CHÉN THUỐC độc dưới góc NHÌN văn hóa và văn học

60 1K 2
CHÉN THUỐC độc dưới góc NHÌN văn hóa và văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ "CHÉN THUỐC ĐỘC" DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC Thuộc nhóm ngành khoa học: Lý luận văn học Hà Nội, 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤCSƯ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ "CHÉN THUỐC ĐỘC" DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC Thuộc nhóm ngành khoa học: Lí luận văn học Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Dung Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 38E, Ngữ văn Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Văn học Người hướng dẫn: Thạc sĩ Mai Thị Hồng Tuyết Hà Nội, 10/2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành báo cáo nghiên cứu khoa học “Chén thuốc độc” góc nhìn văn hóa văn học, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ phía nhà trường, thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Mai Thị Hồng Tuyết, người dành nhiều thời gian tâm huyết, giúp đỡ suốt trình hoàn thành báo cáo Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để kịp hoàn thành báo cáo Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người bên cạnh, động viên, khuyến khích cho suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Người viết Phạm Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn, bảo nhiệt tình Ths Mai Thị Hồng Tuyết, sau thời gian cố gắng, hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Chén thuốc độc” góc nhìn văn hóa văn học Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu báo cáo trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan tất thông tin trích dẫn báo cáo ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Người viết Phạm Thị Dung PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vào đầu kỷ XX, kịch nói – thể loại xuất sân khấu kịch Việt Nam Nó khẳng định mạnh mẽ ảnh hưởng văn hóa phương Tây vào nước ta Kịch tỏ có ưu đặc biệt, thích ứng kịp với sống thay đổi, với xã hội Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với giới Cùng với kịch nói, văn học nghệ thuật nước ta có thêm thể loại mới, hòa nhập tích cực vào tiến trình văn học đại giới Trên hành trình kỷ hình thành phát triển, thể loại kịch nói tiên phong việc thể thực tiễn xã hội đa dạng phức tạp, miêu tả mâu thuẫn đời sống xã hội cảm thức người đại thời kỳ Trên tiến trình hình thành phát triển ấy, kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long, đời vào tháng năm 1921, xem kịch mở màn, ghi dấu tên tuổi nhà viết kịch Vũ Đình Long - người khai sơn phá thạch cho kịch nói Việt Nam vào thập niên đầu kỷ XX Vở kịch có ý nghĩa lớn lao lịch sử hình thành phát triển kịch nói Nó giúp định hình thể loại kịch mà trước chưa tồn nghệ thuật kịch truyền thống Việt Nam Vì vậy, xem tảng, cốt lõi kịch nói Việt Nam để tạo nên tác phẩm có giá trị sâu sắc gắn liền với tên tuổi như: Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ,… Hơn nữa, chương trình giảng dạy nhà trường Phổ thông có trích số kịch nói như: “Vũ Như Tô”, “Bắc Sơn” Nguyễn Huy Tưởng; “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ Song, nhận thấy việc dạy học có hạn chế định tài liệu đặc trưng thể loại giáo viên chưa hình dung dòng chảy thể loại Vì vậy, lựa chọn đề tài: “Chén thuốc độc” góc nhìn văn hóa văn học để có hiểu biết cụ thể thể loại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vở kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long từ đời tạo tiếng vang văn đàn văn nghệ Việt Nam Các báo, hội thảo liên tiếp mở xoay quanh kịch Từ đời, tác phẩm đăng tạp chí “Hữu Thanh”, số 4-5 Ngay sau đó, hàng loạt báo, tạp chí viết kiện Về vị trí mở đường tác phẩm, báo chí Hà thành lúc đồng đánh giá: “Ngày hôm nay, 22/10/1921, ngày kỷ niệm lớn văn hóa sử nước ta sau chép đến lối văn kịch có lẽ kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long” [Dẫn theo tài liệu 18] PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái có viết: “Vũ Đình Long – người kéo sân khấu Việt đại” trang “TuanVietNam.vietnamnet.vn”, có nhấn mạnh sapo: “Người công khai sơn phá thạch cho sân khấu Việt đại nhà viết kịch Vũ Đình Long, với “Chén thuốc độc”, kịch hồi” [10] Trong viết, tác giả khẳng định: “Đó “cú hích” cách mạng, khởi đầu cho trình gồm chuỗi chuyển động tất yếu, để dẫn đến buổi công diễn lần đầu vở: “Chén thuốc độc” ngày 22/10/1921” Ngô Tự Lập viết “Vũ Đình Long- nhà viết kịch tiên phong”, khẳng định: “Với kịch hồi tiếng “Chén thuốc độc”, sáng tác công diễn sân khấu Nhà hát lớn Hà Nội ngày 22-10-1921, Vũ Đình Long cha đẻ sân khấu Việt Nam đại”[8] Bài viết đưa lời khẳng định ông Dương Nhữ Tiếp nói diễn thuyết nhân buổi công diễn kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long sau: “ Cái thực nghề diễn kịch ấy, nước ta chưa có bao giờ, bước thí nghiệm lần thứ nhất, nghĩa chưa có tuồng tả phong tục An Nam diễn theo thể cách An Nam, kịch: “Chén thuốc độc: ông Vũ Đình Long mà diễn ngày hôm nay” [Dẫn theo tài liệu 8] Như vậy, xoay quanh đời kịch “Chén thuốc độc” có nhiều ý kiến đánh giá, họ thống quan điểm kịch nói lịch sử nước ta Về nội dung tư tưởng tác phẩm, viết : “Vũ Đình Long kịch mở đường cho kịch nói Việt Nam” Trần Thư đăng chuyên mục “văn chương dư luận” trang “Toquoc.vn” cho rằng: “Chén thuốc độc” tác phẩm mang tính thực sâu sắc, dám thẳng nhìn nhận thực tồn xã hội thành thị Việt Nam lúc để thấy thái độ phê phán sâu sắc lối sống Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng đánh giá: “Trước xâm nhập lối sống phương Tây, xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX diễn thay đổi Bên cạnh việc phát triển theo quy luật lịch sử văn hoá, có kệch cỡm, lai căng, biểu lối sống vị kỷ, chạy theo lợi ích cá nhân, chà đạp lên đạo lý phong mỹ tục dân tộc Vũ Đình Long đứng lập trường đạo đức phong kiến để phê phán, nhân danh mới, tiến bộ, nhìn nhận rõ vấn đề đạo đức xã hội buổi giao thời” [13] Khi bàn nhân vật kịch, PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Thái nhận thấy: “Bảng nhân vật ông chia theo giới tính nam nữ rõ ràng, 13 nhân vật nam nhân vật nữ Tính kịch dựa trục xung đột nội gia đình Hà Nội giàu có, gồm hai hệ : thầy Thông Thu vợ chồng thầy thông Thu, em gái thầy Thông Thu, vài nhân vật vệ tinh gia đình” [Dẫn theo tài liệu 10] Trần Thư, viết “Vũ Đình Long kịch mở đường cho kịch nói Việt Nam” khẳng định đổi việc tang số lượng nhân vật đặc biệt đề cao vai trò việc cách tân “mỗi nhân vật Tôi hoàn toàn không ước lệ, không xây dựng chuyển thể, phóng đại với mục đích ca ngợi, tôn vinh, họ lên chân thực, đời thường khiến đểu có cảm giác gần gũi Đây điều mà kịch sân khấu thể loại khác trước chưa làm chưa sâu sắc bật” Nhiều ý kiến thẳng thắn hạn chế kịch, tác giả viết “Nhìn nhận thêm vị trí Vũ Đình Long” cho rằng: “Vũ Đình Long nhân danh truyền thống, đại diện cho truyền thống chưa phải nhân danh toàn mới” [15] “Hạn chế lớn kịch “Chén thuốc độc” tính thuyết giáo, bệnh có nguồn gốc từ nghệ thuật truyền thống dân tộc lẫn nguồn gốc từ kịch cổ điển Châu Âu” [15] Như vậy, lịch sử nghiên cứu kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long, có số báo, tạp chí viết vấn đề Tuy nhiên, vấn đề đưa tản mạn, khuyết trống công trình nghiên cứu cách hệ thống hoàn chỉnh Tiếp nhận ý kiến tác giả trước, báo cáo tiếp tục nghiên cứu kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long góc nhìn văn hóa văn học Mục tiêu nghiên cứu Đề tài báo cáo nhằm hướng đến mục tiêu sau: Cung cấp kiến thức chung số đặc trưng kịch nói- thể loại kịch xuất vào đầu kỷ XX Việt Nam Đồng thời đề tài giúp người đọc hiểu biết thêm kịch mở cho lịch sử kịch nói Việt Nam – “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long Qua đó, người đọc thấy vai trò đóng góp quan trọng Vũ Đình Long việc khai sinh thể loại kịch Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài kịch “Chén thuốc độc” Nguyễn Đình Long 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Chúng nghiên cứu kịch tác phẩm chưa có điều kiện sâu vào tác phẩm tác phẩm diễn xướng sân khấu - Chúng nghiên cứu kịch góc nhìn văn hóa văn học Phương pháp nghiên cứu Về mặt phương pháp luận, để thực đề tài, thiên hướng tiếp cận từ góc độ thi pháp để làm rõ đặc trưng thể loại Để triển khai đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp để đánh giá tượng rút nhận định khái quát vai trò, ý nghĩa kịch tiến trình phát triển kịch nói Việt Nam - Phương pháp hệ thống: Phương pháp nhằm đặc điểm xung đột kịch, nhân vật kịch, hành động ngôn ngữ kịch kịch “Chén thuốc độc”, từ hình thành đặc trưng thể loại kịch - Phương pháp so sánh: Phương pháp nhằm làm rõ giống khác thể loại kịch (kịch hát – kịch nói) để thấy đóng góp kịch - Phương pháp văn hóa – lịch sử: Nhìn kịch bối cảnh lịch sử thời thấy thành công hạn chế kịch nói thời kỳ đầu Đóng góp báo cáo Với nội dung nghiên cứu kịch nói lịch sử Việt Nam, đề tài báo cáo có đóng góp mặt Văn hóa – tư tưởng Giáo dục - đào tạo: - Về Văn hóa – tư tưởng: Trong thời đại công nghiệp nay, hình thức nghệ thuật văn hóa kịch dần bị mai Giới trẻ không dành nhiều quan tâm niềm yêu mến nét văn hóa Đời sống công nghiệp chiếm lĩnh phần lớn thời gian họ Điều dẫn đến tình trạng người Việt không hiểu nghệ thuật Việt Đây tình trạng cần báo động Vì vậy, lựa chọn đề tài kịch nói, báo cáo cung cấp tri thức loại hình nghệ thuật kịch có ảnh hưởng từ phương Tây, ăn sâu, bén rễ phát triển mạnh mẽ nghệ thuật kịch Việt Nam từ thập niên đầu kỷ XX Từ đó, báo cáo hướng người đọc đến hiểu biết khơi nguồn niềm yêu mến với nghệ thuật kịch nói Việt Nam - Về Giáo dục- đào tạo: Đề tài cung cấp kiến thức bản, phục vụ cho trình đọc hiểu tác phẩm văn học nhà trường Trong chương trình học trường Phổ thông, nhiều kịch nói Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ đưa vào giảng dạy Đây tác phẩm kịch nói có giá trị, song tiếp cận với thể loại kịch, giáo viên có nhiều lúng túng Việc nghiên cứu tác phẩm : « Chén thuốc độc » - Vở kịch nói lịch sử nước ta, cung cấp thêm tư liệu để giúp cho giáo viên trình tiếp cận thể loại kịch Cấu trúc báo cáo Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung báo cáo trình bày theo cấu trúc chương: Chương Những vấn đề chung kịch, kịch nói Chương “Chén thuốc độc” góc nhìn văn hóa văn học 10 cách chân thực đồng thời lời lên án khắc nghiệt lối sống băng hoại đạo đức phận không nhỏ tầng lớp tư sản thị dân Việt Nam giai đoạn Đây điểm cách tân so với tác phẩm trước tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng thực sau kịch nói Việt Nam 2.2.2 Hành động kịch Trong đời sống hàng ngày, hành động phương tiện bộc lộ rõ rệt chất người Trong văn học, kịch thể loại mang lại nhận thức thực thông qua hành động Tuy nhiên hành động không động tác, cử nhân vật mà hành động mối tương quan với yếu tố cấu thành nên tác phẩm xung đột cốt truyện nhân vật, thể kịch văn học Trong kịch, xung đột điều kiện cần thiết làm nảy sinh tác phầm hành động lại yếu tố trì vận hành tác phẩm Xung đột quy tụ, chọn lọc tổ chức hành động kịch, hành động kịch thể trực tiếp nội dung xung đột kịch, hành động yếu tố giải toả nội dung xung đột yếu tố đặc trưng thiếu kịch văn học Hành động kịch thường phát triển theo hướng thuận chiều xung đột kịch Xung đột căng thẳng thiên hướng hành động trở nên liệt, làm tăng thêm hấp dẫn tác phẩm Hành động kịch chuỗi hành động liên tục xoay quanh trục xung đột Cứ thế, nội dung câu chuyện kịch vận động nhanh tới kết thúc Hegel cho rằng, kịch “phải trình bày cho biến cố, kỳ công, hành động, phải tước tính chất bên chúng phải đưa cá nhân có ý thức hành động vào thay thế” [18, tr 49] Như theo cách nói Hegel, hành động kịch bao hàm động cơ, mục đích, mưu đồ, đó, bão hòa nội dung tâm hồn, thể khuynh hướng tính cách ý chí tự cá nhân người 46 Trong kịch “Chén thuốc độc”, xoay quanh trục xung đột lương tri dục vọng, hành động kịch chủ yếu nhân vật hoạt động ăn chơi thành viên gia đình Cụ Thông dâu đắm chìm đồng bói, thầy Thông quên đào hát, cô Huệ say sưa tình yêu nam nữ Rõ ràng đây, tất yếu khách quan chi phối, định hành động nhân vật Nhân vật tự lựa chọn hành động, tự thể thái độ trước đời sống Điều thể rõ ý thức thú chơi đàn thầy Thông Khi thầy giáo Xuân mở lời khuyên can, thầy Thông ý thức rõ: “Bác thấy tập chút tài hoa, đàn sáo ngỡ say đắm cách chơi bời, mà sợ cho phải Song có thứ đàn để di dưỡng tính tình, để giải muộn buồn bực, đời người vui thỏa luôn Chơi thứ đàn thiết nghĩ có ích mà vô hại” [7, tr 37-38] Trong tình này, thầy Thông tự lựa chọn việc chơi đàn hay không, tự chủ hành động nhân vật Cũng vậy, yếu tố khách quan định hành động đồng bóng cụ Thông cô dâu Các tác nhân bà đồng, cô hồn, thầy bói,…chỉ tác nhân thúc đẩy đam mê hành động, không định nảy sinh tồn hành động Theo đó, họ say hoạt động lễ chùa, trảy hội, bói toán, hầu đồng, đến mức việc ốm đau, lỡ dở cái, cụ Thông quy “Thánh phạt” Song, hành động nhân vật quy tụ điểm, ăn chơi không tiếc Thầy Thông bỏ tiền mua đàn, nhà có năm, sáu Cụ Thông cô Thông sắm sửa áo ngự, khăn chàng mạng, bỏ “chẵn bảy chục” để chơi hội, gia đình khác, họ cần sử dụng hai chục bạc Sau sen, mức độ ham mê tăng lên, tiền hao phí nhiều, dẫn tới tình trạng gia đình khánh kiệt kinh tế Như đây, nhân vật có tự để lựa 47 chọn hành động cho mình, họ chọn thói ăn chơi, thú tiêu khiển Đây hành động mang tính kịch, từ làm nảy sinh mâu thuẫn, xung đột cho kịch Các hành động có thống với mức độ ăn chơi, hành động nhân vật kết hợp với hành động nhân vật kia, đồng thời hành động có mâu thuẫn với để từ làm tăng thêm mức độ xung đột Ở đây, thành viên theo đuổi thú vui khác nhau, tựu chung lại, chúng dẫn đến tình trạng kiệt quệ kinh tế gia đình Mặt khác, người có đam mê, say mê với trò vui mình, họ không hiểu hành động người bên cạnh, giống việc cụ Thông mê muội đồng bóng mà đổ tất tội lỗi lên đầu trai Điều nảy sinh mâu thuẫn, xung đột gia đình Bên cạnh đó, xem xét hành động kịch, ta thấy việc xử lý hành động nội nhân vật kịch bước đầu có chuyển biến so với thể loại trước Điều thể rõ hành động uống thuốc độc nhân vật thầy Thông Thư Bên cạnh hành động cụ thể bên ngoài, hành động kịch diễn lời độc thoại nhân vật Trong kịch, “ thoại hành động đầy kịch tính” Khi đưa hành động thầy Thông Thư chuẩn bị thuốc độc: “Đứng dậy lấy chai dấm giấu gầm tủ lấy cốc, để lên bàn, rót dấm vào cốc Thò tay vào túi, lấy hộp thuốc phiện” [7, tr 84], Vũ Đình Long kết hợp lời độc thoại nhân vật để làm rõ tính cách tư tưởng nhân vật: “Ta mua bác dấm này, với bác thuốc phiện nhờ hai bác đưa giùm ta cõi cực lạc” [7, tr 84] Đây hành động thể trốn tránh trách nhiệm sợ hãi bế tắc, thông qua độc thoại nội tâm phần cuối kịch thấy nhân vật có nghĩa hiếu thảo “Ta mà chết mẹ ta, vợ ta, em ta, nuôi, nấng, trông, nom?” Và định 48 viết thư để lại cho người em lưu lạc để em thay làm tròn trách nhiệm với gia đình “Vậy ta viết cho thơ để phụng dưỡng mẹ ta Phải rồi, ta viết thơ cho nó, chết cam tâm” [7, tr 85] Như hành động kịch diến biến tâm lí nhân vật tác giả cách sâu sắc so với sân khấu trước Có thể thấy, “Chén thuốc độc” bước đầu định hình đặc trưng bản, hành động kịch Hành động kịch yếu tố cốt để tạo nên xung đột kịch làm nên hấp dẫn cho nhân vật kịch 2.2.3 Nhân vật kịch Trong tác phẩm văn học nào, nhân vật yếu tố then chốt để thể tư tưởng người viết Kịch Mối quan hệ hành động nhân vật kịch trục để xác định tính cách nhân vật Nhân vật kịch tự khẳng định chất hành động Bản chất thể qua giằng xé dội từ bên hành động liệt bên Do đặc trưng thể loại, nhận vật kịch không khắc hoạ tỉ mỉ nhiều góc độ nhân vật tác phẩm tự dài Kịch chộp khoảng thời gian sống có xuất xung đột gay gắt, nóng bỏng để phản ánh sống tác phẩm Vì nhân vật kịch hình tác phẩm vào thời điểm “bước ngoặt số phận” Sau xuất hiện, nhân vật nhập vào tuyến xung đột bị nhanh vào guồng hành động tác phẩm Mọi tình tác phẩm góp phần đắc lực nhân vật hành động Ở kịch “Chén thuốc độc”, thấy số nhân vật phân chia rõ ràng 13 nhân vật nam, nhân vật nữ nhân vật thành viên gia đình bao gồm mẹ, vợ, em gái thầy Thông Thu Các nhân vật lại coi nhân vật “ngoại biên” góp phần việc thể 49 xung đột kịch Các nhân vật bình đẳng vị trí, vai trò kịch Tuy trung tâm thầy Thông Thu nhân vật gia đình có đất diễn độc lập thể tính cách riêng vai trò thân tác phẩm Với nội dung phê phán thói băng hoại đạo đức gia đình tư sản xã hội lúc giờ, tác giả Vũ Đình Long chọn cách miêu tả lối sống gia đình giàu có thành thị, gia đình thầy Thông Thu Các nhân vật xây dựng thành công không số lượng nhân vật mà cách thể nhân vật mang tính chất tiêu biểu, điển hình hóa không mang dấu ấn cá nhân nhân vật: “Tính chất xác định cao độ tính cách đặc điểm quan trọng nhân vật kịch […] Nhìn chung tính cách nhân vật kịch đơn giản nhiều so với tính cách nhân vật tác phẩm tự Nhân vật kịch chủ yếu nhân vật loại hình, chúng thường xây dựng tảng phẩm chất tính cách đơn nhất, tổng số phẩm chất ấy” [17, tr 343-344] Thầy Thông Thu nhân vật trung tâm kịch, trai gia đình tư sản thành thị lúc Có tiền bạc, có chức tước, thầy Thông Thu sớm theo thói ăn chơi hưởng lạc đàn ca tửu sắc Thầy tâm niệm: “Tôi có thứ đàn để di dưỡng tính tình, để giải muộn buồn bực, đời người vui thỏa luôn […] Các cụ nhà ta thường nói rằng: Hát ả đầu cách chơi nhã cao thượng …Các cụ đặt hát, ả đầu bình văn, cụ đánh chầu để văn bình thêm hay, thêm nỗi, cách tiêu khiển tuyệt thú hay sao?” Tuy nhiên, từ tư tưởng đến hành động chặng đường xa mà ngã rẽ cám dỗ không Vì vậy, theo lôi kéo bạn bè, thầy Thông sa trò tiêu khiển xa hoa Thích chơi nhạc, dường ham thích trở nên tiêu cực thầy không tiếc tiền 50 mua nhiều đàn hồ để nhà Thay bạn bè dạo nhạc có tính nghệ thuật, thầy lại họ bàn bạc, tán thưởng nhan sắc cô hát ả đầu Những câu thoại nghe đầy tính dục: “ Con bé kháu khỉnh thật! Toa giỏi hồ nào, cách chơi Hàng Giấy moa sành thế! Toa xem, bé Thái lên, làng chơi chưa biết, mà moa biết ngay” [7, tr 41] Ngay cậu ấm Sứt phải khẳng định: “Bằng chuyên môn khoa “chơi gái” moa xin nhường toa” Như vậy, thấy mức độ say mê thầy Thông vào thú hưởng lạc đầy dục vọng Đây sở ấm Sứt, Nhắng thay đưa thầy đến với “con đường tình dục, đàn dịch, hát sướng, cờ bạc, chơi bời…hút hết khí lực, tiền tài, danh dự” Lương tháng non bốn chục đồng, tháng chi tiêu lên đến hai trăm đồng “Nghĩ đến thật! Hàng Giấy… cao lâu… thua bạc… cho gái… bạn lừa…” Bao khoản chi khoản ăn chơi, “ném tiền qua cửa sổ”, để đến nhận gia tài khánh kiệt: “ Thế ngu vật! Bác bảo phải không nghe, nghe bố ấm Sứt với bố Cả Nhắng, tai hại hai bố ấy! Hát xướng, cờ bạc, rượu chè, hai bố hại đủ cách! Hai bố cao lâu lưng tôi, ả đầu lưng tôi, mà cờ gian bạc lận để rút ruột nữa!” [7, tr 52] Mặc dù ham mê đàn ca, tửu sắc thầy Thông lại có kiến thức người trí thức Tây học, hiểu khinh bỉ trò mê tín dị đoan, lừa lọc mà mẹ vợ thầy mê muội lao theo: “Cái vạ đồng bóng thật khốc hại thay! Tai hại tiền tài, tai hại phong hóa, tai hại đến gia đình lạc thú nữa! Tháng tám hội Cha, tháng ba hội Mẹ, Thượng nguyên, vào hè, rằm mồng quanh năm luôn cúng bái, luôn đồng bóng hao tiền tốn nhiều Có mà đâu, lại ganh chị đua em, khăn chầu, áo ngự cho sang, đến thượng cung văn muốn cho chúng bạn, lại vẽ lễ tam, tứ phủ, vàng mã phí phao vô ích…” [7, tr 55-56] Trước 51 mê muội đồng bóng ấy, thầy gay gắt lên án, phê phán dường bất lực trước sức hút lớn mẹ vợ thầy Có thể thấy, nhân vật Thầy Thông Thu người đại diện cho số trí thức tiểu tư sản bước vào lối sống tiêu cực lúc Tuy nhiên bên cạnh thấy anh có tính cách, phẩm chất đáng đáng qúy chưa người mình, nét tính cách thể qua hành động uống thuốc độc tự tử Đây hành động thể trốn tránh trách nhiệm sợ hãi bế tắc, thông qua độc thoại nội tâm phần cuối kịch thấy nhân vật có nghĩa hiếu thảo Thầy băn khoăn, day dứt, giằng xé bên danh dự thân, bên trách nhiệm gia đình Vào tù – nỗi nhục nhã lớn thầy, thầy chuẩn bị chén thuốc độc “nâng lên toan định uống bỏ xuống” nghĩ đến mẹ, đến vợ em gái: “Ta mà chết mẹ ta, vợ ta, em ta, nuôi, nấng, trông, nom?” Để nhớ người em trai lưu lạc, thầy định viết thư để lại cho em trai để em thay làm tròn trách nhiệm với gia đình: “Vậy ta viết cho thơ để phụng dưỡng mẹ ta Phải rồi, ta viết thơ cho nó, chết cam tâm” [7, tr 85] Như hành động kịch diến biến tâm lí nhân vật tác giả thể sâu sắc so với sân khấu trước Tác giả xây dựng nhân vật thầy thông Thu không thông qua hình tượng mà vào khai thác nội tâm người để từ có nhìn toàn diện tính cách phẩm chất thầy Bên cạnh đó, mẹ vợ thầy Thông Thu lại hình tượng nhân vật tiêu biểu cho lớp phụ nữ thành thị quen sống dựa dẫm, hưởng lạc, làm việc ăn chơi dễ bị hút vào trò mê tín dị đoan lừa bịp, đổ tiền của, thời gian cho lễ trình đồng, cho hội đền to phủ lớn,…Sự mê muội đến mức gái mang bầu cho Thánh phạt, 52 dâu bị ốm đổ Thánh: “Thánh toàn ông hay báng bổ nên Thánh phạt vợ ông đấy… Mày thử nhìn bụng Huệ xem” [7, tr 74] Để rồi, đến gia tài khánh kiệt, họ nhận chìm đắm sâu: “Ta đầu hai thứ tóc mà dại chị dại em, say sưa đồng bóng không thiết việc cửa việc nhà, đến nôiux để gái dắt giai nhà mà không biết, gái chửa hoang mà cho Thánh phạt! Sao mà ta ngu thế! Chẳng qua ta mê tín, nhà ta tan hoang, phá sản ta say đồng bóng đó” [7, tr 79] Vũ Đình Long khai thác triệt để mê muội nhân vật thói đồng bóng vô nghĩa, để từ cất lên tiếng nói tố cáo kẻ mượn thần giả quỷ bà đồng, thầy bói, cô hồn,… lợi dụng đời sống tâm linh người để trục lợi cho Còn nhân vật cô em gái, Huệ nhân vật đại diện cho số không nhỏ cô tiểu thư sớm xa rời lễ giáo phong kiến hòa vào lối sống tự phương Tây lại nhạy cảm tin trước cám dỗ tình Chỉ với vài lời đường mật lời thề vu vơ Lém, cô Huệ lỡ sa vào lưới tình mà giăng Cô sa chân đến mức bụng mang chửa, lỡ dở đời mà không hay Lém vốn kẻ quỷ quyệt, trăng hoa Nhân vật cô Huệ xây dựng vừa đáng thương vừa đáng trách Ngoài ra, nhân vật phụ tác giả ý xây dựng điển hình tiêu biểu, với nhiều nhà trí thức coi trọng nghĩa tình đạo đức xã hội thầy giáo Xuân, với nhiều kẻ chuyên lừa đảo, lợi dụng tin người khác hội trục lợi bà Đồng quan, cô Hồn, Cậu Lém… Như vậy, kịch “Chén thuốc độc”, Vũ Đình Long xây dựng nhân vật không hình tượng mà hành động tâm lí Khác với hành động mang tầm vóc lớn mang tính chất định 53 kịch truyền thống, hành động nhân vật hoàn toàn phù hợp với nhân vật bình thường sống bình dị Tác giả miêu tả hành động nhân vật diễn tự nhiên sống thực hàng ngày uống nước, nhai trầu, ướm quần áo v.v hành động gần gũi, quen thuộc sống Hành động kịch nhân vật kịch trục để xác định tính cách nhân vật Song điều đặc biệt bên cạnh hành động kịch thấy diễn biến nội tâm nhân vật thể qua độc thoại nội tâm Đây điều mẻ sân khấu kịch điều đáng nói Vũ Đình Long biết tận dụng khai thác hiệu độc thoại nội tâm để thể diễn biến tâm lí nhân vật với dung lượng đáng kể cân với hành động kịch, với hành động kịch hình tượng nhân vật giúp xác định tính cách nhân vật “Bằng lối viết đại ảnh hưởng từ nghệ thuật kịch nói Pháp, Vũ Đình Long cách tân nhân vật hoàn toàn không ước lệ, không xây dựng chuyển thể, phóng đại với mục đích ca ngợi, tôn vinh, họ lên chân thực, đời thường khiến có cảm giác gần gũi Đây điều mà kịch sân khấu thể loại khác trước chưa làm chưa sâu sắc bật” [13] 2.2.4 Ngôn ngữ kịch Bên cạnh đặc trưng xung đột, hành động nhân vật, ngôn ngữ kịch đặc trưng quan trọng Đối với tác phẩm kịch tất vấn đề xoay quanh hình tượng nằm ngôn ngữ nhân vật Đó hình thái tồn ngôn ngữ kịch Các nhân vật kịch hình thành lời lẽ họ Tác giả kịch không đứng tác phẩm với tư cách nhân vật trung gian, mách bảo, giải thích, chí giật dây độc tiểu thuyết Tác giả xây dựng nhân vật chủ yếu ngôn ngữ hội thoại, ngôn ngữ miêu 54 tả Qua ngôn ngữ hội thoại mà cốt truyện thể phát triển.Với đời chữ quốc ngữ, đầu kỉ XX, văn học Việt Nam thức bước từ văn học trung đại sang giai đoạn văn học đại với nhiều cách tân đổi Vở kịch “Chén thuốc độc” tác phẩm viết chữ Quốc ngữ, kịch Người Việt Nam, ngôn ngữ Việt sống người Việt Cùng với đặc trưng thể loại kịch nói, nội dung hoàn toàn truyền tải qua ngôn ngữ đối độc thoại, thoát li hẳn ngôn ngữ hát múa âm nhạc Ngôn ngữ kịch nói chung thể hoàn toàn qua nhân vật, khác với thể loại tự khác đây, với hệ thống nhân vật người đời thường xã hội đại, ngôn ngữ kịch mang tính đại rõ nét Ngôn ngữ kịch xa hẳn lối nói dân gian ước lệ tuồng, chèo Ở đây, thấy xuất chủ yếu ngôn ngữ thành thị đại Ngôn ngữ phản ánh lời ăn tiếng nói hàng ngày giai đoạn Cách xưng hô tác phẩm thay “U Thầy” chuyển thành “Cha, Me” vợ chồng thay “thiếp - chàng” chuyển thành “tôi - mình”, anh trai, em gái “anh - em” thay cho “huynh đệ” v.v… Cách xưng hô Âu hóa rõ gần xóa bỏ hoàn toàn cách xưng hô tồn hàng ngàn năm thời kì phong kiến “Cùng với đó, ngôn ngữ hội thoại đơn giản hóa, gần gũi với lời ăn tiếng nói lớp thị dân trung lưu Cách nói chuyện không câu nệ, bóng gió xa xôi, lời đối thoại, câu chuyện hàng ngày truyền tải vào kịch với lối viết thực Xen vào tiếng Pháp sử dụng công cụ hỗ trợ cho tiếng Việt phản ánh việc sử dụng ngôn ngữ nửa Tây, nửa ta phần lớn thị dân thời đó” [13], ví dụ cách gọi “moa – toa” hay đoạn hội thoại thầy Thông mõ tòa Tây đen Ngôn ngữ kịch súc tích dễ hiểu, nhân vật đối đáp với tự nhiên, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày mang 55 đậm tính triết lí, đặc biệt đoạn thoại thầy Thông Thu thầy giáo Xuân Ngôn ngữ thầy giáo Xuân từ tốn giản dị lại sâu sắc thể lòng người thấu đáo chân thành “dại hại ngay, khôn hại dần, tóm lại khôn dại có hại […] cờ bạc bác thằng Bần, mà kẻ say rượu trông không khác vật sao” ngôn ngữ Cậu Ấm lại mang đậm màu sắc kẻ ăn chơi sa đọa, quen chốn cao lâu: “Thôi chuyên môn khoa “chơi gái” moa xin nhường toa” [7, tr 42] Có thể thấy, ngôn ngữ kịch “Chén thuốc độc” có đổi theo hướng Âu hóa, phù hợp với xu hướng văn hóa đầu kỷ XX Qua ngôn ngữ kịch, nhân vật phần lột tả cách rõ nét cụ thể Đây đóng góp cho kịch nghệ Việt Nam năm đầu kỷ XX Tiểu kết Như vậy, kịch “Chén thuốc độc” đời định hình đặc trưng thể loại kịch nói đầu kỷ XX Cùng với đặc trưng đó, kịch nói sau có tảng để phát triển rộng khắp, tạo nên chất lượng kịch tác phẩm sau 2.3 “Chén thuốc độc” góc nhìn lịch sử thời đại Là kịch mở đầu cho kịch nói nước ta, “Chén thuốc độc” có ưu điểm vượt trội, nhận đánh giá cao từ nhà phê bình, nghiên cứu Song, nhiều kịch khác viết vào năm 20, hạn chế lớn “Chén thuốc độc” tính thuyết giáo, bệnh có nguồn gốc từ nghệ thuật truyền thống dân tộc lẫn nguồn gốc từ kịch cổ điển châu Âu Như nhận xét người đương thời, tác giả nhảy xổ vào nhân vật để thuyết giáo đạo đức, để răn dạy đạo lý Sự say sưa khiến cho tác giả không tôn trọng lôgíc khách quan kịch, không chế ngự tình 56 Tính thuyết giáo kịch “Chén thuốc độc” thể qua lời nói nhân vật thầy giáo Xuân Đây xem nhân vật thay lời tác giả để nói lên quan điểm, tư tưởng, ý kiến đánh giá trước lối sống ăn chơi hưởng lạc phận người xã hội đương thời Các phần lời thoại thầy giáo Xuân thường dài, thường lời thuyết giảng: giảng giải đạo lý, cá hay phải sống, nhận xét hành động nhân vật thầy Thông Thu, cụ Thông, vợ thầy Thông…Và thầy Thông Thu có ý quyên sinh, xuất tình cờ thầy giáo Xuân với lời giảng giải giúp nhân vật thoát khỏi đường tử mệnh Tuy nhiên, với tần số dày đặc thuyết giáo khiến cho nhân vật trở thành loa phát ngôn cho tư tưởng tác giả Đồng thời, điều dẫn đến nhàm chán kịch Vở kịch trở nên nặng nề giáo lí, đạo đức, khiến người đọc để ý đến đóng góp mặt nghệ thuật Cũng thuyết giáo mà tác giả phải mượn đến cớ ngẫu nhiên để can thiệp vào kịch, dẫn đến việc giải xung đột có phần đơn giản Đó khi, thầy Thông chuẩn bị uống thuốc độc, kết cục bi đát diễn may sao, có người mang thư giấy mời nhận tiền đến Đó quà người em lưu lạc sang Lào biệt tích từ lâu, giả gửi tiền biếu mẹ anh Có tiền, thầy Thông Thu qua chết, trả nợ, cứu vãn gia đình từ tu tỉnh thân Câu chuyện đơn giản kết thúc cách ngẫu nhiên, tình cờ khiến cho ý nghĩa tác phẩm có phần hụt hẫng Tuy nhiên, nhìn nhận theo góc độ lịch sử, giải vấn đề “Chén thuốc độc” điều dễ hiểu Bởi lẽ văn hóa phương Đông thấm nhuần tư tưởng Vũ Đình Long Vượt lên tất cả, mở kịch nói , kịch nhận đón nhận công chúng Việt Nam 57 KẾT LUẬN Tóm lại, kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long kịch có ý nghĩa quan trọng hành trình hình thành phát triển kịch nói Việt Nam Với đời “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long, văn học Việt Nam có thêm thể loại - thể loại kịch nói Điều khiến cho diện mạo văn học Việt Nam thời kỳ đổi khác, đầy đủ hơn, hoàn thiện đại Nó không làm thay đổi tính chất mà làm thay đổi cấu trúc văn học Với đóng góp to lớn định hình phong cách thể loại, tác phẩm trở thành mối quan tâm sâu sắc không riêng nhà nghiên cứu Trên tiến trình phát triển kịch nói nay, việc nghiên cứu tìm hiểu kịch “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long cần thiết việc truy đặc điểm thể loại kịch nói, làm tảng cho tiếp nhận tác phẩm kịch sau Đặc biệt nay, chương trình Phổ thông, tác phẩm kịch nói Nguyễn Huy Tưởng Lưu Quang Vũ đưa vào giảng dạy, báo cáo góp thêm hướng tiếp cận trình tìm hiểu thể loại kịch nói, phục vụ cho trình dạy học Hơn nữa, việc đưa hạn chế kịch, viết muốn mở hướng nghiên cứu tác phẩm thể loại Đề tài mở hướng nghiên cứu nhiều tiềm Từ đây, hàng loạt đề tài khác liên quan đến “Chén thuốc độc” Vũ Đình Long nói riêng kịch nói nói chung mở Công việc đòi hỏi công sức đóng góp nhiều người 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tào Văn Ân, “Kịch văn học”, http://websrv1.ctu.edu.vn Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), “Văn học đời thành thị”, Văn học Việt Nam (1900- 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 207-235 Hoàng Đinh (2011), “Bàn “Chén thuốc độc”, nghĩ Vũ Đình Long”, http://hanoimoi.com.vn Nguyễn Thị Hiền (2009), “Phạm Quỳnh với hình thành phát triển kịch nói đầu kỷ XX”, https://phamquynh.wordpress.com La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (đồng chủ biên) (2015), “Tư tưởng văn nghệ phương Tây hình thành kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước - Kinh nghiệm Việt Nam thời đại, tr 143-151 Đỗ Hương (2007), “Đặc trưng nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống Việt Nam”, http://vanhoahoc.com.vn Ngô Tự Lập (2007), Kịch Vũ Đình Long, NXB Sân khấu, Hà Nội, tr 20-93 Ngô Tự Lập, “Vũ Đình Long – Nhà viết kịch tiên phong”, http://tonvinhvanhoadoc.vn Huyền Phương (2013), “Hầu đồng văn hóa tâm linh người Việt”, http://danviet.vn 10 Nguyễn Thị Minh Thái (2009), “Vũ Đình Long – người kéo sân khấu Việt đại”, http://tuanVietnam.vietnamnet.vn 11 Nguyễn Văn Thành (2008), “Kịch nói Việt Nam: ngoại sinh nội sinh”, http://vanhoahoc.vn 12 PGS Tất Thắng (1997), “ Thi pháp kịch chủ nghĩa Cổ điển kỷ 17 Pháp dấu vết kịch nói Việt Nam”, http://hkmedia.vn 59 13 Trần Thư (2010), “Vũ Đình Long kịch mở đường cho kịch nói Việt Nam”, http://toquoc.vn 14 Phan Trọng Thưởng (2001), “Tổng quan tiến trình văn học kịch Việt Nam nửa sau kỷ XX”, Tạp chí Văn học (8), tr 18-32 15 Viện Văn học Việt Nam, “Nhìn nhận thêm vị trí Vũ Đình Long (1896 – 1960) lịch sử Văn học”, http://vienvanhoc.org.vn 16 Phan Thanh Vân (2008) “Những lưu ý đọc kịch”, Văn học học văn, http:// http://phanthanhvan.vnweblogs.com 17 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), “Văn học kịch”, Lí luận văn học tập (Tác phẩm thể loại), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 323-355 18 Aristote (1961), Nghệ thuật thi ca, NXB Văn hóa, tr 49 19 Anatoly (2010), “Hiện đại hóa xã hội Việt Nam đời văn học kịch (nửa đầu kỷ XX)”, Văn hóa Nghệ An, http://vanhoanghean.com.vn 60 [...]... quan của sự phát triển của xã hội Việt Nam Sự giao thoa văn hóa ở đây diễn ra có chọn lọc và thúc đẩy sự xuất hiện những nhân tố mới trong văn học và nghệ thuật nước nhà, trong đó có sân khấu 25 Chương 2 “CHÉN THUỐC ĐỘC” DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC 2.1 Chén thuốc độc - sản phẩm của sự giao thoa văn hóa Sự tiếp xúc, giao thoa giữa các nền văn hoá luôn luôn diễn ra trong quá trình phát triển của... khoa học, những triết thuyết tư tưởng, mĩ học và văn hóa mang căn tính Tây phương được giảng dạy trong trường học như một chân trời mới lạ Tất cả đã thấu nhập vào thanh niên Việt như là một cuộc Âu hóa về mặt tư tưởng, mĩ học, khiến cho học sinh trở nên yêu và khâm phục nền văn minh phương Tây, văn hóa Pháp và mẫu quốc Và chính trong môi trường này, lần đầu tiên người ta biết đến một hình thái văn học. .. thoa văn hóa, có thể xảy ra hiện tượng các yếu tố của nền văn hoá này thâm nhập vào nền văn hoá kia hoặc có sự vay mượn các yếu tố giữa các nền văn hóa rồi cải biến điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến sự tiếp biến văn hóa Trong sự phát triển chung đó, Việt Nam cũng không ngoại lệ Sự tiếp xúc giao thoa giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa nhân loại, đặc biệt là với văn hóa phương Tây đã diễn ra mạnh mẽ vào những... hơn, phong phú hơn, hiện đại hơn nền văn hóa dân tộc trong điều kiện lịch sử mới Trong quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa đó, dù là sự tiếp nhận tự nguyện hay không tự nguyện thì văn hóa Pháp cũng là luồng gió làm thay đổi một nền văn hóa gần như đóng băng hàng nghìn năm ở Việt Nam, đưa văn hóa Việt Nam hội nhập vào nền văn hóa nhân loại Trong lĩnh vực văn học- nghệ thuật, cùng với sự thay đổi... kết Trên cơ sở nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển kịch nói và văn học kịch hiện đại ở Việt Nam, ta có thể thấy sự ra đời của kịch nói và văn học kịch hiện đại ở Việt Nam vào những thập niên đầu thế kỷ XX là kết quả tiếp xúc, giao lưu văn hoá phương Đông và phương Tây Xã hội Việt Nam đã tiếp nhận và nhận thức những nhân tố khoa học, tư tưởng và nghệ thuật phù hợp với những yêu cầu khách quan... dịch thuật và Việt hóa đến mô phỏng, cuối cùng là sáng tạo Kịch cũng không phải ngoại lệ Tiếp nhận những lý thuyết căn bản từ phương Tây, nhà viết kịch Vũ Đình Long đã có những sáng tạo và biến đổi của riêng mình để tạo nên màu sắc và tiếng nói riêng cho dân tộc trong sự giao lưu và tiếp biến văn hóa Đông – Tây 2.1.2 Chén thuốc độc - tiếng nói của người Việt Đầu thế kỷ XX, vở kịch Chén thuốc độc của... chén thuốc độc để thoát khỏi những hình phạt đang chờ đợi trước mắt Chén thuốc độc vừa là nhan đề nhưng cũng là một chi tiết mang khá nhiều ý nghĩa, “những tệ nạn xã hội cuốn con người ta vào vòng quay sa đọa và cũng là chén thuốc độc dần dần giết chết nhân cách con người đồng thời cũng là liều thuốc tiêu cực để người ta tìm đến để tự giải thoát mình” [13] Có thể thấy, vở kịch đã khai thác sâu vào... cao bao giờ cũng là sự thấm nhuần các giá trị văn hóa của thời đại và các cơ tầng văn hóa tiên quyết Bởi những yếu tố nền tảng này giống như một thứ môi sinh dung dưỡng khi được chủ thể sáng tạo tiếp nhận và cải biến các yếu tố khách quan thành vốn sống, vốn văn hóa của riêng mình Chính những yếu tố thuộc về văn hóa xã hội vừa đóng vai trò như bối cảnh văn hóa, là nền tảng, là tiền đề cho những kết tinh... đến buổi công diễn lần đầu vở Chén thuốc độc ngày 22/10/1921 tại một địa điểm cố định và lộng lẫy: Nhà hát Lớn Hà Nội” [10] Có thể nói, vở kịch Chén thuốc độc là một mở màn đầy ấn tượng của sân khấu kịch nói Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX Trong bối cảnh giao thoa văn hóa, Vũ Đình Long đã tiếp nhận sự ảnh hưởng từ các lý thuyết kịch phương Tây để viết nên Chén thuốc độc – một vở kịch theo lối Tây... điển mang lại Tiểu kết Như vậy, trước sự tác động mạnh mẽ của văn hóa phương Tây, đặc biệt là văn hóa Pháp vào Việt Nam, một thể loại kịch mới được ra đời với những tiếp nhận và ảnh hưởng từ các nguyên tắc hình thành kịch phương Tây Vở kịch Chén thuốc độc của Vũ Đình Long được xem như một sản phẩm của sự giao thoa và cộng sinh của hai nền văn hóa Pháp – Việt Tuy nhiên, sự tiếp nhận không đồng nghĩa với ... thuật nước nhà, có sân khấu 25 Chương “CHÉN THUỐC ĐỘC” DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC 2.1 Chén thuốc độc - sản phẩm giao thoa văn hóa Sự tiếp xúc, giao thoa văn hoá luôn diễn trình phát triển... DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤCSƯ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ "CHÉN THUỐC ĐỘC" DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA... kịch nói Chương Chén thuốc độc góc nhìn văn hóa văn học 10 PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỊCH, KỊCH NÓI 1.1 Sự phát triển kịch nước ta trước kỷ XX Trong lịch sử văn học Việt Nam,

Ngày đăng: 20/04/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • 4.1Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Đóng góp của báo cáo

      • 7. Cấu trúc của báo cáo

      • PHẦN NỘI DUNG

      • Chương 1.

      • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỊCH, KỊCH NÓI

        • 1.1. Sự phát triển của kịch ở nước ta trước thế kỷ XX

        • 1.2. Kịch nói như một chặng mới trong hành trình phát triển thể loại

          • 1.2.1. Tiền đề phát triển

          • Tiểu kết

            • 1.2.2. Vũ Đình Long và sự ra đời của kịch nói Việt Nam

              • 1.2.2.1. Tác giả Vũ Đình Long

              • 1.2.2.2. “Chén thuốc độc” – Tác phẩm mở màn cho kịch nói Việt Nam

              • 1.2.3. Sức sống của kịch nói trên hành trình phát triển

              • Tiểu kết

              • Chương 2.

              • “CHÉN THUỐC ĐỘC” DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC

                • 2.1. “Chén thuốc độc”- sản phẩm của sự giao thoa văn hóa

                  • 2.1.1. Sự tiếp nhận ảnh hưởng từ phương Tây

                    • 2.1.1.1. Luật tam duy nhất trong kịch Cổ điển Pháp

                    • 2.1.1.2. Nguyên tắc cấu trúc trong kịch cổ điển Pháp thế kỷ XVII

                    • Tiểu kết

                      • 2.1.2. “Chén thuốc độc”- tiếng nói của người Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan