1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT một số vụ án HÌNH sự OAN SAI KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

39 423 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 480,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN KHĨA: 2012 - 2016 Đề tài: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ OAN SAI KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Ngọc Kiện Sinh viên thực : Nguyễn Hữu Nghĩa Lớp : Luật Dân Sự - K36B Mã số sinh viên : 1250110231   Trong trình thực đề tài này, nổ lực cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu đến từ phí nhà trường, thầy cô, bạn bè… Trước hết, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên – ThS Nguyễn Ngọc Kiện thuộc môn hình sự, người tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài niên luận Em xin chân thành cám ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô trường Đại học luật – Đại học Huế giúp em có kiến thức pháp lí để hỗ trợ cho công tác nghiên cứu niên luận Xin gửi lời cám ơn đến cô anh chò thư viện trường Đại học Luật, trường Đại học khoa học – Đại học Huế Lời cuối xin gửi đến bạn bè người bạn nhóm niên luận giúp đỡ em nhiều Em xin chân thành cám ơn! 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BLTTHS Bộ luật tố tụng hình năm 2003, sửa đổi bổ sung năm 2009 TTHS Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra VKS TAND Tòa án nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐXX Hội đồng xét xử CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng ĐTV Kiểm sát viên KSV Kiểm sát viên HĐXX Hội đồng xét xử NQ Nghị QH Quốc hội CCTP Viện kiểm sát Cải cách tư pháp MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật cơng cụ hàng đầu để bảo vệ, cố, trì quyền lực nhà nước, pháp luật vững xã hội ổn định, pháp luật thượng tơn sống nhân dân đảm bảo Để pháp luật thực thi đảm bảo tính đe trấn áp tội phạm hệ thống quan tư pháp bao gồm quan điều tra, quan kiểm sát, quan xét xửlà nhân tố khiến pháp luật trở thành vũ khí trừng trị tội phạm, đảm bảo tính pháp chế Tuy nhiên vũ khí đơi khơng phận biệt mục tiêu, trở thành cơng cụ để thực mục đích cá nhân Hậu vụ án oan mà nạn nhân trực tiếp người dân lương thiện, qua q trình tố tụng họ trở thành ”tên tội phạm” với danh sách tội trạng nguy hiểm cần đe, cách li với xã hội Những người trở từ năm tháng sau song sắt bị oan vạch thật hệ thống tư pháp Việt Nam nhiều “lỗ hỗng đen” câu hỏi lớn cho chúng ta: liệu phải chịu oan khuất, quan tư pháp làm đâu người bị oan? Oan sai, thuật ngữ đời tồn song song với đời phát triển hệ thống tư pháp Việt Nam Oan sai nỗi buồn tư pháp, giải chục nghìn vụ án chưa nhân dân tin tưởng vụ án oan làm tất niền tin sụp đỗ, ảnh hưởng đến uy tín nhà nước hết hậu tinh thần vật chất mà đem lại cho người bị oan lớn Nó gai âm ĩ gần lại khuấy động dư luận với vụ án oan phanh phui sau nhiều năm thi hành án Liệu có hay khơng tiếp tay làm lu mờ chân lí, có hay khơng khách quan, cơng xét xử, ngun nhân nằm đâu, hậu phải đền bù Những câu hỏi trăn trở thúc dục đề tài chọn tìm câu trả lời cho thắc mắc đó, góc độ sinh viên học luật mong muốn đóng góp nhìn khách quan trực diện vào vấn đề định hướng số giải pháp cho tồn Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề lí luận khoa hoc pháp lí liên quan đến giải vụ án hình Phạm vi nghiên cứu đề tài Tác giả nghiên cứu số vụ án hình có oan sai thời gian gần minh oan phạm vi nước Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, tác giả áp dụng phương pháp sau: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguồn tài liệu bổ ích cho việc nghiên cứu học tập, tham khảo sinh viên, tăng cường nhận thức lí luận oan sai tố tụng hình Kết cấu đề tài - Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Một số vấn đề nhận thức án hình oan sai Chương 2: Thực trạng vụ án hình có oan sai kiến nghị giải pháp - Chương Vấn đề đền bù oan sai tố tụng hình Phần kết luận B NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VỀ ÁN HÌNH SỰ OAN SAI 1.1 Chính sách Đảng, Nhà nước khắc phục tình trạng án hình oan sai góp phần bảo vệ quyền người, quyền cơng dân TTHS Trước thực trạng án oan diễn ngày nhiều, gây xúc lớn xã hội, để giảm thiểu tình trạng án oan TTHS, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để khắc phục tình trạng trên: - Nghị số: 96/2015/QH13 ngày 26 tháng năm 2015 tăng cường biện pháp phòng, chống oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình Tại Điều NQ quy định mang tính chất định hướng cho giải pháp để giảm thiểu tình trạng oan sai TTHS nhằm tạo chuyển biến bản, khơng để xảy oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình quy định u cầu quan (điều tra, kiểm sát, tòa án) thực phát huy kết đạt được, hạn chế sai sót, qn triệt nghị Đảng, Quốc hội cơng tác tư pháp, minh oan cho người bị oan, xử lí nghiêm minh người mắc sai phạm, giảm đến mức tối thiểu án oan, khơng bỏ lọt tội phạm, nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự, đảm bảo án, định người, tội đứng pháp luật, quan tư pháp nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật ,… - Bên cạnh nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Mục tiêu Chiến lược xây dựng Tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ cơng lý, bước đại, phục vụ lộ thiếu sót, gây nghi ngờ tính xác thực chứng thu thập Trong q trình điều tra, điều tra viên lấy lời khai bị can Nguyễn Thị Lâm, Trần Thanh Vân cách quay video khơng lập biên bản, khơng phát lại cho bị can xem; mớm cung cho bị can cách cho bị can nghe băng cassette, xem băng video lời khai người khác trước trả lời Như vậy, việc Cao Văn Hùng cho bị can nghe lại băng ghi âm lời nhận tội bị can khác để họ khai theo làm sở buộc tội hình thức mớm cung hỏi cung, lấy lời khai mà pháp luật tố tụng hình nghiêm cấm Hoạt động vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng việc thu thập chứng Pháp luật khơng cấm việc ghi âm để việc làm coi hợp pháp điều tra viên cần tn thủ trình tự thủ tục tố tụng quy định khoản • Điều 132 BLTTHS”9 Đánh giá, sử dụng chứng cứ: Khoản Điều 66 Bộ luật TTHS quy định: “Mỗi chứng phải đánh giá để xác định tính hợp pháp, xác thực liên quan đến vụ án Việc xác định chứng thu thập phải bảo đảm đủ để giải vụ án hình sự” Tùy theo tính chất vụ án hình sự, chứng thu thập từ nhiều nguồn khác như: vật chứng, lời khai, kết luận giám định, tài liệu, đồ vật, tình tiết khác có liên quan Căn quy định nêu trên, chứng vụ án hình đánh giá theo nội dung, là: tính hợp pháp, tính xác thực tính liên quan đến vụ án Tính hợp pháp chứng đòi hỏi chứng phải phải người có thẩm quyền thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật TTHS quy định 9hocvientuphap.edu.vn/desktops/news/download.aspx?id=350 Tính xác thực chứng đòi hỏi chứng phải có thật, phản ánh thực khách quan, khơng bị làm cho sai lệnh, biến dạng Tính liên quan chứng đòi hỏi chứng phải có giá trị chứng minh cho nội dung cần làm sáng tỏ vụ án hình Xuất phát từ tính chất phức tạp, đa dạng vụ án hình xảy thực tiễn, Bộ luật TTHS khơng lượng hóa chứng để chứng minh vụ án hình sự, mà quy định chứng thu thập phải bảo đảm đủ để giải vụ án hình Trong vụ án cụ thể, quan tiến hành tố tụng có quyền xác định số lượng chứng cần đủ để giải vụ án hình sở kết hợp giá trị chứng minh tính liên quan chứng thu thập được, phải bảo đảm ngun tắc khơng coi loại chứng để buộc tội… Việc đánh giá chứng nhìn chung pháp luật quy định đầy đủ khâu áp dụng thực tế sai sót q nhiều, ví dụ: vụ án Nguyễn Thanh Chấn lời khai ơng Chấn phù hợp với tài liệu điều tra, khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi khơng có liên quan đến ơng Chấn, chứng trực tếp gián tiếp khơng có mối liên hệ với ơng Chấn, có lời khai xác nhận ơng Chấn có qua khu vực xảy vụ án vào lúc xảy ra, nhiên quan điều tra sai - sót cho chứng khách quan liên quan đến vụ án Quy định quyền bào chữa: Hiện nay, quyền luật sư chưa Bộ luật TTHS quy định Điều 58 quyền nghĩa vụ người bào chữa: Tại khoản điểm a) luật sư có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can Điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác; xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa Quyền thực tế thường bị ĐTV cắt xén tình trạng chậm trễ việc cấp giấy chứng nhận bào chữa, gây khó khăn, trở ngại việc thơng báo mời ḷt sư tham gia hỏi cung…có vụ việc khai hỏi cung hay chí gần kết thúc giai đoạn điều tra mơi cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư khơng bị chế tài xử lí Tại khoản điểm b) Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can Ở quy phạm pháp luật luật quy định “gốc” khơng có “ngọn”, luật khơng quy định nghĩa vụ quan điều tra phải báo trước thời gian, địa điểm hỏi cung bị can, nên điều tra viên khơng cung cấp theo đề nghị luật sư “hợp lí” Tại khoản điểm g) Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật Như luật khơng tạo điều kiện cho người bào chữa tham gia vào giai đoạn điều tra vụ án giai đoạn đàu dễ xảy sai xót nhất, họ có đủ sở để đánh giá cho thân chủ họ bị oan hay khơng Ngay nội dung quyền Luật sư tham gia giai đoạn điều tra nhiều hạn chế như: việc hỏi người bị tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác Luật sư bào chữa phải đồng ý Điều tra viên; hay việc Luật sư đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra…Như vậy, quy định tố tụng hình hành khơng có hạn chế “đầu việc” thực mà việc thực cơng việc làm đề nghị u Luật sư bào chữa phải quan điều tra, điều tra viên cho phép, chúng xuất phát từ pháplý quy định rõ ràng luật - Quy định ngun tắc suy đốn vơ tội: Ở Việt Nam, suy đốn vơ tội chưa ghi nhận riêng thành ngun tắc BLTTHS tinh thần chứa đựng quy đinh BLTTHS Điều BLTTHS năm 2003 quy định “khơng bị coi có tội chưa có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật” Theo quy định nói người dù có bị tạm giữ, bị khởi tố bị can, bị tạm giam, bị xét xử sơ thẩm (còn có kháng cáo - kháng nghị) chưa phải người có tội Họ người bị tình nghi, người có hành vi phạm tội Khái niệm có hành vi phạm tội có tội hai khái niệm khác Thực tiễn cho thấy, nhận thức xã hội điều chưa Nhiều người người tiến hành tố tụng cho rằng: khởi tố bị can, bị tạm giam có tội đối xử với họ người có tội Điển hình tình trạng đánh đập bắt khai nhận tội giai đoạn điều tra, giai đoạn đầu bị bắt người bị tình nghi hoang mang,tinh thần hoảng loạn, có áp đặt tình thần gán gép tội phạm họ dễ dàng bị nge theo Người bị tình nghi, bị can, bị cáo khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Điều 10 BLTTHS quy định: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng, bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Muốn truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình người, quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án) phải chứng minh rằng: người thực hành vi bị luật hình coi tội phạm Nếu hoạt động tố tụng khơng chứng minh người thực tội phạm khơng thể truy cứu, kết tội họ Theo ý kiên Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường“Ngun nhân dẫn đến vụ việc oan, sai khơng phải cố ý mà ngun tắc suy đốn vơ tội khơng thực hiện, tức xét xử theo lời khai, tài liệu điều tra Khơng có tư pháp xác 100% để lọt sơ đẳng này, tơi cho việc tranh tụng tòa chưa thấu đáo.” 2.3.2 Một số ngun nhân khác - Tình trạng hồ sơ vụ án hình đưa tòa có xu hướng nặng buộc tội phiên tòa, Kiểm sát viên tập trung vào bảo vệ cáo trạng, dẫn tới ngun tắc “suy đốn vơ tội” quyền bào chữa bị can, bị cáo - số trường hợp khó bảo đảm, tơn trọng thực Q trình tranh tụng nhiều phiên tồ hình thức, chủ yếu lỗi chủ quan Thẩm phán, giai đoạn tố tụng trước mở phiên tòa làm sai phiên tòa với trình độ nghiệp vụ thẩm phán hồn tồn phát sai phạm, tìm mấu chốt vấn đề trả lại cơng lí cho người bị hạinếu thẩm phán tn thủ ngun tắc - tranh tụng Cơ quan điều tra, kiểm sát viên hội đồng xét xử quan nhà nước nên khó tránh khỏi số trường hợp tư tưởng “đồng nghiệp” giải vụ án bao che, hỗ trợ tính độc lập, kiểm sốt hoạt động tố tụng, làm vai trò luật sư bị mờ nhạt dẫn đến - thiên vị qua trình tranh tụng tòa Tình trạng “án hồ sơ”, chưa coi trọng “án phiên tồ”, từ chưa chủ động tranh luận, tích cực làm rõ tình tiết phát sinh phiên - tòa Một ngun nhân dẫn đến oan, sai bệnh thành tích, nóng vội, chủ quan điều tra viên, cán điều tra hay lực yếu quan điều tra cộng với kiểm sốt chưa chặt chẽ kiểm sát viên sai lệch vụ án 2.4 Một số kiên nghị, giải pháp mang tính định hương nhằm giảm thiểu oan sai tố tụng hình 2.4.1 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật - Một chứng cứ, chứng minh Chỉ sử dụng biện pháp BLTTHS cho phép để thu thập chứng phải tn theo trình tự, thủ tục luật quy định; tuyệt đối khơng mớm cung, cung, dùng nhục hình để buộc bị can nhận tội Khi thu thập chứng khơng làm sai lệch tài liệu, bỏ ngồi hồ sơ tài liệu quan trọng , thêm bớt sửa chữa lời khailàm ảnh hưởng đến việc giải vụ án … Việc thu thập chứng cần phải nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ Đối với vật chứng, cần phải thu thập kịp thời, đầy đủ mơ tả thực trạng vào biên Đồng thời, vật chứng phải bảo quản ngun vẹn để chúng có giá trị chứng minh Những vấn đề cần chứng minh vụ án hình bao gồm tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ cho bị can, bị cáo Với trách nhiệm chứng minh tội phạm, người tiến hành tố tụng thường tập trung, quan tâm nhiều đến việc thu thập chứng buộc tội mà bỏ qua xem nhẹ chứng gỡ tội cho bị can, bị cáo Do vậy, để bảo tính khách quan, tồn diện giải vụ án hình việc thu thập chứng phải quan tâm hai hướng buộc tội gỡ tội Để đảm bảo cho định hướng cần phải quy định rõ ràng quyền thu thập chứng người bào chữa Quy định khơng làm vị trí, vai trò quan, người tiến hành tố tụng; vì, chất chứng tồn khách quan, phản ánh kiện phạm tội, có giá trị chứng minh tội phạm Quyền xem xét, đánh giá chứng thuộc quan, người tiến hành tố tụng Người bào chữa thu thập chứng theo trình tự, thủ tục pháp luật giúp quan tiến hành tố tụng giảm chi phí rút ngắn thời gian giải vụ án hình sự.Hiện nay, phạm vi thu thập chứng luật sư dừng lại tài liệu đồ vật Đối với loại chứng khác, luật sư có mặt người tiến hành tố tụng thu thập Để việc thu thập chứng tồn diện hơn, pháp luật tố tụng hình cho phép luật sư độc lập thu thập chứng thơng qua việc thu thập vật chứng, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, ngun đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị - bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Hai làquy định rõ ràng quyền im lặng: Quyền im lặng quyền mà người bị bắt, bị tam giam khơng có nghĩa vụ phải khái báo cho quan điều tra nội dung vụ án hay điều bất lợi cho thân chưa có tham gia người bào chữa Nhiều quan điểm đến từ phía quan điều tra cho quyền im lặng cản trở cho q trình điều tra vụ án, việc khẩn trương lấy lời khai giúp cho cơng tác phá án nhanh chóng, tránh nhiều nguy hiểm cho xã hội Nhưng từ “khẩn trương”, ”nhanh chóng” dẫn đến tình trạng nơn nóng điều tra, phá án nhiều hệ lụy khác kéo theo.Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tố tụng, để phá án làm rõ tội phạm, quan điều tra phải dùng nhiều biện pháp khơng phụ thuộc vào lời khai bị can nên khơng thể nói nghi can im lặng ảnh hưởng đến cơng tác phá án Quy định quyền im lặng đem lại nhiều lợi ích, lợi ích tính dân chủ, quyền người hạn chế sai sót vụ án Có thể thấy rằng, pháp luật tố tụng hình nước ta thừa nhận “tinh thần” quyền im lặng người bị tình nghi, bị can, bị cáo Song, bảo đảm để bảo vệ quyền người tố tụng hình quy định pháp luật tố tụng đơn giản, dễ hiểu tốt nhiêu để tránh lạm dụng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bởi vậy, BLTTHS cần sửa đổi theo hướng quy định cụ thể quyền im lặng người bị bắt giữ, bị can, bị cáo nghĩa vụ người có thẩm quyền bắt giữ, khởi tố bị can việc giải thích cho người bị bắt giữ, bị khởi tố bị can quyền im lặng họ Ở số nước người bị tình nghi bị bắt họ thơng báo qun im lặng mình: “anh (chị) có quyền im lặng, lời nói chứng chống lại trước tòa” Cơ quan tư pháp hồn tồn làm điều - Ba đưa ngun tắc “suy đốn vơ tội” cụ thể hóa điều luật Người dân thực quyền im lặng điều kiên cần, điều kiện đủ việc quan chức phải đưa pháp luật vào sống vời ngun tác “suy đốn vơ tội”, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng ngồi việc buộc tội phải tìm chứng gỡ tội cho người liên quan đến vụ án, có oan sai giảm thiểu - Bốn luật phải tham gia vào giai đoạn đầu: Luật sư phải tham gia từ giai đoạn đầu vụ án, q trình có sai sót, luật sư phát giúp Khơng trường hợp người bị tạm giam, tạm giữ buộc phải đối diện với quan điều tra thiếu hiểu biết pháp luật, lo lắng dễ dàng cung cấp lời khai theo ý số điều tra viên thiếu cơng tâm, đến có LS "chuyện rồi" Khi đối diện với quan điều tra, người bị bắt thường hoang mang, có LS bên cạnh, họ cảm thấy tự tin, bình tĩnh hơn, việc khai báo đảm bảo tính khách quan Nhận xét việc tạo điều kiện cho ḷt sư tham gia vào q trình điều tra vụ án tạo điều kiện để người bị tạm giữ, bị can thực hiện qùn bào chữa “Càng mở rợng phạm vi qùn bào chữa mở rợng tính tranh tụng kết tương ứng hạn chế khả làm oan người vơ tợi” –theo ý kiến Thượng tá Ngũn Phước Tớt (Đợi trưởng Đội CSĐT - Cơng an quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng)b̉i tọa đàm Học viện Cảnh sát nhân dân, Cơng an TP Đà Nẵng phối hợp với Đại sứ qn Hoa Kỳ Việt Nam tở chức TP Đà Nẵng ngày 12-9 -201310 2.4.2 Một số kiến nghị giải pháp khác - Một tăng cường vai trò cơng tố“gắn cơng tố với điều tra” phải rõ ràng, rành mạch thẩm quyền Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; đảm bảo mối quan hệ phối hợp, chế ước kiểm sốt tư pháp hành - việc thực quyền lực Hai điều tra viên phải tn thủ pháp luật, quy trình làm việc, phải thực khách quan, tồn diện, lãnh đạo cấp phải tăng cường kiểm tra phải đặt mục đích đảm bảo tơn trọng quyền dân chủ cơng dân lên hàng đầu, khơng nên đặt tiêu, u cầu qcao q cứng nhắc cho điều tra viên vụ án khởi tố (vì có vụ án phức tạp liên quan đến nhiều người phạm tội, nhiều địa phương, nhiều tội danh khác có vụ án lại đơn giản) Nhất điều kiện người, sở vật chất chưa đảm bảo, tình hình tội phạm phức tạp, đối tượng phạm tội manh động, tàn bạo phải đạt mục tiêu “chống oan, khơng bỏ lọt” việc đặt tiêu cao gây áp lực buộc họ phải chạy theo thành tích, nơn nóng, đối phó thực thi cơng vụ… - Ba nâng cao chất lượng đội ngũ cán 10http://phapluattp.vn/phap-luat-chu-nhat/dieu-tra-vien-con-ngai-luat-su-308675.html Những người tiến hành tố tụng như: điều tra viên; kiểm sát viên, thẩm phán; tăng cương chất lượng giám định, kỹ thuật hình phục vụ điều tra, truy tố, xét xử, tăng cường vai trò luật sư tranh tụng Chú trọng giáo dục, bồi dưỡng cho người tiến hành tố tụng, luật sư tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp; nghiệp vụ chun mơn Phát xử lý kịp thời cán sai phạm tiến hành hoạt động tố tụng từ giai đoạn điều tra đến truy tố, xét xử thi hành án Gắn trách nhiệm xử lý thủ trưởng, phó thủ trưởng quan tiến hành tố tụng để cán - có vi phạm hoạt động tố tụng… Tăng cương kiểm sốt hoạt động tranh tụng phiên tòa cách đặt thiết bị nghe, nhìn để lưu lại phiên xét xử đó, nguồn tài liệu khách quan có thiên vị hay vi phạm pháp luật xảy phiên xét xử, qua cao chất lương xét xử nâng cao, thẩm phán thận trọng với phán mình, bị cao bị hại cá thành phần xét xử cân nhắc có trách nhiệm trước lời nói họ Chương VẤN ĐỀ ĐỀN BÙ OAN SAI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Trong năm (2012-2014) quan tiến hành tố tụng phải bồi thường 40 tỷ đơng Cụ thể, nghành cơng an bồi thường 450 triệu đồng, nghành kiểm sát bồi thường 11 tỷ đồng, tòa án bồi thường gần 28 tỷ đồng11 Những số cho thấy lực phận đội ngũ cán ngành tố tụng yếu khâu điều tra, truy tố, xét xử, gây q nhiều thiệt hại cho nhà nước.Tuy nhiên, kết giám sát tố tụng hình cho thấy năm chưa có trường hợp phải bồi hồn cho khoản tiền nhà nước phải bỏ - Khi nhà nước thừa nhận làm sai, việc cần thiết phải chủ động nhanh chóng bồi thường cho mát mà người bị hại gia đình người người phải chịu đựng trải qua Tuy nhiên chế bồi thường nhà nước q nhiều bất cập tồn hạn chế định làm q trình bồi thường diễn chậm chạp, nỗi xúc người bị oan mệt mỏi quan có thẩm quyền tăng lên, thực tế phải nhiều thời gian khoản tiền bồi thường đến tận tay người bị oan gia đình Hiện theo Luật bồi thường nhà nước giao cho quan làm oan người vơ tội đền bù cho họ, điều trở ngại tiến độ đền bù oan sai, có giám khẳng định quan đó, người phải đền bù khơng tác động đến q trình đền bù tính bảo thủ cố chấp ln hữu Khoản tiền bồi thường dù lớn đến đâu khó bù đắp lại mát, tổn hại nhiều mặt mà người bị oan, sai gia đình họ phải gánh chịu.Việc bồi thường cho người bị oan việc cần làm nhằm xoa dịu xúc từ phía người nhà gia đình người bị oan đáp ứng kịp thời cho mát họ 11số liệu lấy từ báo cáo kết giám sát tình hình oan sai, kì họp thứ 9, Quốc Hội khóa XIII Vụ án Phan Văn Lá: Tháng 12/1991, TAND huyện Châu Thành (tỉnh Long An) phạt năm tù tội hủy hoại tài sản xã hội chủ nghĩa, cho tơi người chủ mưu với hai em việc thực trộm cắp dây điện Sau nhiều lần ơng Lá kháng cáo, tháng 9/1992, TAND tỉnh Long An xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ cho cấp sơ thẩm điều tra lại Sau hai lần đưa vụ án xét xử khơng có chứng cứ, ngày 14/10/1992 VKS huyện Châu Thành hủy bỏ việc tam giam, trả tự cho ơng Lá (tính đến thời điểm này, ơng Lá bị giam 15 tháng) Tuy nhiên sau tự do, quan có thẩm quyền khơng xin lỗi cơng khai bồi thường khoản cho ơng Gia đình ơng phải sống coi thương khinh rẽ người khiến cơng việc, nghiệp ơng gia đình ơng gặp nhiều khó khăn.Tháng 12-2014, Ban Nội Trung ương làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Long An vấn đề bồi thường cuối Cơng an huyện Châu Thành nhận trách nhiệm bồi thường oan cho ơng Lá, vụ án sau 20 năm bị phớt lờ gần đến hồi kết Nếu có tội người tiến hành tố tụng chịu trách nhiệm hình sự, chưa đến mức chịu trách nhiệm hình bị trách nhiệm kỷ luật Nhưng trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kĩ luật khơng đồng nghĩa người làm sai phải bồi thường họ khơng cố ý Nếu cố ý họ phải bồi hồn cho nhà nước khoản tiền mà nhà nước đền bù cho người bị oan sai, nhiên mức bồi hồn khơng ngang mức bồi thường mà nhà nước chi trả quan hệ bồi hồn có cách tính khác với quan hệ bồi thường Rõ ràng nhà nước nhân dẫn khoản tiêng khơng thể hồn lại Oan sai, bên sai người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng hay nói ngắn gọn quan nhà nước làm sai Người dân khơng gây oan sai người trưc tiếp gánh chịu hậu Vậy nạn nhân oan sai lại phải người tìm chứng để đền bù oan sai họ phải chịu nỗi đau thân xác tinh thần từ việc làm sai trái quan nhà nước, nhìn từ vụ ơng Nguyễn Thanh Chấn, sau minh oan, lần gặp gỡ thứ gia đình ơng với quan nhà nước, ơng u câu phải nộp 100 loại giấy tờ thập kỷ để đền bù oan sai, lám khó cho gia đình ơng Chấn, thật khó khan để thu thập chừng giấy tờ khó khoảng thời gian q dài Nếu có vào nhà nước chủ động, quan tâm nhà nước khơng riêng với ơng Chấn mà với tất người bị oan q trình tìm cơng lí họ trọn vẹn, tình người vẹn ngun, người dân cảm thấy xoa dịu phần mát khơng thể trả lại cho họ C KẾT LUẬN Dù pháp luật có quy định đầy đủ chi tiết đến mức nữa, khơng có phối hợp đồng đảm bảo tính pháp chế quy định coi vơ nghĩa Vì vậy, bên cạnh việc “gia cố” hệ thống pháp luật phải có quan tâm mức đến cơng tác đưa pháp luật vào thực tế đời sống để pháp luật thượng tơn.Quy định pháp luật TTHS hành nước ta tương đối chặt chẽ, rõ ràng Oan sai bỏ lọt tội phạm khó xảy giai đoạn điều tra làm tốt chức thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động điều tra Chứng minh tội phạm q trình khó khăn Q trình diễn giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố giai đoạn xét xử Quyền trách nhiệm chứng minh tội phạm khơng thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mà thuộc Tòa án, hệ thống mắc xích quan trọng, mắc xích hoạt động khơng tốt đồng nghĩa với mắc xích lại khó trơn tru chất lượng vụ án bị hỏng Vì vậy, quan thực tốt nhiệm vụ đồng thời góp phần cho phần lại làm tốt nhiệm vụ Khi oan sai xảy ra, việc cần làm khơng phải suy xét trách nhiệm thuộc quan, phận Mà việc cần làm phối hợp quan tư pháp để nhanh chóng, chủ động giải hậu pháp lý, hậu xã hội cho người bị oan quan tư pháp trọng vụ án “hung thủ” cho hậu Oan sai dù q khứ, hay tương lai xảy quan nhà nước phải nhìn nhận yếu sai sót hệ thống tư pháp mà có thay đổi, khắc phục, khơng để “kỉ lục” từ vụ án Nguyễn Thanh Chấn bị phá vỡ thêm nhiều lần DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992” sửa dổi bổ sung 2014 “Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003”, sửa đổi bổ sung năm 2011, nhà xuất trị quốc gia – thật Hà Nội2014 “Bộ luật hình Việt Nam năm 1999”, sủa đổi bổ sung năm 2009, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội “Giáo trình luật tố tụng hình sự” , trường đại học luật HN, nhà xuất Cơng an nhân dân, 2014 “Từ điển tiếng Việt", nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 “Từ điển luật học”, Bộ tư pháp – viện khoa học pháp lí, Nhà xuất Hà Nội, 2006 “Bình luận khoa học luật tố tụng hình 2003”, viện pháp lí khoa học, nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2004 Nghị số: 96/2015/QH13 ngày 26 tháng năm 2015 Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 [...]... cần làm sáng tỏ trong vụ án hình sự Xuất phát từ tính chất phức tạp, đa dạng của vụ án hình sự xảy ra trong thực tiễn, Bộ luật TTHS không lượng hóa chứng cứ để chứng minh trong vụ án hình sự, mà chỉ quy định chứng cứ thu thập được phải bảo đảm đủ để giải quyết vụ án hình sự Trong mỗi vụ án cụ thể, cơ quan tiến hành tố tụng có quyền xác định số lượng chứng cứ cần và đủ để giải quyết vụ án hình sự trên... được đánh giá để xác định tính hợp pháp, xác thực và liên quan đến vụ án Việc xác định các chứng cứ thu thập được phải bảo đảm đủ để giải quyết vụ án hình sự Tùy theo tính chất của từng vụ án hình sự, chứng cứ được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như: vật chứng, lời khai, kết luận giám định, tài liệu, đồ vật, tình tiết khác có liên quan Căn cứ quy định nêu trên, chứng cứ trong vụ án hình sự được đánh... nước, người bị oan Sai trong tố tụng hình sự là hậu quả của quá trình tố tụng không tuân thủ nội dung, tinh thần của pháp luật và nhũng hậu quả của hành vi sai trái chỉ được xác định khi có oan Như vậy, sai là nguyên nhân dẫn đến oan, oan là hệ quả của sai Oan sai trong tố tụng hình sự là hành vi sai trái của cơ quan nhà nước dẫn đến kết quả là bản án, quyết định của cơ quan nhà nước tuyên bố một người... thành có tội 1.3 Một số nguyên tắc trong tố tụng hình sự ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án hình sự 1.3.1 Nguyên tắc suy đoán vô tội Pháp luật nước ta tuy chưa sử dụng thuật ngữ “Nguyên tắc suy đoán vô tội” nhưng đã thừa nhận tinh thần của nguyên tắc suy đoán vô tội như một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự Nguyên tắc suy đoán vô tội thể hiện ở các nội dung sau: - Một là, không ai... nhà nước không thua kém gì tệ nạn xã hội khác hay một cuộc khủng hoảng về kinh tế nào 2 theo báo cáo giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 5/6/2015 3số liệu lấy ra từ báo cáo kết quả giám sát tình hình oan sai, kì họp thứ 9, Quốc Hội khóa XIII 2.2 Một số vụ án hình sự điển hình cho oan sai - Vụ án Nguyễn Thanh Chấn: Ông Chấn vướng lao lý từ tháng 8/2003 khi Công an huyện Việt Yên, Bắc Giang cho... 7http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/hai-cuu-cong-an-dung-nhuc-hinh-lam-7-nguoi-bi-batoan-bi-tu-giam-617521.html những oan có nỗi oan những không thể được chứng minh, đặt ra câu hỏi cho sự sáng suốt và minh bạch trong quá trình xử lí một vụ án của cơ quan tiến hành tố tụng .Thực tiễn từ những vụ án oan rúng động dư luận và những con số thống kê về khối tài sản khổng lồ mà nhà nước phải bồi thường trên cho thấy có sự yếu kém trong khâu quản lí giám sát, có sự sai sót rất lớn... tính khách quan, có nhiều vụ án khi bị can nhận tội thì coi như quá trình điều tra kết thúc, bỏ qua những chứng cứ khác Khi đứng trước một lời thú tội khai nhận và những chứng cứ khách quan thu thập được trái ngược nhau, cơ quan tiến hành không được kết luận vội vàng theo lời khai đó Chương 2 THỰC TRẠNG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CÓ OAN SAI VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 2.1 Tình hình oan sai trong phạm vi cả nước... lập một cơ chế tuyển chọn, bồi dưỡng và đào tạo nghiêm túc lực lượng này - Bộ luật tố tụng hình sự ngày 26 tháng 11 năm 2003 xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm của bộ luật tố tụng hình sự là “không làm oan người vô tội” Tại Điều 1 quy định Nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng hình sự: “Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, ... những vật chứng quan trọng nhằm làm sai lệch hồ sơ vụ án Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc xác định sự thật vụ án, không ít trường hợp đã kết án oan người vô tội, bỏ lọt tội phạm Ví dụ:điển hình là vụ án “vườn điều” được báo giới nhắc đến trong một thời gian dài.“Vấn đề nổi cộm trong vụ án "vườn điều" là việc thu thập con dao (vật chứng quan trọng của vụ án) và sau đó là các kết luận giám... hạn kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp bản án kết tội có kháng cáo hoặc kháng nghị thì bản án đó chưa có hiệu lực pháp luật và vụ án bắt buộc phải được xét xử theo thủ tục phúc thẩm Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng xét xử tuyên án khi đó mới bị coi là có tội - Hai là, người bị tình nghi, bị can, bị cáo không có nghĩa vụ chứng minh sự vô tội của mình Nghĩa vụ chứng minh tội ... thức lí luận oan sai tố tụng hình Kết cấu đề tài - Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Một số vấn đề nhận thức án hình oan sai Chương 2: Thực trạng vụ án hình có oan sai kiến nghị giải pháp - Chương... Vấn đề đền bù oan sai tố tụng hình Phần kết luận B NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VỀ ÁN HÌNH SỰ OAN SAI 1.1 Chính sách Đảng, Nhà nước khắc phục tình trạng án hình oan sai góp phần bảo... Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 5/6/2015 3số liệu lấy từ báo cáo kết giám sát tình hình oan sai, kì họp thứ 9, Quốc Hội khóa XIII 2.2 Một số vụ án hình điển hình cho oan sai - Vụ án Nguyễn Thanh

Ngày đăng: 21/04/2016, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992” sửa dổi bổ sung 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
2. “Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003”, sửa đổi bổ sung năm 2011, nhà xuất bản chính trị quốc gia – sự thật Hà Nội2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003
Nhà XB: nhà xuất bản chính trị quốc gia – sự thật Hà Nội2014
3. “Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999”, sủa đổi bổ sung năm 2009, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội
4. “Giáo trình luật tố tụng hình sự” , trường đại học luật HN, nhà xuất bản Công an nhân dân, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật tố tụng hình sự”
Nhà XB: nhà xuất bản Công an nhân dân
5. “Từ điển tiếng Việt", nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học xã hội
6. “Từ điển luật học”, Bộ tư pháp – viện khoa học pháp lí, Nhà xuất bản Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
7. “Bình luận khoa học bộ luật tố tụng hình sự 2003”, viện pháp lí khoa học, nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học bộ luật tố tụng hình sự 2003
Nhà XB: nhà xuất bản Công an nhân dân
8. Nghị quyết số: 96/2015/QH13 ngày 26 tháng 6 năm 2015 Khác
9. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w