MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ 7 I. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm giảng dạy tôi nhận thấy môn địa lí là một môn học rất khô khan, kiến thức trừu tượng, kiến thức rộng bao gồm cả tự nhiên– kinh tế xã hội, đặc biệt là địa lý lớp 7. Trong khi đó môn địa lý trong trường học rất nhiều học sinh tỏ ra thờ ơ xem nhẹ, học một cách đối phó. Do đó muốn giảng dạy đạt kết quả giáo viên cần vận dụng những phưong pháp phù hợp với đặc thù bộ môn . Và còn tuỳ thuộc vào của từng bài , từng đối tượng học sinh. Bản thân tôi đã được nhiều năm giảng dạy Địa lý 7 , tôi thấy thích thú bởi vì qua mỗi châu lục tôi được mở rộng thêm sự hiểu biết về tự nhiên, con người, sự thay đổi của các Châu lục trong thời đại phát triển. Như vậy nếu học sinh quan tâm đến bộ môn địa lí thì đây là môn học hay và mang tính sâu rộng, vậy làm sao để học sinh yêu thích môn học , làm sao biến những kiến thức trừu tượng, khô khan đó thành những kiến thức có ích , học sinh biết cách khai thác môn học một cách tốt nhất ? Từ những trăn trở trên tôi tìm ra những giải pháp tốt để nâng cao chất lượng và điều quan trọng là làm thế nào để học sinh cũng say mê môn học , để môn Địa lý không còn nặng nề, tẻ nhạt. Có như vậy mới nâng cao chất lượng của bộ môn đối với cả người dạy và người học.Từ những lý do trên tôi xin được mạnh dạn đóng góp một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý lớp 7 2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu của đề tài là giúp cho việc dạy và học Địa lí có hiệu quả hơn thông qua các bài dạy . Đặc biệt là hướng dẫn học sinh nắm được các kiến thức trọng tâm thông qua bản đồ tranh ảnh, phương tiện dạy học. Các em sẽ biết tự hoàn thiện kiến thức trên cơ sở những tri thức mà giáo viên hướng dẫn truyền tải đến các em.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu và áp dụng thực nghiệm là tất cả học sinh THCS khối 7, trong đó đặc biệt quan tâm nhiều đến các lớp có nhiều học sinh dân tộc, nhiều học sinh yếu kém.Trong phạm vi đề tài tôi mạnh dạn đưa ra các phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí 7 như sau:+ Sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học + Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phổ biến theo hướng phát huy tích cực , chủ động học tập của học sinh. + Tích cực sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. + Nâng cao hiệu quả phương pháp dạy học tích cực. + Phối hợp các hình thức dạy học một cách linh hoạt. + Thường xuyên yêu cầu học sinh sưu tầm thông tin, tranh ảnh để minh họa cho bài học. + Đặc biệt chú ý đến đối tượng học sinh yếu.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài xây dựng trong phạm vi trương trình địa lí khối 7 tại trường THCS Nguyễn Trãi năm học 2014 2015. Trong nội dung chương trình địa lí lớp 7 có nhiều nội dung và có nhiều phương pháp truyền thống và phương pháp mới tôi xin đưa ra một vài phương pháp tôi đã áp dụng qua các năm tại trường. 5. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng giáo án điện tử. Nghiên cứu SGK bản đồ tranh ảnh, Atlat và các tài liệu liên quan. Thuyết trình. Vấn đáp. Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phương pháp thực nghiệm: Đối chiếu kết quả học tập của học sinh tại một số lớp trong nhà trường .II. PHẦN NỘI DUNG1.Cơ sở lí luận . Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học hiện có và thay vào đó là các phương pháp mới hiện đại, bởi các phương pháp hiện có như thuyết trình, giảng giải, ván đáp... vẫn rất cần thiết trong quá trình dạy học. Vấn đề là phải tìm ra cách vận dụng và phối hợp các PPDH một cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập. Cần kế thừa và phát huy những mặt tích cực các phương pháp dạy học truyền thống đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở nứớc ta hiện nay. Để đạt được mục đích đó thì người giáo viên và học sinh cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau:•Đối với giáo viên Muốn nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới không có nghĩa là bỏ hết phương pháp dạy học mới thay đổi hoàn phương pháp mới mà người giáo viên cần vận dụng một các linh hoạt sáng tạo giữa cũ và mới. Trước khi thực hiện bài dạy giáo viên cần dành thời gian cho việc nghiên cứu, chuẩn bị bài kĩ càng, vì môn địa lí nó chứa đựng nhiều kiến trong nhiều lĩnh vực và nhiều môn học. Nếu có thể lồng ghép kiên thức của các môn hộc thì hiệu quả mang lại sẽ cao hơn. Để tiết học thành công thì người giáo viên phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học kết hợp với việc sử dụng các phương tiện dạy học một cách phù hợp. Với sự quan tâm của nhà nước giaó dục ngày nay đã được đầu tư nhiều về cơ sở vật chất như phòng học thông minh, máy tính, máy chiếu, trong thời đại phát triển mạnh của công nghệ thông tin như hiện nay mỗi giáo viên nên vận dụng, ứng dụng các công cụ hổ trợ để bài dạy sinh động hơn. Để nâng cao chất lượng dạy học thì người giáo viên phải biết cách dẫn dắt học sinh giải quyết những tình huống có vấn đề, biết khơi dậy và kích thích trí tò mò, lòng ham muốn các kiến thức địa lí. Bên cạnh đó, trong quá trình dạy học cũng phải sử dụng nhiều phương tiện dạy học phù hợp với nội dung bài dạy, đồng thời hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức từ các phương tiện học tập địa lí khác nhau như bản đồ, biểu đò, tranh ảnh, băng hình..., khuyến khích, động viên thành tích học tập của học sinh.•Đối với học sinh: Mục đích của giáo dục hiện nay là lấy học sinh làm trung tâm, học sinh là chủ thể, là trung tâm của hoạt động học. Học sinh trở thành con người toàn diện của xã hội. Đối với các môn học nói chung và môn địa lí nói riêng học sinh phải có sự đổi mới trong cách học, phải giác ngộ mục đích học tập, chủ động, sáng tạo, có ý thức trách nhiệm về hoạt động học tập của mình, phải biết tự học và học mọi nơi, mọi lúc khi cảm thấy cần thiết.Cần biết rõ mục đích, yêu cầu của giờ học, không chỉ về kiến thức mà còn cả về kĩ năng địa lí và những thao tác tư duy cần vận dụng như tư duy biện chứng, tư duy logic, nắm bắt được các sự vật hiện tượng, mối quan hệ nhân quả... Phải làm quen dần với cách độc lập suy nghĩ để chiếm lĩnh kiến thức bài học.Dành thời gian thích đáng để tự làm việc, nghiên cứu với SGK (kênh hình, kênh chữ), với tập bản đồ, qua các thông tin đại chúng như tranh ảnh, đài báo và các nguồn cung cấp kiến thức khác theo sự hướng dẫn của giáo viên, qua đó học sinh rèn luyện về kĩ năng và phương pháp học tập bộ môn Địa lí nhiều hơn.Học sinh biết cách làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho, qua đó có cơ hội được thể hiện mình, được trình bày lại kết quả qua các phương tiện học tập.Khi nắm vững kiến thức địa lí sau này các em dễ dàng ứng dụng trong cuộc sống cũng hiểu biết và xã hội, về thế giới tốt hơn. Trên cơ sở lí luận trên là một giáo viên dạy môn Địa lí tôi đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu và thực nghiệm trong quá trình giảng dạy đã rút ra được một số kinh nghiệm xin trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp để tìm ra phương pháp tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giúp học sinh học tập môn Địa lí đạt kết quả cao nhất .2 Thực trạng 2.1 Thuận lợi – khó khăn Thuận lợi Trong nhiều năm liền tôi được phân công giảng dạy môn địa lí khối 7, qua các năm đối tượng học sinh học tập gần giống nhau, điều này giúp cho tôi mạnh dạn áp dụng các phương pháp đối mới giữa các năm.Bên cạnh đó nhà trường còn có nhều đồ dùng, công cụ hổ trợ cho việc giảng dạy nên có thể sử dụng các phương pháp dạy học như: sử dụng đồ dùng dạy học ở các tiết học hoặc sử dụng các tiết dạy giáo án điện tử giúp bài học sinh động hơn.Trường THCS Nguyễn Trãi có sự phân chia lựa chọn đối tượng học sinh ở lớp chon và lớp bình thường khá rõ ràng nên việc áp dụng các phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học dễ hơn. Khó khănTrong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy đặc thù của trường miền núi là có nhiều học sinh dân tộc thiếu số, việc tiếp thu bài học rất chậm, ghi chép chậm, thậm chí đọc còn rất chậm dẫn đến tình trạng chán học, học thụ động. Đối với học sinh khối 7, lứa tuổi này các em đang phát triển tâm sinh lí nên nhiều em có những thay đổi về tính cách dễ bi bạn bè lôi kéo đua đòi ham chơi không chịu khó học tập. Nhiều phụ huynh và học sinh lại có quan niệm coi môn học Địa lí là môn phụ không quan trọng nên không chú trọng đầu tư học. 2.2 Thành công – hạn chế Thành công Có rất nhiều em thấy hứng thú với môn đặc biệt là việc kết hợp các phương pháp giảng dạy sử dụng giáo án điện tử và đồ dùng dạy học để minh họa vì địa lí khối 7 chưa đựng rất nhiều điều mới lạ trên Thế giới. Việc sử dụng đồ dùng dạy học và các phương pháp mới sẽ lôi kéo được các em vào bài học.Đây cũng là một yếu tố thành công để cho đề tài nghiên cứu. Hạn chế Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng dạy học còn rất nhiều bất cập.Bản đồ địa 7 thường là 2 mảnh, với thiết kế bảng ghi như hiện nay rất khó để sử dụng.Việc lắp đặt máy chiếu chỉ có ở một số phòng học những phòng học thông thường khi dạy máy chiếu rất mất thời gian cho việc chuẩn bị. c. Mặt mạnh –mặt yếu Mặt mạnh Nhiều em học sinh trường Nguyễn Trãi có khả năng nhận thức nhanh đặc biệt là kiến thức địa lí lại rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày, nhiều em có điều kiện sẽ biết rất nhanh những thông tin mới của Thế giới bằng cách sử dụng các phương tiện ở nhà. Từ đó việc giảng dạy của giáo viên và việc tiếp thu bài học của các em sẽ tốt hơn. Mặt yếu Ở trường THCS Nguyễn Trãi cũng chiếm 14 là dân tộc thiểu số nên nhiều em khả năng tiếp thu còn chậm, chưa mạnh dạn thể hiện khả năng của mình điều đó gây 2.4 Các nguyên nhân và các yếu tố tác động Hiện nay đất nước ta đang từng bước đổi mới để tiếp cận Thế giới điều này đòi hỏi giáo dục phải thay đổi ở cách học và cách tư duy. trong những năm gần đây giáo dục đặc biệt quan tâm và có nhiều thay đổi nhằm tìm ra những biện pháp tối ưu nhất. điều này buộc người giáo viên phải tìm ra những phương pháp dạy học phù hợp nhất, người học cũng cần có nhận thức đúng đắn hơn, học tập tích cực hơn dựa trên sự hướng dẫn của giáo viên.
Trang 1PHÒNG GD&ĐT KRÔNG ANA
TRƯỜNG : THCS NGUYỄN TRÃI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DẠY-HỌC MÔN ĐỊA LÍ 7
Họ và tên tác giả: Trần Thị Phượng Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Trãi Trình độ đào tạo: Đại Học Sư Phạm
Môn đào tạo: Địa Lí
Krông Ana, tháng 3 năm 2016
Trang 2MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DẠY - HỌC MÔN ĐỊA LÝ 7
Bản thân tôi đã được nhiều năm giảng dạy Địa lý 7 , tôi thấy thích thú bởi vìqua mỗi châu lục tôi được mở rộng thêm sự hiểu biết về tự nhiên, con người, sựthay đổi của các Châu lục trong thời đại phát triển Như vậy nếu học sinh quan tâmđến bộ môn địa lí thì đây là môn học hay và mang tính sâu rộng, vậy làm sao đểhọc sinh yêu thích môn học , làm sao biến những kiến thức trừu tượng, khô khan
đó thành những kiến thức có ích , học sinh biết cách khai thác môn học một cáchtốt nhất ? Từ những trăn trở trên tôi tìm ra những giải pháp tốt để nâng cao chấtlượng và điều quan trọng là làm thế nào để học sinh cũng say mê môn học , đểmôn Địa lý không còn nặng nề, tẻ nhạt Có như vậy mới nâng cao chất lượng của
bộ môn đối với cả người dạy và người học
Từ những lý do trên tôi xin được mạnh dạn đóng góp một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý lớp 7
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của đề tài là giúp cho việc dạy và học Địa lí có hiệu quả hơn thôngqua các bài dạy Đặc biệt là hướng dẫn học sinh nắm được các kiến thức trọng tâmthông qua bản đồ tranh ảnh, phương tiện dạy học Các em sẽ biết tự hoàn thiệnkiến thức trên cơ sở những tri thức mà giáo viên hướng dẫn truyền tải đến các em
Trang 33 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu và áp dụng thực nghiệm là tất cả học sinh THCS khối 7, trong đó đặc biệt quan tâm nhiều đến các lớp có nhiều học sinh dân tộc, nhiều học sinh yếu kém
- Trong phạm vi đề tài tôi mạnh dạn đưa ra các phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí 7 như sau:
+ Sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học
+ Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phổ biến theo hướng phát huytích cực , chủ động học tập của học sinh
+ Tích cực sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
+ Nâng cao hiệu quả phương pháp dạy học tích cực
+ Phối hợp các hình thức dạy học một cách linh hoạt
+ Thường xuyên yêu cầu học sinh sưu tầm thông tin, tranh ảnh để minh họa cho bài học
+ Đặc biệt chú ý đến đối tượng học sinh yếu
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đề tài xây dựng trong phạm vi trương trình địa lí khối 7 tại trường THCS Nguyễn Trãi năm học 2014- 2015
-Trong nội dung chương trình địa lí lớp 7 có nhiều nội dung và có nhiềuphương pháp truyền thống và phương pháp mới tôi xin đưa ra một vài phươngpháp tôi đã áp dụng qua các năm tại trường
5 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng giáo án điện tử
- Nghiên cứu SGK bản đồ tranh ảnh, Atlat và các tài liệu liên quan
- Thuyết trình
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Phương pháp thực nghiệm: Đối chiếu kết quả học tập của học sinh tại một sốlớp trong nhà trường
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận .
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hoá hoạt động học tập
của học sinh không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học hiện có và thay vào đó là các phương pháp mới hiện đại, bởi các phương pháp hiện có như thuyết trình, giảng giải, ván đáp vẫn rất cần thiết trong quá trình dạy học Vấn đề là phải
Trang 4tìm ra cách vận dụng và phối hợp các PPDH một cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập Cần kế thừa và phát huy những mặt tích cực các phương pháp dạy học truyền thống đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở nứớc
ta hiện nay Để đạt được mục đích đó thì người giáo viên và học sinh cần phải thựchiện tốt các vấn đề sau:
Đối với giáo viên
Muốn nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người giáo viên phải không
ngừng đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới không có nghĩa là bỏ hết phươngpháp dạy học mới thay đổi hoàn phương pháp mới mà người giáo viên cần vậndụng một các linh hoạt sáng tạo giữa cũ và mới Trước khi thực hiện bài dạy giáoviên cần dành thời gian cho việc nghiên cứu, chuẩn bị bài kĩ càng, vì môn địa lí nóchứa đựng nhiều kiến trong nhiều lĩnh vực và nhiều môn học Nếu có thể lồngghép kiên thức của các môn hộc thì hiệu quả mang lại sẽ cao hơn
Để tiết học thành công thì người giáo viên phải vận dụng linh hoạt cácphương pháp dạy học kết hợp với việc sử dụng các phương tiện dạy học một cáchphù hợp Với sự quan tâm của nhà nước giaó dục ngày nay đã được đầu tư nhiều
về cơ sở vật chất như phòng học thông minh, máy tính, máy chiếu, trong thời đạiphát triển mạnh của công nghệ thông tin như hiện nay mỗi giáo viên nên vận dụng,ứng dụng các công cụ hổ trợ để bài dạy sinh động hơn
Để nâng cao chất lượng dạy học thì người giáo viên phải biết cách dẫn dắt họcsinh giải quyết những tình huống có vấn đề, biết khơi dậy và kích thích trí tò mò,lòng ham muốn các kiến thức địa lí Bên cạnh đó, trong quá trình dạy học cũngphải sử dụng nhiều phương tiện dạy học phù hợp với nội dung bài dạy, đồng thờihướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức từ các phương tiện học tập địa lí khácnhau như bản đồ, biểu đò, tranh ảnh, băng hình , khuyến khích, động viên thànhtích học tập của học sinh
Đối với học sinh:
Mục đích của giáo dục hiện nay là lấy học sinh làm trung tâm, học sinh là
chủ thể, là trung tâm của hoạt động học Học sinh trở thành con người toàn diệncủa xã hội Đối với các môn học nói chung và môn địa lí nói riêng học sinh phải
có sự đổi mới trong cách học, phải giác ngộ mục đích học tập, chủ động, sáng tạo,
có ý thức trách nhiệm về hoạt động học tập của mình, phải biết tự học và học mọinơi, mọi lúc khi cảm thấy cần thiết
Cần biết rõ mục đích, yêu cầu của giờ học, không chỉ về kiến thức mà còn cả
về kĩ năng địa lí và những thao tác tư duy cần vận dụng như tư duy biện chứng, tưduy logic, nắm bắt được các sự vật hiện tượng, mối quan hệ nhân quả Phải làmquen dần với cách độc lập suy nghĩ để chiếm lĩnh kiến thức bài học
Dành thời gian thích đáng để tự làm việc, nghiên cứu với SGK (kênh hình,kênh chữ), với tập bản đồ, qua các thông tin đại chúng như tranh ảnh, đài báo vàcác nguồn cung cấp kiến thức khác theo sự hướng dẫn của giáo viên, qua đó họcsinh rèn luyện về kĩ năng và phương pháp học tập bộ môn Địa lí nhiều hơn
Trang 5Học sinh biết cách làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để hoàn thànhnhiệm vụ giáo viên giao cho, qua đó có cơ hội được thể hiện mình, được trình bàylại kết quả qua các phương tiện học tập.
Khi nắm vững kiến thức địa lí sau này các em dễ dàng ứng dụng trong cuộcsống cũng hiểu biết và xã hội, về thế giới tốt hơn
Trên cơ sở lí luận trên là một giáo viên dạy môn Địa lí tôi đã lựa chọn đề tài này
để nghiên cứu và thực nghiệm trong quá trình giảng dạy đã rút ra được một số kinhnghiệm xin trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp để tìm ra phương pháp tốt nhấtnhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giúp học sinh học tập môn Địa lí đạt kếtquả cao nhất
Bên cạnh đó nhà trường còn có nhều đồ dùng, công cụ hổ trợ cho việc giảngdạy nên có thể sử dụng các phương pháp dạy học như: sử dụng đồ dùng dạy học ởcác tiết học hoặc sử dụng các tiết dạy giáo án điện tử giúp bài học sinh động hơn.Trường THCS Nguyễn Trãi có sự phân chia lựa chọn đối tượng học sinh ởlớp chon và lớp bình thường khá rõ ràng nên việc áp dụng các phương pháp nhằmnâng cao chất lượng dạy học dễ hơn
* Khó khăn
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy đặc thù của trường miền núi là cónhiều học sinh dân tộc thiếu số, việc tiếp thu bài học rất chậm, ghi chép chậm,thậm chí đọc còn rất chậm dẫn đến tình trạng chán học, học thụ động
Đối với học sinh khối 7, lứa tuổi này các em đang phát triển tâm sinh lí nênnhiều em có những thay đổi về tính cách dễ bi bạn bè lôi kéo đua đòi ham chơikhông chịu khó học tập
Nhiều phụ huynh và học sinh lại có quan niệm coi môn học Địa lí là môn phụkhông quan trọng nên không chú trọng đầu tư học
Trang 62.2 Thành công – hạn chế
* Thành công
Có rất nhiều em thấy hứng thú với môn đặc biệt là việc kết hợp các phương pháp giảng dạy sử dụng giáo án điện tử và đồ dùng dạy học để minh họa vì địa lí khối 7 chưa đựng rất nhiều điều mới lạ trên Thế giới Việc sử dụng đồ dùng dạy học và các phương pháp mới sẽ lôi kéo được các em vào bài học
Đây cũng là một yếu tố thành công để cho đề tài nghiên cứu
sẽ tốt hơn
* Mặt yếu
Ở trường THCS Nguyễn Trãi cũng chiếm 1/4 là dân tộc thiểu số nên nhiều em khả năng tiếp thu còn chậm, chưa mạnh dạn thể hiện khả năng của mình điều đó gây
2.4 Các nguyên nhân và các yếu tố tác động
Hiện nay đất nước ta đang từng bước đổi mới để tiếp cận Thế giới điều này đòi hỏi giáo dục phải thay đổi ở cách học và cách tư duy trong những năm gần đây giáo dục đặc biệt quan tâm và có nhiều thay đổi nhằm tìm ra những biện pháp tối
ưu nhất điều này buộc người giáo viên phải tìm ra những phương pháp dạy học phù hợp nhất, người học cũng cần có nhận thức đúng đắn hơn, học tập tích cực hơndựa trên sự hướng dẫn của giáo viên
Bên cạnh đó việc nhận thức của người dân cũng được thay đổi, nhiều phụ huynh quan tâm nhiều hơn đến việc học tập của con em mình
2.5 Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra:
Trước tình hình thay đổi liên tục của xã hội, con người không chỉ bó hẹp trong một môi trường, một khu vực sống nhất định mà phải vươn ra Thế giới, để làm được những điều này bắt buộc phải thay đổi trong nhận thức, trong giao tiếp, trong mức độ tiếp thu kiến thức từ các cấp học Mà giáo dục có nhiệm vụ giúp con ngườiđổi mới, giải thoát khỏi sự giao tiếp bị động trong phần lớn con người Việt Nam
Trang 7Nếu trước đây trong một tiết học tôi chỉ sử dụng duy nhất một phương pháp là đưa ra câu hỏi- giảng giải-chép lên bảng và nó lặp đi lặp lại trong một bài và trong suốt chương trình địa 7 tôi chỉ cứng nhắc sử dụng phương pháp này thì tiết học sẽ rất khô khan, học sinh sẽ rất nhàm chán, không muốn học, ngồi nói chuyện hoặc
bỏ tiết
Sau khi áp dụng phương pháp mới linh động hơn thì giáo viên có thể lựa chọn phương pháp nào là phù hợp nhất với tiết học, phù hợp với mức độ tiếp thu kiến thức của từng đối tượng học sinh và từng lớp học Nhằm thúc đẩy quá trình dạy học có hiệu quả cao hơn, từ chất lượng của môn học sẽ tốt hơn
3 Giải pháp, biện pháp:
Để dạy tốt một tiết học Địa lí 7 và học sinh nắm được kiến thức sâu rộng có thể
áp dụng vào thực tế cần được quán triệt ở tất cả các khâu, từ khâu chuẩn bị bài của giáo viên, tiến hành dạy học ở trên lớp đến việc đánh giá kết quả học tập của học sinh Đối với học sinh cần có sự tìm hiểu kĩ bài học ở nhà Chuẩn bị những dụng
cụ cần thiết phục vụ cho tiết học
a Sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học:
- Để nâng cao chất lượng dạy-học không thể không có những yếu tố như: Thầy - Trò - Phương pháp - Công nghệ hỗ trợ… Để đảm bảo được sự đổi mới theo xu hướng hiện đại, việc ứng dụng tốt được công nghệ thông tin vào việc giảng dạy mang lại hiệu quả khá cao Trước đây bản thân tôi khi nhắc đến giáo điện tử còn là một cảm giác rất mở hồ vì nghĩ đến khó khan đủ thứ nhung từ khi thực hiện đến nay bản thân tôi đã sử dụng nhiều ứng dụng của công nghệ thông tin để áp dụng trong việc đổi mới phương pháp dạy học Qua đó, cũng đã thu được những kết quả đáng ghi nhận (học sinh hứng thú hơn, giáo viên chủ động trong hoạt động gợi mở hơn, bài giảng sinh động hơn, trực quan thì giảm được chi phí rất nhiều) Bởi vì hiện nay trên thị trường, trên mạng Intemet, trên tivi có rất nhiểu các loại băng hình, tranh ảnh rất phong phú, nhiều thể loại, hình thức thể hiện khác nhau, Nếu như các em học sinh được xem, được biết đến thì các em sẽ mở rộng được hiểu biết của mình và làm phong phú thêm trí tưởng tượng, phát huy trí sáng tạo của mỗi học sinh
Tuy nhiên chúng ta cần phải làm sao không quá lạm dụng, phô trương, sử dụng những hiệu ứng, những phong màu, phông chữ gây chú ý đối với học sinh Làm sao để học sinh vừa nắm được kiến thức, vừa quan sát được tư liệu, hình ảnh nâng cao sự hiểu biết
Đối với địa lí lớp 7, hầu hết các bài dạy đều sử dụng tranh ảnh, đồ dung để minh họa trong khi đó tranh đồ dùng dạy học tuy có to, rõ, in đẹp nhưng số lượng lại quá
ít, mỗi bài là một tờ,tranh 2 mảnh cồng kềnh rất khó sử dụng Chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu giảng dạy của giáo viên và quan sát của các em Để in tấm hình phóng to trong sách giáo khoa hoặc sử dụng tranh ảnh liên quan thì rất phiền phức
và tốn kém Tôi cho rằng sử dụng giáo án điện tử để trình chiếu là tối ưu nhất
Ví dụ: khi dạy bài 14 Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
Trang 8Bài này có rất nhiều hình ảnh minh họa trong sách giáo khoa, ngoài ra còn có nhiều hình ảnh liên quan trong quá trình giảng dạy Nếu giáo viên yêu cầu học sinhquan sát các hình ảnh trong sách giáo khoa các em sẽ xem qua, rất nhanh chán hoặc không để ý nhưng khi hình ảnh được phóng to và chiếu ở trên bảng thì các
em rất thích thú
*Nền nông nghiệp tiên tiến
-GV: Quan sát hình ảnh em hãy cho biết các nước đới ôn hòa đã áp dụng
những biện pháp nào để khắc phục những khó khăn bất lợi do thời tiết?
- HS: làm thủy lợi, hệ thống tự động tưới xoay tròn, tưới phun sương t đ ng ự động ộng
b ng nằng nước ấm ước ấm ấm.c m
Trang 9*Nền nông nghiệp tiên tiến
Trang 10-GV: Qua sát ảnh em hiểu thế nào là nền nông nghiệp tiên tiến?
-HS: là trình độ cao, sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp-GV: Nông nghiệp tiên tiến đem lại hiệu quả như thế nào?
-HS: Tạo ra số lượng nông sản nhiều, chất lượng đồng đều
-GV: Em hãy liên hệ với thực tế sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
-HS: Nền nông nghiệp nước ta tuy chưa phát triển như nông nghiệp các nướcđới ôn hòa nhưng đã bước đầu áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật trong sảnxuất đạt được các thành tựu khá cao như chăn nuôi heo siêu nạc, trang trại bò sữa
Trang 11Như vậy việc sử dụng giáo án điện tử để minh họa trong một tiết dạy vừa giảiquyết được vấn đề phương tiện, giáo viên có thể kết hợp được nhiều phươngpháp dạy học, học sinh hứng thú với tiết học hơn.
* Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu:
Cận nhiệt đới gió mùa
Hoang mạc ôn đới
Địa trung hải
Ôn đới hải dương
Ôn đới lục địa
Ôn đới lạng(Vĩ độ cao)
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
Hãy nêu đặc điểm khí hậu và những nông sản chính ở các kiểu môi trường đới
ôn hòa
• Nhóm 1: Môi trường cận nhiệt đới gió mùa?
• Nhóm 2: Môi trường Hoang mạc ôn đới?
• Nhóm 3: Môi trường Địa trung hải?
• Nhóm 4: Môi trường Ôn đới hải dương?
• Nhóm 5: Môi trường Ôn đới lục địa?
Nhóm 6: Môi trường Ôn đới lạnh
Đối chiếu giữa kết quả của học sinh và giáo viên:
* Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu:
Trang 12Kiểu môi trường Đặc điểm khí hậu Nông sản chủ yếuCận nhiệt đới gió mùa Mùa đông ấm và khô,
mùa hạ nóng ẩm
Lúa nước, đậu tương, bông, hoa, quả
vào mùa thu, nóng quanhnăm
Nho và rượu vang, cam,chanh,ô lưu
nóng và có mưa
Lúa mì, củ cải đường, hoa quả,chăn nuôi bò thịt, bò sữa
dài, mùa hạ ngắn
Lúa mì, đại mạch, khoai tây, ngô Chăn nuôi bò, ngựa, lợn
Ôn đới lạng(Vĩ độ cao) Mùa đông lạnh, mùa hạ
mát và có mưa
Lúa mạch đen, khoai tây, chăn nuôi hươu Bắccực
Như vậy việc sử dụng giáo án điện tử để minh họa trong một tiết dạy vừagiải quyết được vấn đề phương tiện, giáo viên có thể kết hợp được nhiều phươngpháp dạy học, học sinh hứng thú với tiết học hơn
b Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phổ biến theo hướng phát huy tích cực , chủ động học tập của học sinh: