BÀI THUYẾT MINH CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH hà nội QUẢNG NAM

63 689 1
BÀI THUYẾT MINH CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH hà nội   QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT MINH CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH HÀ NỘI - QUẢNG NAM I.NGÀY 1: HÀ NỘI – NGHỆ AN LỊCH TRÌNH TUYẾN ĐIỂM: HÀ NỘI HÀ TÂYHÀ NAMNINH BÌNH(TAM CỐC BÍCH ĐỘNG)THANH HĨANGHỆ AN Chào mừng thầy bạn đến với chuyến du lịch thực tế tuyến Hà Nội – Quảng Nam khoa Du lịch & khách sạn trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội tổ chức Bây 5h30 chuyến hành trình bắt đầu Tham gia chuyến hành trình gồm thầy cô khoa:… 100 bạn sinh viên đến từ lớp du lịch 46A $ B Đoàn gồm xe, cho phép em giới thiệu tổ phục vụ ngày hôm nay:… Hôm ngày chuyến hành trình đồn tạm thời rời xa thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến ngày để đến với quê hương vị cha già kính yêu dân tộc: quê hương Nghệ An Buổi trưa dừng chân Ninh Bình, thăm quan Tam Cốc Bích Động dùng bữa nhà hàng Tam Cốc Đây chuyến dài, lưu ý bạn xe dừng lại sau 2-2.5h chạy xe vấn đề bạn cần giải điểm dừng chân Các bạn say xe nên uống thuốc chống say, vấn đề khúc mắc xin gặp tổ phục vụ, chúng em ln nhiệt tình phục vụ Nội dung thuyết trình: HÀ NỘI Xe rời Hà nội, thủ đất nước Việt Nam có lịch sử hàng nghìn năm văn hiến, Hà Nội bảo tồn nhiều di tích văn hóa tiếng, với 600 đền, chùa Hà Nội ngàn năm tuổi không nhiều thủ đô lâu đời giới, nên góc phố, hàng mang vẻ đẹp trầm tích lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Nằm trung tâm châu thổ sơng Hồng với vị trí địa lý thuận lợi, người dân thông minh lịch, Thăng Long - Hà Nội đến tròn 998 tuổi (1010-2008), trải qua ba triều đại: Lý, Trần, Lê với 800 năm trị vì, mà di tích Hồng thành vừa khai quật chứng Những kiến trúc phương Đông khứ hòa trộn với kiến trúc phương Tây tại, đền chùa cổ kính, tịa biệt thự, cơng trình văn hóa lớn với lối kiến trúc Pháp nhiều cơng trình nguy nga mọc lên tạo cho Hà Nội nét độc đáo thị vừa cổ kính vừa đại Khác với nhà thường thấy làng mạc cổ xưa vùng đồng Bắc Bộ, nhà thị cổ Hà Nội hình thành từ sáng tạo kiến trúc người thợ giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Hà Nội – kẻ chợ, sống cụm thành phường hội, kinh doanh chuyên biệt mặt hàng đó, tạo nên phố có ngành nghề kinh doanh thuộc kinh tế thương nghiệp nhỏ riêng biệt, tồn bên cạnh khu thành cổ Chính điều tạo nên Hà Nội với phố nghề tiếng: Hàng Bạc, phố Lò Rèn, phố Thuốc Bắc Mặc dù số di tích bị mai với thời gian chiến tranh, Hà Nội giữ nhiều danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách thập phương: Văn Miếu - Quốc Tử Giám - trường đại học nước ta, Khu phố cổ gần hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây-góc lãng mạn tranh Hà Nội đa màu Hồ Tây trở thành điểm hẹn, để người ta tìm đến qn tính Ðường Thanh Niên hay cịn có tên đường Cổ Ngư đẹp trước ranh giới Hồ Tây hồ Trúc Bạch, từ sau buổi vãn chiều đông người qua lại Có người tìm cho góc bên hồ để hóng gió, nhâm nhi ly cà phê quán ven đường, thưởng thức bánh tôm tiếng, ăn ly kem; vào nhà hàng sang trọng nằm mép hồ hay hồ, du thuyền Cũng có người thích dạo quanh hồ để hít hà khơng khí trẻo lại trở Có người gọi Hồ Tây mặt gương Hà Nội, phổi xanh chốn Kinh Thành HÀ TÂY Hiện xe lăn bánh địa phận tỉnh Hà Tây, tỉnh giáp danh bao quanh thủ phía Tây Nam Đây mảnh đất "địa linh" hội tụ khí thiêng núi Tản sông Đà để sinh "nhân kiệt": Phùng Hưng, Ngô Quyền - hai ơng vua trí dũng, tài đức người; Nguyễn Trãi - nhà trị, quân lỗi lạc, vị anh hùng dân tộc; Tản Đà - nhà thơ lớn Việt Nam Hà Tây - kho tàng văn hóa, tín ngưỡng bao gồm hàng trăm đền chùa, lăng tẩm mang đường nét kiến trúc, điêu khắc độc đáo Nhiều kỷ qua, Hà Tây trở thành phần thiếu Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Hà Tây nguồn cung cấp lương thực, nông sản cho người dân nội đô; lũy thành kiên cố án ngữ hai mặt Tây - Nam giặc giã; vùng xả lũ, chịu cảnh ngập lụt thay chốn kinh kỳ mùa sông Hồng giận Cùng với phát triển chung đất nước, Hà Tây vươn lên mặt, đặt biệt kinh tế để làm tròn trọng trách "cửa ngõ thủ đô" Hà Tây mệnh danh "đất trăm nghề" Có nghề truyền thống địa phương dệt lụa Vạn Phúc (thị xã Hà Đơng), thêu Quất Động (huyện Thường Tín), mây tre đan Phú Vinh (huyện Chương Mỹ) Có nghề du nhập từ nơi khác đến đồ mộc, đóng giày, chế biến lương thực thực phẩm Nghề mang sắc, mang nét tinh túy riêng Hà Tây dần định hình thương hiệu du lịch làng nghề tiếng ngồi nước Hiện nay, Hà Tây có 1.160 làng có nghề thủ cơng, 201 làng tỉnh công nhận danh hiệu làng nghề với nhiều nghề truyền thống có giá trị như: sơn mài, khảm trai, điêu khắc, thêu ren, tơ lụa, điêu khắc đá, gỗ, hàng song, mây, giang tre, nón lá, rèn, đúc, v.v.Giờ Hà Tây biết đến tỉnh nước có hai thành phố trực thuộc tỉnh Thành phố Sơn Tây Thành phố Hà Đông Du lịch Hà Tây đánh giá địa phương có nhiều tiềm du lịch: Chùa Hương, chùa thầy, khu du lịch Ao Vua, Thác Đa, Suối Ngà, sân golf Đồng Mô Hà Tây cung tiếng với với sản phẩm: lụa Vạn Phúc, giò chả Ước Lệ, Lễ hội chùa Hương: Ít số người Việt Nam mà lại tới hội chùa Hương Hội chùa diễn địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây Đây lễ hội kéo dài nước (từ 6/1 đến 25/3/ÂL), diễn hết tháng xuân, hết quý đầu vịng ln hồi Xn- Hạ- Thu- Đơng trời đất Lễ hội chùa Thầy: Nhớ ngày mồng bảy tháng ba, trở hội Khám trở hội Thầy Chùa Thầy thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây Chùa có tên chữ “Thiên Phúc tự”, nằm gối vào sườn núi Phật Tích, cịn gọi núi Thầy Đình Tây Đằng – ngơi đền cổ Việt Nam Nằm cách Hà Nội khoảng 50km phía Tây, đình Tây Đằng (thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây) biết đến số ngơi đình cổ Việt Nam với gần 500 năm tuổi Đây cơng trình kiến trúc độc đáo hình chữ Nhất, vật liệu xây dựng ban đầu hồn tồn gỗ mít, q trình tu bổ sau có dùng số gỗ lim Trường Sơn - loại gỗ hứng nhiều nắng, gió biển tạo nên thớ xoắn chắn Các hình chạm khắc rồng mang phong cách rồng thời Trần, Nét độc đáo đình Tây Đằng thể qua chạm khắc mang đậm nét văn hóa dân gian cấu kiện kiến trúc, đề tài thiên hoạt động người làng xã Việt Nam kỷ XVI bơi thuyền, gánh con, đốn củi, múa hát không chịu ảnh hưởng lối chạm khắc hoa văn nước ngoài, thể tư duy, trí tuệ người Việt cổ sống, lao động Với giá trị kiến trúc chạm khắc đặc sắc, độc đáo, đình Tây Đằng ví bảo tàng nghệ thuật dân gian kỷ XVI Ngồi giá trị mặt kiến trúc, đình Tây Đằng nơi thờ Tản Viên Sơn thánh (Sơn Tinh) Làng dệt lụa vạn phúc Nằm bên bờ sơng Nhuệ hiền hịa, sát cửa ngõ phía Tây thủ đô Hà Nội, làng lụa Vạn Phúc (thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây) từ lâu tiếng với nghề dệt lụa truyền thống "Lụa Hà Đông" sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề Hà Tây thường nhắc đến thơ ca xưa Chuyện kể rằng, cách khoảng 1200 năm, bà A Lã Thị Nương, người gái Cao Bằng tiếng đảm có tay nghề dệt lụa khéo léo làm dâu làng Vạn Phúc Bà truyền nghề lại cho dân làng sau mất, bà phong làm thành hoàng làng Lụa Vạn Phúc giới thiệu quốc tế hội chợ Mácxây Pari (Pháp) năm 1931 năm 1938 Nó người Pháp đánh giá loại sản phẩm tinh xảo Việt Nam ưu chuộng nước Pháp, Thái Lan, Inđơnêxia Nón làng chng Chắc hẳn nón khơng xa lạ với chúng ta? Cùng với tà áo dài, nón giá trị tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt Khi nhớ đến nón người ta thường nhắc đến làng Chng - địa danh tiếng xa gần tỉnh Hà Tây với nghề làm nón truyền thống gần 400 năm Ước Lễ: Làng nghề không nghệ nhân - Tỉnh Hà Tây Ước Lễ làng có nghề truyền thống làm bánh chưng, giò, chả tiếng khắp nam, bắc nước ngồi Nhưng có lẽ trường hợp độc vô nhị Hà Tây phong tặng làng nghề mà khơng có nghệ nhân sản xuất làng, tất người biết làm nghề Ước Lễ không làm địa phương mà khắp nơi để kiếm ăn sinh nhai Đây làng kỷ lục Guiness Năm 2002, tài trợ Công ty nước giải khát Coca Cola, nhóm nghệ nhân Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Đức Bình Hà Nội làm bánh chưng lớn giới nặng 1,4 Chiếc bánh vinh dự đưa vào kỷ lục Guiness giới Tháng vừa qua chả kỷ lục với số lượng thịt 174 kg, đường kính 55cm, chiều dài 6m dày 1,7 cm nhóm nghệ nhân hồn thành Mỹ miều lụa Hà Đơng - Hà Tây Làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông) trở thành làng nghề truyền thống sầm uất, tiếng nước Với du khách nước ngoài, làng lụa Vạn Phúc điểm đến thú vị chuyến du lịch Việt Nam Được biết, trung bình 1m vải lụa bán từ 20.00060.000 đồng Quần áo từ 100.000-170.000 đồng/bộ Riêng hàng cao cấp (dọc xe, ngang xe) phải đặt trước, loại lên tới 180.000đ/m Khu du lịch thắng cảnh Hương Sơn - Tỉnh Hà Tây Hương Sơn quần thể danh lam thắng cảnh di tích nằm dải núi chạy từ núi Hoàng Con dãy Hoàng Liên Sơn, vượt qua sơng Đà, núi Ba Vì, qua Chương Mỹ xuống Nho Quan Ninh Bình Một số ăn tiếng: Nem Phùng “Giò Chèm, nem Phùng" thành ngữ hai ăn chế biến từ thịt lợn, ngon có tiếng miền bắc.Nem nhiều nơi có, tiếng nem Phùng Nó đặc biệt, từ chọn nguyên liệu cầu kỳ, phải kén thứ thịt nạc giống lợn lông ấp thịt ráo, mềm mà ngọt, bì khơng dai mà giịn Song ăn ngon khéo chế biến Đây ăn khối mà tao Sản phẩm cổ truyền gia đình thị trấn Phùng (Đan Phượng, Hà Tây) mà vào ca dao, trở thành "món nhớ" nhiều người: "Nem Phùng ăn với sung/ Cho người tứ xứ nhớ nhung đời! Cháo vịt Vân Đình - Hà Tây Có khách đánh chuyến xe con, dăm ba người bạn từ Hà Nội về, để nhâm nhi ly rượu cẩm, nhám nháp miếng tiết canh đặc sánh, thơm, cay, giòn, mát đến lạ lùng, đựng bát xinh xinh xì xụp, hít hà tơ cháo nóng để với vẻ mặt thoả mãn, sảng khối vơ hẹn lần sau lại đến Bánh dày Quán Gánh Nghề làm bánh cổ truyền nơi có từ kỷ Bánh dày Quán Gánh có mặt vùng lân cận Nhiều nhà hàng vùng đến đặt bánh dày thay cho xôi bánh chưng cỗ cưới, làm ăn quen thuộc tiệc sinh nhật hay mừng lễ tân gia Khách du lịch có dịp qua làng tiện Nhị Khê, làng khảm trai Phú Xuyên chùa Đậu ghé vào Quán Gánh để thưởng thức bánh dày bình dị dân dã tiếng đất Hà Tâỵ Bánh tẻ đền Và Bánh tẻ làm từ bột gạo tẻ, nhân thịt lợn băm xào mộc nhĩ, gói chuối khơ Du khách đến đền Và thuộc thôn Vân Gia, xã Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây thưởng thức quà dân dã Đền Và thuộc thôn Vân Gia, xã Trung Hưng, cách thị xã Sơn Tây (Hà Tây) chừng km, nơi thờ Đức thánh Tản Viên hai "người em" ông Cao Sơn Quý Minh Du khách đến đền Và vào dịp hội lễ hay ngày thường nhớ muốn thưởng thức bánh tẻ, quà dân dã Đây thứ bánh gói thân quen với người dân vùng trung du đồng Bắc Bộ Bánh tẻ đền Và người Vân Gia làm mà từ làng Phú Nhi làm ra, đưa lên bán Nhiều người làng chung quanh biết làm bánh tẻ, có nơi làm bánh tẻ coi nghề làng Phú Nhi cạnh đền Và Bánh gio làng Giá Mỗi năm, có dịp tơi lại thăm quê ngoại - làng Sấu Giá (Hoài Đức, Hà Tây) Và lần vậy, chị em tơi chén thỏa thích bánh gio, đặc sản làng Giá quê ngoại Chẳng biết bánh gio có tự bao giờ, nghề làm bánh gio trở thành phần công việc thiếu người dân làng Giá Mỹ thuật, mỹ nghệ Huế Với kiểu thức trang trí bắt nguồn từ mẫu mực Trung Hoa, nghệ nhân Việt Nam tạo nên sắc nghệ thuật trang trí với nét độc đáo mang cá tính Huế Nghệ thuật trang trí mỹ thuật Huế cịn tiếp thu tinh hoa nghệ thuật Chăm, đặc biệt tiếp thu nghệ thuật trang trí Tây Phương Trang trí cung đình Huế cịn tiếp nhận nâng cao nghệ thuật dân gian Việt Nam Nhiều lọai hình thủ cơng mỹ nghệ truyền thống việt Nam chạm khắc gỗ, cẩn xà cừ, cẩn tam khí ngũ khí, sơn son thếp vàng, chạm khắc xương ngọc ngà, khảm sành sứ, làm vàng bạc, dệt, thêu,đan tượng cục triều Nguyễn nâng lên thành nghệ thụât tinh xảo, sang trọng Về hội họa nhiều họa sĩ tiếng tranh thủy mặc sơn thủy, trúc lan, tranh gương, ấn phẩm thi họa đặc sắc Đặc biệt, từ Huế xuất người họa sĩ vẽ tranh sơn dầu Việt Nam họa sĩ Lê Văn Miên[21] (1870-1912) Về điêu khắc, cố đô Huế đánh dấu thời kỳ phát triển mới, thể tác phẩm điêu khắc đá, đồng, gỗ Trong điêu khắc gỗ, phần khắc chạm gỗ trang trí với chạm nổi, chạm lộng chi tiết cơng trình kiến trúc đạt đến tinh xảo có tính thẩm mỹ cao Về mỹ thuật ứng dụng, việc nâng cao loại hình thủ cơng mỹ nghệ truyền thống Việt Nam, Huế thời sản xuất đồ mỹ nghệ pháp lam cao cấp Lễ Hội Huế Có hai loại lễ hội: lễ hội cung đình lễ hội dân gian Lễ hội cung đình phản ánh sinh hoạt lễ nghi triều Nguyễn, phần lớn trọng "lễ" "hội" Lễ hội dân gian gồm nhiều loại phong phú, tiêu biểu như: lễ hội Huệ Nam điện Hòn Chén hay gọi lễ rước sắc nữ thần Thiên y A na theo tín ngưỡng người Chăm pa, lễ hội tưởng niệm vị khai sinh ngành nghề truyền thống, lễ hội tưởng nhớ vị khai canh thành lập làng Trong dịp tế lễ, nhiều sinh hoạt văn hóa bổ ích đua thuyền, kéo co, đấu vật cịn tổ chức thu hút đơng người xem Ẩm thực Huế Huế cịn lưu giữ 1000 ăn nấu theo lối Huế, có ăn ngự thiện vua triều Nguyễn Bản thực đơn ngự thiện có vài chục thuộc loại cao lương mỹ vị, chuẩn bị tổ chức cơng phu, tỷ mỷ, cầu kỳ Các ăn dân giã phổ biến quần chúng với thực đơn phong phú hàng trăm chế biến khéo léo, hương vị quyến rũ, màu sắc hấp dẫn, coi trọng phần chất lượng; nghệ thuật bày biện ăn đẹp mắt, nghệ thuật thưởng thức tinh tế Festival Huế Tổ chức lần vào năm 2000, đến Festival Huế tổ chức lần (hai năm lần) Đây kiện văn hóa có ý nghĩa to lớn đời sống nguời dân Huế 2.Thánh địa Mỹ Sơn Và xe đến Thánh Địa Mỹ Sơn Các bạn biết không ? Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km cách thành cổ Trà Kiệu khoảng 20 km, tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, thung lũng đường kính khoảng km, bao quanh đồi núi Đây nơi tổ chức cúng tế vương triều Chăm pa lăng mộ vị vua Chăm pa hay hồng thân, quốc thích Thánh địa Mỹ Sơn coi trung tâm đền đài đạo Ấn Độ giáo khu vực Đơng Nam Á di sản thể loại Việt Nam Thông thường người ta hay so sánh thánh địa với tổ hợp đền đài khác Đơng Nam Á Borobudur (Java, Indonesia), Pagan (Myanma), Angkor Wat (Campuchia) Ayutthaya (Thái Lan) Từ năm 1999, thánh địa Mỹ Sơn UNESCO chọn di sản giới phiên họp thứ 23 Ủy ban di sản giới theo tiêu chuẩn C (II) ví dụ điển hình trao đổi văn hố theo tiêu chuẩn C (III) chứng văn minh châu Á biến 2.1.Lịch sử Mỹ Sơn có lẽ bắt đầu xây dựng vào kỷ Trong nhiều kỷ, thánh địa bổ sung thêm tháp lớn nhỏ trở thành khu di tích văn hóa Chămpa Việt Nam Ngồi chức hành lễ, giúp vương triều tiếp cận với thánh thần, Mỹ Sơn cịn trung tâm văn hóa tín ngưỡng triều đại Chămpa nơi chôn cất vị vua, thầy tu nhiều quyền lực Những di vật tìm thấy ghi dấu thời đại vua Bhadravarrman I (Phạm Hồ Đạt) (trị từ năm 381 đến 413), vị vua xây dựng thánh đường để thờ cúng linga Shiva Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng lớn Ấn Độ kiến trúc - thể đền tháp chìm đắm huy hồng q khứ, văn hóa - thể dịng bia ký chữ Phạn cổ bia Dựa bia văn tự khác, người ta biết nơi có đền thờ làm gỗ vào kỷ Hơn kỷ sau đó, ngơi đền bị thiêu hủy trận hỏa hoạn lớn Vào đầu kỷ 7, vua Sambhuvarman (Phạm Phạn Chi) (trị từ năm 577 đến năm 629) dùng gạch để xây dựng lại đền cịn tồn đến ngày (có lẽ sau dời đô từ Khu Lật Trà Kiệu) Các triều vua sau tiếp tục tu sửa lại đền tháp cũ xây dựng đền tháp để thờ vị thần Gạch vật liệu tốt để lưu giữ ký ức dân tộc kỳ bí kỹ thuật xây dựng tháp người Chàm cịn điều bí ẩn Người ta chưa tìm lời giải đáp thích hợp chất liệu gắn kết, phương thức nung gạch xây dựng Những tháp lăng mộ có niên đại từ kỷ đến kỷ 14, kết khai quật cho thấy vua Chăm chôn cất từ kỷ Tổng số cơng trình kiến trúc 70 Thánh địa Mỹ Sơn trung tâm tơn giáo văn hóa nhà nước Chăm pa thủ đô quốc gia Trà Kiệu hay Đồng Dương 2.2.Khảo cổ học Sau vương quốc Chiêm Thành lụi tàn, thánh địa Mỹ Sơn chìm lãng quên hàng kỷ, đến năm 1885, phát Mười năm sau, nhà nghiên cứu bắt đầu thực phát quang, nghiên cứu khu di tích Có thể chia việc nghiên cứu nhà khoa học Pháp Mỹ Sơn thành hai giai đoạn: • Từ năm 1898 đến 1899: Louis de Finot Launet de Lajonquere nghiên cứu văn bia • Từ năm 1901 đến 1902: Henri Pamlentier nghiên cứu nghệ thuật, năm 1904 ông Olrpeaus tổ chức khai quật khảo cổ học Đến năm 1904, tài liệu Mỹ Sơn L Finot H Pamlentier công bố Từ cơng trình nghiên cứu H Pamlentier, người ta biết cách 100 năm Mỹ Sơn 68 cơng trình kiến trúc, ơng chia chúng thành nhóm từ A, A’ đến N Nhà nghiên cứu nghệ thuật F.S Tern chia di tích Chăm Việt Nam thành phong cách nghệ thuật theo trình tiến triển Mỹ Sơn có đủ đại biểu phong cách, có phong cách xuất phát từ Mỹ Sơn Đặc biệt phong cách Mỹ Sơn A1 với xuất phát đền A1 thường gọi kiệt tác kiến trúc di tích Chăm Các nhà khảo cổ học Pháp chia cơng trình kiến trúc Mỹ Sơn làm 10 nhóm chính: A, A', B, C, D, E, F, G, H, K để đặt tên cho lăng mộ theo kiểu ghép chữ số 2.3.Kiến trúc Về mặt kiến trúc đền tháp, lăng mộ Mỹ Sơn nơi hội tụ kiểu dáng khác nhau, từ kiểu cổ đại hay kiểu Mỹ Sơn E1 (thế kỷ 8, Mỹ Sơn E1 F1), kiểu Hòa Lai (cuối kỷ - đầu kỷ 9, Mỹ Sơn A2, C7 F3), kiểu Đồng Dương (cuối kỷ - đầu kỷ 10, Mỹ Sơn A10, A11-13, B4, B12), kiểu Mỹ Sơn A1 (thế kỷ 10, Mỹ Sơn B5, B6, B7, B9, C1, C2, C5, D1, D2, D4), kiểu chuyển tiếp Mỹ Sơn A1Bình Định (đầu kỷ 11 - kỷ 12, Mỹ Sơn E4, F2, nhóm K) kiểu Bình Định (cuối kỷ 11 - đầu kỷ 14, Mỹ Sơn B1 nhóm G, H).Các mơ típ trang trí bên ngồi tháp hình thuyền (đã vỡ mái) Thánh địa Mỹ Sơn Nghệ thuật kiến trúc qua bố cục đền tháp mang ảnh hưởng lớn phong cách Ấn Độ Khu thánh địa có tháp (kalan) nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh Các tháp có hình chóp, biểu tượng đỉnh Meru thần thánh, nơi cư ngụ vị thần Hindu Cổng tháp thường quay phía đơng để tiếp nhận ánh sáng Mặt Trời Nhiều tháp có kiến trúc đẹp với hình vị thần trang trí với nhiều loại hoa văn Phần lớn kiến trúc bị suy tàn, cịn sót lại mảng điêu khắc mang dấ ấn hoàng kim triều đại Chăm pa huyền thoại Những đền thờ Mỹ Sơn thờ linga hình tượng thần Shiva - thần bảo hộ triều vua Chăm pa Những người cầu nguyện thời trước thường vòng quanh tháp theo chiều kim đồng hồ lối nhỏ Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn từ Ấn Độ giáo, song biểu tượng Phật giáo tìm thấy Mỹ Sơn, đạo Phật Đại Thừa (Mahayana) trở thành tín ngưỡng người Chăm vào kỷ 10 Một số đền đài xây dựng thời gian này, nhiên vào kỷ 17 nhiều tòa tháp Mỹ Sơn tu sửa xây dựng thêm Tại thánh địa Mỹ Sơn có đền xây dựng đá, đền đá di tích Chăm Văn bia Mỹ Sơn cho biết, đền trùng tu lần cuối đá vào năm 1234 Ngày nay, đền bị sập (có lẽ bom Mỹ chiến tranh Việt Nam, sát tháp hố bom sâu hoắm dấu tích) hệ móng cho thấy cao 30 m ngơi đền cao thánh địa Các tài liệu thu thập xung quanh khu đền cho thấy nhiều khả vị trí ngơi đền vào kỷ Công việc bảo tồn diễn năm 1937 nhà khoa học người Pháp Trong giai đoạn từ năm 1937 đến 1938, đền A1 đền nhỏ xung quanh trùng tu Các năm sau, từ năm 1939 đến 1943, tháp B5, B4, C2, C3, D1, D2 trùng tu gia cố lại Tuy nhiên, nhiều tháp lăng mộ (bao gồm tổ hợp A với tháp A1 tráng lệ - gồm tháp A1 cao 24 mét tháp phụ xung quanh, bị hủy diệt năm 1969) bị hủy diệt Chiến tranh Việt Nam Phần lớn đền đài nhóm khu vực trung tâm B, C D tồn tại, nhiều tượng, bệ thờ linga bị lấy Pháp thời dân hay gần chuyển tới viện bảo tàng Viện bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Viện bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Viện bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng, viện bảo tàng tạm thời thiết lập đền với trợ giúp người Đức Ba Lan để trưng bày mơ hình lăng mộ vật lại Ngày 24 tháng năm 2005 tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ khánh thành nhà trưng bày, giới thiệu di tích Mỹ Sơn với diện tích 5.400 m² với nhà trưng bày rộng 1.000 m² lối dẫn vào di tích (khoảng km) Nhật Bản tài trợ khơng hồn lại Tuy nhiên, cịn nhiều lo ngại tình trạng cơng trình kiến trúc, số có khả sập đổ Trong giai đoạn từ năm 2002 đến 2004, Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam chi khoảng tỷ VNĐ (USD 440.000) cho dự án phục chế khẩn cấp thánh địa Mỹ Sơn; dự án UNESCO hỗ trợ phủ Ý với số tiền USD 800.000 cố gắng phục chế có nguồn vốn từ Nhật Bản góp phần ngăn chặn tình trạng xuống cấp chúng Các cơng việc phục chế World Monuments Fund (WMF) góp vốn HỘI AN 17h30-18h: Đồn tới Hội An nghỉ khách sạn Du Lịch Cơng Đồn Hội An Đơ thị cổ Hội An nằm cách thành phố Đà Nẵng 30km phía Đơng Nam, cách thị xã tỉnh lỵ Tam Kỳ 60km phía Đông Bắc Trước kỷ thứ Kết nhiều thăm dị, quan sát di tích mộ táng: Bãi Ông; Hậu Xá I,II; An Bàng; Xuân Lâm di cư trú : Hậu Xá I; Đồng Nà; Cẩm Phô I; Trảng Sỏi; Lăng Bà; Thanh Chiêm cung cấp nhiều thông tin quý thời Tiền sử thời văn hố Sa Huỳnh muộn Ngồi di tích Bãi Ơng có niên đại 3000 năm, thuộc thời Tiền sử (Tiền Sa Huỳnh), di tích cịn lại 2000 năm, tức vào giai đoạn hậu kỳ Sa Huỳnh Những sưu tập vật quý thu thập từ di tích khảo cổ loại thuộc công cụ sinh hoạt, lao động sản xuất, chiến đấu, trang sức, tín ngưỡng chất liệu gốm, đồng, sắt, đá, thuỷ tinh Đặc biệt cịn có tiền đồng Trung Quốc: Ngũ Thù; Vương Mãng với đồ trang sức mã não, thuỷ tinh có gốc gác từ Nam Ấn Độ, Sri Lanka, Trung Đông, chứng tỏ cách 2000 năm, dân cư có nghề trồng lúa nước, khai thác thuỷ sản làm nghề thủ công Đồng thời thể rõ mối quan hệ giao lưu văn hoá nước hoạt động bn bán với nước ngồi, lập nên CảngThị sơ khai, móng cho Cảng-Thị sau Thế kỉ thứ - Thế kỉ 15 Kế tiếp dân cư Sa Huỳnh cổ dân cư Champa với văn hố rực rỡ, mở đầu thời kì vàng son cho Cảng-Thị hưng thịnh Những tên Chiêm Bất Lao (Cù Lao Chàm), Đại Chiêm Hải Khẩu (Cửa Đại), Cachiam với tượng đá, giếng gạch dấu vết tháp, đặc biệt di khảo cổ học với vật gốm sứ Champa, Ả Rập, Trung Quốc; đồ trang sức từ Trung Đông, Ấn Độ nhiều tài liêu, thư tịch cổ Trung Quốc, Ả Rập, Ấn Độ, Ba Tư xác nhận vùng Cửa Đại xưa hải cảng nước Champa Vùng Lâm Ấp phố nơi chiến thuyền ngoại quốc thường ghé lấy nước từ giếng Champa ngon trong; trao đổi sản vật trầm hương, quế, ngọc ngà, thuỷ tinh, tơ lụa, đồi mồi, xà cừ Thế kỉ 15 - Thế kỉ 19 Tiếp nối thời Champa, khoảng cuối kỉ 15, Hội An có dân cư Đại Việt tới sinh sống Trong buổi đầu với việc khai hoang, lập làng, người Việt sáng tạo số ngành nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội nơi Từ cuối kỉ 16 - kỉ 17, có thêm nhiều người Hoa người Nhật đến định cư, giúp thương nghiệp Hội An phát triển Kết hợp với vị trí địa lý phù hợp, Hội An nhanh chóng trở thành thương cảng phồn thịnh nhiều kỉ Từ kỷ 16 đến 19, Hội An trung tâm mậu dịch quốc tế hành trình thương mại Đơng - Tây, thương cảng phồn thịnh xứ Đàng Trong - Việt Nam triều đại chúa Nguyễn thương thuyền từ Nhật Bản, Trung Hoa, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan thường đến để trao đổi, mua bán hàng hố Trong lịch sử hình thành phát triển, Hội An giới biết đến nhiều tên gọi khác Phổ biến là: Faifo, Haisfo, Hoài phố, Ketchem, Cotam Các di khảo cổ vật, cơng trình kiến trúc lưu lại chứng minh Hội An nơi hội tụ, giao thoa nhiều văn hoá: Chăm, Việt, Trung Hoa, Nhật Bản chịu ảnh hưởng nhiều văn hoá Việt Trung cảng phồn thịnh nhiều kỉ Đến kỉ 19, kinh tế Hội An nhanh chóng suy thoái nhiều nguy nhân bất lợi: bồi cạn, sơng chuyển dịng, sách kinh tế hạn chế triều đình phong kiến Ngay gần đó, thương cảng Đà Nẵng đại người Pháp lập nên lấn át hết vai trò Hội An 1858 đến Trong suốt 117 năm kháng chiến, nhân dân Hội An kiên cường chiến đấu cho độc lập thống Việt Nam; tiêu biểu phong tráo Nghĩa Hội Nguyễn Duy Hiệu lãnh đạo Sau đó, có nhiều dậy, phong trào Duy Tân, phong trào chống thuế, Đông Du Ngày 22 tháng năm 1998 Hội An nhà nước phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" Đến nay, khu phố cổ Hội An bảo tồn gần nguyên trạng quần thể di tích kiến trúc cổ gồm nhiều cơng trình nhà ở, hội qn, đình chùa, miếu mạo, giếng cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ đường hẹp chạy ngang dọc tạo thành ô vuông kiểu bàn cờ Cảnh quan phố phường Hội An bao quát màu rêu phong cổ kính trơng hư hư, thực thực tranh sống động Sự tồn đô thị Hội An trường hợp Việt Nam thấy giới Đây xem bảo tàng sống kiến trúc lối sống thị Ngồi giá trị văn hố qua kiến trúc đa dạng, Hội An lưu giữ tảng văn hoá phi vật thể đồ sộ Cuộc sống thường nhật cư dân với phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hoá bảo tồn phát huy với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, làng nghề truyền thống, ăn đặc sản làm cho Hội An ngày trở thành điểm đến hấp dẫn du khách thập phương.Tháng 12 năm 1999, UNESCO công nhận khu phố cổ Hội An di sản văn hoá giới Theo tài liệu thống kê, đến Hội An có 1.360 di tích, danh thắng Riêng di tích phân thành 11 loại gồm: 1.068 nhà cổ, 19 chùa, 43 miếu thờ thần linh, 23 đình, 38 nhà thờ tộc, hội quán, 11 giếng nước cổ, cầu, 44 mộ cổ Trong khu vực thị cổ có 1.100 di tích Ngày 5: Hội An-Hà Tĩnh ****7h30 phut giới thiệu Ngũ hành sơn: Xin chào bạn thân yêu.Tôi chắn bạn vừa trải qua khoảng thời gian đẹp Hội An.Và hơm thấy nhiều diều chờ đợi chuyến hành trình tuyệt vời này.Các bạn đặt câu hỏi đâu?Vâng tơi xin trả lời Ngũ Hành Sơn.Ngay xin đuợc giới thiệu cho bạn điều thú vị Ngũ Hành Sơn Gần 200 năm trước, vua Minh Mạng đến Ơng tự đặt tên cho núi, cho hang động, chùa chiền Không biết tên Ngũ Hành Sơn, Huyền Khơng, Hóa Nghiêm, Lăng Hư, Tàng Chân, Vân Nguyệt, Thiên Long làm nhà vua phải suy nghĩ hết biết thời gian Nhưng có điều chắn rằng, lo toan quốc kế dân sinh, tâm hồn người này, cảnh trí Ngũ Hành Sơn chiếm phần quan trọng nỗi tự hào miền đất xinh đẹp Ngũ Hành Sơn với quần thể núi đá granite hùng vĩ đặt tên: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn Thổ Sơn tượng trưng cho yếu tố vũ trụ (theo thuyết Ngũ hành) Trong lịng núi có nhiều chùa chiền cổ, nhiều hang động thâm nghiêm, huyền bí Ngũ Hành Sơn có địa đẹp, cảnh quan sơn thủy hữu tình Nơi cịn có sức hút lớn khách hành hương, tơn giáo, tín ngưỡng Đặc biệt Lễ hội "Qn Thế Âm" tổ chức vào ngày 19/2 âm lịch hàng năm thu hút đơng đảo thiện nam tín nữ du khách gần xa trẩy hội, tạo nên cảnh sinh hoạt đậm đà màu sắc cổ truyền quê hương Vâng đến Xin mời bạn xuống xe tham quan Ngũ Hành Sơn ***** 9h30 phút: Lên xe Quảng Trị Vâng xin chào bạn.Những điều thú vị sau quan sát phong cảnh Ngũ Hành Sơn để lại cho bạn nhiều điều bổ ích phải khơng?1 cảm giác đến Ngũ Hành Sơn hùng vĩ khiến thật nhỏ bé truớc thiên nhiên phải không nào? Ngay quay lại hành trình đầy thú vị chúng ta.Cuộc vui đến lúc chia tay.ngày hôm bắt đầu cho chuyến hành trình nguợc trở chúng ta.Tơi tin Đều cảm thấy tiếc nuối chút j đó.Ngay lúc khơng thể cất cao giọng hát ngào để xua tan khơng khí hành trình (chuơng trình ca hát bắt đầu ) ******13h : Về đến 66 Lê Duẩn Quảng Trị ăn trưa Thưa bạn bây giơ đến khách sạn Đơng Hà để thuởng thức ăn xứ Quảng Trị ******* 13h45 phút: Lên xe Hà Tĩnh Cuộc hành trình tiếp tục với quay trở lại điểm đén Hà Tĩnh.(nếu nhóm truớc giới thiệu phần bỏ để tiếp túc ca hát) ******* 19h : Đến Khách Sạn Bình Minh, đường Trần Phú thị xã Hà Tĩnh ăn tối nghỉ đêm Vâng chuyến hành trình hôm dừng lại Khách Sạn Bình Mình.Nới mang đến cho huơng vị ẩm thực ăn Hà Tĩnh.Xin chúc bạn ngon miệng ... Thanh Oai, tỉnh Hà Tây tiếng thơm ngon vào ca dao thương hiệu: ''Tương Cự Đà - cà làng Đám'' 3.HÀ NAM Hiện xe lăn bánh địa phận tỉnh Hà Nam Hà Nam cách thủ đô Hà Nội 50 km, cửa ngõ phía nam thủ Tỉnh... đến nhà nghỉ Phong Nha Ngày 3: Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế Chào bạn ! Điểm du lịch mà ngày hôm Phong Nha Kẻ Bàng Thành Đồng Hới Chỉ vài phút xe tới Thành Đồng Hới, Thành vua Minh. ..Xe rời Hà nội, thủ đô đất nước Việt Nam có lịch sử hàng nghìn năm văn hiến, Hà Nội bảo tồn nhiều di tích văn hóa tiếng, với 600 đền, chùa Hà Nội ngàn năm tuổi không nhiều

Ngày đăng: 17/04/2016, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nem Phùng

  • Cháo vịt Vân Đình - Hà Tây

  • Bánh tẻ đền Và

  • Mơ chùa Hương

  • Bánh Gai Làng Giá, bánh gai Yên Sở

    • Khí hậu

    • Văn hoá Huế

      • Kiến trúc

      • Nghệ thuật Tuồng ở Huế

      • Ca Huế

      • Lễ Nhạc Cung đình Huế

      • Vũ khúc cung đình Huế

      • Mỹ thuật, mỹ nghệ Huế

      • Lễ Hội Huế

      • Ẩm thực Huế

      • Festival Huế

      • 2.1.Lịch sử

      • 2.2.Khảo cổ học

      • 2.3.Kiến trúc

        • Trước thế kỷ thứ 2

        • Thế kỉ thứ 2 - Thế kỉ 15

        • Thế kỉ 15 - Thế kỉ 19

        • 1858 đến nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan