1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập điện: Công Ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị

42 665 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

MỤC LỤCLời Mở Đầu2Phần 1: Tổng quan về công ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị3I: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty3II. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty51: Sơ đồ khối cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty52: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận5III. Nội quy công ty15Phần 2 : CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ QUẤN, LỒNG, ĐẤU DÂY161.Giới thiệu chung về công nghệ.162.Xác định các tham số cơ bản và vẽ sơ đồ trải.163.Chuẩn bị thiết bị vật tư vật liệu.204.Thiết kế dây quấn.205.Lồng dây vào rãnh stato.226.Công nghệ sơn tẩm, lắp ráp, kiểm tra.257.Quy trình công nghệ gia công mạch từ lồng đấu dây máy biến áp.26Phần 3: Cung cấp điện293.1. Lựa chọn cầu chì hạ áp trong lưới thắp sáng và lưới công nghiệp293.2. Lựa chọn dây dẫn và cáp30Phần 4: Điện tử công suất334.1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích hoạt động mạch chỉnh lưu cầu 1 pha dùng điốt?334.2. Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích hoạt động mạch chỉnh lưu cầu 3 pha dùng điốt?344.3. Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích hoạt động mạch chỉnh lưu cầu 3 pha dùng Thysistor35KẾT LUẬN41

Trang 1

MỤC LỤC

Lời Mở Đầu 2

Phần 1: Tổng quan về công ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị 3

I: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3

II Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty 5

1: Sơ đồ khối cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty 5

2: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận 5

III Nội quy công ty 15

Phần 2 : CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ QUẤN, LỒNG, ĐẤU DÂY 16

1.Giới thiệu chung về công nghệ 16

2.Xác định các tham số cơ bản và vẽ sơ đồ trải 16

3.Chuẩn bị thiết bị vật tư vật liệu 20

4.Thiết kế dây quấn 20

5.Lồng dây vào rãnh stato 22

6.Công nghệ sơn tẩm, lắp ráp, kiểm tra 25

7.Quy trình công nghệ gia công mạch từ lồng đấu dây máy biến áp 26

Phần 3: Cung cấp điện 29

3.1 Lựa chọn cầu chì hạ áp trong lưới thắp sáng và lưới công nghiệp 29

3.2 Lựa chọn dây dẫn và cáp 30

Phần 4: Điện tử công suất 33

4.1 Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích hoạt động mạch chỉnh lưu cầu 1 pha dùng điốt? 33

4.2 Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích hoạt động mạch chỉnh lưu cầu 3 pha dùng điốt? 34

4.3 Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích hoạt động mạch chỉnh lưu cầu 3 pha dùng Thysistor 35

KẾT LUẬN 41

Trang 2

Lời Mở Đầu

Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường ngày càng có nhiều Doanh nghiệp ra đời vàlớn mạnh Mỗi Doanh nghiệp phải tự định hướng cho mình những chiến lược trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao thì mới tồn tại và phát triển đượctrong nền kinh tế thị trường, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Để đạt được mục tiêu nàyđòi hỏi mỗi Doanh nghiệp phải luôn linh hoạt, luôn có những kế hoạch, phát triển chiếnlược lâu dài

Trong mỗi chúng ta đều biết các thiết bị Điện đóng vai trò quan trọng mỗi hoạtđộng của xã hội, sản xuất Do vậy Công ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thịgóp phần quan trọng trong việc nhập khẩu sản xuất các thiết bị điện

Qua thời gian thực tập tại Công Ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị em đã rút

ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa đượcbiết Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm

ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Giang đã hướng dẫn thực tập và các thầy cô giáo trong khoaĐiện trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức

cơ bản, đồng thời tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập Bên cạnh đó, em xingửi lời cám ơn chân thành đến ban lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên Công Ty TNHHMTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp emhoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong quá trình thực tập

Trong thời gian thực tập tại công ty em đã học được rất nhiều kiến thức thực tế Như cách tổ chức làm việc của các phòng ban, cách làm việc và tác phong làm việc của nhân viên trong công ty, dây chuyền sản xuất, máy móc về điện, các thiết bị điện Đây lànhững kiến thức bổ ích cho công việc trong tương lai của em

Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn nhiều sai sót Em mong các thầy

cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Phần 1 Tổng quan về công ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị I: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

- Tên công ty: Công ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị

- Trụ sở chính: Tòa nhà Công cộng - KĐT Mỹ Đình I - Mỹ Đình - Từ Liêm - Hà Nội

1 Xây dựng các công trình dân dụng và xây dựng chuyên dụng

2 Quản lý và vận hành các khu chung cư với năng lực ngành nghề đa dạng

3 Tủ cầu dao trung thế hợp bộ (RMU) 7,2/12/24/36kV

4 Trạm biến áp hợp bộ kiosk 7,2/12/24/36kV

Trang 4

5 Tủ máy cắt hạ thế ,tủ tầu thủy và tủ điều khiển bảo vệ trạm 7,2/24/36/110/220kV

6 Tư vấn, thiết kế và thi công các công trình điện 0,4/7,2/12/24/36kV

7 Các thiết bị điện dân dụng quạt điện, máy phát điện ……

● Khái quát công ty:

- Công ty TNHH MTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị thành lập 14/10/1975 với nhiềunăm kinh nghiệm trong lĩnh chế tạo các thiết bị điện Công ty TNHH MTV quản lý nhà

và dịch vụ Đô thị bắt đầu sản xuất các loại thiết bị điện tiên tiến hơn Công ty TNHHMTV quản lý nhà và dịch vụ Đô thị luôn chú trọng đầu tư cho bộ phận nghiên cứu vàphát triển với phương châm ý tưởng sáng tạo cùng với công nghệ hiện đại là nền tảng chothành công

- Mục tiêu của công ty là không ngừng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, mang đếncho khách hàng những sản phẩm tốt nhất, tối ưu hóa lợi ích của khách hàng, nâng cao giátrị cuộc sống, xây dựng văn hóa công ty theo phong cách riêng

- Hiện nay công ty đang ngày càng mở rộng quy mô sản xuất và phạm vi phân phốisản phẩm của mình, với danh mục hàng hóa, mẫu mã sản phẩm ngày càng đa dạng,

phong phú; chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao do sự đầu tư trang thiết bịngày càng hiện đại hơn

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty tính đến cuối năm 2012 là hơn 700người tăng 39% so với năm 2011, trong đó trình độ đại học có người chiếm 7%, trình độcao đẳng 6 người chiếm 14%, trình độ trung cấp và trung cấp nghề có 11 người chiếm26% và lao động phổ thông có 23 người chiếm 53% Lãnh đạo công ty luôn quan tâmđến nhân viên, tạo điều kiện tốt nhất về môi trường làm việc, trang thiết bị hiện đại nhấtcũng như có chế độ đãi ngộ xứng đáng với năng lực của từng nhân viên Giúp nhân viên

Trang 5

yên tâm công tác và cống hiến lâu dài cho công ty.

II Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

1: Sơ đồ khối cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

2: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận

● Chủ tịch hội đồng quản trị:

- Lãnh đạo, quản lý chung mọi mặt hoạt động của Hội đồng Quản trị theo chức năng nhiện vụ quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản trị quy định tại đại lễ công ty và quy định hiện hành của phát luật

- Thay mặt hội đồng quản trị ký các quyết định, nghị quyết, các văn bản khác thuộc thẩm quyền của hội đồng quản trị

Trang 6

- Chịu trách nhiệm chung mọi công việc của hội đồng quản trị Tổ chức, phân công nhiện vụ cho các thành viên để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của hội đồng quản trị.Xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị, phân công chuẩn bị tài liệu, nôi dung các cuộc họp,triệu tập và chủ trì các cuộc họp hội đồng quản trị.

- Theo dõi đôn đốc việc thực hiện các nghị quyết, quyết định và nhiện vụ của hội đồng quản trị

- Trực tiếp chỉ đạo, quản lý, giám sát các lĩnh vực sản xuất

+ Chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty

+ Công tác sắp xếp đổi mới và phát triển doanh nghiệp

+ Công tác tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, đào tạo thuộc thẩm quyền của HĐQT + Công tác đầu tư phát triển thuốc thẩm quyền của HĐQT

+ Công tác đối ngoại

+ Công tác thi đua khen thưởng, kỉ luật

+ Công tác xây dựng quy chế và quy định cán bộ nội bộ

+ Công tác nghiên cứu khoa học

+ Công tác bảo vệ an ninh chính trị nội vụ

●Giám Đốc:

- Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu

sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trướcpháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao;

- Giám đốc phải điều hành công ty theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệcông ty, hợp đồng lao động ký với công ty và quyết định của Hội đồng quản trị Nếu điềuhành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho công ty thì Giám đốc phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho công ty;

Trang 7

- Thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông, kếhoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được Hội đồng quản trị và Đại hộiđồng cổ đông thông qua;

- Quyết định tất cả các vấn đề không cần phải có Nghị quyết của Hội đồng quảntrị, bao gồm việc thay mặt công ty ký kết các hợp đồng tài chính và thương mại, tổ chức

và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của Công ty theo những thông

lệ quản lý tốt nhất;

- Soạn thảo các quy chế hoạt động, quy chế quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ củaCông ty trình Hội đồng quản trị phê duyệt Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc miễnnhiệm các chức danh quản lý Công ty từ Phó Giám đốc trở xuống;

- Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị để quyết định số lượng người lao động,mức lương, trợ cấp, lợi ích, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm và các điều khoản khác liên quanđến hợp đồng lao động của họ;

- Vào ngày 20 tháng 12 hàng năm, Giám đốc phải trình Hội đồng quản trị phêchuẩn kế hoạch kinh doanh chi tiết cho năm tài chính tiếp theo trên cơ sở đáp ứng các yêucầu của ngân sách phù hợp cũng như kế hoạch tài chính 05 (năm) năm;

- Thực thi kế hoạch kinh doanh hàng năm được Đại hội đồng cổ đông và Hội đồngquản trị thông qua;

- Đề xuất những biện pháp nâng cao hoạt động và quản lý của Công ty;

- Chuẩn bị các bản dự toán dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty (sau đâygọi là bản dự toán) phục vụ hoạt động quản lý dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công

ty theo kế hoạch kinh doanh Bản dự toán hàng năm (bao gồm cả bản cân đối kế toán, báocáo hoạt động sản xuất kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến) cho từng nămtài chính sẽ phải được trình để Hội đồng quản trị thông qua và phải bao gồm nhữngthông tin quy định tại các quy chế của Công ty

- Thực hiện tất cả các hoạt động khác theo quy định của Điều lệ này và các Quychế của Công ty, các Nghị quyết của Hội đồng quản trị, hợp đồng lao động của Giám đốc

và pháp luật;

- Báo cáo lên Hội đồng quản trị và các cổ đông Giám đốc chịu trách nhiệm trướcHội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạnđược giao và phải báo cáo các cơ quan này khi được yêu cầu

Trang 8

Phòng hành chính nhân sự:

- Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách,chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy chế công ty

- Kiểm tra , đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nộ quy, quy chế công ty

- Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của giám đốc công ty

● Phòng kế toán:

a/ Chức năng:

Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:

- Công tác tài chính;

- Công tác kế toán tài vụ;

- Công tác kiểm toán nội bộ;

- Công tác quản lý tài sản;

- Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế;

- Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty;

- Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong toàn Công ty;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

b/ Nhiệm vụ:

- Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty tham mưu cho Giám đốctrình HĐTV phê duyệt để làm cơ sở thực hiện

- Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn,

sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ

Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của Tổng công ty giao cho Công

ty, chủ trì tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ, điều chuyển vốn và hoàn trả vốn vay, lãi vay trong toàn Công ty;

- Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các đơn vị trực thuộc;

- Triển khai công tác nghiệp vụ kế toán tài vụ trong toàn Công ty;

- Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia cùng với phòng nghiệp vụ của công ty để hoạch toán lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc, giúp cho ban giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, lợi nhuận

- Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán, thống kê, công tác quản lý thu chi tài chính của cơ quan Văn phòng Công ty, thực hiện thanh toán tiền lương

và các chế độ khác cho Cán bộ công nhân viên (CBCNV) khối Văn phòng theo phê duyệtcủa Giám đốc;

Trang 9

- Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành ca Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty;

- Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ trong Công ty và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc;

- Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan đến công tác tài chính, kế toán, các quy định về quản lý chi tiêu tài chính trình Giám đốc ban hành hoặc đề xuất với Lãnh đạo Công ty trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;

- Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính;

- Lập hồ sơ vay vốn trung hạn, ngắn hạn Ngân hàng, lập kế hoạch và quy định huy động vốn từ các nguồn khác phục vụ cho hoạt động công ích và SX-TM-DV Chủ trì trong công tác giao dịch với các tổ chức tài chính có liên quan

- Chủ trì hướng dẫn công tác hạch toán nghiệp vụ kế toán tài chính trong toàn Công ty theo quy định của pháp luật hiện hành, kiểm tra việc thực hiện chế độ hạch toán

kế toán, quản lý tài chính và các chế độ chính sách khác liên quan đến công tác tài chính,

kế toán của các đơn vị trực thuộc Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho hệ công tác kế toán

và hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của cấp trên về công tác tài chính kế toán

- Kiểm tra định kỳ về công tác kế toán, thực hiện chế độ chính sách, kỷ luật thu chi tài chính, kế toán vốn và các loại tài sản khác trong toàn công ty nhằm thực hiện đúngcác chế độ chính sách của Nhà nước đã quy định Tham gia kiểm tra quyết toán năm của các đơn vị trực thuộc

- Tham gia soạn thảo, thẩm định hồ sơ, theo dõi, kiểm tra tiến độ giải ngân, thanh quyết toán đối với các hợp đồng kinh tế trong Công ty cũng như nguồn vốn đầu tư cho các dự án, các công trình do Công ty làm chủ đầu tư và thực hiện

- Chủ trì phối hợp các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu thanh quyết toán theo đúng quy định

- Là đầu mối phối hợp với các phòng, ban tham mưu, đơn vị thành viên trong việc mua sắm, thanh lý, nhượng bán tài sản của Công ty

- Tham gia tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu

Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu

c/ Quyền hạn:

Được quyền yêu cầu các đơn vị trong Công ty phối hợp và quan hệ với các cơ quan

có liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định

Được quyền tham gia góp ý kiến và đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnh vực hoạt động của Công ty;

Ký các văn bản hành chính và nghiệp vụ theo quy định của pháp luật và của Công

ty để thực hiện các công việc được phân công và theo sự ủy quyền của Giám đốc;

Được tham gia việc bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viên thuộc phòng và đề xuất với Giám đốc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đối với những nhân viên trực thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao;

Được phép cử cán bộ của phòng tham gia các tổ chức do Giám đốc ký quyết định thành lập

Trang 10

Được quyền sử dụng các trang thiết bị, phương tiện của Công ty vào mục đích phục vụ công tác để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên;

Được quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ do lãnh đạo giao nhưng không phùhợp với quy định của pháp luật và quy trình thực hiện công việc đó;

d/ Trách nhiệm:

Xây dựng trình Giám đốc kế hoạch và chương trình làm việc của đơn vị mình đượcquy định tại mục a, đảm bảo đúng quy định, chất lượng và hiệu quả của công tác thammưu;

Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty và pháp luật của Nhà nước trong quátrình thực hiện công việc;

Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao;

Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu, …thuộc công việc của phòng theo đúngquy định, quản lý các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được Công ty giao;

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm

vụ nêu trên;

Phòng kỹ thuật:

a/ Chức năng:

Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:

Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lượng;

Công tác quản lý Vật tư, thiết bị;

Công tác quản lý an toàn, lao động, vệ sinh môi trường tại các dự án;

Công tác soát xét, lập, trình duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công kiểmđịnh chất lượng thi công, chất lượng công trình

Soát xét trình duyệt hồ sơ hoàn công công trình;

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

b/ Nhiệm vụ:

+/ Công tác quản lý Vật tư – Thiết bị:

Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp Giám đốc về lĩnhvực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư trong toàn Công ty

Trang 11

Chủ trì xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu của các phương tiện thiết bị theo

ca, Km… theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất

Phối hợp với các phòng ban trong việc xây dựng đơn giá cho thuê phương tiện,thiết bị

Chủ trì trong việc lập kế hoạch vật tư , thiết bị phục vụ công tác vận hành và bảotrì đường cao tốc trong toàn công ty

Chủ trì trong việc xây dựng Kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị và côngtác bảo hiểm cho phương tiện, thiết bị

Tham mưu công tác điều động các phương tiện, thiết bị, vật tư giữa các đơn vịtrong công ty Hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thành viên trong công tác quản lý vật tưthiết bị như lập báo cáo quyết toán ca máy, vật tư, nhiên liệu vv

Tham mưu công tác xây dựng Quy định các phương pháp thử nghiệm và kiểmtra chất lượng Kiểm nghiệm nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm

Phối hợp với các phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc về thanh lý tài sản

cố định

+/ Công tác quản lý Kỹ thuật – Chất lượng – Khối lượng:

Tham mưu cho Giám đốc hồ sơ thiết kế thi công các công trình phù hợp vớinăng lực của công ty

Chủ trì tổ chức kỹ thuật thi công các công trình do công ty làm chủ đầu tư vàthực hiện;

Xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn phù hợp màCông ty chọn Duy trì hệ thống quản lý chất lượng có hiệu quả Tổ chức đánh giá nội bộ

hệ thống quản lý chất lượng nhằm duy trì và cải tiến hệ thống

Lập kế hoạch và quản lý, giám sát công tác kỹ thuật và chất lượng trong các dự

án do công ty làm chủ đầu tư và thực hiện;

Chủ trì thực hiện công tác kiểm định chất lượng công trình;

Phối hợp với các phòng nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc để làm tham mưu choGiám đốc lập kế hoạch, danh sách các hạng mục cần sửa chữa, bảo dưỡng duy tu hàng

Trang 12

năm, làm cơ sở lập kinh phí cho năm kế hoạch Hàng quý, cùng các phòng, đơn vị trựcthuộc kiểm tra xác định khối lượng cho từng công việc để chỉnh sửa kế hoạch quý sau Tham gia công tác xây dựng các định mức, quy chế khoán.

Chủ trì trong việc tham mưu, quản lý hồ sơ kỹ thuật – chất lượng của công tácvận hành và bảo trì đường cao tốc

Chỉ đạo và giám sát công tác sửa chữa, duy tu bảo dưỡng thường xuyên và định

kỳ, khắc phục bão lũ

Quản lý công tác nghiệm thu khối lượng, chất lượng từng phần và toàn bộ côngtrình xây dựng trong suốt quá trình thực hiện dự án Tổ chức nghiệm thu và chịu tráchnhiệm về các tài liệu, hồ sơ hoàn công các công trình khi nghiệm thu bàn giao công trìnhđưa vào sử dụng và lưu trữ hồ sơ hoàn công Phối hợp cùng các phòng ban thực hiệncông tác nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng kinh tế

Giám sát, theo dõi kiểm tra phát hiện kịp thời những sự cố kỹ thuật trong quá trìnhthi công và đề xuất các phương án xử lý trình Giám đốc phê duyệt cho các đơn vị thựchiện

Chủ động quan hệ với các đơn vị tư vấn, các cơ quan khoa học kỹ thuật của ngànhcủa địa phương để nắm bắt những thông tin về khoa học và kỹ thuật mới áp dụng vào tìnhhình thực tế tại Công ty Tham mưu cho Giám đốc về việc tổ chức quản lý, chỉ đạo côngtác khoa học công nghệ và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và đầu tưphương tiện, thiết bị

Tham gia Hội đồng tổ chức đấu thầu, lập hồ sơ yêu cầu cùng với tổ chuyên giaphân tích hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự thầu do Công ty làm chủ đầu tư và thực hiện Lập vàsoát xét hồ sơ mời thầu phần yêu cầu kỹ thuật và tham gia tổ chuyên gia giúp việc đấuthầu Lập hồ sơ dự thầu và tham gia đấu thầu xây lắp các công trình

Phối hợp cùng các phòng ban nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc trong công tác tổ chứccác lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, công tác thi nâng bậc công nhân hàng năm

Tổng hợp báo cáo kịp thời về công tác chuyên môn theo quy định

Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu

c/ Quyền hạn:

Trang 13

Được quyền yêu cầu các đơn vị trong Công ty phối hợp và quan hệ với các cơ quan

có liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định

Được quyền tham gia góp ý kiến và đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnh vực hoạtđộng của Công ty;

Ký các văn bản hành chính và nghiệp vụ theo quy định của pháp luật và của Công

ty để thực hiện các công việc được phân công và theo sự ủy quyền của Giám đốc;

Được tham gia việc bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viên thuộcphòng và đề xuất với Giám đốc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đối với những nhânviên trực thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao;

Được phép cử cán bộ của phòng tham gia các tổ chức do Giám đốc ký quyết định thànhlập

Được quyền sử dụng các trang thiết bị, phương tiện của Công ty vào mục đíchphục vụ công tác để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên;

Được quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ do lãnh đạo giao nhưng không phùhợp với quy định của pháp luật và quy trình thực hiện công việc đó;

d/ Trách nhiệm:

Xây dựng trình Giám đốc kế hoạch và chương trình làm việc của đơn vị mình đượcquy định tại mục a, đảm bảo đúng quy định, chất lượng và hiệu quả của công tác thammưu;

Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty và pháp luật của Nhà nước trong quá trìnhthực hiện công việc;

Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao;

Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu, …thuộc công việc của phòng theo đúng quyđịnh, quản lý các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được Công ty giao;

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ nêutrên;

Xưởng sản xuất:

1 Chức năng:

Trang 14

- Tham mưu, giúp việc Giám đốc, Lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực thi công, lắpđặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, các công trình xây dựng, hệ thống đập, lòng hồ và cáclĩnh vực khác khi được phân công.

- Bảo quản và sử dụng có hiệu quả các phương tiện kỹ thuật, dụng cụ làm việc đượctrang bị

- Quản lý và sử dụng hợp lý các loại vật tư trong công tác sửa chữa

- Phối hợp với Phòng KHKT, Xưởng Vận hành lập kế hoạch, tiến độ và nhu cầu vật

tư thiết bị, phục vụ cho công tác duy tu bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa thường xuyêntoàn bộ hệ thống thiết bị kỹ thuật của Nhà máy

- Tổ chức bồi dưỡng huấn luyện để nâng cao trình độ, tay nghề cho CBCNV trongphân xưởng

- Mua dụng cụ, vật tư phục vụ công tác sản xuất của Công ty khi được lãnh đạoCông ty giao

- Thường xuyên kiểm tra và thực hiện tốt công tác ATVSLĐ, VSCN, VSMT

- Thường xuyên kiểm tra tình trạng các công trình kiến trúc xây dựng trong toàn đơn

vị Phát hiện và xử lý kịp thời những hư hỏng nhỏ và đề xuất lập phương án xử lý các hưhỏng nghiêm trọng để Lãnh đạo xem xét giải quyết

- Phối hợp với Phòng KHKT, Xưởng Vận hành lập các kế hoạch duy tu, sửa chữa,bảo dưỡng và sửa chữa lớn các hạng mục công trình được giao quản lý Dự trù khốilượng công việc và vật tư để thực hiện công tác này gửi Phòng KHKT để tổng hợp và lập

dự toán để thực hiện

- Giám sát các hạng mục công trình thi công thuê ngoài về phần xây dựng mới, sửachữa lớn Tham gia hội đồng nghiệm thu các công trình khi hoàn thành

- Thực hiện đầy đủ các Quy định về an toàn và BHLĐ theo Quy định hiện hành

- Quản lý tài sản, phương tiện, thiết bị, vật tư do công ty trang bị phục vụ yêu cầu sảnxuất

Trang 15

- Quản lý, bảovệ khu vực bán ngập và toàn bộ hồ chứa.

- Bảo quản lưu giữ một cách có hệ thống các tài liệu được giao quản lý nhật ký tàiliệu kiểm tra các công trình

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao

- Chịu trách nhiệm thực hiện tốt các nội qui của nhà máy, của công ty về công tác quản

lý lao động, quản lý tài sản và quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp

- Chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị liên quan của nhà máy, thực hiện chế độ báo cáo hàng ngày, tuần, tháng

- Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của xưởng theo qui định của Giám đốc nhà máy,kịp thời nhanh chóng đúng qui trình, qui định

- Xây dựng các đề án phát triển, phương án hoạt động theo các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ của xưởng

- Tổng kết đánh giá kết quả hoạt động theo các lĩnh vực chuyên môn của xưởng

- Tổ chức thực hiện việc hướng dẫn chuyên môn nghiệp kỷ thuật nghiệp vụ theo đúng

yêu cầu của khách hàng

- Phối hợp công tác với các bộ phận khác trong xí nghiệp trong quá trình hoạt động

- Hướng dẫn, giám sát cho CBCNV trực thuộc về qui trình sản xuất, kế hoạch kiểm soát

III Nội quy công ty

- Thời gian làm việc : từ 8h00 đến 17h00 (nghỉ ăn trưa từ 12h00-13h00)

- Ra vào công ty phải quẹt thẻ

- Đi lại trong công ty phải đeo thẻ đi lại và được sự đồng ý của trưởng nhóm

- Trang phục gọn gàng, mặc quần áo bảo hộ của công ty

- Không được nghỉ tùy tiện, mỗi khi cần nghỉ phải xin phép

- Tác phong công nghiệp: nhanh nhẹn, đúng giờ, gọn gàng, tập trung, phấn đấu để có kếtquả cao nhất

Trang 16

Phần 2 CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ QUẤN, LỒNG, ĐẤU DÂY

1 Giới thiệu chung về công nghệ.

Chất lượng sản phẩm của công ty.

Sản phẩm của công ty được chế tạo theo tiêu chuẩn IEC 60034 TCVN 1987- 1994.Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:

2 Xác định các tham số cơ bản và vẽ sơ đồ trải.

- Dây quấn xếp đơn

a Bước quấn dây

Bước quấn dây thứ nhất phải chọn sao cho suất điện động trong phần tử là lớn nhất.Muốn thế thì hai cạnh tác dụng của phần tử phải cách nhau một bước cực vì lúc đó, trị sốsuất điện động của hai cạnh có giá trị bằng nhau và ngược chiều nhau Và do trong mộtphần tử đuôi của hai cạnh tác dụng nối với nhau nên suất điện động tổng số học của haisuất điện động hai cạnh tác dụng

Trang 17

Nếu biểu thị suất điện động của mỗi cạnh tác dụng bằng một vecto thì suất điện động củahai cạnh tác dụng này cùng phương và vecto suất điện động tổng của phần tử bằng hai lầnvecto suất điện động của mỗi cạnh tác dụng Vì mỗi dãnh nguyên tố dưới mỗi bước cựcbằng (trong đó p là số đôi cực) nên tốt nhất là y1= Nếu y1= không phải là

số nguyên thì phải chọn y1 bằng một số nguyên gần bằng nên tổng quát có y1=

là một số nguyên

- Khi y1= ta có dây quấn bước đủ

- Khi y1= ta có dây quấn bước dài

- Khi y1= ta có dây quấn bước ngắn

Quấn dây thường được thực hiện theo bước ngắn vì đỡ tốn đông hơn Dù là bước dài hay bước ngắn thì suất điện động của phần tủ cũng nhỏ hơn so với bước đủ vì vecto suất điện động của hai cạnh tác dụng không cùng phương nữa nên phải cộng vecto hai suất điện động đó mà không thể cộng số học trị số của chúng được

b Bước dây quấn tổng hợp y và bước trên vành góp yG

Đặc điểm của dây quấn xếp đơn là hai đầu dây của một phần tử nối vào hai phiến đổi chiều nhau nên yG=1

Cũng từ đây ta thấy bước tổng hợp y cũng phải tăng 1, ta có :

y= yG=1

c Bước dây quấn thứ hai y

Trang 18

- Dây quấn sóng đơn.

Đặc điểm của dây quấn sóng đơn là hai đầu của phần tử nối với hai phiến đổi chiềucách rất xa nhau và hai phần tử nối nhau cũng cách xa nhau nên nhìn thấy cách đấu gầngiống nhau như làn sóng

Cách xác định bước dây thứ nhất y1 giống như dây quấn xếp đơn, chỉ khác ở yG Khichọn yG trước hết yêu cầu suất điện động sinh ra trong hai phần tử nối tiếp nhau cùngchiều như vậy suất điện động mới có thể cộng số học với nhau được Muốn thế thì haiphần tử phải nằm dưới các cực từ cùng cực tính, có vị trí tương đối gần giống nhau trong

từ trường, nghĩa là cách nhau quãng hai bước cực Mặt khác các phần tử nối tiếp nhau saukhi quấn vòng quanh bề mặt phần ứng, trở về bên cạnh đầu tiên dể lại tiếp tục nối cácphần tử khác quấn vòng thứ hai Nếu số đôi cực là P thì muốn cho các phần tử nối tiếpnhau đi một vòng bề mặt phần ứng, phải có P phần tử, hai phiên đổi chiều nối với hai đầucủa phần tử cách ly yG phiến, do đó muốn cho khi quấn xong vòng thứ nhất, đầu cuối củaphần tử phải kề với đầu của phần tử đầu tiên thì số phiến đỏi chiều mà các phần tử vượt

qua phải bằng :PyG = G Và ta có : yG =

Nếu lấy dấu « « có dây quấn trái, lấy dấu « + » có dây quấn phải

Theo định nghĩa của các bước dây quấn ta có :

Y= yG

y2= y- y1

- Dây quấn sóng phức tạp

Trang 19

Trong dây quấn sóng nếu các phần tử nối tiếp nhau khi quay một vòng quanh bề mặt phần ứng không trở về vị trí phần tử đầu mà cách hai hoặc m phần tử thì ta được dây quấn sóng phức tạp.

Cứ tiếp tục quấn như vậy thì vòng sau cách vòng trước hai m phần tử cho đến khi mạch kín Nếu có những phần tử còn lại thì chúng ta nối với nhau theo quy luật trên hợp thành hai hay m mạch kín khác

Căn cứ vào cách quấn dây trên ta có : PyG = G , do đó bước trên vành góp bằng :yG =

Các bước dây quấn khác giống như ở dây quấn sóng đơn

Sơ đồ trải

- Dây quấn 1 lớp

- Dây quấn 2 lớp(kép)

Trang 20

3 Chuẩn bị thiết bị vật tư vật liệu.

Chọn kiểu dây quấn, sự khác nhau giữa các dây quấn chủ yếu là số đôi mạch nhánh Với số phần tử như nhau, nếu số đôi mạch nhánh càng nhiều thì số phần tử nối tiếp trong mỗi mạch sẽ giảm đi nên suất điện động của mạch nhanh nhỏ, dòng điện phản ứng lớn Về nguyên tắc, khi máy có dòng điện lớn, điện

áp thấp thì các dây quấn có số đôi mạch nhánh nhiều và ngược lại khi dòng điện nhỏ, điện áp cao thì cần dây quấn có số đôi mạch nhánh ít mà số phần tử nối tiếp nhau Khi chọn dây quấn còn phải xét đến công suất của máy và kỹ thuật chế tạo cũng như tính kinh tế, phạm vi ứng dụng của các loại dây quấn không được phân chia một cách rõ ràng Có thể tham khảo bảng sau.

Tên dây

mạch nhánh

Phạm vi ứng dụng

điện áp thường và côngsuất điện áp caoXếp phức

điện áp thấp hoặc côngsuất lớn,điện áp thường

vừa, điện áp cao hoặctương đối caoSóng phức

điện áp cao

Trang 21

4 Thiết kế dây quấn.

a Dây quấn rôto

Việc chọn kiểu dây quấn và kiểu rãnh stato có thể theo cách sau :

Với điện áp , chiều cao tâm trục 160mm có thể chọn dây quấn một lớp đồng tâm đặc trong rãnh nửa kín Với h=180-250mm dùng dây quấn hai lớp đặc vào rãnh nữa kín Với h 250mm dùng dây quấn hai lớp phần tử cứng đặc vào rãnh nữa hở

Với điện áp cao, U=6000V, dùng dây quấn hai lớp phần tử cứng, đặc vào rãnh hở Dây dẫn tiết diện tròn hiện nay thường dùng dây men cách điện cấp E trở lên Dây dẫn tiết diện chữ nhật thường dùng loại bọc hai lớp sợi thủ tinh cách điện cấp B trở lên

Muốn chọn kích thước dây trước hết phải chọn mật độ dòng điện J của dây dẫn Căn cứ vào dòng điện định mức để tính ra tiết diện cần thiết Việc chọn mật độ dòng điện ảnh hưởng đến hiệu suất và sự phát nóng của máy, và sự phát nóng này chủ yếu phụ thuộc vào tích số AJ Trong máy điện không đồng bộ, tích số AJ theo đường kính ngoài lõi sắt

Dn

Sơ bộ tính tiết diện dây dẫn thành phần bằng :

Trong đó :

a1 : Số mạch nhánh song song của dây quấn

n1 : Số sợi ghép song song

Căn cứ vào chọn tiết diện dây quy chuẩn S1 từ đó được đường kính dây tiêu chuẩn

Chọn a1 và n1 thích đáng để đường kính dây không kể cách điện d Đối với dâymen thì đường kính không lớn hơn 1,7mm khi lồng dây bằng tay và không lớn hơn 1,4mm khi lồng dây bằng máy để khỏi ảnh hưởng đến độ bền cơ của lớp men cách điện

Ngày đăng: 20/04/2016, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w