1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo đảmtiền vay bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm - Những vấn đề lý luậnvà thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Techcombank

94 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 402,5 KB

Nội dung

Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, bùng nổ công nghệ, thông tin kỹ thuật kết hợp với tính động thị trường làm xuất nhiều loại hình kinh doanh sản xuất mới, nhiên để theo kịp với xu hướng phát triển nhanh chóng doanh nghiệp, tổ chức có đủ khả tài Do đó, vấn đề quan trọng để doanh nghiệp tổ chức kinh tế tiến hành kinh doanh hiệu phải huy động đủ vốn từ nguồn khác để đáp ứng đủ cho trình Với chức trung gian tín dụng, hoạt động NHTM TCTD đóng vai trò quan trọng việc huy động vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tổ chức kinh tế Các NHTM thực huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức, quan, cá nhân … sử dụng nguồn vốn vay, đáp ứng nhu cầu vốn hoạt động kinh tế, góp phần kích thích trình luân chuyển vốn toàn xã hội thúc đẩy trình tái sản xuất Hiện nay, cho vay hình thức cấp tín dụng chủ yếu hoạt động tín dụng NHTM Việt nam Trong trình cho vay, NHTM phải có trách nhiệm với khoản tiền cho vay, đảm bảo thu hồi vốn lãi, nên việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay điều tất yếu ngân hàng Cũng NHTM khác, Techcombank (Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương) Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 thực biện pháp bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, trình áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, NHTM gặp số khó khăn, đặc biệt vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Với lý trên, định chọn đề tài “Pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản xử lý tài sản bảo đảm - Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Ngân hàng Techcombank” cho báo cáo thực tập Trong đề tài này, biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản bao gồm: Cầm cố, chấp tài sản khách hàng; bảo lãnh tài sản bên thứ ba; bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Đây ba biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản quan trọng NHTM TCTD nói dung Techcombank nói riêng sử dụng Báo cáo bao gồm ba phần sau: I/ Cơ sở pháp lý bảo đảm tiền vay tài sản xử lý tài sản bảo đảm II/ Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng Techcombank III/ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng Techcombank Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS TMCP TCTD DVKH SME Bộ luật dân Thương mại cổ phần Tổ chức tín dụng Dịch vụ khách hàng Khối khách hàng doanh nghiệp vừa Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) Techcombank Nghị định 165/1999/NĐCP Nghị định 178/1999/NĐCP Nghị định 163/2006/NĐCP Nghị định 05/2005/NĐ-CP Nghị định 08/2000/NĐ-CP TTLT 03/2001/TTLTNHNN-BTP-BTC-TCĐC Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 nhỏ Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/11/2006 giao dịch bảo đảm Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 Chính phủ ban hành quy chế bán đấu giá tài sản Nghị định số 08/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/03/2000 đăng ký giao dịch bảo đảm Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLTNHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/04/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng TTLT 05/2005/TTLT-BTP- Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTPBTNMT BTNMT ngày 16/6/2005 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Quyết định 1627/2001/QĐ- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định 127/2005/QĐ- Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 3/2/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Quy chế bảo đảm Quy chế đảm bảo tài sản tài sản ngân hàng TMCP Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Kỹ Thương Việt Nam (Ban hành kèm theo định số 238/QĐ-HĐ ngày 23/02/2001 Chủ tịch Hội Đồng quản trị Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam) Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô chú, anh chị PHÒNG PHÁP CHẾ - NGÂN HÀNG TECHCOMBANK giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt thời gian thực tập báo cáo tốt nghiệp Với thầy cô giáo KHOA LUẬT – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giúp đỡ em năm học tập trường thời gian thực tập, đặc biệt cô giáo PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH THỦY, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành xuất sắc báo cáo tốt nghiệp “Pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản xử lý tài sản bảo đảm - Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Ngân hàng Techcombank” TRẦN HỒNG NHUNG KHOA LUẬT K48 Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 2006 - 2010 CHƯƠNG I CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM I/ KHÁI QUÁT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Bảo đảm tiền vay tài sản 1.1 Khái niệm vai trò bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 Để tiến hành hoạt động kinh doanh mình, doanh nghiệp cần có nguồn vốn tốt Nguồn vốn vốn tự có, vốn vay từ ngân hàng TCTD Chính thế, khoảng 10 năm trở lại đây, Chính phủ ban hành nhiều văn pháp lý xung quanh vấn đề bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, thời điểm nay, văn có hiệu lực pháp lý định nghĩa “bảo đảm tiền vay” Ngày 29/12/1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (sau gọi Nghị định 178/1999/NĐ-CP) có định nghĩa “bảo đảm tiền vay” sau: “Bảo đảm tiền vay việc TCTD áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp luật để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay” (Điều 2.1 Nghị định 178/1999/NĐ-CP) Tuy nhiên, ngày 29/11/2006, Chính phủ lại ban hành Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm (sau gọi Nghị định 163/2006/NĐ-CP), thay cho Nghị định 178/1999/NĐ-CP Nghị định 163/2006/NĐ-CP không đưa định nghĩa “bảo đảm tiền vay” mà quy định “bên bảo đảm”, “bên nhận bảo đảm”, “bên bảo đảm tình” Như vậy, tất văn pháp lý có hiệu lực tính đến năm 2009, không văn đưa khái niệm chuẩn “bảo đảm tiền vay” Tuy vậy, với quan điểm riêng vào quy định Nghị định 163/2006/NdĐ-CP “bảo đảm tiền vay” “những biện pháp TCTD áp dụng cho hoạt động tín dụng với mục đích làm tăng khả thu hồi khoản tiền cho vay” Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 Với định nghĩa trên, ta thấy bảo đảm tiền vay có ba vai trò quan trọng nhất, là: Thứ nhất, bảo đảm tiền vay sở pháp lý để TCTD thu hồi khoản nợ khách hàng Trước cho vay khoản tiền, TCTD thường yêu cầu khách hàng phải đảm nảo cho khoản tiền vay tài sản để lương trước rủi ro hoạt động kinh doanh khách hàng Thông qua hợp đồng tín dụng, hai bên thỏa thuận quyền nghĩa vụ của tài sản bảo đảm Trường hợp khách hàng vay khả trả nợ, ngân hàng có toàn quyền định việc xử lý tài sản bảo đảm thỏa thuận hợp đồng tín dụng sử dụng tài sản để khấu trừ vào khoản nợ khách hàng Để hoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi, đảm bảo lợi ích bên, TCTD dùng biện pháp bảo đảm tiền vay đảm bảo cho ngân hàng thu hồi nợ Thứ hai, bảo đảm tiền vay biện pháp nhằm giảm rủi ro hoạt động tín dụng TCTD Rủi ro hoạt động cho vay TCTD điều tránh khỏi Các TCTD cho khách hàng vay tiền với mục đích gián tiếp đầu tư khoản tiền đó, thông qua hoạt động kinh doanh, hoạt động sản xuất, dự án đầu tư… khách hàng thu lợi nhuận từ khoản đầu tư Tuy nhiên, dự án kinh doanh, sản xuất hay đầu tư khách hàng lúc diễn suôn sẻ có lợi nhuận Điều phụ thuộc vào biến động thị trường hội kinh doanh khách hàng, yếu tố khó đoán trước (mặc dù vay, khách hàng đưa lý thuyết phục nhất, thể khả thu Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 10 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 lời cao để TCTD cho vay tiền) Vì vậy, ngân hàng cần áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để đảm bảo trường hợp khách hàng trả khoản nợ vay, ngân hàng thu hồi khoản tiền cho vay (một phần tất khoản vay) Bảo đảm tiền vay biện pháp giúp ngân hàng giảm rủi ro hoạt động cho vay tài Thứ ba, bảo đảm tiền vay bảo vệ quyền lợi hạn chế tranh chấp xảy bên tham gia hoạt động tín dụng Trong hợp đồng tín dụng kí kết khách hàng TCTD, bên có quyền thỏa thuận với quyền nghĩa vụ bên tài sản bảo đảm Trong trường hợp khách hàng không trả nợ khoản tiền vay, TCTD có toàn quyền tài sản bảo đảm theo thỏa thuận hợp đồng quyền lợi TCTD không bị xâm phạm Tranh chấp khách hàng vay TCTD hạn chế bên bị xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận nêu trước hợp đồng tín dụng 1.2 Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 1.2.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Hiện văn pháp luật hành, không văn đưa định nghĩa “Biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản” Căn vào cách giải thích từ ngữ quy định Điều Nghị định 178/1999/NĐ-CP ta hiểu “biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản” việc sử dụng tài sản để thực nghĩa vụ trả nợ Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 80 phải khách quan, trung thực Việc áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn tranh chấp liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm cần xem xét để áp dụng Nếu áp dụng thủ tục rút gọn, bên nhận bảo đảm dễ dàng tiếp cận xử lý tài sản bảo đảm cần chứng minh hai chứng là: hợp đồng bảo đảm hợp pháp nợ khả trả nợ theo cam kết, chủ nợ hoàn toàn có quyền xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận theo pháp luật quy định - Toà án nên tổ chức xét xử theo thủ tục khẩn cấp không đình hoãn phiên xử dù có liên quan đến vụ án khác, vụ kiện đòi nợ rõ ràng, tài sản chấp qua công chứng bảo đảm cho riêng nợ mà ngân hàng quyền ưu tiên toán - Cần có điều luật quy định việc xét xử vắng mặt để tránh tình trạng bên nợ bỏ trốn, tạo điều kiện cho Toà án xét xử vắng mặt mà chờ đến lúc tìm nợ xử tiếp - Đơn giản hoá thủ tục phát mại có án có hiệu lực pháp lý Tòa án: Ngân hàng quyền trực tiếp ký hợp đồng ủy quyền bán tài sản Trung tâm đấu giá với giá khởi điểm ngân hàng ấn định, không thông qua trung gian Phòng thi hành án tránh nhiều thời gian II/ MỘT SỐ KIẾN TECHCOMBANK NGHỊ VỀ PHÍA NGÂN HÀNG Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 81 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 Gặp rủi ro hoạt động tín dụng điều tránh khỏi ngân hàng TMCP nói chung Ngân hàng Techcombank nói riêng Qua phân tích khó khăn mà Ngân hàng Techcombank gặp phải việc cho vay có TSBĐ trình xử lý TSBĐ nêu trên, nhận thấy thân Ngân hàng Techcombank cần có đổi định để hoạt động tín dụng việc xử lý TSBĐ ngân hàng đạt hiệu tốt Sự đổi không giới hạn quy định giao dịch bảo đảm, mà bao gồm đổi khía cạnh kinh doanh Ngân hàng Techcombank Sau đây, xin đưa số kiến nghị cho Ngân hàng Techcombank Thứ nhất, Ngân hàng Techcombank cần mở rộng sách tín dụng, áp dụng tối đa quy định bảo đảm tiền vay tài sản với nhiều loại khách hàng, khách hàng lâu năm mà khách hàng tiềm Để giảm thiểu rủi ro cho khoản vay, ngân hàng TCTD thường ưu tiên cấp tín dụng cho khách hàng lâu năm khách hàng ngân hàng có sẵn tin tưởng với nhau, ngân hàng nắm rõ khả trả nợ khách hàng Tuy nhiên, hạn chế không hoàn toàn tốt cho ngân hàng TCTD Sự động thị trường làm xuất nhiều loại hình doanh nghiệp, nhà sản xuất Đặc biệt, sau Việt Nam gia nhập WTO, việc mở rộng phạm vi khách hàng hoàn toàn cần thiết Khách hàng cho ngân hàng, TCTD không nằm gọn danh sách khách hàng lâu năm Việc mở rộng danh sách khách hàng cấp tín dụng, giúp Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 82 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 ngân hàng, TCTD mở hội để tiếp cận tối đa thị trường động nay, tạo điều kiện để nâng cao ảnh hưởng thân ngân hàng, TCTD tới thị trường tiền tệ nước quốc tế Ngân hàng Techcombank ngân hàng động với sản phẩm dịch vụ đạt chất lượng cao, tiếp cận thị trường cần thiết để Techcombank nâng cao ảnh hưởng hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam Để làm điều này, Ngân hàng Techcombank cần mở rộng phạm vi khách hàng mình, đón nhận không khách hàng lâu năm mà khách hàng với tiềm cao Thứ hai, Ngân hàng Techcombank cần hoàn thiện quy định cho vay có TSBĐ đổi “ Quy chế đảm bảo tài sản Ngân hàng Techcombank” “Quy chế đảm bảo tài sản Ngân hàng Techcombank” ban hành ngày 23/02/2001, vậy, nhiều quy định đưa quy chế không phù hợp với thị trường Điều gây khó khăn định cho Ngân hàng Techcombank, khách hàng vay, quan nhà nước có liên quan trình thực giao dịch bảo đảm xử lý TSBĐ Sau BLDS 2005 ban hành có hiệu lực, có nhiều quy định vấn đề bảo đảm tiền vay Nhiều loại tài sản quy định đạt tiêu chuẩn làm TSBĐ, nhiều loại hình giao dịch bảo đảm xuất thị trường pháp luật công nhận … Chính vậy, Ngân hàng Techcombank cần phải đổi không “Quy chế đảm bảo Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 83 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 tài sản” mà văn nội có liên quan để theo kịp với thị trường thay đổi hệ thống pháp luật Việc ban hành “Quy chế đảm bảo tài sản” mang ý nghĩa bảo đảm tính pháp lý cho hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm xảy tranh chấp xử lý TSBĐ Thứ ba, cần quy định rõ ràng trách nhiệm cán tín dụng thẩm định tài sản bảo đảm Thẩm định tài sản bảo đảm hoạt động quan trọng toàn trình cấp tín dụng ngân hàng Kết công tác thẩm định giúp ngân hàng nắm rõ khả trả nợ khách hàng vay Việc thẩm định tốt, xác giá trị tài sản bảo đảm giúp ngân hàng xác định rõ hạn mức cho vay khách hàng vay Nếu cán thẩm định làm việc tác trách, không cẩn thận thẩm định tài sản bảo đảm, xác định sai giá trị tài sản bảo đảm, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý tài sản bảo đảm sau đó, không thu hồi đủ khoản nợ, dẫn đến làm tăng tỉ lệ nợ xấu Việc quy định rõ trách nhiệm cán tín dụng thẩm định tài sản bảo đảm giúp cán tín dụng có trách nhiệm cao công việc Thứ tư, cần thực đầy đủ bước quy định đầy đủ quy trình cho vay có tài sản bảo đảm Ngân hàng Techcombank Với tâm lý có TSBĐ cho việc thực hợp đồng tín dụng, ngân hàng TCTD nói chung thường tin tưởng vào TSBĐ mà không Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 84 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 đặt nhiều quan tâm vào tình hình tài chủ đầu tư vay vốn tính khả thi dự án vay vốn Sự lơ là, thiếu thận trọng nguyên nhân gây rủi ro lớn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Những rủi ro không xảy cho vay, ngân hàng trọng công tác thẩm định khách hàng Thực chất, việc sử dụng TSBĐ biện pháp dự phòng trường hợp khách hàng vay không thực nghĩa vụ trả nợ, hay dự án vay vốn hiệu xảy rủi ro, tổn thất nằm khả dự đoán ngân hàng Chính vậy, ngân hàng, TCTD nói chung Ngân hàng Techcombank nói riêng tuân thủ đầy đủ bước quy định quy trình cho vay có TSBĐ ngân hàng TCTD ban hành Thứ năm, cần nâng cao trình độ chuyên môn mặt có liên quan đến hoạt động tín dụng cho cán tín dụng Thực tế, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý TSBĐ nguyên nhân công tác thẩm định tín dụng thiếu xác Ví dụ: Khi cán tín dụng thẩm định không kỹ khoản vay, không xác minh xác mối quan hệ khách hàng vay vốn bên bảo đảm… xử lý TSBĐ, ngân hàng gặp nhiều khó khăn Với khoản vay có TSBĐ bất động sản, cán tín dụng cần xem xét khía cạnh như: định giá xác bất động sản, xem xét bất động sản có nằm quy hoạch nhà nước hay không … Với khoản vay có TSBĐ động sản, cán tín dụng cần xác định giá trị động sản, xác định hồ sơ giấy tờ mà khách hàng giao nộp cho ngân hàng hồ sơ, giấy tờ gốc, lừa đảo… Với Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 85 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 khoản vay có bảo đảm bên thứ ba, cán tín dụng cần xác minh rõ quan hệ khách hàng vay bên bảo đảm, khả thực nghĩa vụ thay bên bảo đảm… Nhìn chung, công tác thẩm định trước cho vay cán tín dụng quan trọng ảnh hưởng tới khả thu hồi nợ thân ngân hàng Ngân hàng Techcombank cần tiếp tục đẩy mạnh giai đoạn thẩm định trước vay, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn cán tín dụng để hạn chế lớn tỉ lệ nợ xấu Thứ sáu, nghiên cứu thành lập công ty mua bán khai thác tài sản bảo đảm Căn vào tình hình giá trị tài sản tồn đọng khả công ty, ngân hàng chuyển giao tài sản tồn đọng cho công ty hình thức ủy thác sở hợp đồng chuyển nhượng theo thỏa thuận Công ty mua bán khai thác TSBĐ giúp ngân hàng thu hồi vốn khai thác sử dụng tài sản tồn đọng có hiệu quả, giải tỏa nhanh TSBĐ đóng băng ngân hàng Thứ bảy, thiết lập quan hệ với quan tư vấn, văn phòng luật để xây dựng hợp đồng cầm cố, chấp bảo lãnh chặt chẽ, tuân thủ pháp luật Cơ quan tư vấn văn phòng luật làm nhiệm vụ chuyên sâu vấn đề tư vấn pháp luật Việc kết hợp với quan giúp Techcombank soạn thảo nhiều hợp đồng cầm cố, chấp, bảo lãnh chặt chẽ hơn, tránh trường hợp rủi ro không đáng có Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 86 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 Trường hợp xảy tranh chấp, Techcombank nhận tư vấn kịp thời từ phía quan tư vấn, văn phòng luật Sự tư vấn kịp thời giúp Techcombank phần giải dễ dàng vụ tranh chấp, rút gọn thời gian xử lý tài sản bảo đảm, hạn chế tổn thất mà ngân hàng phải chịu Thứ tám, thiết lập hệ thống thông tin khách hàng, lưu giữ hợp đồng cầm cố, chấp, bảo lãnh, việc cụ thể để nắm vững đối tác Khi đồng ý cho khách hàng vay tiền, việc nắm rõ thông tin cụ thể khách hàng điều cần thiết Việc thiết lập hệ thống thông tin khách hàng giúp ngân hàng Techcombank dễ dàng nằm bắt thông tin khách hàng đồng thời tạo sở cho việc tìm hiểu khách hàng Thông qua hệ thống thông tin khách hàng, ngân hàng phân loại chất lượng khách hàng, định có nên hay không nên cho khách hàng vay tiền Thứ chín, xây dựng gói dịch vụ khuyến mại cho khách hàng vay tiền Techcombank sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản sử dụng biện pháp xử lý tài sản Hình thức khuyến mại sử dụng nhằm khuyến khích khách hàng vay tương lai tự nguyện hợp tác trả nợ hạn, thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố, chấp, bảo lãnh Điều vừa góp phần huy động nguồn khách hàng sử dụng dịch vụ cấp tín dụng Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 87 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 Techcombank, vừa thắt chặt mối quan hệ ngân hàng – khách hàng, đồng thời khuyến khích khách hàng vay tự giác trả nợ hạn, thực nghĩa vụ cam kết vay KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động có độ rủi ro cao mà ngân hàng TCTD gặp phải Lý vấn đề ngân hàng TCTD người cho vay người trực tiếp sử dụng khoản tiền để đầu tư Việc khoản vay có sử dụng có ích, đem lại lợi nhuận cao hay thấp, phụ thuộc vào khách hàng vay (người trực tiếp sử dụng khoản vay), phụ thuộc vào thị trường, hội kinh doanh, hoàn cảnh kinh tế cụ thể … Tuy ngân hàng, TCDT có công tác thẩm định cụ thể trước cho vay rủi ro khoản vay lường trước Bởi vậy, bảo đảm tiền vay tài sản nội dung quan trọng hệ thống văn luật ngân hàng Bảo đảm tiền vay tài sản bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khách hàng vay, ngân hàng giúp giảm thiểu rủi ro khoản vay Nhìn định ngân hàng Techcombank vấn đề bảo đảm tiền vay tài sản xử lý TSBĐ tuân theo quy định chung pháp luật hành Ngân hàng Techcombank với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ mình, tạo điều kiện tốt để thỏa mãn nhu cầu vay khách hàng Những quy định bảo đảm tiền vay tài sản xử lý TSBĐ Techcombank thể cân lợi ích khách hàng vay Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 88 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 lợi ích ngân hàng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng ngân hàng Do thời gian thực tập có hạn kiến thức thân hạn chế nên báo cáo thực tập nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cô bạn bè để báo cáo đạt kết tốt! TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật dân năm 2005 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2003 Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng năm 2004 Luật Đất đai 2003 Luật Công chứng năm 2006 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 89 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/11/2006 giao dịch bảo đảm Nghị định số 08/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/03/2000 đăng ký giao dịch bảo đảm 10 Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 11 Nghị định 181/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai 12 Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 Chính phủ ban hành quy chế bán đấu giá tài sản 13 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/05/2007 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký 14 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 15 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 3/2/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN 16 Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTCTCĐC ngày 23/04/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 90 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 17 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 18 Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường việc sửa đổi, bổ sung số quy định TTLT 05/2005/TTLT-BTPBTNMT B/ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Báo cáo thường niên năm 2004 – 2008 Techcombank Điều lệ Techcombank Quy chế đảm bảo tài sản ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Ban hành theo định số 238/QĐ-HĐ ngày 23/02/2001 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam) Hướng dẫn việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ (Ban hành kèm theo định số 37/2010/QĐ-TGĐ ngày 05/01/2010 Tổng Giám Đốc, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010) Quy trình xử lý khoản nợ xấu (Ban hành kèm theo định số 36/2010/QĐ-TGĐ ngày 05/01/2010 Tổng Giám Đốc, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010) Quy trình nhận TSBĐ ban hành ngày 16/09/2003 Tổng Giám Đốc, có hiệu lực từ ngày 16/09/2003 Chính sách tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 00082/HĐQT-TCB ngày Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 10 11 12 13 14 91 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 01/03/2007 Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Quyết định số 0022/QĐ-HĐQT ngày 18/01/2007 Hội đồng quản trị ban hành Quy chế Tài Techcombank văn hướng dẫn Quyết định số 238/QĐ-HĐQT ngày 23/02/2001 Chủ tịch Hội đồng quản trị ban hành Quy chế TSBĐ văn sửa đổi, bổ sung Quyết định số 01065/QĐ-TGĐ ngày 30/10/2003 Tổng Giám Đốc ban hành Quy trình nhận TSBĐ Quyết định số 04341/2007QĐ-TGĐ ngày 29/08/2007 Tổng Giám Đốc ban hành Quy trình định giá TSBĐ Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Quyết định số 0872/2009/QĐ-TGĐ ngày 03/03/2009 Tổng Giám Đốc ban hành Quy trình xử lý khoản nợ xấu Trần Công Thịnh – Khoa Luật, ĐH Quốc Gia Hà Nội: Bài viết: “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định cầm cố tài sản”, đăng ngày 28/12/2009 http://my.opera.com/ng0cnguyen Hồ Quang Huy: Bài viết: “Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm”, đăng ngày 10/12/2008 http://luathoc.vn Th.S Trần Anh Tuấn: Bài viết: “Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn ngân hàng thương mại địa bàn TP.HCM”, đăng tháng 09/2002 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 92 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 15 Bài viết “ Mổ xẻ lý HSBC “chọn” Techcombank”, đăng ngày 10/09/2008 http://dantri.com.vn 16 Bài viết “Techcombank – Hơn niềm tin” - Cẩm nang tổ chức tín dụng Việt Nam Tác giả: Nguyễn Thiều Quang – Chủ tịch HĐQT Techcombank Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 93 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 MỤC LỤC (2) http://dantri.com.vn: Bài viết “ Mổ xẻ lý HSBC “chọn” Techcombank” ngày 10/09/2008 47 Khoa Luật – Trường ĐH KTQD Luật Kinh Doanh 48 (2006 – 2010) 94 Sinh viên: Trần Hồng Nhung Mã SV: CQ482104 DANH MỤC BIỂU BẢNG Sơ đồ 1: Mô hình cấu tổ chức Techcombank Sơ đồ 2: Mối quan hệ khách hàng vay, bên thứ ba ngân hàng Sơ đồ 3: Tiến trình thực xử lý TSBĐ Biểu : Các số tài năm Biểu : Hoạt động tín dụng [...]... đồng bảo đảm Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm phù hợp nhất với mình và đồng thời vẫn bảo đảm được quyền và lợi ích của đối tác còn lại II/ XỬ LÝ TÀI SẢN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 1 Xử lý tài sản bảo đảm 1.1 Khái niệm và đặc điểm của xử lý tài sản bảo đảm Xử lý tài sản bảo đảm chính là việc ngân hàng và các TCTD thực hiện các biện pháp. .. nhận bảo đảm phải thông báo bằng văn bản cho bên bảo đảm về việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trước khi tiến hành xử lý tài sản Nội dung văn bản phải nêu rõ lý do xử lý tài sản bảo đảm, loại tài sản, phương thức xử lý tài sản bảo đảm, giá trị nghĩa vụ được bảo đảm tại thời điểm tiến hành xử lý tài sản bảo đảm, thời hạn và địa điểm chuyển giao tài sản - Bên nhận bảo đảm phải đăng ký thông báo xử lý tài. .. nghĩa về tài sản bảo đảm như sau: Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm Tài sản được dùng làm tài sản bảo đảm tiền vay rất phong phú và đa dạng Ngoài các loại tài sản được quy định tại BLDS 2005: Bất động sản và động sản; quyền tài sản, hiện nay pháp luật Việt Nam cũng cho phép sử dụng tài sản hình thành trong tương lai làm tài sản. .. pháp cho vay với tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay nhằm mục đích bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao kết hợp đồng bảo đảm Như vậy, pháp luật hiện nay quy định nhiều biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản (cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay hoặc của bên bảo lãnh, tài sản bảo đảm là tài sản hình thành từ vốn vay) Việc áp dụng biện pháp bảo đảm nào là do thỏa thuận... cho vay ban đầu Chính vì vậy tài sản bảo đảm được sử dụng để đảm bảo ngân hàng và các TCTD có thể thu hồi khoản vay đã cấp cho khách hàng Việc xử lý tài sản bảo đảm không phải là mục đích mà ngân hàng và các TCTD hướng tới khi họ cho khách hàng vay tiền Chỉ khi bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ với bên nhận bảo đảm thì xử lý tài sản bảo đảm mới được xét đến nhằm mục đích thu hồi nợ Xử lý tài sản bảo đảm. .. chế hỗ trợ xử lý tài sản bảo đảm trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng vừa đảm bảo nguyên tắc cơ bản chung của giao dịch bảo đảm, vừa phù hợp với đặc điểm riêng của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay (1) Đào Minh Tú: “Rủi ro và quản lý rủi ro trong hợp đồng tín dụng Tạp chí Ngân hàng số 4/2006 1.2 Các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm Việc xử lý bảo đảm tiền vay của ngân hàng và các TCTD được thực hiện... này bảo vệ quyền và lợi ích của bên nhận bảo đảm Trong trường hợp bên bảo đảm không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo đảm vẫn giữ được quyền và lợi ích của mình Nếu tài sản bảo đảm thuộc loại tài sản bị pháp luật cấm giao dịch, bên nhận bảo đảm sẽ không được đảm bảo về mặt pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm và sẽ gặp nhiều tổn thất Do đó, tài sản bảo đảm phải là tài. .. nợ trong hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay Nguyên tắc thỏa thuận được thể hiện ở các điểm sau: - Thoả thuận về việc xử lý tài sản được thiết lập tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay Đây là cơ sở pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Thoả thuận được thiết lập tại thời điểm xử lý tài sản Điều đó có nghĩa là tại thời điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay các bên vẫn có thể... đảm tiền vay của ngân hàng và các TCTD cần phải tuân thủ các nguyên tắc trên Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm tiền vay 2 Các quy định về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của pháp luật hiện hành 2.1 Thủ tục xử lý tài sản bảo đảm Xử lý tài sản bảo đảm là một khâu quan trọng trong toàn bộ quá trình cho vay của các NHTM và. .. bên bảo lãnh mới sử dụng tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh Nếu bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay thì tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai Như vậy, nhìn chung các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản có những đặc điểm sau: Thứ nhất: Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản là sự thỏa thuận của các bên tham gia quan hệ tín dụng Khoa Luật ... khăn, đặc biệt vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Với lý trên, định chọn đề tài Pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản xử lý tài sản bảo đảm - Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Ngân hàng Techcombank”... CQ482104 2006 - 2010 CHƯƠNG I CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM I/ KHÁI QUÁT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN THEO... lý tài sản CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ VIỆC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK I/ MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG TECHCOMBANK

Ngày đăng: 17/04/2016, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Khác
8. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2006 về giao dịch bảo đảm Khác
9. Nghị định số 08/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/03/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm Khác
10. Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Khác
11. Nghị định 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai Khác
12. Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 của Chính phủ về ban hành quy chế bán đấu giá tài sản Khác
13. Nghị định số 79/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/05/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký Khác
14. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Khác
15. Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 3/2/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Khác
16. Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC- TCĐC ngày 23/04/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng Khác
17. Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Khác
18. Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của TTLT 05/2005/TTLT-BTP- BTNMTB/ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Khác
3. Quy chế về đảm bảo bằng tài sản của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam(Ban hành theo quyết định số 238/QĐ-HĐ ngày 23/02/2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam) Khác
7. Chính sách tín dụng của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 00082/HĐQT-TCB ngày Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w