1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh hoc 8 tiet 52-56

11 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 204 KB

Nội dung

Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 Ngày soạn: / / Ng y già ảng: / / Tiết 52: THỰC HÀNH (T 2 ) I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Học sinh biết được cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải toán 3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, kỷ luật, tự giác trong hoạt động tập thể. II. CHUẨN BỊ: GV: Hai dụng cụ đo, thước đo, địa điểm cho HS thực hành, mẫu báo cáo thực hành. HS: Thước ngắm, 1 dây dài 10m, thước đo độ dài, thước đo góc,giấy, bút, MTBT. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) Nêu các bước tiến hành đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể đến được? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề:(Trực tiếp) b. Triển khai bài: a) Hoạt động 1: Chuẩn bị:(8’) - GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của tổ, phân công nhiệm vụ(GV kiểm tra cụ thể). - GV giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. BIÊN BẢN THỰC HÀNH Nhóm: Lớp: Gồm: 1. Đo. - Lấy một điểm C trên mặt đất phẳng và đo khoảng cách đoạn BC = ? - Dùng giác kế đo góc ABC = ? và ACB = ? - Vẽ trên phiếu tam giác A’B’C' có A’B’C’ = ABC và A’C’B’ = ACB - Đo B’C’ = …? Và A’B’ =….? 2. Vì ∆A’BC’ ∽ ∆ABC Tính tỉ số k = BC CB '' Suy ra tính A’B’ = ….? b) Hoạt động 2: HS thực hành (20’). - GV hướng dẫn HS thực hành: dẫn HS đến địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. - GV cho học sinh các nhóm cùng đo khoảng cách giữa hai địa điểm AB như sau để đối chiếu kết quả. Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 - GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, từng cá nhân, nhắc nhở thêm. - Mỗi tổ cử 1 thư kí để ghi lại kết quả đo. c) Hoạt động 3: Hoàn thành bản báo cáo. - Các tổ tiến hành làm báo cáo. - Về phần tính toán, kết quả thực hành cần được các thành viên kiểm tra. 4. GV nhận xét:(2’) - Tinh thần, thái độ của các cá nhân và tập thể trong lớp. - Chấm điểm cho HS ở biên bản thực hành. 5. Dặn dò- HDẫn: (2’) - Đọc “Có thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng. - Chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập chương III” + Làm các câu hỏi ôn tập chương III + Đọc tóm tắt chương III tr 89, 90, 91 SGK. - Làm bài tập số 56, 57, 58, 59 (SGK) IV. Bổ sung: Ngày soạn: / / Ng y gà iảng: / / Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh . A A B C . A A B Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Rèn và củng cố nội dung chương III 2. Kỹ năng: Nắm lại các nội dung của chương. 3. Thái độ: Giáo dục tính chuyên cần và học bài củ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi và nội dung tóm tắt của chương. Học sinh: Câu hỏi về nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới. 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong nội dung chương III. Hôm nay ta cùng ôn lại. b.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Lý thuyết (20’) 1.Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’. 2.Phát biểu, vẽ hình, ghi GT và KL của định lý Ta-lét trong tam giác. 3. Phát biểu, vẽ hình, ghi GT và KL của định lý Ta-lét đảo trong tam giác. 4. Phát biểu, vẽ hình, ghi GT và KL về hệ quả của định lý Ta-lét trong tam giác. I. Lý thuyết: 1. Đoạn thẳng tỉ lệ. AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ <=> '' '' DC BA CD AB = 2. Định lý Ta-lét thuận và đảo. ∆ABC có a//BC <=>                   = = = AC CC AB BB CC AC BB AB AC AC AB AB '' ' ' ' ' '' 3. Hệ quả của định lý Ta-let    ∆ BCa ABC // <=> BC CB AC AC AB AB '''' == 4. Tính chất đường phân giác trong tam giác. AD là tia phân giác của góc BAC AE là tia phân giác của góc Bax Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh A B C B’ C’ A E C B Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 5.Phát biểu định lý về tính chất của đường phân giác trong tam giác (vẽ hình, ghi GT và KL 6. Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. 7. Phát biểu định lý về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại. 8. Phát biểu các địnhlý về ba trường hợp đồng dạng của tam giác. 9. Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 10. Cho biết liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’. * Hoạt động 2: Bài tập (19’) => EC EB DC DB AC AB == 5. Tam giác đồng dạng. ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC <=>      == == AC CA BC CB AB BA CCBBAA '''''' ';';' 7. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. a) AC CA AB BA '''' = b) µ µ 'B B= hoặc µ µ 'C C= c) BC CB AB BA '''' = II. Bài tập: Bài 1: D nằm giữa H và M. Ta có : AD là phângiác => AC AB DC BD = Mà AB < AC => BD < DC Do đó D nằm bên trái M. Mặt khác CAD < CAH => D nằm bên phải H Vậy D nằm giữa H và M. Bài 2: a) Ta có ∆BKH = ∆CHB (cạnh huyền góc nhọn) => BK = HC. b) Ta có BK = CH , => AK = AH, tam giác AKH cân tại A, =>góc K = H = B = C. Vậy HK // BC 4. Củng cố:(2’) Nhắc lại các nội dung vừa ôn. 5. Dặn dò: (3’) - Ôn lý thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương. - Xem lại các bài tập trong chương Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh D H K I A B C A C C' A' B B' M D H A B C Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 - Làm bài tập 56,57,58,59 SGK. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. Bổ sung: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 54: KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức :- Củng cố và đánh giá khả năng của học sinh qua quá trình học chương III. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh, phân tích ,tổng hợp để giải toán trong chương, rèn tính tự lập sáng tạo. 3.Thái độ: - Rèn thái độ nghiêm túc trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. HS: Giấy kiểm tra, thước thẳng, compa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) Nắm sỉ số. II.Kiểm tra Thông hiểu Nhận biết Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Định lí Talet 1 0.5 1 0.5 2 1 2.Tam giác đồng dạng 3 1.5 2 1 2 4 1 0.5 1 2 9 9 Tổng 4 2 3 1.5 2 4 1 0.5 1 2 11 10 ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Câu 1: Tam giác MNP có IK // MP (Hình 1). Tỉ lệ thức nào sau đây là sai ? Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 A. KP PN IM MN = B. KN PN IN MN = C. KN PK IN MI = D. KP NK IM MN = Câu 2: Độ dài x trong hình 2 là: A. 2,5 B. 2,9 C. 3 D. 3,2 Câu 3: Trong hình 3, MK là phân giác của góc NMP. Tỉ lệ thức nào sau đây đúng ? A. KP NK MK MN = B. NP MP KP MN = C. KP NK MP MK = D. KP MP NK MN = Hinh 1 Hình 2 Hình 3 Câu 4: Trong các câu sau, câu nào đúng đánh Đ, câu nào sai đánh S trước mỗi câu: A. Hai tam giác vuông thì đồng dạng với nhau. B. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. C. Nếu ∆ABC ∼ ∆DEF với tỉ số đồng dạng là 3 2 và ∆DEF ∼ ∆MNP với tỉ số đồng dạng là 1 3 thì ∆MNP ∼ ∆ABC với tỉ số đồng dạng là 1 2 . Câu 5: Điền vào chỗ trống( ) các cụm từ thích hợp để được một câu trả lời đúng: A. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng B. Nếu thì ∆A’B’C’ ∼ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k = 1. II. PHẦN TỰ LUẬN:(6 Điểm). Cho ∆ABC vuông tại A (AC > AB). Kẻ tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Từ C hạ đoạn thẳng CD vuông góc với tia phân giác BE (D thuộc tia BE). a) Chứng minh ∆BAE ∼ ∆CDE b) Chứng minh · · EBC ECD= c) Cho AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính EC. ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm (4đ) Câu1: D Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A. Đ, B.S, C. S Câu 5: A. bình phương tỉ số đồng dạng B. ∆ABC = ∆A’B’C’ Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 II.Tự luận: (6 đ) Hình vẽ, gt, kl đúng (0,5đ) a) ∆BAE và ∆CDE: Góc A bằng góc D bằng 90 0 (1 đ) Góc BEA bằng góc CED (đối đỉnh) (1đ) Suy ra: ∆BAE đồng dạng với ∆CED (g.g) (0,5đ) b) Do ∆BAE đồng dạng với ∆CED nên góc ABE bằng góc ECD (0,75đ). Mà góc EBC bằng góc ABE (do BE là tia phân giác). Do đó góc EBC bằng góc ECD (0,75đ) c) Do BE là tia phân giác nên ta có: BCAB BCAC EC BC BCAB EC ECAE BC AB EC AE + =⇒ + = + ⇒= . (1đ) Thay số, ta cú: EC = 8 20 (0,5đ) (Câu c học sinh làm cách khác nếu đúng cho điểm tối đa)(1điểm) 5. Dặn dò: - Xem lại các kiến thức của chương - Chuẩn bị tốt bài mới ” Hình hộp chữ nhật” IV. Bổ sung: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh E D A B C Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ. HÌNH CHÓP ĐỀU A- HÌNH LĂNG TRỤ Tiết 55 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, làm quen với các khái niệm điểm đường thẳng đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu. 2. Kỹ năng: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật. 3.Thái độ: Giáo dục tính chuyên cần, óc tưởng tượng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mô hình về các hình không gian đơn giản, đặc biệt là hình hộp chữ nhật, hình vẽ 71, 72, 73, 74 (Sgk). Học sinh: Chuẩn bị tốt bài mới. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề:(1’) Ở tiểu học chúng ta cũng đã biết được mô hình về các hình không gian đơn giản, trong chương học hôm nay chúng ta đi sâu nghiên cứu các hình không gian như hình lăng trụ, hình chóp đều, bài học hôm nay giúp ta đi sâu nắm chắc bài hình hộp chữ nhật. b.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật (20’) GV: Đưa tranh(hình 69, sgk) kết hợp với mô hình và giới thiệu đó là hình hộp chữ nhật. HS: Phát biểu khái niệm hình hộp chữ nhât. GV: Hình hộp chữ nhật nó gồm các đặc điểm nào? HS: Phát niểu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật. GV: Hình hộp chữ nhật có các mặt đều là hình vuông còn gọi là hình gì? HS: Lấy một vài ví dụ về hình hộp chữ 1. Hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật là hình gồm có 6 mặt là hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật có : 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Hai mặt hình hộp chữ nhật không có điểm chung gọi là mặt đối diện. Có thể xem hai mặt đối diện của hình hộp chữ nhật là đáy thì các mặt còn lại là mặt bên. Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có các mặt đều là hình vuông. Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 nhật và hình lập phương. * Hoạt động 2: Mặt phẳng và đường thẳng(17’) GV: Đưa tranh 71 a lên bảng và tổ chức HS làm [?] trong Sgk. GV: Giới thiệu điểm đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. GV: Lần lượt treo tranh hình 72, 73, 74 cho HS làm bài tập 1, 2 và 3 trong Sgk. GV: Chốt lại bài học. 2. Mặt phẳng và đường thẳng. Ta có thể xem: • Các đỉnh: A, B, C…như là các điểm. • Các cạnh AD, DC….như là các đoạn thẳng. • Mỗi mặt là một phần của mặt phẳng Độ dài đoạn thẳng AA’ gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật . 4. Củng cố: (3’) Nhắc lại các nội dung vừa học. 5. Dặn dò: (3’) - Học theo vở và SGK - Làm bài tập 3 SGk, xem trước bài 2. IV. Bổ sung: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh A’ B’ D A B C C’ D’ Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 Tiết 56: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(tt) I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Nhận biết (qua mô hình) dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. 2.Kỹ năng: Học sinh đối chiếu so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, mặt và mặt. Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật . 3. Thái độ: Giáo dục tính chuyên cần, óc tưởng tượng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật , que nhựa, tranh vẽ hình 75, 76, 77, 78 Sgk Học sinh: Bài mới. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề(1’) Ở tiết trước chúng ta đã nắm được các yếu tố cơ bản về hình hộp chữ nhật, vậy trong hình hộp chữ nhật còn có các yếu tố nào nữa bài học hôm nay cho ta biết rỏ về điều này. b.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Hai đường thẳng song song trong không gian. GV: Cho HS quan sát hình 75 và trả lời các câu hỏi sau:(18’) -Hãy kể tên các mặt của hình hộp. -BB’ và AA’có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ? -BB’ và AA’ có điểm chung hay không? GV: Giới thiệu BB’ và AA’ là hai đường thẳng song song trong không gian. Vậy hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau khi nào? ? Vậy cho hai đường thẳng a và b thì có các trường hợp nào xảy ra? GV: Đưa hình 76(Sgk) lên bảng cho học sinh quan sát. ? Vậy vị trí hai đường thẳng trong không gian có khác gì so với trong hình học phẳng. ? Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì như thế nào với nhau? 1. Hai đường thẳng song song trong không gian. * Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trên một mặt phẳng và không có điểm chung. * Cho hai đường thẳng a và b thì có ba trường hợp xảy ra. - Cắt nhau: - Song song. - Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào. * Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh A’ B’ D A B C C’ D’ [...]... khi đó ta nói mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) Vậy hai mặt phẳng song song với nhau khi nào? GV: Treo hình 78 lên bảng và cho HS tìm ra các mặt phẳng song song với nhau ? Qua bài học trên em có nhận xét gì về số điểm chung của đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, GV: Treo hình 80 và 81 lên bảng cho học sinh làm bài tập 5 và 6 (Sgk) * Hai mặt phẳng song song vơi nhau khi mặt phẳng này...Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt song với nhau *Hoạt động 2: Đường thẳng song song với mặt 2 Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song (20’) phẳng, hai mặt phẳng song song ? Ta thấy hình . Ninh D H K I A B C A C C' A' B B' M D H A B C Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 - Làm bài tập 56,57, 58, 59 SGK. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. Bổ sung: Ngày soạn: / / Ngày giảng:. sau để đối chiếu kết quả. Gi¸o viªn : NguyÔn Xu©n Ninh Trêng THCS T«n ThÊt ThuyÕt Gi¸o ¸n Hình Hoc 8 - GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, từng cá nhân, nhắc nhở thêm. - Mỗi tổ cử 1 thư kí. chương III” + Làm các câu hỏi ôn tập chương III + Đọc tóm tắt chương III tr 89 , 90, 91 SGK. - Làm bài tập số 56, 57, 58, 59 (SGK) IV. Bổ sung: Ngày soạn: / / Ng y gà iảng: / / Gi¸o viªn

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w