1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Hình Học 8

169 575 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 7,67 MB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 Chương Bài dạy Tiết Tuần I. TỨ GIÁC ( 25 tiết ) § 1. Tứ giác § 2. Hình thang 1 2 1 § 3. Hình thang cân Luyện tập 3 4 2 § 4.1.Đường trung bình của tam giác § 4.2. Đường trung bình của hình thang 5 6 3 Lun tập § 5. Dựng hình bằng thước và compa - Dựng hình thang 7 8 4 Lun tập § 6. Đối xứng trục 9 10 5 Luyện tập § 7. Hình bình hành 11 12 6 Luyện tập § 8. Đối xứng tâm 13 14 7 Luyện tập § 9. Hình chữ nhật 15 16 8 Luyện tập §10. Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước 17 18 9 Luyện tập § 11. Hình thoi 19 20 10 Luyện tập § 12. Hình vng 21 22 11 Luyện tập Ơn tập chương 23 24 12 Kiểm tra chương I § 1. Đa giác – Đa giác đều 25 26 13 II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ( 11 tiết ) § 2. Diện tích hình chữ nhật Luyện tập 27 28 14 § 3. Diện tích tam giác 29 15 Luyện tập 30 16 Ơn tập học kỳ I 31 17 Trả và sửa bài kiểm tra 32 18 § 4. Diện tích hình thang § 5. Diện tích hình thoi 33 34 19 Luyện tập § 6. Diện tích đa giác 35 36 20 III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ( 18 tiết ) § 1. Định lý Talet trong tam giác § 2. Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet 37 38 21 Luyện tập § 3. Tính chất đường phân giác của tam giác Luyện tập § 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng 39 40 41 42 22 23 Luyện tập § 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất 43 44 24 GV : Trần Thò Yến Oanh 1 Trường THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 § 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai § 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba 45 46 25 Luyện tập § 8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vng 47 48 26 Luyện tập § 9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng 49 50 27 Thực hành ( đo chiều cao một vật, đo kc giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm khơng thểtới được ) 51 52 28 Ơn tập chương III Kiểm tra chương III 53 54 29 IV.HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHĨP ĐỀU ( 16 tiết ) § 1. Hình hộp chữ nhật § 2.Hình hộp chữ nhật ( tiếp ) 55 56 30 § 3. Thể tích hình hộp chữ nhật Luyện tập 57 58 31 § 4. Hình lăng trụ đứng § 5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 59 60 32 § 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng Luyện tập § 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt 61 62 63 33 § 8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều § 9. Thể tích của hình chóp đều Luyện tập 64 65 66 34 Ơn tập chương IV Ơn tập cuối năm Trả và sửa bài kiểm tra 67 68, 69 35 70 Học kì I 19 tuần 72 tiết Đại số 40 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết 4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết Hình học 32 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết 4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết Học kì II 18 tuần 68 tiết 30 tiết 13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết 4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết 38 tiết 13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết 4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết GV : Trần Thò Yến Oanh 2 Trường THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 Kế hoạch chương I TỨ GIÁC A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  HS nắm được khái niệm về tứ giác, tứ giác lồi, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông .  Nắm được đối xứng trục và đối xứng tâm, trục đối xứng, tâm đối xứng của 1 hình .  Biết dựng hình bằng thước và compa. 2. Kó năng:  Rèn cho HS có kó năng vẽ hình, đo đạc, tính toán. Vận dụng được t/c tổng các góc của tứ giác, t/c, dấu hiệu của từng loại hình trên để giải các BT chứng minh và dựng hình đơn giản  Vận dụng được đònh lý về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang, t/c các điểm cách đều 1 đ.thẳng cho trước vào giải BT. 3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, tập suy luận có căn cứ khi c/m BT. B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM  Tứ giác.  Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân.  Đường trung bình của tam giác.  Đường trung bình của hình thang.  Dựng hình bằng thước và com pa.  Đối xứng tâm, đối xứng trục.  Hình bình hành.  Hình chữ nhật.  Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước  Hình thoi.  Hình vuông. C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: − Thước thẳng, thước êke, thước đo góc, bảng phụ, compa. D/ PHƯƠNG PHÁP: − Nêu vấn đề , đàm thoại, trực quan, thực hành , nhóm,… E/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu chuẩn KT KN lớp 8, Sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài dạy, Sách ôn tập và ra đề kiểm tra 8,… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1 Tuần 1 A/ MỤC TIÊU: GV : Trần Thò Yến Oanh 3 TỨ Trường THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8  Hs hiểu được các đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.  Rèn kỹ năng vẽ hình, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng đònh lý về tổng các góc của 1 tứ giác vào giải BT và các tình huống thực tiễn đơn giản  Giúp HS có thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác trong học tập, yêu thích môn học. B/ CHUẨN B Ị:  GV: Thước thẳng ,phiếu học tập ,bảng phụ.  HS: Thước thẳng, dụng cụ học tập. C/ PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh tổ chức: (1 phút): KT só số 2/ KT Bài cũ (4 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh và giới thiệu chương 1 3/ Bài mới: (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: (10’)Đ/n tứ giác -Treo bảng phụ hình 1 -Giới thiệu hình 1a; 1b ; 1c là tứ giác vì hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD ,DA và bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng -Yc hs làm ?1 - Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác - Giới thiệu tứ giác lồi - Treo bảng phụ ghi nội dung ?2 Hoạt động2: (8’)Tìm hiểu về tổng các góc của một tứ giác -Cho hs giải ?3 -Vẽ đường chéo AC Quan sát các hình vẽ Lắng nghe Hình 2 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác. -Quan sát hình và làm ?2 A B D C M P N Q ?2 a) 2 đỉnh kề nhau là :B và C, C và D,… Hai đỉnh đối nhau :A và C ,…. b)Đường chéo: AC và BD c) Hai cạnh kề nhau :AB và BC,… Hai cạnh đối nhau:AB và CD,… d) Góc : D ˆ , C ˆ , B ˆ , A ˆ . Hai góc đối nhau B ˆ và D ˆ e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q Tổng 3 góc của một tam giác bằng 180 0 ?3 1/ Đònh nghóa: (Sgk) Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác 2/ Tổng các góc của một tứ giác Đònh lí : (SGK) Tứ giác ABCD có: µ µ µ µ A B C D+ + + = 360 0 GV : Trần Thò Yến Oanh 4 B A C D B A C D 1 2 1 2 Trường THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 - Yêu cầu HS nhắc thế nào là góc ngoài của tam giác, => góc ngoài của tứ giác. 000 2211 2121 360180180 ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ ˆ ˆ =+= +++++= +++++= +++ CDACBA DCCBAA DCBA Đọc GSK => Tổng các góc ngoài của một tứ giác. 4- Củng cố: (18’’) - GV treo bảng phụ vẽ sẳn hình Bài tập 1 hình 6a,b 1a) Tứ giác ABCD có: DCBA ˆ ˆ ˆ ˆ +++ = 360 0 110 0 + 120 0 + 80 0 + x = 360 0 => x = 360 0 – ( 110 0 + 120 0 + 80 0 ) b) x = 360 0 - 270 0 = 90 0 , c) x = 360 0 - (65 0 + 90 0 + 90 0 )= 115 0 H.6a) 2x = 360 0 - (65 0 +95 0 ) = 200 0 , => x = 100 0 6b) Tứ giác MNPQ có : =+++ QPNM ˆ ˆˆˆ 3x +4x + x + 2x = 360 0 ⇒ x = 10 360 =\ 36 0 Bài tập: Bài 2 hình 7a) Góc trong còn lại: D ˆ = 360 0 – (75 0 + 120 0 + 90 0 ) = 75 0 Góc ngoài của tứ giác ABCD, 000 1 11575180 ˆ =−=A , 0 1 0 1 0 1 115 ˆ ;60 ˆ ;90 ˆ === DCB 5- D ặn dò: (2’) -Học thuộc đònh nghóa và tihn1 chất của tứ giác -Bài tập về nhà :bài 1d; 2b ; 3 ;4 trang67 * Hướng dẫn: Bài tập 3: áp dụng đònh lí về đường trung trực của một đoạn thẳng. - Xem lại cách vẽ một tam giác đã học ở lớp 6. E. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 2 Tuần 1 GV : Trần Thò Yến Oanh 5 HÌNH Trường THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 A/ MỤC TIÊU:  Hs nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách c/minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông.  Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng được đònh nghóa, đònh lý ,dấu hiệu nhận biết các hình trên vào giải BT .  Giúp HS có thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác trong học tập, yêu thích môn học. B/ CHUẨN B Ị:  GV: Thước thẳng ,eke ,bảng phụ.  HS: Thước thẳng, dụng cụ học tập. C/ PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh: (1 phút): KT só số 2/ KT Bài cũ: (5 phút) : Câu hỏi Đáp án Điểm HS1: Nêu tính chất của tổng các góc của tứ giác. Viết tên cặp góc, cặp cạnh đối nhau, cặp cạnh kề nhau? ( dựa vào hình vẽ) - HS2: Cho tứ giác ABCD,biết ˆ A = 65 o , ˆ B = 117 o , ˆ C = 71 o . Tính góc D? và Số đo góc ngoài tại D? Tứ giác ABCD có: µ µ µ µ A B C D+ + + =360 0 Hai góc đối nhau B ˆ và D ˆ Hai cạnh kề nhau :AB và BC Hai cạnh đối nhau:AB và CD 117 75 65 B D C A ˆ D = 360 0 -65 0 -117 0 -71 0 = 107 0 Góc ngoài tại D bằng 73 0 1 3 2 2 2 2 4 4 3/ Bài mới: (27’) Hoạt động của GV Hoạt động của HSø Nội dung Hoạt động 1: (10’) Đònh nghóa - Vẽ hình tứ giác ABCD H1: Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và CD của tứ giác ABCD. Giải thích? H2: phát biểu đ/n hình thang. H3: nêu các yếu tố của 1 h. thang. H4: Thế nào là đường cao của hình thang. - Treo bảng phụ hình 15 SGK H5: Trong các tứ giác có trên hình vẽ, tứ giác nào là hình thang? Vì sao? H6: Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang? H.7 Để c/minh AD=BC và AB=CD ta cần c/minh điều gì? - Có AB // CD vì Â+ D ˆ =180 0 ( 2 góc trong cùng phía bù nhau) - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. - trả lời. - Đường cao của hình thang là đoạn thẳng kẻ từ 1 đỉnh vuông góc với 2 đáy. - MKNI không là hình thang vì MI không song song KN và MK không song song NI. - Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. - H7: cần c/minh ∆ ABC = ∆ CDA ( c-g-c). I. Đònh nghóa: (Sgk) Hình thang ABCD có; - Các cạnh đáy : AB, CD. - Các cạnh bên: AD, BC. - Đường cao AH. 1. Tính chất của hình thang Nhận xét 1: Nếu 1 hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. Nhận xét 2: Nếu hình thang có GV : Trần Thò Yến Oanh 6 A B CD A B C D H Cạnh đáy Cạnh bên Cạnh bên Trường THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 H.8 Hoạt động 2: (10’)Tính chất của hình thang Bài 1: Cho hình thang ABCD có đáy AB, CD. Cho biết AD//BC. C/minh rằng: AB=CD; AD=BC Bài 2: Cho hình thang ABCD có đáy AB=CD. C/minh rằng AD//BC và AD=BC. Hoạt động 3: (7’) hìh thang vuông - Vẽ hình thang vuông ( h18 SGK) H9: tính số đo góc D ? -Nhận xét gì về hình thang ABCD? -H8: cần c/minh ∆ ABC = ∆ CDA (c-g-c). Ta có AB//CD (GT) Suy ra °=+ 180 ˆ ˆ DA ( 2 góc kề với 1cạnh bên của hình thang ) Mà Â=90 0 ( GT) => °= 90 ˆ D °=+ 180 ˆ ˆ DA => góc D bằng 90 0 ABCD là hình thang vuông hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau 2.Hình thang vuông Đònh nghóa: Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy. Dấu hiệu nhận biết: Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông 4- Củng cố: (10’) - Bài 7/71 Hình 21a.: Ta có AB//CD (gt) °=⇒°=+ °=⇒°=°+ °=+ 140y bên)cạnh kềgóc 2 ( 180CB 100x18080x bên)cạnh 1 kềgóc 2 ˆ ˆ ( 180 ˆ ˆ DA - Bài 8: Hình thang ABCD có :  - D ˆ = 20 0 Mà  + D ˆ = 108 0 ⇒  = 2 20180 0 + = 100 0 ; D ˆ = 180 0 – 100 0 = 80 0 , B ˆ + C ˆ =180 0 và B ˆ =2 C ˆ Do đó : 2 C ˆ + C ˆ = 180 0 ⇒ 3 C ˆ = 180 0 Vậy C ˆ = 3 180 0 = 60 0 ; B ˆ =2 . 60 0 = 120 0 5. D ặn dò : (2’) - Học thuộc đ/n, t/c của hình thang, hình thang vng. - Về nhà làm các bài 12, 15 trang 70, 71. - Xem trước bài hình thang cân, hình thang cân . E. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 GV : Trần Thò Yến Oanh 7 A B C D HÌNH THANG Trường THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 Tuần 2 A/ MỤC TIÊU:  Hs nắm được đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.  Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng được đònh nghóa, t/c , dấu hiệu nhận biết hình trên vào giải BT .  Giúp HS có thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác trong học tập, yêu thích môn học. B/ CHUẨN B Ị:  GV: Thước thẳng ,eke ,bảng phụ.  HS: Thước thẳng, dụng cụ học tập. C/ PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh: (1 phút): KT só số 2/ KT Bài cũ: (5 phút) : Câu hỏi Đáp án Điểm HS1: a/ Đònh nghóa hình thang, vẽ hình thang ABCE và đường cao AD của nó. b/ Đònh nghóa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. HS2 : Sửa bài tập 10 trang 71 a/ Đònh nghóa hình thang đúng E D C B A b/ Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy Hình thang có 1 góc vuông là h.thang vuông HS2: ∆ ABC cân vì AB = AC (gt) ⇒  1 = 1 C ˆ Ta lại có :  1 =  2 (AC là phân giác Â) => 1 C ˆ =  2 Mà 1 C ˆ so le trong  2 Vậy ABCD là hình thang 3 3 2 2 2 2 2 2 2 3/ Bài mới: (29’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: ( 8’) Hình thành kiến thức hình thang cân. - Cho Học sinh quan sát hình 23 và trả lời ?1 - Thế nào là hình thang cân? - Thế nào là 2 góc kề 1 đaý? - Treo bảng phụ vẽ sẳn hình y/c hs trả lời ?2 giải thích? Hoạt động 2: (10’) Tính chất - Yêu cầu HS đo độ dài cạnh bên ở hình 23, 24a, 24c. Hình 23 là hình thang cân Trả lời. ?2a.Hình thang cân ABCD, IKMN, PQST. b. °= °=°=°= 90 ˆ 70 ˆ ;110 ˆ ;100 ˆ S NID c. 2 góc đối hình thang cân thì bù nhau AD=BC; AC=BD; KM=IN Phát biểu ĐL ghi GT+KL I Đònh nghóa: (SGK) ABCD là hình thang cân    == ⇔ ) ˆ ˆ ( ˆ ˆ // BADC CDAB D C B A II Tính chất 1/ Đònh lý 1 (SGK) GV : Trần Thò Yến Oanh 8 A B ⇒ BC // AD 1 1 2 A B C D Trường THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 => đònh lý 1. H.dẫn hs c/m Các khẳng đònh sau là đúng hay sai? a. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. b. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. - Giới thiệu chú ý SGK trang 73. - Vẽ h.thang cân ABCD có AB// CD. - Bằng cách nào để c/minh 2 đoạn thẳng bằng nhau? - H.dẫn c/minh đònh lý 2. Hoạt động 3: ( 5’) Dấu hiệu nhận biết -Dựa vào đònh nghóa và tính chất => có hai dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Y/C hs làm ?3 trên bảng phụ. Trả lời a/ đúng b/ sai Nếu 1 hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. Quan sát hình, dự đoán những đoạn thẳng bằng nhau. lên bảng c/minh đònh lý 2 Đo các góc ở đỉnh C và D của hình thang ABCD => D ˆ C ˆ = . dự đoán ABCD là hình thang cân. ABCD là GT hình thang cân (đáy AB, CD) KL AD = BC * Chú ý ( trang 73). 2/ Đònh lý 2: ( SGK trang 73 ) ABCD là GT hình thang cân (đáy AB, CD) KL AC = BD III Dấu hiệu nhận biết Định lý 3: (SGK/74) Hình thang ABCD có AC = BD => Hình thang ABCD cân Dấu hiệu nhận biết: a/ Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là h.thang cân. b/ Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân 4- Củng cố: (8’) - Treo bảng phụ hình 32: có mấy cách để kết luận tứ giác là hình thang cân? - khi cm một tứ giác là hình thang cân cần cm 2 tính chất song song và bằng ( góc kề đáy hay đường chéo ) - Bài 11/74 SGK (AB= 2, CD =4 ,AD= BC = 22 31 + = 10 ) Bài 12/74 SGK: 5- D ặn dò: (2’) - học thuộc đònh nghóa, đònh lý, dấu hiệu. - Bt 12/tr74 . Hd : c/minh 2 tam giác vuông bằng nhau - Bài 13 HD: chứng minh EA, EB là hai cạnh bên của tam giác cân. -Bài 15: Tìm góc ở đáy của hai tam giác cân ADE và ABC theo góc ở đỉnh A, để suy ra hai góc đồng vò bằng nhau. E. RÚT KINH NGHIỆM: GV : Trần Thò Yến Oanh 9 O D C 1 1 2 D A B C Trường THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 Ngày soạn:24/8/2011 Ngày dạy:27/8/2011 Tiết 4 Tuần 2 A/ MỤC TIÊU:  Hs được củng cố đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.  Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng được đònh nghóa, t/c , dấu hiệu nhận biết hình trên vào giải BT .  Giúp HS có thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác trong học tập. B/ CHUẨN B Ị:  GV: Thước thẳng, eke, bảng phụ.  HS: Thước thẳng, dụng cụ học tập. C/ PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp, trực quan, thực hành, nhóm. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn đònh: (1 phút): KT só số 2/ KT Bài cũ: (6 phút) : Câu hỏi Đáp án Điểm Điền vào chỗ trống: 1/ ABCD là hình thang cân    ⇔ 2/ ABCD là hình thang cân ⇔ 3/ ABCD là hình thang cân ⇒ 4/ Tứ giác có    ⇔ là hình thang cân 1/    == DChayBA CDAB ˆ ˆ ˆ ˆ // 2/ 2 đường chéo bằng nhau AC = BD 3/ AD = BC 4/ 2 cạnh đối song song và 2 góc kề 1 đáy bằng nhau. 2,5 2,5 2,5 2,5 3/ Bài mới: (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Bài 16/75 -Vẽ hình -Gợi ý: c/minh AE =AD ntn? Dựa vào c/minh 15a ∆ AED µ 1 E = (180 0 -Â):2 ∆ BCA có µ B = (180 0 -Â):2 -=> µ 1 E = µ B ở vị trí nào? EDCB có ED//BC => EDCB là hình gì? Phải thêm yếu tố gì để EDCB là hình thang cân? -Để c/minh ED=EB cần c/minh điều gì? -c/minh ∆ BDE cân bằng cách nào? cạnh chung Lên bảng ghi GT, KL C/minh ∆ AEC = ∆ ADB => AE=AD ( cạnh tương ứng) 2 góc đồng vị => µ µ 1 E B= => ED//BC => EDCB là hình thang µ B = µ C - C/m ¶ ¶ 1 2 D B= => ∆ EBD cân tại E Bt 16/tr75 * Ch ứng minh Xét ADBAEC ∆∆ và có:  chung, AC= AB (gt), 11 ˆ ˆ BC = ( ∆ ABC cân có BD, CE là phân giác) GV : Trần Thò Yến Oanh 10 B A C E D 1 11 LUYỆN 1 [...]... (10’) Hình thang ABCD (AB//CD) · · ACD = BCD Kl ABCD là hình thang cân - Dựa vào dấu hiệu nào để c/minh hình thang ABCD là hình thang cân? - Gọi 1 Học sinh lên bảng thực hiện c/minh -Nhận xét, uốn nắn sai sót và chốt laị cách c/m -Bài 18/ 75 (8 ) - ∆BDE cân khi nào? Theo đề bài và hình vẽ cho biếtù những yếu tố nào? -Hướng dẫn hs c/m ABCD là hình thang cân -cm câu a - Goi hs c/m câu b Hình học lớp 8 µ... Tiết 16 Tuần 8 HÌNH CHỮ A/ MỤC TIÊU:  HS hiểu đònh nghóa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một hình tứ giác là hình chữ nhật  Rèn kỹ năng vẽ một hình chữ nhật, chứng minh một hình tứ giác là hình chữ nhật, Biết vận dụng các tính chất cuả hình chữ nhật vào tính toán, chứng minh các bài toán  Giúp hs có thái độ cẩn thận, chÝnh x¸c, thẩm mỹ khi vẽ hình, lập luận... Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 AD + BK 12 + 20 = = 16cm , x =16 cm ⇒ CH = 2 2 3- Bài mới: (25’) p dụng đònh nghóa đường Bài 26 /80 trung bình của hình thang CD là đường trung bình của hình 8cm A B AB + EF và đònh lí 4 về đường trung CD = x bình của hình thang tìm x và y thang ABFE => 2 D C x = 12cm 12cm F Tương tự y = 20 cm E m Bài 27 /80 B y G H Chứng minh A a) Ss:EK và CD; KF và AB Bài 27 /80 F EA = ED(gt)... nào là hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng d? - Giới thiệu trục đối xứng của hai hình - Treo bảng phụ (hình 53, 54): - Hãy chỉ rõ trên hình 53 các cặp đoạn thẳng, đường thẳng đxứng nhau qua d? giải thích? - GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại - Nêu lưu ý như sgkHoạt động 3: Treo bảng phụ ghi sẳn bài toán và hình vẽ của ?3 - Hình đx với cạnh AB là hình nào? đối xứng với cạnh AC, BC là hình nào? -... THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 4- Củng cố: (5’) - Xem hình vẽ sau và khoanh tròn vào câu đúng : A 8cm G 1 Độ dài đoạn CD là : D C E B 12cm a) 10cm b) 8cm c) 12cm 2 Độ dài đoạn GH là : F a) 10cm b) 12cm c) 14cm H 5- Dặn dò: (2’) A B - Học thuộc đònh nghóa và các đònh lí 3,4 về đường trung bình của hình thang - Ơn lại các t/c về đường trung bình của tam giác E F - Làm BT 25,26,27 /80 (SGK) K Hướng dẫn... bìa hình tam giác cân, hình thang cân, tam giác đều, hình tròn, chữ A và các hình ở hình 59 C/ PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, trực quan, thực hành, nhóm D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh: (1 phút): KT só số 2/ KT Bài cũ: (5’) Câu hỏi Đáp án Điểm GV: Trần Thò Yến Oanh 21 Trường THCS Nguyễn Văn Trõi a/ §Ĩ gi¶i bµi to¸n dùng h×nh ta thùc hiƯn mÊy bíc ? b/ Gi¶i bµi tËp: 34 trang 83 SGK (chỉ nêu cách dựng) Hình học. .. nghĩa (8 ) - EF trong hình vẽ gọi là đường trung bình của hình thang => đònh nghóa đường trung bình của hình thang? Hoạt động 3: Đònh lý 4 (12’) Bài tập 23 SGK-h.44 Ta có thể dự đoán gì về IK? Dựa vào đâu? Tại sao IK song song 2 đáy -Nhắc lại đònh lý 2 về đường trung bình tam giác? -Có thể dự đoán tính chất đường trung bình hình thang ? => đònh lý 4 - Vẽ hình h.dẫn hs c/m ĐL 4 ?5 A B C 24 32 x Hình học. .. GV - Bµi tËp 38 / 88 -Y/C hs gÊp tÊm b×a ®Ĩ kiĨm tra l¹i ®iỊu ®ã ? Bài 39 trang 88 Sgk - Gọi HS vẽ hình Nêu GT- KL a) C đối xứng với A qua d, D ∈ d nên ta có điều gì ? - AD+DB= ? - Tương tự đối với điểm E ta có ? - AE+EB=? - Trong BEC thì CB quan hệ ntn với CE+EB ? - Từ (1)(2)(3) ta có điều gì ? b) Vì AE+EB > BC => ? - Nên con đường ngắn nhất mà Tú phải đi là ? - Nhận xét Bài 40 trang 88 Sgk - Treo... Cho HS quan sát và giới thiệu ( F ) và ( S ) là 2 hình đối xứng nhau qua điểm O Hoạt động 3: (10') Hình có tâm đối xứng -Giới thiệu đònh nghóa hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của 1 hình -Hãy tìm tâm đối xứng của hình bình hành ABCD YC hs làm ?4 Trong thực tế có hình có tâm đối xứng, có hình không có tâm đối xứng GV: Trần Thò Yến Oanh Hoạt động của học sinh Thực hành ?1 A O Điểm 1 1 1 2 1 1 2 1 Nội... 4cm vì trong hình thang cân có 2 đường chéo bằng nhau BT 34 /83 -Qua bài này tam giác nào có thể dựng được ngay? -Sau đó ta dựng điểm gì? -Tóm tắt cách dựng -Dựng đoạn thẳng CD =3cm HĐ CỦA HỌC SINH Thực hiện dựng hình theo h.dẫn Đoạn thẳng CD= 3cm ^ - C D x =80 0 - Bán kính =4cm -Điểm A -Đường thẳng //DC -Ay và C có cùng nằm trên 1 nữa mặt phẳng , bờ là AD -Từ C dựng góc = 80 0 NỘI DUNG BT 31/ 83 C¸ch dùng . kềgóc 2 ( 180 CB 100x 180 80x bên)cạnh 1 kềgóc 2 ˆ ˆ ( 180 ˆ ˆ DA - Bài 8: Hình thang ABCD có :  - D ˆ = 20 0 Mà  + D ˆ = 1 08 0 ⇒  = 2 20 180 0 + = 100 0 ; D ˆ = 180 0 – 100 0 = 80 0 ,. giác lồi, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông .  Nắm được đối xứng trục và đối xứng tâm, trục đối xứng, tâm đối xứng của 1 hình . . Trường THCS Nguyễn Văn Trõi Hình học lớp 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 Chương Bài dạy Tiết Tuần I. TỨ GIÁC ( 25 tiết ) § 1. Tứ giác § 2. Hình thang 1 2 1 § 3. Hình thang cân Luyện tập 3 4 2 §

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w