Học thuộc lòng CT tính diện tích hình thoi. BTVN: 34,35,36 / SGK Bài 6 : Diện Tích Đa giác I.MỤC TIÊU : HS nắm được làm thế nào để tính diện tích đa giác bất kì. II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ : các hình 150,152,153,155 / SGK HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ ổn đònh lớp : ss 2/ Kiểm tra bàu cũ : + Viết công thức tính diện tích : tam giác vuông , tam giác, HCN, hình thang. 3/ Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV giới thiệu như SGK : Để tính diện tích của đa giác như hình 148, 189 chẳng hạn, ta chia đa giác TS. LÊ VĂN BÁCH THIẾT KẾ YẾU TỐ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô TÔ IV - 1 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG 4.1 XÁC ĐỊNH ĐỘ DỐC DỌC CỦA ĐƯỜNG 4.1.1 Xác định độ dốc dọc của đường – Bài toán kinh tế-kỹ thuật Trong thiết kế đường ô tô, việc định tiêu chuẩn độ dốc dọc phải được tính toán dựa trên nguyên tắc tổng chi phí xây dựng và vận doanh là nhỏ nhất, phải xét một cách tổng hợp những ảnh hưởng của độ dốc tới giá thành xây dựng đường và tới các chỉ tiêu khai thác vận tải như tốc độ xe chạy, mức tiêu hao nhiên liệu, tận dụng sức chở của ô tô, … Độ dốc dọc của đường có ảnh hưởng tới giá thành xây dựng và chủ yếu là đối với khối lượng công tác nền đường. Độ dốc dọc càng lớn, chiều dài tuyến đường ở vùng đồi và núi càng rút ngắn, khối lượng đào đắp càng giảm, giá thành xây dựng do đó cũng hạ thấp. Ngược lại, khi độ dốc dọc càng lớn thì xe chạy càng lâu, tốc độ xe chạy càng thấp, tiêu hao nhiên liệu càng lớn, hao mòn săm lốp càng nhiều tức là giá thành vận tải càng cao. Mặt khác, khi độ dốc dọc lớn thì mặt đường càng nhanh hao mòn (do lốp xe và nước mưa bào mòn), rãnh dọc mau hư hỏng, công tác duy tu bảo dưỡng càng nhiều. Tức là khi độ dốc càng lớn thì chi phí vận doanh càng tốn kém, lưu lượng xe chạy càng nhiều thì chi phí này càng tăng. Độ dốc dọc tối ưu là độ dốc ứng với tổng chi phí xây dựng và khai thác là nhỏ nhất. Đường quan hệ độ dốc dọc – chi phí C : Chi phí xây dựng E : Chi phí vận doanh : Tổng chi phí xây dựng và vận doanh Độ dốc dọc i opt được xác định căn cứ vào địa hình, dòng xe, khả năng xây dựng, khả năng duy tu bảo dưỡng, tổng kết các kinh nghiệm, Hình 4.1 Quan hệ độ dốc dọc i (%) và chi phí i (%) Chi phÝ E C iopt TS. LÊ VĂN BÁCH THIẾT KẾ YẾU TỐ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô TÔ IV - 2 4.1.2 Quy định khi xác định độ dốc và chiều dài đoạn dốc: Tiêu chuẩn thiết kế đường hiện hành TCVN 4054-05 quy định về độ dốc và chiều dài đoạn dốc như sau: - Độ dốc dọc lớn nhất i max : Tuỳ theo cấp hạng đường, độ dốc dọc tối đa được quy định trong bảng 4.1. Khi gặp khó khăn có thể đề nghị tăng lên 1% nhưng độ dốc dọc lớn nhất không vượt quá 11%. Đường nằm trên cao độ 2000m so với mực nước biển không được làm dốc quá 8%. Bảng 4.1 (bảng 15 TCVN 4054-05) Độ dốc dọc lớn nhất các cấp đường Cấp hạng I II III IV V VI Địa hình Đồng bằng Đồng bằng Đồng bằng, đ ồi Núi Đồng bằng, đ ồi Núi Đồng bằng, đ ồi Núi Đồng bằng, đ ồi Núi Độ dốc dọc lớn nhất % 3 4 5 7 6 8 7 10 9 11 - Đường đi qua khu dân cư, đường có nhiều xe thô sơ chạy : không nên làm dốc dọc quá 4%. - Dốc dọc trong hầm : không dốc quá 4% và không nhỏ quá 0,3% (thoát nước). - Trong đường đào : để đảm bảo thoát nước và rãnh dọc không phải đào quá sâu thì độ dốc dọc tối thiểu là 0,5% (Khi khó khăn là 0,3% và đoạn dốc này không kéo dài quá 50m). - Độ dốc nên dùng : không nên lớn hơn 3% để nâng cao chất lượng vận tải, khi trên đường có nhiều xe nặng, xe kéo moóc chạy thì phải căn cứ vào tính toán đặc tính động lực theo lực kéo để xác định i max - Chiều dài đoạn dốc lớn nhất l max : Chiều dài đoạn có dốc dọc không được quá dài, khi vượt quá quy định trong bảng 4.2 phải có các A B C D Giáo án HH Lớp 8 - Hà Văn Sơn - Giáo án HH Lớp 8 Tuần 22: Ngày soạn:18/ 01 /2010. Ngày giảng :21/ 01/2010 Tiết 37 , 38 định lý talét trong tam giác . I- Mục tiêU: - HS nắm đợc định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ - Nắm vững nội dung của định lý Talét - Vận dụng định lý Talét để tính độ dài đoạn thẳng. II. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở. III. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thớc kẻ. HS: thớc kẻ. IV. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: giới thiệu nội dung của chơng và ph- ơng pháp học có hiệu quả nhất HĐ2: Bài mới (30ph) 1/ Tỉ số của hai đoạn thẳng: GV: Cả lớp làm ?1 + Cho biết CD AB và MN EF ? + Khi đó AB CD gọi là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. - GV : Yêu cầu HS nêu định nghĩa. Kí hiệu: AB CD + Nếu AB = 300 cm; CD = 400 cm thì tỉ số của AB và CD là gì? + Tỉ số của 2 đờng thẳng có phụ thuộc cách chọn đơn vị không? 2/ Đoạn thẳng tỉ lệ : GV: Cả lớp làm ?2 và rút ra định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ 3/ Định lý Ta-lét trong tam giác : Hs : Cho AB = 3cm; CD = 5cm 3 5 AB CD = Cho EF = 4dm; MN = 7dm 4 7 EF MN = HS : 5 3 CD AB = ; 7 4 MN EF = HS : 3 4 AB CD = (1) HS : Nêu định nghĩa (sgk) HS : không. Vì nếu AB = 3; CD = 4 Thì 3 4 AB CD = (2) Từ (1) và (2) => tỉ số không phụ thuộc đơn vị Hs : ?2 ' ' ' ' AB A B CD C D = Khi đó ta nói AB và CD tỉ lệ với AB và CD. HS : Rút ra đn(sgk). GV: Cả lớp làm ?3 Trên đây chỉ là trờng hợp cụ thể, tổng quát ta có định lí sau: Đọc nội dung định lí Talét? HS : Trình bày tại chỗ HS : Nếu 1 đờng thẳng song song vói 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ + Ngoài các đoạn thẳng tỉ lệ trên ta còn suy ra tỉ số nào? HS : a) AC AC AB AB '' = ; b) ' ' ' ' CC AC BB AB = c) AC CC AB BB '' = + Chốt lại nội dung của định lý Talét. HS ghi bài - - 22 Giáo án HH Lớp 8 - Hà Văn Sơn - Giáo án HH Lớp 8 Định lý này thừa nhận không chứng minh. GV: áp dụng định lý Ta lét các em làm ví dụ sau Tìm x trong hình vẽ (bảng phụ) HS : Vì MN//EF nên theo định lý Talét có 2 45,6 == xNF DN ME DM 25,3 4 5,6.2 == x + Nhận xét bài làm của bạn? + Chữa và chốt lại nội dung của định lý Talét HS nhận xét GV: các nhóm làm ?4 + Yêu cầu HS đa ra kết quả, sau đó chữa theo nhóm HS hoạt động nhóm HS đa ra kết quả nhóm ` a) cho a//BC. Do a//BC. Theo định lý Ta-lét ta có. 3.10 105 3 == x x : 5 = 32 b) Ta có AB//DE(cùng vuông góc với AC) Do đó theo định lý Ta-lét ta có : == 45 5,3 AE EC AE DC BD AE = 8,2 5 4.5,3 = Từ đó suy ra :y = 4+2,8 = 6,8 HĐ3: Củng cố - Định nghĩa tỉ số của 2 đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lê? Cho ví dụ minh hoạ? - Viết nội dung định lí Talét bằng hình vẽ? - BT: 2,3/58 HS trả lời , lên bảng viết . Hoạt động 4: Giao việc về nhà Học định nghĩa, định lí theo sgk Bài tập về nhà: 4,5/ tr58 * HD bài 5: a) Theo gt MN // BC ta có : AM AN AM AN hay MB NC MB AC AN = = Thay số vào tìm đợc x . *** Tuần 23: - - 23 D 6.5 4 M N x 2 E F A x D E 5 10 B C A 4 5 M N x B C Giáo án HH Lớp 8 - Hà Văn Sơn - Giáo án HH Lớp 8 Ngày soạn:18 /01/2010. Ngày giảng :28 /01/2010. Tiết 39 định lý đảo và hệ quả của định lý talét I- Mục tiêu. - HS nắm vững nội dung định lý đảo và hệ quả của định lí Talét - áp dụng định lí Talét để chứng minh hệ quả của định lí Talét - Từ hệ quả rút ra chú ý để áp dụng tính độ dài đoạn thẳng. II. Phơng pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở. III. Chuẩn bị. GV: Bảng phụ, thớc HS : Ôn nội dung định lí Talét IV. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 1. Phát biểu định lí Talét Vẽ hình minh hoạ? 2. Chữa bài tập 5b/59 sgk GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: Phát biểu định lí HS 2: Ta có QF =DF-DQ=24-9 =15 Vì PQ//EF => DP DQ PE QF = => 9 6,3 10,5 15 x x= => = Vậy DP = 6,3 HĐ2: Bài mới (35ph) GV: Cả lớp làm ?1 ở bảng phụ? + So sánh các tỉ số 'AB AB và 'AC AC + Vẽ đờng thẳng a đi qua B và song Giáo án Hình học 8 Năm học 2011 - 2012 Ngày giảng: Ch ơng I : Tứ giác Tiết 1: Tứ giác i. mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu và nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 360 0 . Kỹ năng: HS tính đợc số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ đợc tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đờng chéo. Thái độ: Rèn t duy suy luận ra đợc 4 góc ngoài của tứ giác là 360 0 II. CHUẩN Bị: - GV: Com pa, thớc, 2 tranh vẽ hình 1 (sgk), hình 5 (sgk), bảng phụ - HS: Thớc, com pa iii- Tiến trình bài dạy: I. Ôn định tổ chức: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C: II. Kiểm tra bài cũ: GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thớc kẻ, ê ke, com pa, thớc đo góc, III. Bài mới: Hoạt động của GV v HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa - GV: treo tranh (bảng phụ) B B . N Q . P C A M A C D H1(b) H1 (a) D - HS: Quan sát hình & trả lời - Các HS khác nhận xét -GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA. - GV:Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một ĐT - Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì? - GV: Chốt lại & ghi định nghĩa - GV: Giải thích: 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4. + 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đ- 1. Định nghĩa: B A C D H1(c) A B D C H2 - Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC & CD cùng nằm trên 1 đờng thẳng. * Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng. Giáo án Hình học 8 Năm học 2011 - 2012 ờng thẳng. + Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng nh: ABCD, BCDA, ADBC +Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác. + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác. * Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi -GV: Hãy lấy mép thớc kẻ lần lợt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát - H1(a) luôn có hiện tợng gì xảy ra? - H1(b) (c) có hiện tợng gì xảy ra? - GV: Bất cứ đơng thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng đó gọi là tứ giác lồi. - Vậy tứ giác lồi là tứ giác nh thế nào? + Trờng hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi. * Hoạt động 3: Nêu các khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối điểm trong, ngoài. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 (sgk) rồi điền vào chỗ trống trong bài tập ?2 - GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm: GV: Không cần tính số mỗi góc hãy tính tổng 4 góc à A + à B + à C + à D = ? (độ) - Gv: (gợi ý hỏi) + Tổng 3 góc của 1 là bao nhiêu độ? + Muốn tính tổng à A + à B + à C + à D = ? (độ) ( mà không cần đo từng góc) ta làm ntn? + Gv chốt lại cách làm: - Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đờng chéo - Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của tứ giác bằng * Tên tứ giác phải đợc đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh. *Định nghĩa tứ giác lồi: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. * Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau + Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau + Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau + Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau. + Điểm nằm trong M, P; điểm nằm ngoài N, Q. 2. Tổng các góc của một tứ giác: ?3 Giáo án Hình học 8 Năm học 2011 - 2012 360 0 - GV: Vẽ hình & ghi bảng Ta có: Â 1 + à B + à C 1 = 180 0 à A 2 + à D + à C 2 = [...]... diện tích đáy + Sxq = p.d 13 14, 4 (cm2) ≈ 12.3.36,51 ≈ + Sđ = 13 14, 4 (cm2) + Tính diện tích toàn phần 126 3 ≈ 3 74, 1(cm 2 ) + STP = Sxq + Sđ 13 14, 4 + 3 74, 1 ≈ GV hướng dẫn HS từ bước 1 688 ,5 (cm2) phân tích hình đến tính toán cụ ≈ thể HS tham gia làm bài v chữ bài + ≈ Sđ = 126 3 ≈ 3 74, 1(cm ) 2 + STP = Sxq + Sđ 13 14, 4 + 3 74, 1 ≈ ≈ 1 688 ,5 (cm2) HS tham gia làm bài v chữ bài Bi 49 (a,c) trang 125 SGK Nửa lớp... ta có a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5, tức là: => a = 3k, b = a b c = = =k 3 4 5 4k, c = 5k Theo đề bài ta có : a.b.c = => a = 3k, b = 4k, c = 5k 48 0 + Theo đề bài ta có pt : 3k.4k.5k = 48 9 60k = a.b.c = 48 0 48 0 k =8 Bi 15 trang 105 SGK Vậy, a = 24 cm, b = 32 cm, c HS quan sát hình, trả lời: ( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) = 40 cm Khi chưa thả gạch vào GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ: nước cách... ) 2 Thể tích của thng l: V = Sđ.h =2700.70 = 189 000 (cm3) = 189 (dm3) Vậy dung tích của thng l 189 NỘI DUNG Bài 27 trang 113 SGK 5 6 4 2, b 5 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 Sđ 5 12 6 5 4 60 1 50 V 0 2 Bài 28 trang 1 14 SGK Diện tích đáy của thùng l: 1 90.60 = 2700(cm 2 ) 2 Thể tích của thng l: V = Sđ.h =2700.70 = 189 000 (cm3) = 189 (dm3) Vậy dung tích của thng l 189 lít - Tính thể tích của thng lít V HƯỚNG DẪN... SGK Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần c a) Sxq = (6 4 :2) 10 = 120 cm2 a) Tính diện tích xung quanh v thể tích của hình chóp tứ giác b) Sxq = (7,5 2) 9,5 = 48 0 cm2 đều (bổ xung tính thể tích) c) Sxq = (16 2) 15 = 48 0 cm2 Bài 49 : a) Sxq = (6 4 :2) 10 = 120 cm2 b) Sxq = (7,5 2) 9,5 = 48 0 cm2 Bi 49 (a,c) trang 125 SGK a) Sxq = p.d = 1 6 .4. 10 = 120(cm 2 ) 2 + Tính thể tích hình chóp Tam giác... 8 góc M = 900, SB = 17cm GV yêu cầu các nhóm vẽ hình 2 MB = vào bài làm và tính theo yêu SM = 225 SM = 15 AB 16cm S = p.d xq cầu = = 8cm 2 2 GV nhận xét, có thể cho điểm = 1 SM2 = SB2 – MB2 ( định lí một số nhóm .16 .4. 15 = 48 0 (cm 2 ) 2 Pitago) Sđ = 162 = 256 (cm2) = 172 - 82 STP = Sxq + Sđ SM2 = 225 SM = 15 2 = 48 0 + 256 = 736 (cm ) Sxq = p.d Đại diện hai nhóm HS lên trình = 1 bài .16 .4. 15 = 48 0 (cm... Tính thể tích lưỡi rìu l: 7 ,87 4. 0,16 ≈ 1,26 kg - Khối lượng riêng của sắt là: 7 ,87 4kg/dm3 Tính khối lượng của lưỡi rìu (phần cn gỗ bn trong lưỡi rìu không đáng kể) b) Diện tích đáy của lưỡi rìu : 10 4 : 2 = 20 (cm2) Thể tích của lưỡi rìu là : 20 8 = 160 (cm3) c) Đổi đơn vị 160 cm3 = 0,16 dm3 Khối lượng của lưỡi rìu l: 7 ,87 4. 0,16 ≈ 1,26 kg * Bài tập 34 / SGK * Bài tập 34 / SGK + 2 HS lên bảng tính... 91 3 3 V= 12 91 ≈ 1 14, 47(cm 3 ) c) Tam giác vuông SMB có : góc M = 900, SB = 17cm MB = AB 16cm = = 8cm 2 2 c) Sxq = (16 2) 15 = 48 0 cm2 Bi 49 (a,c) trang 125 SGK a) Sxq = p.d = 1 6 .4. 10 = 120(cm 2 ) 2 + Tính thể tích hình chóp Tam giác vuông SHI có: Góc H = 900, SI = 10cm HI = 6cm = 3cm 2 SH2 = SI2 – HI2 (định lí Pytago) SH2 = 91 SH = 91 V= V= 1 1 S h = 6 2 91 3 3 12 91 ≈ 1 14, 47(cm 3 ) SM2 = SB2... - Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng hai lần diện tích đáy S TP = Sxq + 2Sđ - Bài Tập GV nhận xét, cho BC = = 10 (Cm) 8 +6 2 2 (Theo Định Lý Pytago) Sxq = (6 +8 +10).9 = 24. 9 = 216 (Cm2) 2Sđ = điểm 1 2 .6 .8 = 48 ( cm 2 ) 2 STP = Sxq + 2Sđ = 216 + 48 = 22 64 (cm2) HS lớp nhận xét, chữa bài III DẠY BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 1) Công thức tính thể tích : I/Công thức tính thể... hộp chữ nhật Có = = 3 4 5 nghĩa là a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5 Khi ấy ta được dãy tỉ số nào bằng nhau ? * Ta đặt , a = ?, b = ?, c a b c = = =k 3 4 5 =? * Thể tích hình hộp chữ nhật bằng 48 0 cm => điều gì? + Với a b c = = =k 3 4 5 c) Mặt phẳng (A’B’C’D’)vuông góc với mặt phẳng (CDD’C’) Gọi a, b, c (cm) lần lượt là ba kích thước của hình hộp chữ nhật Khi ấy ta có a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5, tức là: => a =... ph) - Nắm vững công thức v pht biểu thnh lời cách tính thể tích hình lăng trụ đứng Khi tính chú ý xác định đúng và chiều cao của lăng trụ - Bài tập về nh số 30, 31,33 trang 115 SGK Số 41 , 43 , 44 , 46 , 47 trang 117, 1 18 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 63 LUYỆN TẬP A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM • Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xc định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ • Biết vận dụng các ... lệ với 3, 4, 5, tức là: => a = 3k, b = a b c = = =k 4k, c = 5k Theo đề ta có : a.b.c = => a = 3k, b = 4k, c = 5k 48 0 + Theo đề ta có pt : 3k.4k.5k = 48 9 60k = a.b.c = 48 0 48 0 k =8 Bi 15 trang... tích đáy + Sxq = p.d 13 14, 4 (cm2) ≈ 12.3.36,51 ≈ + Sđ = 13 14, 4 (cm2) + Tính diện tích tồn phần 126 ≈ 3 74, 1(cm ) + STP = Sxq + Sđ 13 14, 4 + 3 74, 1 ≈ GV hướng dẫn HS từ bước 1 688 ,5 (cm2) phân tích hình... 9,5 = 48 0 cm2 (bổ xung tính thể tích) c) Sxq = (16 2) 15 = 48 0 cm2 Bài 49 : a) Sxq = (6 :2) 10 = 120 cm2 b) Sxq = (7,5 2) 9,5 = 48 0 cm2 Bi 49 (a,c) trang 125 SGK a) Sxq = p.d = 6 .4. 10 =