Hòa giải vụ án dân sự và những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự về hòa giải vụ án dân sự

13 143 2
Hòa giải vụ án dân sự và những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự về hòa giải vụ án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHÓM 03 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG Pháp luật hòa giải vụ án dân 1.1 Khái niệm hòa giải vụ án dân 1.2 Nguyên tắc tiến hành hòa giải .2 1.3 Phạm vi hòa giải vụ án dân 1.4 Thành phần thủ tục hòa giải .4 1.4.1 Thành phần phiên hòa giải vụ án dân 1.4.2 Thủ tục hòa giải 1.4.2.1 Thủ tục hòa giải trước mở phiên tòa sơ thẩm 1.4.2.2 Thủ tục hòa giải phiên tòa sơ thẩm 1.4.2.3 Thủ tục hòa giải cấp phúc thẩm Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân hòa giải vụ án dân 2.1 Về nguyên tắc tiến hành hòa giải 2.2 Về hình thức tiến hành hịa giải 2.3 Về thành phần phiên hòa giải 2.4 Về thủ tục hòa giải 2.5 Về hiệu lực biên hòa giải 2.6 Về hòa giải tranh chấp đất đai 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHÓM 03 MỞ ĐẦU Hòa giải chế định quan trọng Tố tụng dân Hòa giải vụ án dân hoạt động tố tụng Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ đương thỏa thuận với giải vụ án dân Việc hịa giải có ý nghĩa lớn việc giải vụ án dân sự, vừa đỡ tốn chi phí nhà nước người dân, vừa giải mâu thuẫn đương từ củng cố mối đại đoàn kết toàn dân Với ý nghĩa thế, việc hòa giải Tòa án phải trọng, quy định pháp luật hòa giải cần bàn luận đưa quy định phù hợp để bảo đảm cho quyền lợi ích bên đương bảo đảm triệt để Vì thế, nhóm xin tìm hiểu đề tài: “Hòa giải vụ án dân kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân hịa giải vụ án dân sự” để có nhìn tồn diện vấn đề NỘI DUNG Pháp luật hòa giải vụ án dân 1.1 Khái niệm hòa giải vụ án dân Hòa giải vụ án dân hoạt động tố tụng tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ đương thỏa thuận với giải vụ án dân Từ định nghĩa ta thấy đặc điểm sau: Thứ nhất, hòa giải vụ án dân hoạt động tố tụng Thật vậy, việc hòa giải vụ án dân thủ tục bắt buộc (trừ trường hợp pháp luật quy định không hịa giải) q trình tố tụng vụ án dân quy định điều từ Điều 180 đến Điều 188 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) 2004sửa đổi, bổ sung năm 2011 Thứ hai, quan tiến hành hòa giải vụ án dân Tòa án vàTòa án quan tiến hành hòa giải vụ án dân sự, khác với loại hòa giải khác hòa giải sở hòa giải viên sở tiến hành hay hòa giải Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân tiến hành 1.2 Nguyên tắc tiến hành hòa giải Căn theo khoản Điều 180 BLTTDS (sửa đổi, bổ sung năm 2011) hòa giải bao gồm hai nguyên tắc: - Phải có tự nguyện đương hòa giải Sự tự nguyện đương hòa giải tự nguyện tham gia hòa giải thỏa thuận giải vụ án Trong q trình hịa giải, Tịa án với vai trò trung gian giúp đương hiểu BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHÓM 03 quyền nghĩa vụ liên quan tới tranh chấp, tự nguyện thỏa thuận vớinhau giải vụ án Tịa ánkhơng can thiệp vào thỏa thuận đương nội dung thỏa thuận khơng trái pháp luật, đồng thời không để đương biết phương hướng giải vụ án phải đưa xét xử - Nội dung thỏa thuận đương không trái với quy định pháp luật đạo đức xã hội Trong q trình hịa giải, đương tự nguyện thỏa thuận với thỏa thuận phải phù hợp với quy định pháp luật, đạo đức xã hội thỏa thuận Tịa áncơng nhận 1.3 Phạm vi hòa giải vụ án dân Điều 180 BLTTDS năm 2004 quy định: “Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hồ giải khơng tiến hành hồ giải được” Như phạm vi hòa giải vụ án dân rộng bao gồm tất vụ án dân sự, trừ vụ án khơng hịa giải vụ án khơng tiến hành hịa giải Thứ nhất, vụ án khơng hịa giải, theo Điều 181 BLTTDS, vụ án dân không hòa giải gồm: - Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước Tòa án khơng tiến hành hịa giải tài sản Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân Bất hành vi gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước bị coi trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại, người bồi thường khơng có quyền thỏa thuận với Nhà nước việc bồi thường thiệt hại trừ trường hợp người gây thiệt hại tự nguyện bồi thường phải phù hợp pháp luật tịa chấp nhận.Khi áp dụng quy định khoản Điều 181 BLTTDS cần phân biệt hai trường hợp: + Trường hợp tài sản Nhà nước giao cho quan, tổ chức, đơn vị vũ trang quản lý, sử dụng đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước Nhà nước thực quyền sở hữu thơng qua quan có thẩm quyền, có u cầu địi bồi thường thiệt hại đến loại tài sản này, Tồ án khơng hồ giải để bên đương thoả thuận với việc giải vụ án + Trường hợp tài sản Nhà nước Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước, góp vốn doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư chủ sở hữu khác theo quy định Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước Việt Nam mà doanh nghiệp quyền tự chủ chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chịu trách nhiệm trước Nhà nước tài sản hoạt động sản xuất, kinh doanh, có u cầu địi bồi thường thiệt hại đến tài sản đó, Tồ án tiến hành hồ BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHÓM 03 giải để bên đương thoả thuận với việc giải vụ án theo thủ tục chung - Những vụ án dân phát sinh từ giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội Tồ án khơng hồ giải vụ án dân phát sinh từ giao dịch trái pháp luật (giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật) trái đạo đức xã hội, việc hồ giải nhằm mục đích để bên tiếp tục thực giao dịch Trường hợp bên có tranh chấp việc giải hậu giao dịch vô hiệu trái pháp luật trái đạo đức xã hội Tồ án phải tiến hành hồ giải để đương thoả thuận với việc giải hậu giao dịch vơ hiệu Thứ hai, vụ án khơng tiến hành hịa giải được, theo Điều 182, BLTTDS vụ án gồm: - Bị đơn Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt - Đương khơng thể tham gia hồ giải có lý đáng ốm đau, nước - Đương vợ hoặcchồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân Đối với vụ án này, tịa án khơng hịa giải q trình giải vụ án khơng có định cơng nhận thỏa thuận đương Nếu đương tự hịa giải rút đơn kiện hồn toàn tự nguyện phù hợp với quy định pháp luật, tịa đình việc giải vụ án Trong tất trường hợp khơng hịa giải được, tịa án phải lập biên khơng hịa giải được, nêu rõ lý lưu vào hồ sơ vụ án, sau đưa xét xử phiên tịa Đối với vụ án quan tổ chức khởi kiện lợi ích người khác, phải hịa giải tịa án khơng hịa giải quan, tổ chức khởi kiện với bị đơn mà phải tiến hành hòa giải bị đơn với nguyên đơn người đại diện họ trừ trường hợp pháp luật quy định khơng hịa giải khơng hòa giải 1.4.Thành phần thủ tục hòa giải 1.4.1 Thành phần phiên hòa giải vụ án dân Điều 184 BLTTDS quy định thành phần phiên hòa giải bao gồm: - Thẩm phán, chủ trì phiên hịa giải Thẩm phán thực việc phổ biến nội dung pháp luật liên quan đến vấn đề tranh chấp, quyền nghĩa vụ đương sự, tạo điều kiện cho bên hịa giải, định cơng nhận thỏa thuận BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHÓM 03 bên tham gia Thẩm phán phải đảm bảo nguyên tắc khách quan vơ tư, khơng có ép buộc bên - Thư kí Tịa án ghi biên hịa giải Thư kí tịa án phải ghi biên theo quy định Điều 186 BLTTDS chịu trách nhiệm có cố sai sót xảy lỗi - Các đương người đại diện hợp pháp đương Các đương gồm nguyên đơn, bị đơn người có quyền nghĩa vụ liên quan Đây bên tranh chấp nên tất nhiên phải có mặt để thực hịa giải Tuy nhiên Điều 184 quy định:“Trong vụ án có nhiều đương sự, mà có đương vắng mặt phiên hịa giải, đương có mặt đồng ý tiến hành hịa giải việc hịa giải không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Thẩm phán tiến hành hịa giải đương có mặt; đương đề nghị hỗn phiên hịa giải để có mặt tất đương vụ án Thẩm phán phải hỗn phiên hịa giải” - Trong trường hợp cần thiết, thẩm phán yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên hịa giải - Người phiên dịch, đương tiếng Việt Đây điều cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích đáng đương 1.4.2 Thủ tục hòa giải 1.4.2.1 Thủ tục hòa giải trước mở phiên tòa sơ thẩm Bước Triệu tập đương Trước tiến hành phiên hoà giải, Toà án phải thông báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên hoà giải, nội dung vấn đề cần hoà giải thành phần phiên hoà giải Bước Tổ chức phiên hòa giải -Trước hòa giải, thư ký tòa án báo cáo thẩm phán có mặt, vắng mặt người tham gia hịa giải Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải kiểm tra lại có mặt cước người tham gia Khi tiến hành hoà giải, Thẩm phán phổ biến cho đương biết quy định pháp luật có liên quan hồ giải thành để họ tự nguyện thoả thuận với việc giải vụ án Khi đương thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án dân tịa án lập Biên hòa giải thành Biên gửi cho đương tham gia hòa giải BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHÓM 03 Việc hoà giải Thư ký Toà án ghi vào biên Biên hồ giải phải có đầy đủ nội dung: ngày, tháng, năm tiến hành phiên hoà giải; địa điểm tiến hành phiên hoà giải; thành phần tham gia phiên hoà giải; ý kiến đương người đại diện hợp pháp đương sự; nội dung đương thoả thuận, khơng thoả thuận Biên hồ giải phải có đầy đủ chữ ký điểm đương có mặt phiên hồ giải, chữ ký Thư ký Toà án ghi biên Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải Bước Quyết định công nhận thỏa thuận đương Hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập Biên hịa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận thẩm phán chủ trì phiên hịa giải thẩm phán chánh án tịa án phân cơng định công nhận thỏa thuận đương Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án Quyết định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Quyết định công nhận thỏa thuận đương bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho thỏa thuận nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa trái pháp luật, trái đạo đức xã hội 1.4.2.2 Thủ tục hòa giải phiên tòa sơ thẩm Tại phiên tòa sơ thẩm, sau chủ tọa phiên tòa thực thủ tục hỏi phiên tòa, chủ tọa phiên tòa hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không Trong trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện; không trái pháp luật đạo đức xã hội hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án Quyết định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp đương không thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tòa sơ thẩm nêu trên, hội đồng xét xử tiến hành xét xử vụ án theo quy định pháp luật 1.4.2.3 Thủ tục hòa giải cấp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại phần án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.Sau chủ tọa phiên tòa thực thủ tục hỏi đương sự, phiên tòa phúc thẩm, đương thỏa thuận với việc giải vụ án BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHÓM 03 thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội hội đồng xét xử phúc thẩm Bản án phúc thẩm sửa Bản án sơ thẩm công nhận thỏa thuận đương Các đương tự thỏa thuận với việc chia án phí sơ thẩm; khơng thỏa thuận với tịa án định theo quy định pháp luật Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân hòa giải vụ án dân 2.1 Về nguyên tắc tiến hành hòa giải Điều 180 BLTTDS nguyên tắc tiến hành hòa giải bao gồm khoản Thực chất, nội dung khoản Điều quy định nguyên tắc giải vụ việc dân theo trình tự sơ thẩm Tòa án phải tiến hành hòa giải, khoản Điều quy định nguyên tắc tiến hành hòa giải Như vậy, nội dụng hai khoản khác lại ghép vào điều luật không phù hợp với tên gọi điều luật Mặt khác hòa giải hoạt động tố tụng không thực giai đoạn sơ thẩm, điều luật cần tách thành hai điều luật khác Nguyên tắc hòa giải phải vừa tích cực, vừa kiên trì nhằm đảm bảo tính trách nhiệm người tiến hành hịa giải, nhiên thực tế vụ việc cần kéo dài thời gian hòa giải để đạt thỏa thuận mà thực tế khơng thể có được, phải tùy trường hợp cụ thể để vận dụng chế định hòa giải, cán Tòa án cần chủ động, linh hoạt tránh việc tốn chi phí, thời gian cho việc hịa giải khơng thành 2.2 Về hình thức tiến hành hịa giải Bổ sung quy định cơng nhận kết hịa giải sở Thực tiễn cho thấy, sau Tòa án thụ lý giải vụ án dân sự, việc hịa giải vụ án thực thơng qua vai trị trung gian bên thứ ba luật sư, trọng tài Vì vậy, pháp luật cần có quy định đa dạng hóa hình thức hòa giải.Mặt khác, đương tự thỏa thuận với việc giải tranh chấp họ muốn thỏa thuận tịa án cơng nhận định pháp luật quy định Tịa án cơng nhận thỏa thuận phù hợp với ngun tắc hịa giải quy định BLTTDS 2.3 Về thành phần phiên hòa giải Thứ nhất, khoản Điều 184 BLTTDS quy định: “thẩm phán chủ trì phiên hịa giải” Mà ta thấy, việc hòa giải nhằm giúp cho đương thực quyền tự định đoạt họ làm cho việc giải vụ án hiệu mà khơng cần xét xử Phiên hịa giải để đương giải với trước phương thức thỏa thuận, Tịa án có vai trị trung gian việc hướng dẫn bên thỏa thuận BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHÓM 03 với nhau, nên người thẩm phán phải người có lực tìm hiểu rõ vụ án Đồng thời, thỏa thuận phải tịa án cơng nhận định có giá trị bắt buộc bên đương Vì vậy, BLTTDS phải quy định rõ ràng:“người tổ chức hòa giải chủ trì phiên hịa giải phải thẩm phán phân công giải vụ án” Thứ hai, theo khoản Điều 184 xác định Thẩm phán tiến hành hòa giải thỏa mãn hai điều kiện: đương có mặt đồng ý tiến hành hòa giải hai việc hòa giải khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương Theo quan điểm nhóm cho việc quy định điều kiện thứ hai không cần thiết Bởi lẽ làm để xác định có hay khơng việc hòa giải ảnh hưởng quyền nghĩa vụ đương lúc việc thỏa thuận đương chưa xảy Vì vậy, vấn đề cần phải làm rõ 2.4 Về thủ tục hòa giải Cácquy địnhqcứng nhắcở thủtục hịagiảitrongtốtụng cóthểlàm mộtbênthamgiatranhchấptrụclợi.Phápluậtquyđịnhnếubị đơnđượctriệutậphợp lệđếnlầnthứhaimàvẫnvắngmặtthìvụviệcsẽđượcđưaraxétxử.Vấnđềlàởchỗ: thếnàolàtriệutậphợplệvàchuyệngì sẽxảy ranếu mộtbêncómặtmộtbuổi,rồilại vắngmặtmộtbuổi?Nhiềuthưkýtịấnđãcăncứvàogiấyủyquyềnkhơnghợplệ màcoi mộtbênvắngmặttrongbuổihịagiảihoặcgiải thíchrằng“triệutậphợplệ”là phảicótốngđạttạinơi cưtrúbởicơquancơngan.Nhưvậybaonhiêulầntốngđạt bằngthưđếnnơi cưtrúcủabị đơnđềubịcoilà“khơnghợplệ”.Ngaycảkhi ngun đơnvàbịđơnđềucómặttạibuổihịagiải,songkhơngcómặtngườicóquyềnvà nghĩa vụ liên quan, khiếnbuổihịagiải giải thíchlàkhơng thể tiếnhành Ngồira,tuy phápluật quyđịnh thẩm phán phảichủtrìhịa giải,song nhiều trường hợpbuổi hịagiải dothư kýchủ trì vàghi biênbản.Điềunày dẫnđếnviệcbiên bảnhịagiảisaunàycóthểcoilàsaivềmặttốtụngvàbịkhángcáo,thậmchígiám đốcthẩm Đểgiảiquyếtnhữngkhókhănnày,cácvănbảnhướngdẫnthihành BLTTDS nênđượcbổsungtheohướngđơngiảnhóathủtụchịagiảivà triệutậpcácđươngsự đếnbuổi hịagiải.Nếucóđươngsựvắngmặtsaukhiđãxác nhậngiấytriệutậpđãgửi bằngthưbảođảmvàđươngsựđãnhậnđược,thìđương nhiêncoi đólàcăncứđể cóthểxét xử vắng mặtđương lầnsau.Ngồi ra,đương khơngcóquyềnvắngmặtq2lầnkhơngcólýdochínhđáng.Nếu đươngsựvắng mặtthìtịấn vẫnhịagiảitranh chấpliên quan đến đương sựcó mặt Nếu việchịagiảivềbản chất khơng thể thiếu sựđồng ý đươngsựvắng mặtthì coi việcvắng mặtlà kiệndẫnđếnviệctạm hỗnbuổi hịa giải Ngồi thủ tục hịa giải cấp phúc thẩm cần lưu ý: Theo Điều180 BLTTDS,hòa giảitạicấp sơ thẩm thủ tục bắt buộc BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHĨM 03 Tuynhiên,việchồi giảitrongthờihạnchuẩnbịxétxửtạicấpphúcthẩm cóphảilàmộtthủtụcbắtbuộchaykhơng?Vấnđềnày khơngđược quyđịnhrõ ràngtrongbộluật.Nhưngtheonhómem,quyđịnhnhưvậyđượchiểuthủtục hịagiảilàkhơngbắtbuộcđốivớicấpphúcthẩm.Bởi vìtheo quy địnhtại chươngXVIvềchuẩnbịxétxửphúcthẩmtạiPhầnthức3quyđịnhvềthủtụcgiảiquyết vụán tạitòa án cấp phúc thẩm,trách nhiệmtiếnhành hịa giảicủatịa án cũngnhư vấnđềra địnhcơng nhận thỏathuận củacác đương khơng đềcập đến Như vậychodùTịa án cótiếnhành hịa giảigiữacác đương sựthìcũngkhơngcóthủtụctiếnhànhtronghoạtđộng sau đó,vụánvẫn phảiđưa raxét xử, trừ trường hợp đương tự nguyện rút đơn củamình Phúc thẩmlàthủtục xétlạivụán dânsựmàbảnán, địnhchưacó hiệulực pháp luật khicóyêu cầu củađương việnkiểmsáttheo quy định củaphápluật,đảmbảochovụánđượcgiảiquyếtchínhxácvàhợplý.Trong thờihạnchuẩnbịxétxử phúcthẩm,nếu Tịấntiếnhànhhịagiảigiữacácbên đươngsự,thìgiảmbớtchiphítốtụngvàđảmbảolàgiảiquyếtmâu thuẫn triệt để giữacác bên phát huy tác dụng Dođó, theonhóm em,nên quyđịnhviệchịagiảicũnglàbắtbuộctrongthờihạnchuẩnbịxétxửphúc thẩmvàquy địnhthêm vềthủ tụckèmtheođểviệctiếnhành thủtục đảm bảo.Vídụnhư nếuquahịagiải màngườikhángcáorút đơnthìtịấn đìnhchỉ việcxétxử phúcthẩm.Nếucác đương sựchỉ thỏathuận vớinhau vềviệcgiải quyếtmộtphầncácucầutrongđơn khángcáothìtịấnghinhậnsựthỏa thuận trongbản án phúc thẩmkhimởphiêntòaxét xửcáctranhchấpcòn lại 2.5 Về hiệu lực biên hòa giải Theo quy định BLTTDS kết thúc phiên hịa giải bên đương tìm tiếng nói chung, thỏa thuận với cách giải phù hợp, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên ghi vào biên hòa giải Tuy nhiên Thẩm phán định công nhận thỏa thuận bên đương bên đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án (khoản Điều 187 BLTTDS hướng dẫn Điều 21 Nghị số 05/2012/NQHĐTP ngày 03/5/2012) Ở đây, thiết nghĩ, đương thỏa thuận với số vấn đề việc giải vụ án dân xử lý Bộ luật khơng quy định rõ Trên thực tế Thẩm phán có cách để xử lý vấn đề này, vậy, Bộ luật nên có quy định hướng dẫn cụ thể vấn đề Thẩm phán phân cơng giải vụ án nhận định xem vấn đề đương thỏa thuận có liên quan chặt chẽ với vấn đề cịn lại hay khơng Nếu vấn đề thỏa thuận liên quan chặt chẽ với vấn đề chưa thỏa thuận nên ghi nhận thỏa thuận đương án tiếp tục giải BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHÓM 03 vấn đề lại theo quy định pháp luật Cịn vấn đề thỏa thuận độc lập với vấn đề cịn lại Tịa án định riêng cơng nhận thỏa thuận bên, vấn đề lại giải theo quy định pháp luật Quy định khuyến khích tận dụng tối đa thỏa thuận bên thực cách hiệu nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương Bên cạnh Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP, khoản Điều 21 hướng dẫn khoản Điều 187 BLTTDS quy định “Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương sự, đương thỏa thuận với việc giải tồn vụ án án phí” Ở đặt giả thiết vụ án mà đương thỏa thuận với việc giải tất quan hệ pháp luật, yêu cầu đương vụ án, thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật không trái đạo đức xã hội không thống với vấn đề án phí theo quy định pháp luật phải xét xử lại toàn vụ án, có cần thiết khơng, đặc biệt vụ án phức tạp, nên trường hợp pháp luật nên quy định công nhận thỏa thuận bên cịn vấn đề án phí giải theo pháp luật định công nhận riêng phù hợp hơn, tiết kiệm thời gian,tiền đảm bảo tối đa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương 2.6 Về hòa giải tranh chấp đất đai Hiện theo quy định Điều 135, 136 Luật đất đai năm 2003 tranh chấp đất đai bắt buộc đương phải tiến hành hòa giải cấp sở Tức tất tranh chấp đất đai phải qua thủ tục hòa giải Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp mà hai bên khơng thống với phép đưa Tịa án để giải quyết, chưa qua hòa giải cấp sở mà khởi kiện Tịa án Tịa án trả lợi đơn khởi kiện theo quy định điểm d khoản Điều 168 hướng dẫn khoản Điều Nghị số 05/2012/NQHĐTP “chưa đủ điều kiện khởi kiện” Trên thực tế thấy có nhiều trường hợp quy định bất cập, lẽ việc hòa giải tranh chấp đất đai cấp sở có vấn đề chưa thống nhận thức cách làm cán làm cơng tác hịa giải Và đặt vấn đề trường hợp Ủy ban nhân dân cấp xã triệu tập nhiều lần bên tranh chấp cố tình khơng đến, khơng thể tiến hành hịa giải tranh chấp kéo dài thời gian hòa giải mà chưa qua hòa giải địa phương Tịa án khơng thụ lý đơn khởi kiện mà chưa có chế tài quy định xử lý trường hợp 10 BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHĨM 03 Như vậy, có nghĩa bên tranh chấp cố tình khơng tham gia hịa giải người cịn lại khơng đem vụ án u cần Tịa án giải để bảo vệ quyền lợi ích bị xâm phạm? Như hiệu quy định pháp luật liệu có đạt hay khơng? Từ bất cập nêu đưa giải pháp cần có hướng dẫn cụ thể Tòa án nhân dân tối cao vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai quy định đối tượng, phạm vi tranh chấp phải đặt vấn đề hòa giải cấp sở quy định lại nội dung hình thức hịa giải để có cách làm thống Ủy ban nhân dân địa phương khác Các nhà làm luật phải quy định rõ giấy tờ liên quan tới hòa giải để làm chứng chứng minh đương hòa giải cấp sở để có tiền đề hịa giải Tòa án Và nên pháp luật nên quy định trường hợp mà bên tranh chấp cố tình khơng tham gia hịa giải cấp sở bên cịn lại có quyền khởi kiện Tòa án đưa chứng chứng minh bên cố tình khơng tham gia Tòa án thụ lý giải theo quy định BLTTDS có đủ điều kiện, quy định vừa đảm bảo khuyến khích bên hịa giải vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm khơng phải bị thiệt thịi chưa qua hịa giải cấp sở  Ngồi ra, chúng em đưa số ý kiến khác sau: Bổ sung vào BLTTDS quy định trường hợp đương vắng mặt có lý chính đáng Để tránh tình trạng hiểu xử lý khác tòa án việc xác định trường hợp đương vắng mặt có lý đáng khơng thể tham gia phiên hịa giải theo quy định khoản Điều 182 BLTTDS nên bổ sung quy định trường hợp coi “lý đáng” mà khoản Điều 182 đề cập đến Bổ sung quy định phương thức hòa giải Để đảm bảo cho việc thống cách thứcvà quy tắc hòa giải, BLTTDS nên quy định phương thức hòa giải theo hướng sau: “Điều 184a Phương thức hòa giải: Tòa án tiến hành hào giải trực tiếp bằng lời nói; Sau tìm hiểu việc, nguyên nhân phát sinh tranh chấp, tham khảo ý kiến cá nhân, quan, tổ chức hữu quan, lắng nghe ý kiến bên, thẩm phán phân tích để bên thỏa thuận với việc giải vụ án Thẩm phán khơng nói trước với đương sai, đúng chỗ đương không thỏa thuận hướng xét xử Tịa án nào.” KẾT LUẬN 11 BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHÓM 03 Trong điều kiện xã hội phát triển ngày nay, ngày có nhiều vụ án dân cần giải mâu thuẫn giải hòa giải điều tốt Bên cạnh nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội pháp luật để đảm bảo cho quyền lợi ích cơng dân việc xây dựng hồn thiện quy định pháp luật vấn đề hịa giải cần thiết Cần nâng cao trình độ người liên quan thủ tục tố tụng dân để họ không nắm rõ pháp luật mà cịn có kĩ thành thạo, có hiểu biết sâu sắc nắm tâm lý đương để việc hịa giải thành cơng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật dân năm 2005 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP 12 BT NHÓM THÁNG 02 – LỚP N03-TL3 – NHÓM 03 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội - 2011 Các trang website:  http://tai-lieu.com/tai-lieu/khoa-luan-hoa-giai-trong-to-tung-dan-su-mot-sovan-de-ly-luan-va-thuc-tien-10056/  http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=2064872  http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-thuc-tien-hoa-giai-vu-an-dan-su-cua-toaan-nhan-dan-thanh-pho-nam-dinh-38050/  http://www.moj.gov.vn/huongdannv/Lists/TaiLieuNghiepVu/View_Detail.aspx ?ItemId=282  http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=2064872  http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-hoa-giai-vu-an-dan-su-va-nhung-kien-nghihoan-thien-phap-luat-to-tung-dan-su-39136/ 13 ... thiện pháp luật tố tụng dân hịa giải vụ án dân sự? ?? để có nhìn tồn diện vấn đề NỘI DUNG Pháp luật hòa giải vụ án dân 1.1 Khái niệm hòa giải vụ án dân Hòa giải vụ án dân hoạt động tố tụng tòa án tiến... hòa giải vụ án dân Tòa án vàTòa án quan tiến hành hòa giải vụ án dân sự, khác với loại hòa giải khác hòa giải sở hòa giải viên sở tiến hành hay hòa giải Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân tiến hành... hồ giải được” Như phạm vi hòa giải vụ án dân rộng bao gồm tất vụ án dân sự, trừ vụ án khơng hịa giải vụ án khơng tiến hành hịa giải Thứ nhất, vụ án khơng hịa giải, theo Điều 181 BLTTDS, vụ án dân

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. Pháp luật về hòa giải vụ án dân sự

    • 1.1 . Khái niệm hòa giải vụ án dân sự

    • 1.2 . Nguyên tắc tiến hành hòa giải

    • 1.3 . Phạm vi hòa giải vụ án dân sự

    • 1.4 .Thành phần và thủ tục hòa giải

      • 1.4.1 Thành phần phiên hòa giải vụ án dân sự

      • 1.4.2 Thủ tục hòa giải

        • 1.4.2.1 Thủ tục hòa giải trước khi mở phiên tòa sơ thẩm

        • 1.4.2.2 Thủ tục hòa giải tại phiên tòa sơ thẩm

        • 1.4.2.3 Thủ tục hòa giải tại cấp phúc thẩm

        • 2. Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự về hòa giải vụ án dân sự

          • 2.1 . Về nguyên tắc tiến hành hòa giải

          • 2.2 . Về hình thức tiến hành hòa giải

          • 2.3 . Về thành phần phiên hòa giải

          • 2.4 . Về thủ tục hòa giải

          • 2.5 . Về hiệu lực của biên bản hòa giải

          • 2.6 . Về hòa giải trong tranh chấp đất đai

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan