Muc luc
0980087008 5 ƠỊỎ 1
b8) 1001 .-33 2 I— Lý luận chung về hòa giải vụ án dân sự -. -s- 2 1 Khái niệm hòa giải vụ án dân sự (VADS) - -:c5+¿ 2 2 Phạm vi hòa giải VAIDS - - S- S xxx sesrkrrkrrrrsrrerrre 2 3 Thành phần và thủ tục hịa giải -2- 22 ©z+2sz+cx+zxzsrxesree 5 a Thành phần phiên hòa giải . - -©22©5e+c+ce+csrtsrxerxerrers 5 b Thủ tục tiến Nan NO GiGi ecceeccesccecsessvesseessesssesseessesssessesssessees 6
4 Quyét định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự 7
II - Thực trạng và định hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giải vụ án dân sự trong BILUTTDS - - <6 xxx n nh nh nh ng Hư § 1 Ưu điểm của những quy định pháp luật về hòa giải trong BLTTDS TH HT HT TH TT TT HT TT HH TT HT TT TT TH TT HT TH HT Tà Hệ 8
a Những vụ án dân sự khơng được hịa giải, những vụ án dân sự
không tiến hành hịa giải điượC . -©-+©-2©5+©ce+c++cx2xe+Eerxerserxerkerree 9 b Thành phân phiên hòa giải - s2 s+cssczsvrxccrseee 10
c Thủ tục Hòa giải
2 Một số ý kiến về sự hạn chế của các quy định pháp luật về hòa giải và định hướng hoàn thiện pháp luật trong tố tụng dân sự .- 11
Trang 2LOI MO DAU
Hòa giải là một chế định rất quan trọng trong TTDS Hòa giải là hoạt
động đo Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về
việc giải quyết vụ án dân sự Việc hòa giải thường có ý nghĩa hết sức quan trọng vừa đảm báo tiết kiện chỉ phí và tiền của cho Nhà nước, cho người dân, giảm bớt giai đoạn tố tụng kéo dài, vừa giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa các đương sự,
góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng và củng cố khối đại đồn kết tồn dân Do đó, nếu chế định hòa giải không được quan tâm đúng mức trong việc
giải quyết vụ án dân sự, quyền và lợi ích hợp pháp của cac bên đương sự sẽ không được đảm bảo triệt đề
Tại Pháp lệnh Thủ tục giải quyết vụ án dân sự, chế định hòa giải mới chỉ
được giải quyết tại 2 điều luật (Điều 43,44) Theo đó, khái niệm cũng như thủ
tục tiến hành hòa giải được nêu ra ở mức độ khái quát Nội dung này được quy
định cụ thể trong một số văn bản hướng dẫn như: Nghị quyết 03/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết vụ án dân sự; Cơng văn
§6/KHXX ngày 14/12/1996 của Tòa án nhân dân tối cao trả lời về Thủ tục hòa
giải trong Tố tụng dân sự Chế định hịa giải vì thế mà chưa được thống nhất quy định tại một văn bản có giá trị pháp lý cao Kế thừa và phát triển từ những quy định mang tính hệ thống và những quy định mang tính hướng dẫn thi hành
như đã nói trên Trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2004, chế định hòa giải được dành một vị trí tương đối quan trọng, với số lượng các điều luật nhiều hơn (9 Điều) và các vấn đề đã được quy định chỉ tiết Ngoài ra, một số nội dung được
Trang 3NOI DUNG
I— Lý luận chung về hòa giải vụ án dân sự 1 Khái niệm hòa giải vụ án dân sự (VADS)
Sau khi thụ lý vụ án, để giải quyết vụ án tòa án tiến hành giải thích pháp luật, giúp đỡ các đương sự giải quyết mâu thuẫn, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết các vấn đề của VADS có tranh chấp Hoạt động này của tòa án được
gọi là hòa giải VADS Hòa giải vụ án dân sự là hoạt động 16 tung do tòa án tién
hành nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án dân Sự
Cơ sở của hòa giản VADS là quyền tự định đoạt của các đương sự Đề giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, tịa án
khơng chỉ xét xử mà còn hòa giải vụ án dân sự Điều 10 Bộ luật Tố tụng Dân sự
(BLTTDS$) quy định, tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện
thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án dân sự
theo quy định của Bộ luật này
Hoạt động hòa giải được tiến hành trước khi xét xử sơ thẩm VADS Tuy
vậy, theo các điều 220, 270 BLTTDS thì tại phiên tòa sơ thâm, phúc thâm, tòa
án cũng hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết VADS không? Nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết VADS
thì tốn án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, Như vậy, việc hòa giải trước khi xét xử sơ thâm là thủ tục bắt buộc, trừ những việc khơng
hịa giải được hoặc pháp luật quy định không được hòa giải Quy định này xuất phát từ tầm quan trọng của hòa giải Nếu hòa giải thành cũng có nghĩa là tịa án đã hoàn thành việc giải quyết vụ án mà không cần mở phiên tòa
2 Phạm vi hòa giải VADS
Tại khoản I Điều 180 BLTTDS quy định trách nhiệm hòa giải của tòa án:
“Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiễn hành hoà giải để
Trang 4khơng được hồ giải hoặc không tiến hành hoà giải được quy định tai Diéu 181 và Điêu 182 của Bộ luật này” Do vậy, hòa giải tiễn hành với việc giải quyết hầu hết VADS, trừ những trường hợp khơng hịa giải được hoặc pháp luật quy định khơng được hịa giải Theo Điều 1§I LTTDS, tịa án khơng hịa giải đối với những yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của nhà nước; những 'VADS phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội
Đối với yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, tịa án khơng tiến hành hịa giải vì tài sản của Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân Bất cứ hành vi nào gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước đều là trái pháp luật và phải chịu trách nhiệm bồi thường Người gây thiệt hại khơng có quyền điều đình, thương lượng hay thỏa thuận với Nhà nước về trách nhiệm bồi thường của mình Tuy nhiên, theo hướng dẫn tại tiểu mục 2 mục II Nghị quyết 02/2005/NQ- HĐTP thì
“a Trường hợp tài sản của Nhà nước được giao cho cơ quan, tô chức, đơn vị vũ trang quản lý, sử dụng hoặc đâu tr vào doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước thực hiện quyền sở hữu thông qua cơ quan có thẩm qun, thì khi có
u câu đòi bồi thường thiệt hại đến loại tài sản này, Tồ án khơng được hồ
giải để các bên đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết! vụ án
b Trường hợp tài sản của Nhà nước được Nhà nước đâầu tư vào doanh nghiệp nhà nước, góp vốn trong các doanh nghiệp liên doanh có vốn đâu tư của các chủ sở hữu khác theo quy định của Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam mà doanh nghiệp được quyển tự chủ chiếm hữu, sử dụng
hoặc định đoạt tài sản và chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với tài sản đó
trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thì khi có u cầu địi bôi thường thiệt hại đến tài sản đó, Tồ án tiến hành hoà giải để các bên đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án theo thủ tục chung ”
Trang 5định đoạt thì tịa án vẫn tiến hành hòa giải; còn trường hợp Tài sản của Nhà nước giao cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng nhưng Nhà nước thực hiện quyền sở hữu thơng qua cơ quan có thầm quyền thì Tịa án khơng được hịa giải
Đối với những VADS phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội, theo hướng dẫn tại tiểu mục 2 mục II Nghị quyết 02/2005/NQ-
HĐTP thì tịa án khơng được hịa giải nếu việc hoà giải nhằm mục đích để các bên tiếp tục thực hiện các giao dịch đó Trường hợp các bên chỉ có tranh chấp về việc giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu do trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội, thì Tồ án vẫn phải tiến hành hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết hậu quả của giao dịch vơ hiệu đó
Về ngun tắc, tòa án phải hòa giải vụ án dân sự trước khi đưa vụ án ra
xét xử sơ thâm Tuy vậy, theo quy định tại Điều 182 BLTTDS đối với những vụ án không tiến hành hịa giải được thì Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xứ Những vụ án không tiến hành hòa giải được bao gồm:
- Bị đơn đã được Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn có tình
vắng mặt
- Đương sự không thể tham gia hoà giải được vì có lý đo chính đáng - Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mắt năng lực
hành vi dân sự
Trong trường hợp bị đơn đã được Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai
mà vẫn cố tình vắng mặt, thì theo hướng dẫn tại tiểu mục 3 mục II Nghị quyết
02/2005/NQ-HĐTP Toà án lập biên bản về việc không tiến hành hoà giải được
do bị đơn vắng mặt và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục chung Trong trường hợp tại phiên toà bị đơn có u cầu Tồ án hỗn phiên tồ đề tiến hành hồ giải, thì Tồ án không chấp nhận, nhưng cần tạo điều kiện cho các bên
Trang 6Đối với hai trường hợp còn lại, tòa án phải lập biên bản khơng hịa giải
được , nêu rõ lý do để lưu vào hồ sợ vụ án, sau đó đưa vụ án ra xét xử tại phiên
toa
Đối với những vụ án đo cơ quan cơ quan tô chức khởi kiện vì lợi ích của
người khác, nếu phải hòa giải thì tịa an skhoong hịa giải giữa cơ quan, tổ chức
khởi kiện với bị đơn mà phải hòa giải giữa bị đơn với nguyên đơn (những chủ thể của tranh chấp) hoặc người đại diện của họ trừ trường hợp pháp luật quy định không được hịa giải hoặc khơng hịa giải được
3 Thanh phan va thú tục hòa giái a Thành phân phiên hòa giải
Theo quy định tại Điều BLTTDS, thành phần phiên hòa giải bao gồm: - Tham phan chủ trì phiên hồ giải
- Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải
- Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự
Trong một vụ án có nhiều đươgn sự mà có đương sự vắng mặt trong phiên
hòa giải nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hòa giải và việc hịa
giải đó khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì thắm
phán tiến hành hịa giải giữa các đương sự có mặt; nếu các đương sự đề nghị hoãn phiên tịa hịa giải để có mặt tất cả các đương sự trong vụ án thì thâm phán hỗn phiên hịa giải
- Người phiên dịch, nếu đương sự không biết tiếng Việt
Việc hòa giải là nhằm giúp cho các đương sự thực hiền quyền tự định đoạt
của họ và làm cho việc giải quyết vụ án được hiệu quả cao ma fkhonog phải xét
xử Vì vậy, BLTTDS quy định rất rõ là người tiến hành hòa giải là thẩm phán
được phân công giải quyết vụ án, còn thư ký chỉ là người giúp việc và phải có
mặt trong phiên hòa giải đề ghi biên bản hòa giả Việc quy định này là cần thiết vì hịa giải là để cho các đương sự giải quyết với nhau trước, bằng cách thương
Trang 7quyết định và quyết định này có giá trị bắt buộc đối vowisc ác bên đương sự và
nó cũng địi hỏi cả sự tôn trọng của xã hội Vì lẽ đó, BUTTDS quy định bắt buộc
người đứng ra tổ chức hịa giải và chủ trì phiên hòa giải phải là thẩm phán và đương sự phải có mặt đầy đủ
b Thủ tục tiến hành hòa giải
Theo quy định của Điều 183 BLTTDS, trước khi tiến hành phiên hòa giải, tòa án phải thông báo cho cac đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự về thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, nội dung các vấn đề cân hòa giải
Để việc hòa giải đạt được kết quả cao, theo Điều 185 BLTTDS, trước khi
hòa giải, thâm phán phải xác định rõ những vấn đề quan trọng của vụ án, bảo
đảm cho việc giải quyết thành công như xác định quan hệ pháp luật vi xâm
phạm hay đang tranh chấp, tư cách đương sự tham gia tô tụng và những tài liệu chứng cứ cần thiết chứng minh sự thật trong vụ án này
Khi đã có đầy đủ điều kiện đề tiến hành hịa giải thì thâm phán được phân công giải quyết vụ án có cán bộ thư ký tòa án giúp việc ghi biên bán sẽ tiến hành giải phiên hòa giải Thắm phán công bố nội dung vụ án tranh chấp, phổ biến cho acsc đương sự biết các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án để các bên liên hệ đến quyền và nghĩa vụ của mình Thẩm phán phân tích hậu quả pháp lú của việc hòa giải thành hoặc không thành để các bên đương sự tự nguyện thương lượng thỏa thuận với nahu về việc giải quyết vụ án
Sau khi được thâm phán hướng dẫn và nghe giải thích pháp luật có liên quan đến vụ án đang tranh chấp, đến lượt nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phát biểu quan điểm của họ về vấn đề đang tranh chấp và
đưa ra định hướng giải quyết Đối với những ý kiến của đương sự đưa ra cách
giải quyết bấy hợp lý như khởi kiện tài sản khoogn có căn cứ, yêu cầu bồi thường quá đáng thì thẩm phán chủ trì phải kịp thời phân tích, thắng thắn chỉ cho họ biết yêu cầu của họ đưa ra lỳ phi lý để họ cân nhắc lại
Trang 8Khi đương sự thỏa thuận được với nhau về các vấn đề phải giải quyết rong vụ án thì tồn án lập biên bản hòa giải thành, trong đó nêu rõ nội dung
tranh chấp và những nội dung đã được đương sự thỏa thuận Biên bản này chưa có giái trị pháp lý, nó chỉ là tài liệu văn bản xác nhận một sự kiện và nó là cơ sở để tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự Biên bản hòa giải
phải có các nội dung theo quy định tại khoản I Điều 186 BLTTDS Ngoài ra, biên bản phải có đầy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của các đương sự có mặt trong phiên hịa giải, chữ ký của thư ký toàn án ghi biên bản và của thắm phán chủ trì phiên hịa giải Biên bản này được gửi ngay cho các đương sự tham gia hòa giải
4 Quyết định cơng nhận sự thưa thuận của các đương sự
Khi phiên hòa giải kết thúc, các đương sự đã tìm ra tiếng nói chung, đã thỏa thuận được với nhau một giải pháp để giải quyết vụ án một cách phù hợp, bảo đàm quyền và lợi ích hợp pháp của cả đôi bên và được ghi lại trong biên bản hòa giải Tuy nhiên, BLTTDS quy định phải dành cho các bên đương sự một
thời gian cần thiết nữa để họ suy nghĩ, cân nhắc lại tắ cả những nôi jdung mà họ
đã thỏa thuận giải quyết tranh chấp Hết thời hạn đó mà khơng có đương sự nào thay đổi ý kiến tòa án mới ra quyết định công nhận
Theo quy định tại Điều 187 BLTTDS, hết thời hạn 7 ngày, kế từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà khơng có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì thấm phán chủ trì phiên hòa giải hoặc một thắm phán được chánh án tồn án phân cơng ra quyết định công nhận sự thỏa thuận cảu các đương sự
Trong thời hạn 5 ngày làm việc , kế từ ngày ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, tòa án phải gửi quyết địn đó cho các đương sự và viện kiểm sát cùng cấp
Tham phan chi ra quyét định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án
Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 184 BLTTDS mà các đương sự có
Trang 9giá trị đối với những người có mặt và được thầm phán ra quyết định công nhận nếu không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt Trong trường hợp thỏa thuận của họ có ảnh hướng đến quyền, nghĩa vụ của các đương sự vắng mặt thì thỏa thuận này chỉ có giái trị và được thâm phán ra quyết định
công nhận nếu được đương sự vắng mặt tại phiên tòa đồng ý bằng văn bản Theo quy định tại Diéu 188 BLTTDS, quyết định công nhận sự thỏa thuận
của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay sau khi tòa án ban hành Đương sự khơng có quyền kháng cáo, viện kiểm sát khơng có quyền kháng nghị phúc thâm đối với quyết định này
Như vậy, quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự đã khép lại quá trình tố tụng đối với việc giải quyết vụ án Tuy nhiên, để đề phòng các sai lầm hay vi phạm pháp luật có thẻ xảy ra trong q trình tiến hành hịa giải, Điều 188 BLTTDS quy định quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự vẫn có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thấm nếu có căn cứ cho rằng sự thỏa thuận đó là do bị nhằm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc vi phạm điều cắm của
pháp luât, trái đạo đức xã hội
II - Thực trạng và định hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giải vụ án dân sự trong BLTTDS
1 Ưu điểm cúa những quy định pháp luật về hòa giải trong BLTTDS
Trong BLTTDS 2004, chế định hòa giải đã được hoàn thiện trên cơ sở kế
thừa các quy định về hòa giải trong pháp luật tố tụng đân sự trước đây, pháp điển hóa thành chuẩn mực chung điều chỉnh các quan hệ pháp luật tố tung phat
sinh trong quá trình hịa giải các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh,
Trang 10án dân sự, đánh dấu bước phát triển mới của chế định này trong giai đoạn hiện
nay, thể hiện:
a Những vụ án dân sự khơng được hịa giải, những vụ án dân sự khơng tiến hành hịa giải được
Điều 5 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết Vụ án đân sự quy định trong quá
trình giải quyết vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải giữa các đương sự, trừ những trường hợp không hòa giải được hoặc pháp luật quy định không được hòa giải Tuy về nguyên tắc quy định như vậy, nhưng trong phần quy định cụ thể về hòa giả, những điều luật giải thích cụ thé hai thuật ngữ này chưa được thê hiện
Trong BLTTDS, Điều §1 quy định những vụ án dân sự khơng hịa giải được, nghĩa là về bản chất không thẻ tiến hành hòa giải giữa các bên đương sự
Nói cách khác, đó là những loại việc pháp luật cấm các bên thỏa thuận về việc
giải quyết tranh chấp Cụ thể, việc gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước chỉ có thể được giải quyết bằng việc bồi thường vì tính chất của loại tài sản này thuộc sở hữu tồn dân, khơng thể tiến hành hòa giải dé giải quyết về số lượng hay nội dung giá trị bồi thường; những quy định vi phạm điều cấm của pháp luật, trái
đạo đức xã hội không được công nhận từ thời điểm xác lập, do đó khơng thể
bằng thỏa thuận giải quyết nội dung của các giao dịch này
Khác với vụ án không được hòa giải, những vụ án khơng tiến hành hịa giải được về bản chất lại là những loại việc pháp luật quy định cần phải tiến hành hòa giải giữa các bên đương sự khi giải quyết vụ án Yếu tố dẫn dến việc hòa giải không thực hiện được là những lý đo thực tế pháp luật chấp nhận là cơ sở cho việc không cần tiến hành hòa giải giữa các đương sự và tiến hành tiếp tục giải quyết vụ án ở những bước tiếp theo Theo đó, trong trường hợp cụ thể các
bên đương sự không cần tiến hành hòa giải: là trường hợp liên quan đến việc
vắng mặt của đương sự và liên quan đến năng lực hành vi đương sự trong trường hợp được xác định Quy định này góp phần rất tích cực giúp giải quyết vụ án
Trang 11hợp, tuy loại viện pháp luật quy định cần hòa giải nhưng các bên đương sự không thể tham gia được phần hòa giải vì cố tình trốn tránh hay có lý do chính đáng, cũng khơng có khả năng tham gia hòa giải, nếu pháp luật không quy định về những trường hợp này, việc giải quyết vụ án sẽ vướng mắc, kéo dài và khó
giải quyết
b Thành phân phiên hòa giải
Theo Điều 184 BLTTDS, thành phần phiên hòa giải bao gồm: “1 Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải
2 Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải
3 Các đương sự hoặc người đại điện hợp pháp của các đương sự
Trong một vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng mặt trong
phiên hoà giải, nhưng các đương sự có mặt vẫn đơng ý tiến hành hoà giải và
việc hồ giải đó khơng ảnh hưởng đến quyên, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì Thẩm phán tiến hành hoà giải giữa các đương sự có mặt; nếu các đương sự đề nghị hoãn phiên hồ giải để có mặt tất cả các đương sự trong vụ án thì Thẩm phán phải hỗn phiên hồ giải
4 Người phiên dịch, nếu đương sự không biết tiếng Việt ”
So sánh với quy định tại Điều 44 của Pháp lệnh, thì phiên hòa giải quy định trong Bộ luật đầy đủ hơn, hợp lý hơn Ngoài các bên đương sự như quy
định tại Pháp lệnh, Bộ luật đã quy định cụ thể về việc tham gia của người đại
diện hợp pháp trong hòa giải Người đại điện của đương sự có đầy đủ quyền và nghĩa vụ tô tụng của đương sự theo quy định của pháp luật, đo đó, họ có quyền tham gia hòa giải Quy định này của bộ luật xác định chính xác địa vị pháp lý của người đại diện, mang tính thống nhất với các quy định về người đại diện của những phần khác của Bộ luật Ngoài ra, Bộ luật đã quy định cụ thể về sự tham gia của những người tiến hành tố tụng cần có mặt cũng như vai trò cụ thế của họ tại phiên hòa giải Điều này vừa góp phần thúc đây tiến trình giải quyết vụ án
được nhanh chóng, vừa xác định rõ trách nhiệm của người tiến hành tố tụng
Trang 12trong quá trình giải quyết vụ án Bên cạnh đó, sự tham gia của người phiên dich
khi cần thiết là một quy định mới, hợp lý, thể hiện kết quả hóa từ thực tế thi hành quy định trong Luật
c Thu tuc Hoa giải
Việc tiến hành một phiên hòa giải được BLTTDS quy định khá chỉ tiết và
mang tinh kha thi Điểm mới trong thủ tục hòa giải là việc quy định lần đầu tiên về nguyên tắc tiến hành hòa giải Nguyên tắc là những tư tưởng mang tính chỉ đạo thực hiện Việc hòa giải phải được tiến hành tuân thủ theo những nguyên tắc do pháp luật quy định, đảm bảo phát huy hết giá trị đích thực và của hoạt động
hòa giải trong tố tụng dân sự Đó là những nguyen tắc: Tôn trọng sự tự thỏa thuận của đương sự, nội dung thỏa thuận không được vi phạm điều cấm của pháp luật; trái đạo đức xã hội
Thủ tục hòa giải được bộ luật quy định chi tiết từ công việc thông báo của
thẩm phán về phiên hòa giải, nội dung cụ thể của biên bản hòa giải, đến việc ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự cũng như hiệu lực của quyết định này
2 Một số ý kiến về sự hạn chế của các quy định pháp luật về hòa giải và định hướng hoàn thiện pháp luật trong tố tụng dân sự
a Về nguyên tắc tiến hành hòa giải
- Khoản 2 Điều 180 quy định hòa giải được tiến hành theo nguyên tắc tôn
trọng sự thỏa thuận của các đương sự, nội dung thỏa thuận không trái pháp luật,
đạo đức xã hội Quy định này cần bổ sung thêm nguyên tắc bình đẳng và trung
thực Vì:
Trong đời sống xã hội, thỏa thuận về giải quyết tranh chấp trong hịa
giải khơng phải lúc nào cũng được phân định một cách rõ ràng như luật định mà
Trang 13thuận nhưng ở tình thế “kẻ hèn phải nhường nhịn kẻ sang” Do đó cần có sự bình đẳng
Mặt khác, sự trung thực trong quá trình hịa giải cũng hết sức cần thiết để bảo đảm mọi thỏa thuận đúng bản chất của tranh chấp, chống sự thông đồng,
lừa dối của các đương sự khi thỏa thuận
b Về hình thức tiễn hành hòa giải
Mặc đù quy định về hòa giải trong BLTTDS 2004 đã khắc phục được sự tản mạn, phân tán của các quy định về hòa giải trong nhiều văn bản trước đây
như Thủ tục giải quyết vụ án dân sự, kinh tế, tranh chấp lao động Nhưng thực tiễn cho thấy, khi giải quyết các vụ việc dân sự, ngoài biện pháp hòa giải đo tòa án tiến hành thì các đương sự có thể tự thỏa thuận hoặc hòa giải với nhau thơng qua vai trị trung gian của bên thứ ba như Luật sư, trọng tài Tịa án có thể cơng nhận sự thỏa thuận đó bằng quyết định của tòa án nếu các thỏa thuận là
phù hợp với nguyên tắc hòa giải quy định trong BLTTDS 2004 và để việc thi
hành án được dễ dàng thì tịa án có thể công nhận bằng một thủ tục do một thâm
phán duy nhất thực hiện, không cần mở phiên tòa
Mặt khác, trong điều kiện tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay, bên cạnh việc mở rộng phát huy vai trò của các hình thức hịa giải tranh chấp: hòa giải của trọng tài, hòa giải ở các tổ chức hòa giải cơ sở, hòa giải của các tổ chức đoàn thê xã hội nên chăng đa dạng hóa các hình thức hịa giải, từng bước hoàn thành chế định “thầm phán hòa giải” tại các tòa án nhân dân cấp huyện với các thủ tục giải quyết đơn giản cho những vụ việc dân sự không phức tạp, tranh chấp về tài sản giá trị không lớn và sau khi hịa giải có thể thi hành ngay Việc xác lập chế định “thâm phán hịa giải” sẽ góp phần giải quyết nhanh
chóng các tranh chấp mà không cần qua thủ tục tố tụng phức tạp, thậm chí tịa
án có thé chỉ là người làm chứng cho việc thỏa thuận của các bên tranh chấp khi được các đương sự yêu cầu và công nhận các thỏa thuận đó nếu không trái pháp
luật
Trang 14c Vé thanh phan phién toa
Như đã nêu, thành phần phiên tòa theo quy định tại Điều 184 bao gồm:
thâm phán, thư ký phiên tòa, các đương sự và người đại diện hợp pháp của
đương sự Tuy nhiên, khoản 3 Điều 64 BLTTDS quy định người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền “tham gia việc hòa giải” Việc quy định như vậy đã dẫn tới nhiều ý kiến chưa thống nhất liên quan đến phiên hòa
giải
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người được đương sự nhờ và được tòa án chấp nhận để tham gia tố tụng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp phá cho đương sự Tuy cùng tham gia với tư cách đương sự trong tố tụng nhưng địa vị pháp lý của người này khác về chất so với người đại diện của
đương sự Nếu người đại diện thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân đương sự thì người bảo vệ lại thực hiện các quyền và nghãi vụ của chính họ Vai trò chủ yếu cảu họ trong tố tụng thể hiện ở sự hỗ trợ trong nhận thức pháp luật và góp phần giúp đỡ tịa án trong quá tình giải quyết vụ án dân sự Chính vì vậy Điều 184 chỉ quy định sự có mặt của Tịa án mà khơng quy định về sự có mặt của người bảo vệ
Tuy vậy, với sự quy định như hiện nay tại điều 64, thì thành phần phiên hòa giải chưa được xác định rõ ràng Điều 25 Pháp lệnh đã từng quy định người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cảu đương sự, được tham dự hoà giải Khi một chủ thể tham gia vòa một phiên hòa giải nghĩa là họ sẽ thể hiện vai trò chủ động trong hòa giải, thuộc thành phần của phiên hòa giải, còn vai trò vị trí nói chung của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, có thể thấy, vai trò
của họ chỉ là tham dự mới chính xác Do đó, theo nhóm em, để đảm bảo thống nhất giữa các quy định liên quan đến vấn đề tham gia phiên hòa giải, nên quy
Trang 15d Về tiến hành hòa giải ở cấp phúc thẩm
Theo Điều 180 BLTTDS, hòa giải tại cấp sơ thẩm là một thủ tục bắt buộc Nghĩa là trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tòa án phải tiến hành hòa giải giữa các bên đương sự trừ trường hợp khơng hịa giải được và không được hòa
giải được Trong những trường hợp cần hòa giải, chỉ khi các đương sự không thể
thống nhất với nhau về các vấn đề cần giải quyết , vụ án mới được đưa ra xét xử Quy định này xuất phát từ những ý nghĩa và giá trị của việc hịa giải với q trình giải quyết vụ án
Tuy nhiên, việc hoài giải trong thời hạn chuẩn bị xét xử tại cáp phúc thắm có phải là một thủ tục bắt buộc hay không? Vấn đề này không được quy định rõ
ràng trong bộ luật Nhưng theo nhóm em, quy định như vậy được hiểu thủ tục
hịa giải là khơng bắt buộc đối với cấp phúc thấm Bởi vì theo quy định tại chương XVI về chuẩn bị xét xử phúc thâm tại Phần thức 3 quy định về thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp phúc thâm, trách nhiệm tiến hành hòa giải của tòa án cũng như vấn đề ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự không được đề cập đớn Như vậy cho dù Tòa án có tiến hành hịa giải giữa các
đương sự thì cũng khơng có thủ tục tiến hành trong hoạt động sau đó, vụ án vẫn
phải đưa ra xét xử, trừ trường hợp đương sự tự nguyện rút đơn của mình
Phúc thâm là thủ tục xét lại vụ án dân sự mà bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật khi có yêu cầu của đương sự hoặc viện kiểm sát theo quy định
của pháp luật, đảm bảo cho vụ án được giải quyết chính xác và hợp lý Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thâm, nếu Tòa án tiến hành hòa giải giữa các bên đương sự, ý nghĩa về giảm bớt chỉ phí tố tụng và đảm bảo là giải quyết mâu thuẫn triệt để giữa các bên càng phát huy tác dụng Do đó, theo nhóm em, nên
quy định việc hòa giải cũng là bắt buộc trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thâm và quy định thêm về thủ tục kèm theo để việc tiến hành thủ tục này được
đảm bảo Ví dụ như nếu qua hòa mà người kháng cáo rút đơn thì tịa án đình chỉ
việc xét xử phúc thấm Nếu các đương sự chỉ thỏa thuận với nhau về việc giải
Trang 16quyết một phần các yêu cầu trong đơn kháng cáo thì tòa án ghi nhận sự thỏa
thuận đó trong bản án phúc thâm khi mở phiên tòa xét xử các tranh chấp còn lại
Như vậy, về trình tự, thủ tục tố tụng dân sự, nguyên tắc hòa giải phải được thực
hiện trong các trường hợp sau đây:
- Trường hợp thứ nhất: Hòa giải và chuẩn bị xét xử (hòa giải lần 1) - Trường hợp thứ hai: Hòa giải tại phiên tòa sơ thẩm (hòa giải lần 2) - Trường hợp thứ ba: Hòa giải tại phiên tòa phúc thâm (hòa giải lần 3)
KÉT LUẬN
Trong giai đoạn xây dựng đất nước hiện nay, sự phát triển nhanh chóng
của các điều kiện kinh tế, xã hội trong nền kinh tế nhiều thành phaapf đã đặt ra
tiền dé cho sw phat triển của các quan hệ xã hội Sự phát triển kinh tế đi đôi với
công bằng xã hội là bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa Đồng thời, Nhà nước ta đang xây dựng một nhà nước pháp quyền, quản
lý xã hội bằng pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân được tôn
trọng Việc hoàn tiên chế định hòa giải là một nội dung trong q trình hồn thiện pháp luạt tố tụng dân sự nói riêng, hồn thiên pháp luật nói chung Để
nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải các vụ án dân sự, cần tăng cường công tác
đào tạo và bồi đưỡng đội ngũ cán bộ thâm phám, thư ký tòa án, chấp hành nen
để đội ngũ này không chỉ nắm vững pháp luật mà cịn thơng thạo về kỹ năng, nghiệp vụ, hiểu biết sâu sắc xã hội và nắm được tâm lý cảu các đương sự Đồng
thời, đẩy mạnh hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật về hòa giải, giúp nhân
dân nắm được những quy định pháp luật, quyền và nghĩa vụ của mình, chủ động
Trang 17Tài liệu tham khảo: 1
2 3
Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2005
Giáo trình Luật dân sự Trường Đại học Luật Hà Nội
Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam — Cơ sở lý
luận và thực tiễn Luận án tiến tĩ của Trần văn Quảng
Một số vấn đề về hòa giải trong tố tụng dân sự Hội khảo Khoa học
cấp trường về việc thi hành Bộ luật tố tụng dân sự - Thạc sĩ Vương
Thanh Thúy