Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)

256 789 5
Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Luận văn Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945)

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Nguồn tài liệu, phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục Luận án NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Các công trình nghiên cứu gián tiếp hƣơng ƣớc 1.1.1 Nghiên cứu hƣơng ƣớc mối quan hệ với phong tục làng xã 1.1.2.Các công trình đặc hƣơng ƣớc dƣới góc độ pháp luật 10 1.1.3 Nghiên cứu hƣơng ƣớc mối quan hệ với làng xã 11 1.2 Các công trình nghiên cứu trực tiếp hƣơng ƣớc 15 1.2.1 Công trình nghiên cứu trực tiếp, chuyên khảo hƣơng ƣớc 15 1.2.2 Công trình sƣu tầm, phiên dịch hƣơng ƣớc 23 2.3 Các luận án, luận văn nghiên cứu hƣơng ƣớc 25 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG 30 TỈNH BẮC NINH (1921-1945) 30 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội Bắc Ninh 30 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Dân cƣ, văn hóa truyền thống 35 2.1.3 Địa giới hành Bắc Ninh lịch sử 43 2.2 Bối cảnh Bắc Ninh (những năm đầu kỉ XX đến trƣớc Cách mạng tháng Tám) – tác động đến hƣơng ƣớc cải lƣơng 46 2.2.1 Bối cảnh Bắc Ninh đầu kỉ XX 46 2.2.2 Bắc Ninh năm 20, 30 kỉ XX 48 2.2.3 Bắc Ninh năm trƣớc Cách mạng tháng Tám 52 2.3 Khái quát hƣơng ƣớc tỉnh Bắc Ninh từ đầu kỉ XX đến năm 1920 54 2.3.1 Hƣơng ƣớc lịch sử 55 2.3.2 Vài nét hƣơng ƣớc Bắc Ninh từ đầu kỉ XX đến năm 1920 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 Chƣơng HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA H ƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG TỈNH BẮC NINH (1921-1945) 67 3.1 Hình thức hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh 67 3.1.1 Tổng quan hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh 67 3.1.2 Nguyên liệu tạo văn bản, chữ viết ngôn ngữ 72 3.1.3 Niên đại 75 3.1.4 Cấu trúc văn bản: 77 3.2 Nội dung trị hƣơng ƣớc cải lƣơng Bắc Ninh 84 3.2.1 Bộ máy quản lý làng xã 84 3.2.2.Sổ chi thu 98 3.2.3.Bổ sƣu thuế 104 3.2.4 Canh phòng làng, đồng 107 3.2.5.Ruộng đất công làng xã 112 3.2.6 Một số quy định hành chính, giáo dục làng xã 119 3.3 Tục lệ làng xã Bắc Ninh 134 3.3.1 Hôn lễ 134 3.3.2 Tang ma 139 3.3.3.Khao vọng 147 3.3.4.Lệ bán thứ làng, vị thứ lệ kính biếu 157 3.3.5.Ngụ cƣ kí táng 170 3.3.6.Lệ vào hƣơng ẩm 179 3.3.7.Tế lễ 182 TIỂU KẾT CHƢƠNG 190 Chƣơng 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CUỘC CLHC VÀ ĐẶC ĐIỂM HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG TỈNH BẮC NINH (1921-1945) 193 4.1 Kết 193 4.1.1 Thành công CLHC 193 4.1.2 Hạn chế CLHC 204 4.2 Đặc điểm 218 4.2.1.Hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh hƣơng ƣớc gốc 218 4.2.2 Hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh có cấu trúc mẫu chung gồm 32 khoản 91 điều 219 4.2.3 Sự đa dạng hƣơng ƣớc cải lƣơng Bắc Ninh 221 Tiểu kết chƣơng 227 KẾT LUẬN 229 TÀI LIỆU THAM KHẢO 236 PHỤ LỤC Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội phong kiến Việt Nam trƣớc đây, bên cạnh hệ thống luật pháp nhà nƣớc trung ƣơng, có hệ thống luật lệ làng xã đơn vị hành cuối chế độ đó, đƣợc ghi thành văn mà ta quen gọi hƣơng ƣớc, có giá trị nghiên cứu không bình diện sử học dân tộc học mà mặt pháp luật Là sản phẩm văn hóa làng xã, hƣơng ƣớc có vai trò động đời sống làng, coi nhƣ cƣơng lĩnh tinh thần, sợi dây cố kết tổ chức thành viên làng, góp phần vào việc vận hành chế làng xã Những tục lệ, quy định làng quê đƣợc thể hƣơng ƣớc tạo nên tranh sinh động làng Việt cổ truyền Quá trình đời hƣơng ƣớc gắn liền với trình hình thành phát triển làng xã ngƣời Việt nói chung vùng đồng Bắc Bộ nói riêng.Với ý nghĩa đó, hƣơng ƣớc phản ánh hầu hết mặt hoạt động phát triển làng xã, thông qua hƣơng ƣớc phác họa nên tranh toàn cảnh, đa dạng làng xã ngƣời Việt Nhận thức đƣợc giá trị vai trò hƣơng ƣớc, nên sau trình tiến hành CLHC với mong muốn “với tay tới tận làng xã” thực dân Pháp khôn khéo lồng nội dung vào hƣơng ƣớc, để nội dung cải lƣơng hƣơng trở thành quy định hƣơng ƣớc Nói cách khác là, song song với trình tiến hành sách CLHC, thực dân Pháp tiến hành cải lƣơng hƣơng ƣớc Cũng nhƣ hƣơng ƣớc cổ khác, hƣơng ƣớc cải lƣơng phản ánh rõ nét sinh hoạt cộng đồng, nét đặc trƣng làng xã Việt Nam giai đoạn bị thực dân Pháp chiếm đóng Bởi hƣơng ƣớc cải lƣơng nguồn tài liệu quý giá giúp tìm hiểu nông thôn Việt Nam thời Pháp thuộc Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Mặt khác, hƣơng ƣớc cải lƣơng nguồn tài liệu quan trọng tìm hiểu, nghiên cứu sách cai trị, âm mƣu thực dân Pháp Việt Nam năm từ 1921-1945 Đó nguồn tƣ liệu thiếu đánh giá kết CLHC quyền thực dân Mặc dù hƣơng ƣớc cải lƣơng “đứa tinh thần” thực dân Pháp, đƣợc xây dựng dựa hƣơng ƣớc mẫu thực dân Pháp ban hành mang hạn chế định điều kiện lịch sử quy định, nhƣng hƣơng ƣớc cải lƣơng mang nhiều nội dung tích cực, tiến Đó học kinh nghiệm quan trọng mà hƣơng ƣớc cần phải kế thừa phát huy Các học giả nƣớc đề cập đến hƣơng ƣớc cải lƣơng dừng lại việc nghiên cứu trình thực CLHC thực dân Pháp qua việc phân tích Nghị định, Đạo dụ Nhà nƣớc, hay đời, đặc điểm chung hƣơng ƣớc cải lƣơng, biến đổi máy quản lý làng xã qua sách CLHC Qua có quan điểm đánh giá trái chiều kết CLHC, giá trị hƣơng ƣớc cải lƣơng Đối với riêng tỉnh Bắc Ninh, học giả dừng lại việc nghiên cứu cách khái quát làng xã Bắc Ninh qua vài hƣơng ƣớc cải lƣơng mà chƣa phản ánh đầy đủ hƣơng ƣớc cải lƣơng Bắc Ninh, chƣa thấy đƣợc toàn hình thức, nội dung nhƣ đặc điểm riêng hƣơng ƣớc cải lƣơng Bắc Ninh, kết thực CLHC Bắc Ninh Hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh năm 1921-1945 nằm trình thực dân Pháp thực CLHC nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu học giả nƣớc trực tiếp nghiên cứu so sánh Hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh đƣợc xây dựng khuôn mẫu thực dân Pháp ban hành, có cấu trúc giống với nhiều hƣơng ƣớc cải lƣơng khác nhƣng mang nhiều sắc thái riêng, cần đƣợc khai thác Toàn hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã Bắc Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Ninh thời kì trƣớc Cách mạng tháng Tám qua nguồn tƣ liệu hƣơng ƣớc chƣa đƣợc nghiên cứu cách hệ thống Ngoài ra, số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhƣ so sánh hƣơng ƣớc cải lƣơng Bắc Ninh với nhiều tỉnh khác Bắc Kì, để từ rút điểm tƣơng đồng khác biệt Trên sở rút số nhận xét đặc điểm hƣơng ƣớc cải lƣơng Bắc Ninh nhƣ kết thực CLHC Tỉnh Bắc Ninh có vai trò vị trí đặc biệt quan trọng nƣớc, nên năm qua với trình đổi đất nƣớc, Bắc Ninh có kinh tế phát triển, đời sống mặt ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt Với thành đạt đƣợc, Bắc Ninh trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa – trị xã hội nƣớc Tuy nhiên, với nhịp sống đại, phát triển kinh tế, nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp làng quê tỉnh bị mai Vì vậy, nhận xét rút từ trình nghiên cứu hƣơng ƣớc cải lƣơng Bắc Ninh từ năm 1921 đến năm 1945 cấp thiết, nhằm gạn đục khơi trong, gìn giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp Với lí đây, tác giả định lựa chọn vấn đề Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) làm đề tài Luận án Đối tƣợng, phạm vi, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Cụ thể hình thức nội dung hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh thời gian Pháp tiến hành CLHC Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu tỉnh Bắc Ninh, lúc gồm phủ huyện : phủ Từ Sơn, phủ Thuận Thành huyện Gia Lâm, Văn Giang, Gia Bình, Lƣơng Tài, Quế Dƣơng, Võ Giàng, Tiên Du, Yên Phong Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh đƣợc lập vào thời gian từ năm 1921 đến năm 1945 Đây khoảng thời gian Pháp bắt đầu tiến hành CLHC Bắc Kỳ với lần cải cách Trong thời gian tiến hành lần CLCH thực dân Pháp ban hành nhiều Nghị định, Thông tƣ, Đạo dụ để hƣớng dẫn thực CLHC Cụ thể: - Nghị định ngày 12/8/1921 Thống sứ Bắc Kì - Nghị định ngày 25/2/ 1927 Thống sứ Bắc Kì - Đạo Dụ số 31 ngày 23/5/1941 vua Bảo Đại, đƣợc Toàn quyền Đông Dƣơng chuẩn y Nghị định số 3702 kí ngày 29/5/1941 - Ngoài ra, có Nghị định Thông tƣ bổ sung hƣớng dẫn thực nhƣ Nghị định ngày 13/9/1935 Thống sứ Bắc Kì Nghiên cứu hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh, tác giả lựa chọn mốc thời gian mở đầu từ năm 1921, theo nghị định thực CLHC Bắc Kì thực dân Pháp ban hành, năm Pháp tiến hành CLHC Bắc Kì Mặt khác, qua khảo sát hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh lƣu giữ, cho thấy có niên đại sớm đƣợc lập vào năm 1921 Vì hƣơng ƣớc cải lƣơng đƣợc đời từ CLHC thực dân Pháp ban hành, tìm hiểu hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh, luận án giới hạn phạm vị nghiên cứu đến năm 1945 Đây năm Cách mạng tháng Tám thành công, ách thống trị 80 năm thực dân Pháp sụp đổ, CLHC quyền thực dân tiến hành sau 20 năm kết thúc Từ năm 1945, lịch sử nƣớc ta bƣớc sang trang với thành lập nhà nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài hệ thống lại hình thức nội dung hƣơng ƣớc cải lƣơng tình Bắc Ninh, từ phân tích đánh giá Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) đời sống làng xã Bắc Ninh trƣớc Cách mạng tháng Tám qua hƣơng ƣớc cải lƣơng Trên sở rút số nhận xét kết thực CLHC đặc điểm hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ vấn đề khoa học sau đây: - Những yếu tố tác động đến hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cƣ, xã hội, văn hóa khái quát hƣơng ƣớc Bắc Ninh từ đầu kỉ XX đến năm 1920 -Phân tích hình thức, nội dung (gồm phần trị tục lệ ) hƣơng ƣớc cải lƣơng (bằng chữ Quốc ngữ) tỉnh Bắc Ninh đƣợc lập vào thời gian từ năm 1921 đến năm 1945 -Phân tích đời sống sinh hoạt cộng đồng, đặc trƣng làng xã Bắc Ninh thời kỳ (1921-1945) qua hƣơng ƣớc cải lƣơng Từ rút nhận xét đặc điểm cuả hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh đánh giá kết thực CLHC Bắc Ninh Nguồn tài liệu, phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu: Những vấn đề khoa học Luận án đƣợc giải sở khai thác xử lý tài liệu từ nhiều nguồn tài liệu khác gồm: -Nguồn tài liệu lƣu trữ thƣ viện (thƣ viện KHXH thƣ viện tỉnh Bắc Ninh), trung tâm lƣu trữ quốc gia: bao gồm toàn hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh chép chữ quốc ngữ số hƣơng ƣớc chữ Nôm; văn nghị định Bắc Ninh quyền thực dân Pháp Đây nguồn tài liệu quan trọng chủ yếu để tác giả thực luận án, nhằm giải nhiệm vụ đặt đề tài - Các công trình nghiên cứu công bố có nội dung liên quan đến đề tài luận án bao gồm: sách chuyên khảo, sách tham khảo, nghiên cứu, thông tin đăng báo, tạp chí chuyên ngành, luận án, luận văn, khóa luận… Đây Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) nguồn tài liệu có giá trị sử dụng khác tùy theo thể loại, cung cấp thôn tin khái quát cụ thể vấn đề nghiên cứu, giúp tác giả có nhìn tổng thể so sánh mối tƣơng quan Phương pháp nghiên cứu Trên sở nắm vững vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm sử học mácxit, tác giả vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành kết hợp với phƣơng pháp liên ngành nhằm đƣa kết nghiên cứu mang tính khoa học Cụ thể là: Trong trình sƣu tầm xử lý tài liệu, tác giả tiến hành phƣơng pháp giám định, phê phán tƣ liệu để xác định độ tin cậy nguồn tƣ liệu nghiên cứu Đặc biệt tài liệu liên quan đến CLHC, hƣơng ƣớc cải lƣơng số liệu thống kê tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1921-1945 Tác giả tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử đời tác phẩm, hình thức văn bản, cách diễn đạt, lập trƣờng tƣ tƣởng cá nhân tác giả hay tập thể tác giả biên soạn để đánh giá xác tính khách quan tƣ liệu Trên sở đó, tác giả tiến hành đối chiếu, so sánh, phân loại tƣ liệu theo vấn đề Trên sở nguồn tƣ liệu thu thập đƣợc, tác giả vận dụng phƣơng pháp tổng hợp phân tích tƣ liệu kết hợp với phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logich để phân tích nhân tố tác động đến hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh (1921-1945), phân tích cụ thể hình thức nội dung hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh Những nhận định, đánh giá hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1921-1945 đƣợc rút dựa sở nguồn tƣ liệu đƣợc tiếp cận, đảm bảo tính khách quan khoa học Đối với vấn đề tồn tại, ý kiến trái chiều, tác giả đƣa phân tích, nhận xét quan điểm riêng cá nhân Ngoài nội dung cụ thể, tác giả kết hợp sử dụng phƣơng pháp so sánh, thống kê, định lƣợng… để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Đóng góp luận án Trên sở giải nhiệm vụ đặt ra, luận án có số đóng góp sau: -Luận án tái cách hệ thống toàn diện hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh (1921-1945), từ hình thức đến nội dung hƣơng ƣớc cải lƣơng nhiều phƣơng diện khác Qua luận án góp phần nhận thức sâu sắc toàn diện hƣơng ƣớc cải lƣơng nhƣ giá trị hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh -Từ trình nghiên cứu đầy đủ, cụ thể hình thức nội dung hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh, luận án tập trung phân tích đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã Bắc Ninh thời kì (1921-1945) Qua rút nhận xét đặc điểm hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh đánh giá kết thực CLHC thực dân Pháp Bắc Ninh -Nội dung luận án bổ sung thêm tài liệu tỉnh Bắc Ninh thập niên 20 kỉ XX đến trƣớc Cách mạng tháng Tám, đặc biệt đặc điểm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua quy định hƣơng ƣớc -Luận án bƣớc đầu đƣa phân tích, đánh giá vấn đề bỏ ngỏ, vấn đề đƣợc phản ánh chƣa xác, vấn đề tồn quan điểm trái chiều học giả tìm hiểu hƣơng ƣớc cải lƣơng CLHC thực dân Pháp -Nội dung luận án hệ thống tƣ liệu tham khảo đƣợc sƣu tầm trình thực luận án nguồn tài liệu có giá trị phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu lịch sử Bắc Ninh nói riêng văn hóa làng xã Bắc Kì trƣớc Cách mạng tháng Tám nói chung Bố cục Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án đƣợc chia làm chƣơng, cụ thể: Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 47 Dƣơng Kinh Quốc – Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nxb.KHXH, H, 2005 48 Dƣơng Trung Quốc – Việt Nam kiện lịch sử (1919 – 1945), Nxb.GD, H, 2005 49.Bùi Đình Tá - Một làng Annam- 1, Hà Nội Imprimerie – Chan – Phƣơng, 1937 50 Văn Tạo – Chúng ta kế thừa di sản khoa học kỹ thuật, pháp luật hương ước, nông thôn, nông nghiệp, Nxb.KHXH, H, 1993 51 Nguyễn Thanh (biên soạn) – Hương ước Thái Bình, (Nxb.VHDT, H, 2000 52 Nhất Thanh – Đất lề quê thói, Nxb.TPHCM, 1992 53 Dƣơng Thị The, Phạm Thị Thoa – Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX, Nxb.KHXH, H, 1991 54 Ngô Đức Thịnh, Phan Đăng Nhật (đồng chủ biên) – Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb.CTQG, H, 2000 55 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu – Luật tục Ê đê, Nxb.CTQG, H, 1996 56.Ngô Thế Thịnh – Bắc Ninh làng cũ quê xưa nôi văn hóa Việt Nam (tập 1) Trung tâm khoa học ngôn ngữ Đông Tây, 2000 57 Lê Đức Tiết – Về hương ước lệ làng, Nxb.CTQG, H, 1998 58 Hồ Đức Thọ - Lệ làng Việt Nam, Nxb.CTQG, H, 1998 59 Ngô Tất Tố - Việc làng, Nxb.Mai Lĩnh, 1937 60 Ngô Tất Tố - Tập án đình Ngô Tất Tố toàn tập, tập II, Nxb.VHHN, H, 1997 61 Đinh Khắc Thuân (chủ biên) – Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, Nxb.KHXH, H, 2006 62 Võ Quang Trọng, Phạm Quỳnh Phƣơng – Hương ước Hà Tĩnh, Sở VHTT Hà Tĩnh, 1984 Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 63 Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập Hương ước tục lệ, Nxb Hà Nội, H, 2010 64 Trần Từ - Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb.KHXH, H, 1984 65 Đào Trí Úc (chủ biên) – Hương ước trình thực dân chủ nông thôn nay, Nxb.CTQG, H, 2003 66 Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian –Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam Nxb CTQG, 2000 67.Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Chuyên đề hương ước (Kỷ yếu hội thảo khoa học hương ước tổ chức Hải Hưng từ 26 – 27/12/1995), H, 1996 68 Viện Sử học – Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập 1: Nxb.KHXH, H, 1997 Tập 2: Nxb.KHXH, H, 1998 69 Viện Sử học – Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại Tập 1: Nxb.KHXH, H, 1990 Tập 2: Nxb.KHXH, H, 1992 70 Viện TTKHXH – Thư mục hương ước Việt Nam cận đại, H, 1991 71 Viện TTKHXH – Thư mục hương ước Việt Nam, Văn Hán Nôm, H, 1994 72.Đỗ Trọng Vỹ - Bắc Ninh địa dư chí, Nxb VHTT, 1997 73 Xây dựng quy ước làng văn hóa Hà Bắc – Sở VHTT&TT Hà Bắc, 1993 II Tài liệu báo, tạp chí 74 Cao Văn Biền – Sự quản lý Nhà nước hương ước lịch sử, NCLS số 3/1996, tr 42 – 51 Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 75 Cao Văn Biền – Kho hương ước cải lương hương Bắc Kì, NCLS số 3/1998, tr 73 – 83 76 Đông Châu – Muốn cải lương hương tục nên làm nào, Nam Phong số 26, tr 109 -112 77 Nam Cổ - Hương thôn từ xưa đến nay, Nam Phong số 72, tr 516 – 523 78 Đào Phƣơng Chi – Bước đầu tìm hiểu cải lương hương tục thí điểm Bắc Kỳ qua số văn tục lệ chữ Nôm, Hán Nôm số 1/2013, tr 58-71 79.Đào Phƣơng Chi –Đổi thay tế tự số tỉnh Bắc Kì qua cải lương hương tục thí điểm: Nhìn từ văn tục lệ, Hán Nôm số 4/2013, tr 65-78 80.Đào Phƣơng Chi - Những khác biệt cưới hỏi, tang ma, khao vọng Bắc Kỳ trước sau cải lương hương tục thí điểm, NCLS số 6/2014, tr 23-33 81 Nguyễn Lan Dung – Một vài nét hương ước cải lương huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông, NCLS số 10/2010, tr 45 – 55 82 Bùi Xuân Đính -Việc soạn thảo hương ước nay, TTKH$XH số 7/1995 tr 21-27 83 Ninh Viết Giao – Từ hương ước đến quy ước xã hội ngày nay, Văn hóa dân gian số 1/2000, tr 58 – 66 84.Nguyễn Thị Lệ Hà – Tỉnh Hà Đông nơi thí điểm sách cải lương hương thời Pháp thuộc KHXH Việt Nam số 9/2012, tr 67-72 85.Nguyễn Thị Lệ Hà - Cuộc thử nghiệm sách Cải lương hương quyền Pháp tỉnh Hà Đông, NCLC số 3/2013, tr 4657 86 Nguyễn Thị Lệ Hà - Những biến đổi máy quản lý làng xã cải lương hương tỉnh Hà Đông thời Pháp thuộc, NCLS số 11/2013, tr 38-47 Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 87 Đoàn Đình Hào – Một làng xứ Bắc Kì nay, Nam Phong số 177, 10/1932, tr 351 – 363 88 Diệp Đình Hoa – Lệ làng ảnh hưởng pháp luật đại, NCLS số 1/1994, tr -11 89 Kiều Thu Hoạch – Hương ước giá trị văn hóa, Văn hóa dân gian số 3/1998, tr – 90 Vũ Ngọc Khánh – Suy nghĩ bước đầu Hương ước Hà Tĩnh, Sở VHTT Hà Tĩnh xuất bản, 1996 91 Trần Trọng Mạch – Một vài nhận xét chủ trương cải lương hương Bắc Kì năm 1921 thực dân Pháp, Dân tộc học số 2/1982, tr 28 – 33 92 Vũ Duy Mền, Bùi Xuân Đính – Hương ước, khoán ước làng xã, NCLS số 4/1982, tr 43 – 49 93 Vũ Duy Mền – Nguồn gốc điều kiện xuất hương ước làng xã vùng đồng trung du Bắc Bộ, NCLS số 1/1993, tr 49 – 57 94 Vũ Duy Mền – Góp phần xác định thuật ngữ khoán ƣớc, hƣơng ƣớc”, NCLS số + 4/ 1989, tr 77 – 83 95 Phạm Xuân Nam, Cao Văn Biền – Mấy nét tình hình làng xã Bắc Ninh thời kì 1921 – 1945 qua hương ước, NCLS số 1/1994, tr 12 – 23 96 Nguyễn Nhƣ Ngọc – Bàn cải lương hương Bắc Kì, Nam Phong số 41, tr 403 – 415 97 Philippe Papin – Ruộng đất công quyền cấp làng cuối kỉ XIX – trường hợp làng Quỳnh Lôi, NCLS số 6/1994, tr 21 – 34 98 Dƣơng Kinh Quốc – Hệ thống quyền thực dân Pháp Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, mục cấp xã, NCLS số 3/1982; tr 65-69 (Bắc Kỳ) 99.ShiMao Minoru - Sử liệu có liên quan đến việc tái biên hương ước Bắc Bộ Việt Nam thời Lê, Tạp chí Hán Nôm, 2/2002 Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 100 Nghiêm Văn Thái - Hương ước Việt Nam thời kỳ cận đại, TTKHXH, số 8/2000, tr 38-44 101 Đỗ Thận – Cải lương hương chính, Nam Phong số 99, tr 217 – 225 102 N.T.T – Vấn đề hương Bắc Kì ngày nay, Nam Phong số 112, 11/1926, tr 545 – 555 103 Nguyễn Huy Tính, Bùi Xuân Đính – Mấy suy nghĩ hình thức xử phạt số quy ước làng xã Hà Bắc, NN&PL số 8/1996, tr 34 – 40 104 Phạm Hồng Toàn -Hương ước tác động đời sống nông thôn (Thái Bình) trình phát triển TTKH số 5/1995 tr 64-69 III Các luận án, luận văn khóa luận 105 Nguyễn Lan Dung – Sinh hoạt làng xã huyện Hoàn Long tỉnh Hà Đông cải lương hương giai đoạn 1915 -1945 (qua hương ước), KLTN, Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN, H, 2005 106 Bùi Xuân Đính – Về số hương ước làng Việt đồng Bắc Bộ, Luận án PTS.KHLS, H, 1996 107 Nguyễn Thị Thu Hà– Hương ước cải lương huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (1921-1942), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, H, 2014 108 Trần Thị Thu Hà – Hương ước cải lương huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Yên (1921-1942), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, H, 2010 109 Nguyễn Thu Hồng – Bước đầu tìm hiểu cải lương hương Bắc Kì, KLTN, Khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN, H, 2003 110 Nguyễn Thị Hƣơng – Hương ước cải lương huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang (1923-1942), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, H, 2010 Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 111 Lê Thị Luyến – Hương ước cải lương huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc (1922 – 1942), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, H, 2008 112 Vũ Duy Mền – Những khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội hương ước làng xã miền Bắc Việt Nam (thế kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX), Luận án PTS.KHLS, Mátxcơva, 1996 (tiếng Nga) 113 Dƣơng Xuân Thoạn – Hương ước với việc xây dựng làng văn hóa huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ, ĐHVHHN, H, 2004 114 Nguyễn Thị Thoan- Vấn đề quản lý làng xã huyện Khoái Châu, Hưng Yên qua hương ước cải lương thời Pháp thuộc (1922-1942) Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, H, 2014 115 Nguyễn Huy Tính – Hương ước – phương tiện góp phần quản lí xã hội nông thôn Việt Nam nay, LATS Luật học, H, 2003 116 Đào Thu Vân – Bước đầu tìm hiểu công bảo vệ tài nguyên môi trường ông cha ta ( qua nguồn tài liệu hương ước người Việt trước Cách mạng tháng Tám), KLTN, Khoa Lịch sử - ĐHSPHN, H, 2004 V Hƣơng ƣớc tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) lƣu thƣ viện TTKHXH, Hà Nội ( chữ quốc ngữ) A Huyện Từ Sơn Tổng Dục Tú 117 Hƣơng ƣớc xã Thạc Quả, năm 1938, Hƣ 387, 53tr Tổng Hà Lỗ 118 Hƣơng ƣớc xã Hà Lỗ, năm 1942, Hƣ 374, 10tr 119 Hƣơng ƣớc xã Hà, Lỗ, năm 1942, Hƣ 372, 9tr 120 Hƣơng ƣớc thôn Đông, năm 1942, Hƣ 373, 8tr 121 Hƣơng ƣớc làng Thiết Ứng, năm ( ), Hƣ 388, 28tr 122 Hƣơng ƣớc xã Phủ Lỗ, năm 1942, Hƣ 389, 41tr 123 Hƣơng ƣớc xã Vân Điềm, năm 1942, Hƣ 394, 21tr Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Tổng Hội Phụ 124 Hƣơng ƣớc thôn Cự Trình, năm 1942, Hƣ 375, 20tr 125 Hƣơng ƣớc làng Lại Đa Hội Phụ, năm 1938, Hƣ 378, 68tr 126 Hƣơng ƣớc làng Tiên Hội, năm ( ), Hƣ 390, 40tr 127 Hƣơng ƣớc làng Mẫn Xá, năm ( ), Hƣ 381, 22tr 128 Hƣơng ƣớc thôn Nghiêm Xá, năm ( ), Hƣ 386, 36tr Tổng Nghĩa Lập 129 Hƣơng ƣớc xã Đồng Kỵ, năm (.), Hƣ 371, 25tr 130 Hƣơng ƣớc xã Hƣơng Mạc, năm 1938, Hƣ 376, 33tr 131 Hƣơng ƣớc làng Kim Thiều, năm 1936, Hƣ 377, 12tr 132 Hƣơng ƣớc thôn Đồng Hƣơng, năm 1942, Hƣ 380, 39tr 133 Hƣơng ƣớc làng Nghĩa Lập, năm (.), Hƣ 382, 13tr 134 Hƣơng ƣớc làng Phù Khê Đông, năm (.), Hƣ 383, 32tr 135 Hƣơng ƣớc làng Phù Khê Thƣợng, năm 1939, Hƣ 384, 40tr 136 Hƣơng ƣớc làng Tiến Đào, năm (.), Hƣ 391, 27tr Tổng Tam Sơn 137 Hƣơng ƣớc xã Tam Á, năm 1942, Hƣ 359, 4tr 138 Hƣơng ƣớc thôn Thọ Trai, năm 1942, Hƣ 370, 7tr 139 Hƣơng ƣớc làng Dƣơng Sơn, năm 1939, Hƣ 369, 23tr 140 Hƣơng ƣớc làng Phúc Thịnh, năm 1942, Hƣ 385, 33tr 141 Hƣơng ƣớc làng Vĩnh Kiều, năm (.), Hƣ 395, 10tr Tổng Yên Thƣờng 142 Hƣơng ƣớc thôn Nguyễn, năm (.), Hƣ 392, 36tr 143 Hƣơng ƣớc thôn Thƣợng, năm (.), Hƣ393, 35tr Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Xã Lỗ Khê 144 Hƣơng ƣớc thôn Hà Lỗ, năm (.), Hƣ 379, 33tr B Huyện Gia Bình Tổng Bình Ngô 145 Hƣơng ƣớc xã Đại Bái, năm 1941, Hƣ 343, 51tr 146 Hƣơng ƣớc xã Đại Bái, năm 1944, Hƣ 309, Pb 309f, 7tr 147 Hƣơng ƣớc xã Ngọc Xuyên, năm 1944, Hƣ325, 5tr Tổng Đại Lai 148 Hƣơng ƣớc xã Đại Lai, năm 1944, Hƣ 310, 1tr 149 Hƣơng tục xã Đình Trung, năm 1944, Hƣ 312, tr 150 Hƣơng ƣớc xã Huề Đông, năm (.), Hƣ 316, 16tr 151 Hƣơng tục xã Ích Nhi, năm (.), Hƣ 319, tr 152 Hƣơng ƣớc xã Phú Ninh, năm 1944, Hƣ 330, 1tr 153 Hƣơng ƣớc xã Tri Nhị, năm 1944, Hƣ 334, tr Tổng Đông Cứu 154 Hƣơng ƣớc xã Cửu Sơn, năm 1944, Hƣ 308, tr 155 Hƣơng ƣớc xã Đông Cứu, năm(.), Hƣ 314, 1tr 156 Hƣơng ƣớc xã Lãng Ngân, năm 1944, Hƣ 320, 10tr 157 Hƣơng ƣớc xã Ngậm Lƣơng, năm 1944, Hƣ 324, 5tr 158 Hƣơng ƣớc xã Ngâm Mạc, năm 1943, Hƣ 323, 13 tr 159 Hƣơng ƣớc xã Nội Phú, năm 1944, Hƣ 328, 1tr Tổng Nhân Hữu 160 Hƣơng ƣớc xã Bồng Trì, năm 1944, Hƣ 306, 4tr 161 Hƣơng ƣớc xã Cầm Xá, năm (.), Hƣ 307, tr Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 162 Hƣơng ƣớc xã Gia Phú, năm (.), Hƣ 315, tr 163 Hƣơng ƣớc xã Hƣơng Triệu, năm 1944, Hƣ 317, tr 164 Hƣơng ƣớc xã Ngõ Cƣơng, năm 1944, Hƣ 326, tr 165 Hƣơng ƣớc xã Nhân Hữu, năm (.), Hƣ 327, tr 166 Hƣơng ƣớc xã Phƣơng Đô, năm 1944, Hƣ 312, tr Tổng Tiên Xá 167 Hƣơng ƣớc xã Hữu Ái , năm (.), Hƣ 318; Pb 318f, 31tr 168 Hƣơng ƣớc làng Tiên Xá, năm (.), Hƣ 332, 44tr Tổng Vạn Ty 169 Hƣơng ƣớc xã Đại Than, năm 1944, Hƣ 311, tr 170 Hƣơng ƣớc xã Mỹ Lộc, năm (.), Hƣ 312, 3tr 171 Hƣơng ƣớc xã Phù Than, năm 1944, Hƣ 329, tr 172 Hƣơng ƣớc xã Tiểu Than, năm 1944, Hƣ 333, tr 173 Hƣơng ƣớc xã Văn Than, năm 1944, Hƣ 335, tr Tổng Xuân Lai 174 Hƣơng ƣớc xã Mỹ Than, năm (.), Hƣ 322, 1tr 175 Hƣơng ƣớc xã Xuân Lai, năm (.), Hƣ 336, 47tr 176 Hƣơng ƣớc làng Xuân Mai, năm, (.), Hƣ 337, 45tr Xã Bà Dƣơng Sở 177 Hƣơng ƣớc xã Bà Dƣơng Sở, năm (.), Hƣ 4961, tr Xã Đỗ Xá 178 Hƣơng ƣớc xã Đỗ Xá, năm 1944, Hƣ 313, tr C Huyện Gia Lâm Tổng Đông Dƣ Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 179 Hƣơng ƣớc làng Bát Tràng, năm 1931, Hƣ 35,(chữ Hán), 15 tr D Huyện Quế Dƣơng Tổng Bồng Lai 180 Hƣơng ƣớc xã An Đăng, năm 1944, Hƣ 338, 8tr 181 Hƣơng ƣớc xã Đồng Lai, năm (.), Hƣ 339, 41 tr 182 Hƣơng ƣớc xã Cách Bi, năm (.), Hƣ 340, 26 tr 183 Hƣơng ƣớc làng Đông Du, năm (.), Hƣ 345, 46 tr 184 Hƣơng ƣớc làng Mai Cƣơng, năm 1939, Hƣ 347, 46 tr 185 Hƣơng ƣớc xã Phù Lão, năm 1939, Hƣ 349, 46tr Tổng Đào Viên 186 Hƣơng ƣớc làng Phả Lại, năm 1935, Hƣ 348, 39 tr Tổng Phú Lƣơng 187 Hƣơng ƣớc làng Thất Giang, năm 1939, Hƣ 350; Pb350, 41 tr Tổng Vũ Dƣơng 188 Hƣơng ƣớc làng Can Vũ, năm 1943, Hƣ 341, 36tr 189 Hƣơng ƣớc xã Dũng Quyết, năm 1943, Hƣ 342, tr Xã Đào Viên 190 Hƣơng ƣớc xã Đào Viên, năm 1940, Hƣ 344, 46 tr Xã Đồng Sài 191 Hƣơng ƣớc xã Đồng Sài, năm 1944, Hƣ346, 6tr E Huyện Tiên Du Tổng Chi Nê 192 Hƣơng ƣớc làng Từ Nê, năm 1940, Hƣ 367, 37 tr 193 Hƣơng ƣớc xã Tƣ Vy, năm 1940, Hƣ 366, tr Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 194 Hƣơng ƣớc làng Vân Trung, năm 1942, Hƣ 368, 13 tr Tổng Nội Viên 195 Hƣơng ƣớc làng An Đông, năm 1924, Hƣ 363, 31 tr Xã Nội Duệ 196 Hƣơng ƣớc làng Hoài Bão Thƣợng, năm 1940, Hƣ 364, 32tr 197 Hƣơng ƣớc làng Hồi Bão, năm 1942, Hƣ 365, 46 tr F Phủ Thuận Thành Tổng Cử Linh 198 Hƣơng ƣớc làng Thổ Khối, năm 1921, Hƣ 360, 34tr Tổng Dƣơng Quang 199 Hƣơng ƣớc làng Bình Trù, năm (.), Hƣ 352, 48tr 200 Hƣơng ƣớc làng Yên Mỹ, năm 1940, Hƣ 362, 20tr Tổng Liễu Lâm 201 Hƣơng ƣớc làng thôn Bùi Xá, xã Cửu Yên, năm 1942, Hƣ 353, 9tr 202 Hƣơng ƣớc làng Đồng Ngự, năm 1942, Hƣ 355, 4tr 203 Hƣơng ƣớc làng Đức Hiệp, năm 1940, Hƣ 356, 21tr 204 Hƣơng ƣớc làng Liễu Ngạn, năm 1941, Hƣ 358, 37tr 205 Hƣơng ƣớc xã Xuân Lê, năm (.), Hƣ 361, 45tr Tổng Nghĩa Xá 206 Hƣơng ƣớc xã Đông Ngoại, năm (.), Hƣ 354, 34tr 207 Hƣơng ƣớc Hoàng Xá, năm 1942, Hƣ 357, 2tr G Huyện Văn Giang Tổng Đa Ngƣu 208 Hƣơng ƣớc xã Đa Ngƣu, năm 1942, Hƣ 398, 46tr Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 209 Hƣơng ƣớc làng Lại Ốc, năm 1942, Hƣ 405, 10tr 210 Hƣơng ƣớc làng Nhân Nội, năm (.), Hƣ 406, 32tr 211 Tục lệ làng Nhƣ Lân, năm 1942, Hƣ407, 17tr Tổng Đại Quan 212 Hƣơng ƣớc xã Chữ Xá, năm (.), Hƣ 396, 7tr 213 Hƣơng ƣớc làng Sơn Hỗ, năm (.), Hƣ 411, 51tr 214 Hƣơng ƣớc làng Trung Quan, năm 1942, Hƣ 414, 40tr Tổng Phụng Công 215 Hƣơng ƣớc xã Dƣơng Liệt, năm 1938, Hƣ 400, 40tr 216 Hƣơng ƣớc xã Đan Nhiễm, năm 1942, Hƣ 401, 19tr 217 Hƣơng ƣớc làng Phù Liệt, năm 1942, Hƣ 408, 30tr 218 Hƣơng ƣớc làng Quán Trạch, năm (.), Hƣ 409, 30tr 219 Hƣơng ƣớc làng Sâm Khô, năm 1942, Hƣ 410, 30tr 220 Hƣơng ƣớc làng Tam Tang, năm 1942, Hƣ 412, 25tr Tổng Xuân Cầu 221 Hƣơng ƣớc làng Đại Tài, năm 1941, Hƣ 402, 37tr 222 Hƣơng ƣớc làng Đồng Tỉnh, năm 1942, Hƣ 403, 21tr 223 Hƣơng ƣớc làng Khúc Lộng, năm 1941, Hƣ 404, 15tr 224 Hƣơng ƣớc xã Thọ Vực, năm 1941, Hƣ 413, 23tr 225 Hƣơng ƣớc xã Vĩnh An, năm 1941, Hƣ 415, 12tr 226 Hƣơng ƣớc làng Xuân Cầu, năm (.), Hƣ 416, 44tr Xã Đa Ngƣu 227 Hƣơng ƣớc làng Cửu Cao, năm 1941, Hƣ 397, 51tr H Huyện Võ Giàng Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Tổng Bất Phí 228 Hƣơng ƣớc làng Xuân Hòa, năm 1941, Hƣ 418, 11tr Tổng Quế Tân 229 Hƣơng ƣớc làng Quê Tân, năm 1942, Hƣ 417, 13tr L Huyện Yên Phong Tổng Âu Phú 230 Hƣơng ƣớc làng Âu Phú, năm 1942, Hƣ 419, 19tr 231 Hƣơng ƣớc làng Giới Tế, năm (.), Hƣ 423, 9tr 232 Hƣơng ƣớc làng Hƣng Phúc, năm 1942, Hƣ 1200, 14tr 233 Hƣơng ƣớc làng Tam Tảo, năm 1941, Hƣ 434, 51tr 234 Hƣơng ƣớc làng Tiêu Long, năm 1941, Hƣ 439, 23tr 235 Hƣơng ƣớc xã Vĩnh Phục, năm 1942, Hƣ 440, 6tr Tổng Dũng Liệt 236 Hƣơng ƣớc xã Lạc Trung, năm (.), Hƣ 425, 9tr 237 Hƣơng ƣớc làng Thân Thƣơng, năm 1942, Hƣ 435, 12tr 238 Hƣơng ƣớc làng Yên Lãng, năm 1942, Hƣ 441, 30tr Tổng Nội Trà 239 Hƣơng ƣớc xã Ngô Nội, năm 1941, Hƣ 429, 18tr 240 Hƣơng ƣớc làng Nguyệt Cầu, năm 1942, Hƣ 428, 7tr 241 Hƣơng ƣớc làng Phú Mẫu, năm (.), Hƣ 432, 43tr 242 Hƣơng ƣớc xã Tiên Trà, năm 1942, Hƣ 438, 6tr Tổng Phƣơng La 243 Hƣơng ƣớc xã Điền Lộc, năm (.), Hƣ 420, 3tr 244 Hƣơng ƣớc làng Phƣơng La Đông, năm 1937, Hƣ 433, 50tr Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 245 Hƣơng ƣớc xã Yên Phụ Hậu, năm (.), Hƣ 443, 23tr 246 Hƣơng ƣớc xã Yên Tân, năm 1942, Hƣ 442, 5tr 247 Hƣơng ƣớc xã Yên Vỹ, năm 1942, Hƣ 445, 4tr Tổng Phong Quang 248 Hƣơng ƣớc xã Đại Chu, năm (.), Hƣ 442, 38tr 249 Hƣơng ƣớc làng Ngô Khê, năm (.), Hƣ 426, 37tr 250 Hƣơng ƣớc làng Ngô Xá, năm (.), Hƣ 427, 25tr 251 Hƣơng ƣớc làng Yên Từ, năm 1942, Hƣ 444, 5tr Tổng Phong Xá 252 Hƣơng ƣớc làng Đài Bàng, năm 1941, Hƣ 421, 40tr 253 Hƣơng ƣớc làng Lạc Nhuế, năm 1942, Hƣ 424, 50tr 254 Hƣơng ƣớc làng Phấn Động, năm (.), Hƣ 430, 41tr 255 Hƣơng ƣớc làng Phong Nẫm, năm 1942, Hƣ 431, 35tr 256 Hƣơng ƣớc làng Thiềm Xuyên, năm (.), Hƣ 436, 25tr 257 Hƣơng ƣớc xã Thọ Đức, năm 1942, Hƣ 437, 22tr VI, Tài liệu điền dã 258 HĐND tỉnh Bắc Ninh, Nghị V/v xây dựng thực Quy ƣớc thôn làng, khu phố địa bàn tỉnh Bắc Ninh, BN, 2002 259 UBND thị xã Từ Sơn, Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng làng văn hóa (1989 - 2009) thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 260 UBND tỉnh Bắc Ninh, Hƣớng dẫn Về quản lý Nhà nƣớc định hƣớng nội dung Quy ƣớc thôn, làng khu phố địa bàn tỉnh BN, 2002 261 UBND huyện Từ Sơn, Kế hoạch đạo xây dựng quy ƣớc làng, thôn, khu phố địa bàn huyện Từ Sơn 31/10/2002 Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) 262 UBND thị xã Từ Sơn, Quyết định V/v phê duyệt quy ƣớc thôn, làng, khu phố địa bàn thị xã Từ Sơn, Từ Sơn 1/6/2010 - Các quy ƣớc làng văn hóa của, tỉnh Bắc Ninh 263 Quy ƣớc thôn Dƣơng Sơn, xã Tam Sơn ( 2005) 264 Quy ƣớc làng Tam Sơn, xã Tam Sơn ( 2005) 265 Quy ƣớc làng Thọ Trai, xã Tam Sơn (2005) 266 Quy ƣớc làng Phúc Tinh, xã Tam Sơn ( 2005) 267 Quy ƣớc làng Trang Liệt, phƣờng Đồng Quang, (2007) 268 Quy ƣớc thôn Đồng Hƣơng, xã Hƣơng Mạc ( 2009) 269 Quy ƣớc làng Văn hóa Hƣng Phúc, xã Tƣơng Giang ( 2009) 270 Quy ƣớc khu phố Đại Đình, phƣờng Tân Hồng ( 2010) 271 Quy ƣớc khu phố Dƣơng Lôi, phƣờng Tân Hồng ( 2010) 272 Quy ƣớc khu phố Nội Trì, phƣờng Tân Hồng ( 2010) 273 Quy ƣớc khu phố Trung Hòa, phƣờng Tân Hồng (2010) 274 Quy ƣớc khu phố Yên Lã, phƣờng Tân Hồng ( 2010) [...].. .Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Chƣơng 2: Những nhân tố tác động đến hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh (1921- 1945) Chƣơng 3: Hình thức và nội dung hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh (1921- 1945) Chƣơng 4: Kết quả thực hiện cuộc CLHC và đặc điểm hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh (1921- 1945) NỘI DUNG Chƣơng... NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG TỈNH BẮC NINH (1921- 1945) 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội Bắc Ninh 2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Bắc Ninh là một tỉnh nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, có vị trí chiến lƣợc quan trọng Nhà nghiên cứu Đỗ Trọng Vỹ nhận xét về vị thế của Bắc Ninh Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) nhƣ sau: “Thế đất Bắc Ninh là một mạch lớn, nhánh... nội dung, đặc điểm của hƣơng ƣớc cải lƣơng Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Năm 1998, có bài Kho hương ước cải lương hương chính ở Bắc Kì của Cao Văn Biền (TC NCLS số 3/1998, tr 73-78) đã giới thiệu khá cụ thể về số lƣợng và sự phân bố của các bản hƣơng ƣớc cải lƣơng ở Bắc Kì Bên cạnh đó, tác giả cũng cung cấp những nội dung khái quát về 3 đợt cải lƣơng hƣơng chính của thực... tỉnh có “vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng ở Bắc Kỳ về nhiều lĩnh vực”[7;35] 1 Hiện nay, Bắc Ninh có tổng diện tích là 809,93km vuông, chiếm 0,24% diện tích cả nước Tỉnh có chiều dài Bắc – Nam là 32,5km, chỗ hẹp nhất là 16,25 km, chiều rộng Đông – Tây là 42,5km Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Bắc Ninh nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ đƣợc hình thành trên trầm tích sa bồi,... chính ít đƣợc quan tâm 1 2.3 Các luận án, luận văn nghiên cứu về hương ước Mặc dù có rất nhiều công trình nghiên cứu về hƣơng ƣớc dƣới nhiều góc độ khác nhau và trên những lĩnh vực khác nhau nhƣng đây lại là một đề tài hấp Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) dẫn, thu hút nhiều giới nghiên cứu khác nhau nên cũng có nhiều luận án, luận văn, khóa luận nghiên cứu về hƣơng ƣớc: Năm... bản công trình Chuyên đề hương ước: Kỷ yếu hội thảo khoa học hương ước tổ chức tại Hải Hưng từ 2627/12/1995 do Bộ Tƣ pháp Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý, xuất bản Công trình là tập hợp các bài tham luận của đại diện các cơ quan Trung Ƣơng, các Sở Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Tƣ pháp, Sở văn hóa của một số tỉnh ở đồng bằng Bắc Bộ Các bài tham luận đều tập trung vào việc... Tác giả đã dựa vào nguồn tài liệu chính là các văn bản tục lệ Hán Nôm để nghiên cứu về thời gian, địa bàn, phƣơng thức tiến hành cải lƣơng hƣơng tục thí điểm ở Bắc Kỳ Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Năm 2013, Đào Phƣơng Chi tiếp tục có bài viết Đổi thay về tế tự tại một số tỉnh Bắc Kì qua cải lương hương tục thí điểm: Nhìn từ văn bản tục lệ, (TC Hán Nôm số 4/2013, tr 65-78),... Cải lƣơng hƣơng chính của thực dân Pháp, về hƣơng ƣớc cải lƣơng một cách toàn diện, khoa học và khách quan Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Những vấn đề trên là chỉ dẫn quan trọng, định hƣớng chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài nhằm tái hiện đầy đủ, khách quan và khoa học về hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh (1921- 1945) Tiểu kết chƣơng 1 Cho đến nay đã có rất nhiều công... lƣu giữ ở Viện TTKHXH Trong đó, tác giả đặc biệt chú ý đến hƣơng ƣớc cải lƣơng, phân Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) tích hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản của cuộc Cải lƣơng hƣơng chính và những đặc điểm chung của hƣơng ƣớc cải lƣơng Cũng trong năm 2000, Ninh Viết Giao với bài viết Từ hương ước đến quy ước trong xã hội ngày nay (Tạp chí VHDG số 1/2000,tr 58-66), chủ yếu nghiên... cổ truyền của Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) ngƣời Việt, sự hình thành và phát triển của làng xã trong lịch sử, đặc trƣng văn hóa của làng xã qua dòng họ và gia phả mà còn giúp ngƣời đọc hiểu rõ hơn về khoán ƣớc, hƣơng ƣớc – bộ luật riêng – lệ làng thành văn đầu tiên của mỗi làng xã Không nhƣ các tác giả khác, Vũ Duy Mền trong Hương ước cổ làng xã đồng bằng Bắc Bộ (Nxb CTQG, ... nhiều đến nội dung, đặc điểm hƣơng ƣớc cải lƣơng Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) Năm 1998, có Kho hương ước cải lương hương Bắc Kì Cao Văn Biền (TC NCLS số 3/1998, tr 73-78)... ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh (1921- 1945) Chƣơng 4: Kết thực CLHC đặc điểm hƣơng ƣớc cải lƣơng tỉnh Bắc Ninh (1921- 1945) NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Luận văn: Hương ước cải lương. .. hƣơng ƣớc cải lƣơng tình Bắc Ninh, từ phân tích đánh giá Luận văn: Hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921 – 1945) đời sống làng xã Bắc Ninh trƣớc Cách mạng tháng Tám qua hƣơng ƣớc cải lƣơng

Ngày đăng: 15/04/2016, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Đối tượng, phạm vi, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 3. Nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu.

  • 4. Đóng góp của luận án.

  • 5. Bố cục Luận án.

  • NỘI DUNG

  • Chương 1:

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.1.Các công trình nghiên cứu gián tiếp về hương ước.

  • 1.1.1 Nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với phong tục làng xã

  • 1.1.2.Các công trình đặc hương ước dưới góc độ pháp luật.

  • 1.1.3. Nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với làng xã.

  • 1.2. Các công trình nghiên cứu trực tiếp về hương ước.

  • 1.2.1. Công trình nghiên cứu trực tiếp, chuyên khảo về hương ước.

  • 1.2.2. Công trình sưu tầm, phiên dịch hương ước.

  • 1. 2.3. Các luận án, luận văn nghiên cứu về hương ước.

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan