Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945)

53 510 0
Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) MỤC LỤC MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ........................................................................ 2 2.1.Các công trình nghiên cứu trực tiếp về tỉnh Bắc Ninh. .............................. 2 2.2. Các công trình nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với làng xã. ......4 2.3. Các công trình nghiên cứu trực tiếp về hương ước.................................... 7 2.3. Các luận án, luận văn nghiên cứu về hương ước..................................... 10 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu:.................................................................................................................. 12 3.1. Đối tượng nghiên cứu:............................................................................ 12 3.2. Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................... 12 3.3.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 12 3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu. .............................................................................. 12 3.5. Nguồn tư liệu: ......................................................................................... 13 3.6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 13 4. Đóng góp của chuyên đề............................................................................. 14 5. Bố cục chuyên đề ........................................................................................ 15 2. Bối cảnh Bắc Ninh (những năm đầu thế kỉ XX đến trước CMT8) – tác động đến hương ước cải lương................................................................................. 15 3. Khái quát về hương ước tỉnh Bắc Ninh từ đầu thế kỉ XX đến năm 1920... 15 NỘI DUNG..................................................................................................... 16 1. Điều kiện tự nhiên và xã hội Bắc Ninh (1921-1945).................................. 16 1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. ............................................................ 16 1.2. Dân cư, văn hóa và truyền thống ............................................................. 20 1.2.1. Dân cư và kinh tế. ................................................................................. 20 1.2.2. Văn hóa ................................................................................................. 23 1.2.3. Truyền thống ......................................................................................... 25 1.3. Địa giới hành chính Bắc Ninh trong lịch sử ............................................ 28 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) 2. Bối cảnh Bắc Ninh (những năm đầu thế kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám) – tác động đến hương ước cải lương. .................................................... 31 2.1. Bối cảnh Bắc Ninh đầu thế kỉ XX............................................................ 31 2.2. Bắc Ninh trong những năm 20, 30 của thế kỉ XX. .................................. 32 2.3. Bắc Ninh trong những năm trước Cách mạng tháng Tám....................... 36 3. Khái quát về hương ước tỉnh Bắc Ninh từ đầu thế kỉ XX đến năm 1920........... 39 3.1. Hương ước trong lịch sử .......................................................................... 39 3.1.1. Thuật ngữ hương ước............................................................................ 39 3.1.2. Phát triển của hương ước trong lịch sử. ............................................... 40 3.2. Vài nét về hương ước Bắc Ninh từ đầu thế kỉ XX đến năm 1920........... 44 KẾT LUẬN .................................................................................................... 49 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong lịch sử Việt Nam kể từ buổi đầu dựng nước cho đến ngày nay, làng xã lúc nào cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. Bởi vì, từ bao đời nay, làng xã đã trở thành đơn vị tụ cư, môi trường sinh hoạt văn hóa, xã hội gần gũi, gắn bó với cộng đồng người Việt nói chung, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. Góp phần không nhỏ tạo nên sức sống trường tồn và đặc trưng của làng xã phải đề cập đến vai trò của hương ước. Là sản phẩm văn hóa của các làng xã, hương ước có một vai trò rất năng động trong đời sống của làng, có thể coi nó như là cương lĩnh tinh thần, sợi dây cố kết các tổ chức và thành viên trong làng, góp phần vào việc vận hành của cơ chế làng xã. Những tục lệ, những quy định của từng làng quê được thể hiện trong hương ước đã tạo nên một bức tranh khá sinh động về làng Việt cổ truyền. Mặc dù chưa phải là một bộ luật hoàn chỉnh nhưng hương ước đã góp phần hướng dẫn và điều chỉnh các hành vi và lối sống của mỗi xã dân để phù hợp với truyền thống và đặc điểm của từng làng. Khai thác thế mạnh đó của hương ước nên trong cuộc CLHC, hương ước được Đề tài Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Đề tài Những nhân tố tác động đến hương ước cải lương tỉnh Bắc Ninh (1921-1945)

Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.Các công trình nghiên cứu trực tiếp tỉnh Bắc Ninh 2.2 Các công trình nghiên cứu hương ước mối quan hệ với làng xã 2.3 Các công trình nghiên cứu trực tiếp hương ước 2.3 Các luận án, luận văn nghiên cứu hương ước 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu: 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 12 3.3.Mục tiêu nghiên cứu 12 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.5 Nguồn tư liệu: 13 3.6 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp chuyên đề 14 Bố cục chuyên đề 15 Bối cảnh Bắc Ninh (những năm đầu kỉ XX đến trước CMT8) – tác động đến hương ước cải lương 15 Khái quát hương ước tỉnh Bắc Ninh từ đầu kỉ XX đến năm 1920 15 NỘI DUNG 16 Điều kiện tự nhiên xã hội Bắc Ninh (1921-1945) 16 1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 16 1.2 Dân cư, văn hóa truyền thống 20 1.2.1 Dân cư kinh tế 20 1.2.2 Văn hóa 23 1.2.3 Truyền thống 25 1.3 Địa giới hành Bắc Ninh lịch sử 28 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Bối cảnh Bắc Ninh (những năm đầu kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám) – tác động đến hương ước cải lương 31 2.1 Bối cảnh Bắc Ninh đầu kỉ XX 31 2.2 Bắc Ninh năm 20, 30 kỉ XX 32 2.3 Bắc Ninh năm trước Cách mạng tháng Tám 36 Khái quát hương ước tỉnh Bắc Ninh từ đầu kỉ XX đến năm 1920 39 3.1 Hương ước lịch sử 39 3.1.1 Thuật ngữ hương ước 39 3.1.2 Phát triển hương ước lịch sử 40 3.2 Vài nét hương ước Bắc Ninh từ đầu kỉ XX đến năm 1920 44 KẾT LUẬN 49 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam kể từ buổi đầu dựng nước ngày nay, làng xã lúc đóng vai trò quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Bởi vì, từ bao đời nay, làng xã trở thành đơn vị tụ cư, môi trường sinh hoạt văn hóa, xã hội gần gũi, gắn bó với cộng đồng người Việt nói chung, vùng đồng Bắc Bộ nói riêng Góp phần không nhỏ tạo nên sức sống trường tồn đặc trưng làng xã phải đề cập đến vai trò hương ước Là sản phẩm văn hóa làng xã, hương ước có vai trò động đời sống làng, coi cương lĩnh tinh thần, sợi dây cố kết tổ chức thành viên làng, góp phần vào việc vận hành chế làng xã Những tục lệ, quy định làng quê thể hương ước tạo nên tranh sinh động làng Việt cổ truyền Mặc dù chưa phải luật hoàn chỉnh hương ước góp phần hướng dẫn điều chỉnh hành vi lối sống xã dân để phù hợp với truyền thống đặc điểm làng Khai thác mạnh hương ước nên CLHC, hương ước quyền thực dân đặc biệt trọng Thực dân Pháp trì hương ước, lại cho soạn thảo hương ước mẫu, gọi HƯCL để làng thống vận dụng vào điều kiện cụ thể Như vậy, hình thức HƯCL cụ thể hóa sách CLHC thực dân Pháp Tuy nhiên, nghiên cứu HƯCL tỉnh Bắc Ninh (19211945), nhận thấy, sách CLHC, HƯCL Bắc Ninh chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố như: tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử nơi Việc tìm hiểu nhân tố có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu, tìm hiểu HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Với lý trên, tác giả Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) chọn vấn đề: “Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (19211945)” làm chuyên đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xoay quanh chuyên đề có nhiều công trình nghiên cứu khác xuất hiện, có công trình tập hợp thành sách, có công trình công bố báo, tạp chí chuyên ngành… Các công trình nghiên cứu liên quan đến chuyên đề đa dạng phong phú, đại thể phân chia sau: 2.1.Các công trình nghiên cứu trực tiếp tỉnh Bắc Ninh Cho tới nay, có nhiều công trình nghiên cứu trực tiếp Bắc Ninh Năm 1974, Ty Văn hóa Hà Bắc xuất Hà Bắc ngàn năm văn hiến gồm tập, phản ánh đầy đủ đời sống văn hóa đa dạng, phong phú vùng đất Kinh Bắc Năm 1981, Tô Nguyễn, Trịnh Nguyễn với Kinh Bắc – Hà Bắc, HN, nghiên cứu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa vùng đất Kinh Bắc Năm 1982, Thư viện Hà Bắc với Địa chí Hà Bắc nghiên cứu đầy đủ vị trị giới hạn, kích thước, đặc điểm tự nhiên, thay đổi địa giới hành Hà Bắc lịch sử… Năm 1994, Phạm Xuân Nam Cao Văn Biền với viết Mấy nét tình hình làng xã Bắc Ninh thời kỳ 1921-1945 qua hương ước (Tạp chí NCLC số 1/1994, tr 12-24), khái quát biến đổi máy quản lý làng xã, cấu ruộng đất, văn hóa, tín ngưỡng qua hương ước cải lương Tuy nhiên viết tập trung nhiều vào việc phân tích nội dung Cải lương hương thực dân Pháp phân tích đặc điểm làng xã Bắc Ninh thời kỳ 1921-1945 Mặc dù nguồn tư liệu hữu ích để tác giả thực đề tài Năm 1997, Đỗ Trọng Vỹ với Bắc Ninh địa dư chí, Nxb VHTT, khái quát sinh hoạt văn hóa, khái quát thay đổi địa giới hành Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Bắc Ninh lịch sử, danh nhân vùng đất Kinh Bắc phương diện phong tục văn hóa tiêu biểu huyện Năm 1996, Nguyễn Văn Huyên với Địa lý hành vùng Kinh Bắc, HN: EFEO, tiếng Pháp nghiên cứu đầy đủ địa lý hành phủ, huyện Kinh Bắc Cũng năm 1999, Huy Cờ Trần Đình Luyện với Danh nhân Kinh Bắc Trước vào nội dung kể lại câu chuyện dã sử danh nhân xứ Bắc Ngoài ra, tác giả giới thiệu cách khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, văn hóa vùng đất Năm 1999, Ngô Viên Liên với Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb VHTT, H, cung cấp đầy đủ số lượng làng xã, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa tỉnh Bắc Kỳ có Bắc Ninh theo kết điều tra dân số năm 1927 Năm 2000, Ngô Thế Thịnh với Bắc Ninh làng cũ quê xưa nôi văn hóa Việt Nam (tập 1), Trung tâm khoa học ngôn ngữ Đông Tây Sách viết tiếng Việt tiếng Anh với nội dung nghiên cứu danh nhân Nguyễn Gia Thiều, số dòng họ tiêu biểu số di tích lịch sử tiêu biểu Bắc Ninh Văn Miếu Bắc Ninh, thành Bắc Ninh, chùa Bách Môn….Ngoài tác phẩm giới thiệu cách khái quát thay đổi địa giới hành Bắc Ninh lịch sử Năm 2003, Trần Đình Luyện với Lễ hội Bắc Ninh, Sở VHTT Bắc Ninh, Nxb Văn hóa dân tộc, HN, nghiên cứu chi tiết lễ hội truyền thống Bắc Ninh Qua làm sáng tỏ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa vùng đất Năm 2010, Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh xuất Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Ninh (1926-2008).NXb CTQG HN 2010, phân tích đầy đủ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh Đặc biệt tác phẩm tập trung nghiên cứu chủ yếu lãnh đạo Đảng Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) trình đấu tranh cách mạng xây dựng kinh tế từ đầu kỉ XX đến năm 2008 Năm 2011, Nguyễn Quang Khải với Làng xã tỉnh Bắc Ninh (2 tập), Nxb Thanh niên, nghiên cứu đầy đủ thay đổi địa lý hành phủ, huyện Bắc Ninh lịch sử Nhìn chung công trình nghiên cứu trực tiếp Bắc Ninh sâu đề cập đến đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Bắc Ninh lịch sử giai đoạn 1921-1945 Đây nguồn tư liệu quan trọng, giúp tác giả thực chuyên đề chưa có công trình phân tích tác động yếu tố đến HƯCL 2.2 Các công trình nghiên cứu hương ước mối quan hệ với làng xã Việc nghiên cứu làng xã trọng từ sau miền Bắc giải phóng Tác phẩm Xã thôn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong , NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1959 nghiên cứu dân tộc học, xã, thôn miền Bắc, miền Trung Việt Nam: Chế độ phong kiến công điền, công thổ, chế độ sở hữu ruộng đất nông thôn thời Pháp thuộc, đẳng cấp máy quản lý thôn xã Năm 1977, 1978, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện sử học biên soạn sách Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập, (Nxb KHXH, H), nhằm cung cấp cho người đọc hiểu biết nông thôn Việt Nam truyền thống Nếu tập I tập trung chủ yếu vào kinh tế làng xã chế độ sở hữu ruộng đất – công thương nghiệp vai trò làng xã nghiệp đấu tranh giữ nước giải phóng đất nước tập II lại tập trung vào chủ yếu vào nghiên cứu thiết chế xã hội trị làng xã, văn hóa hệ tư tưởng làng xã, đánh giá di sản làng xã trước Cách mạng xã hội chủ nghĩa Năm 1984 tác phẩm Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Trần Từ biên soạn (Nxb KHXH, H) Công trình không dừng lại việc phân tích cấu tổ chức, chiều tổ chức làng Việt cổ truyền Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) mà phân tích máy vận hành làng xã, tính hai mặt hương ước Qua khẳng định hương ước cổ làm cho làng xã đơn vị “ốc đảo” góp phần vào vận hành chế xem tổng thể Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu hương ước cổ giá trị lịch sử Đến năm1990, 1992, Ủy ban KHXH Việt Nam – Viện sử học tiếp tục biên soạn sách Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, tập, (Nxb KHXH, H) Bộ sách công trình nghiên cứu nhiều tác giả vấn đề nông dân nông thôn Mỗi tác giả có cách tiếp cận vấn đề từ góc độ khác Có cách tiếp cận chung mặt hình thái kinh tế xã hội, có cách tiếp cận cụ thể sâu vào vấn đề nông thôn Cũng có nhiều đề cập đến địa phương nhỏ hẹp Hà Nam Ninh hay huyện Kim Sơn tỉnh Phú Thọ rộng tỉnh miền Tây Nam Kỳ…Với cách tiếp cận đa chiều nhiều nhà nghiên cứu làng xã vậy, giúp người đọc có nhìn tổng quát cụ thể người nông dân nông thôn Việt Nam lịch sử Tiếp tục công trình nghiên cứu Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế xã hội (Nxb Mũi Cà Mau 1992), năm 1994, GS Phan Đại Doãn lại tiếp tục biên soạn Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội (Nxb CTQG, H) Cuốn sách tập trung phân tích vấn đề truyền thống đại làng quê từ kết cấu kinh tế đến kết cấu văn hóa, xã hội làng xã Việt Nam Tuy nhiên phản ánh đậm nét vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Qua tác giả muốn khẳng định vị trí, vai trò làng xã lịch sử chiến lược thực công nghiệp hóa đại hóa nông thôn Cũng năm 1994 Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc đồng chủ biên Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử (Nxb CTQG, H) Cuốn sách tập hợp số chuyên đề nghiên cứu thuộc đề tài khoa học cấp Nhà nước mang mã số KX08-09 “ Về thiết chế trị - xã hội nông thôn” GS Phan Đại Doãn chủ nhiệm Công trình cung cấp Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) cho độc giả nguồn tư liệu quan trọng lịch sử quản lý nông thôn, đánh giá thiết chế trị xã hội hay phân tích kinh nghiệm quản lý nông thôn lịch sử từ thời phong kiến qua thời dân đến thời kỳ xây dựng nông thôn lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt thời dân, tác phẩm nhấn mạnh đến biến đổi máy hành làng xã Bắc Kỳ theo quy chế cải lương hương thời Pháp thuộc Tuy nhiên không ý đến hương ước cải lương.Công trình nguồn tài liệu quan trọng giúp người đọc có nhìn toàn diện tranh quản lý nông thôn nói chung Trong năm 1999, Nguyễn Văn Khánh với Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945)” (Nxb ĐHQGHN, H) Trong chương I, II tác phẩm phân tích chuyển biến cấu kinh tế, xã hội cổ truyền vào nửa sau kỷ XIX, trình hình thành cấu kinh tế xã hội thuộc địa Việt Nam đầu kỷ XX (1900-1918) Đến chương III, tác giả tập trung nhiều vào cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 1919-1945, nhấn mạnh đến sách cải cách máy quản lý làng xã ( Cải lương hương chính) thực dân Pháp Năm 2002, học giả nước - Philippe Papin, Olivier Tessier chủ biên với : Làng vùng châu thổ sông Hồng- vấn đề bỏ ngỏ (Nxb LĐXH), công trình thành nghiên cứu khoa học làng xã Việt Nam vùng đồng sông Hồng tiến hành từ 1996-1999 đạo GS Lê Bá Thảo GS Nguyễn Duy Quý Trong suốt năm, nhà nghiên cứu tập trung làm rõ trình phát triển, biến động làng xã Việt Nam theo thời gian dựa nguyên tắc cần phải có kết hợp nhiều chuyên ngành khác nhau: lịch sử, nhà nước, nhân chủng học, địa lý, xã hội học, kinh tế Đây kết trình hợp tác không ngừng nhà nghiên cứu Việt Nam Pháp, góp thêm nguồn tư liệu nghiên cứu làng xã Việt Nam Tóm lại, công trình nghiên cứu hương ước mối quan hệ với làng xã tập trung nghiên cứu, phân tích đặc điểm nông thôn Việt Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Nam thời cận đại, biến đổi cấu tổ chức, kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã giai đoạn này, giúp tác giả nhận thức sâu sắc ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử làng xã tới hương ước 2.3 Các công trình nghiên cứu trực tiếp hương ước Sẽ thiếu sót không nhắc đến công trình nghiên cứu trực tiếp hương ước gồm sách báo chuyên khảo công bố như: Năm 1937, Bùi Đình Tá Một làng Annam- ( HN Imprimerie – Chan – Phương) ghi chép lại lời ông kỳ mục làng nói chuyện, bàn tán ý nghĩa đạo Nghị định cải lương, chủ ý CLHC thực dân Pháp, giúp tác giả hiểu sách CLHC HƯCL Năm 1985, Bùi Xuân Đính với Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý Nội dung tác phẩm phản ánh cách khái quát hình thành lệ làng phát triển từ lệ làng chưa thành văn đến lệ làng văn hóa Trên sở nội dung lệ làng thành văn, tác giả rõ mối quan hệ lệ làng pháp luật nhà nước thông qua việc phân tích giống khác lệ làng pháp luật mà cụ thể luật Hồng Đức soạn thảo triều Lê Để từ đó, tác giả tiếp tục khẳng định giá trị pháp lý lệ làng với tác động tích cực tiêu cực Vũ Duy Mền với viết Góp phần xác định thuật ngữ khoán ương, hương ước (TC NCLS số 3+4/1989 tr 77-83), giải thích cụ thể xuất xứ trình xuất thuật ngữ “khoán ước”, “hương ước”, giúp nhận thức rõ vai trò khoán ước, hương ước làng xã Năm 1990, Dương Kinh Quốc với công trình chuyên khảo Bộ máy quản lý làng xã Việt Nam thời kỳ cận đại qua văn “Cải lương hương chính” quyền thực dân Pháp (trong Nông dân nông thôn Việt Nam thời kỳ cận đại, tập 1, Nxb KHXH, H, 1990), tập trung phân tích máy quản lý làng xã thông qua văn CLHC với đặc điểm vùng miền Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Năm 1991, Thư viện TTKHXH biên soạn Thư mục hương ước Việt Nam (thời kỳ cận đại) (Viện TTKHXH), tài liệu quan trọng giúp bạn đọc tìm hiểu khoảng 5000 HƯCL tất tỉnh, thành nước lưu giữ Trong Hương ước quản lý làng xã, Nxb KHXH, 1998,tác giả Bùi Xuân Đính tập trung sâu vào việc phân tích vai trò, tác động hương ước lịch sử quản lý làng xã Năm 1998, có Kho hương ước cải lương hương Bắc Kì Cao Văn Biền (TC NCLS số 3/1998, tr 73-78) giới thiệu cụ thể số lượng phân bố HƯCL Bắc Kì Bên cạnh đó, tác giả cung cấp nội dung khái quát đợt CLHC thực dân Pháp nội dung HƯCL lập vào đợt thông qua ví dụ cụ thể Năm 2000, Phan Đại Doãn Bùi Xuân Đính với Ba thời kì phát triển hương ước (TC KHXH – Viện KHXH TP HCM, số tr 43-59 phản ánh cách khái quát đời biến đổi hương ước lịch sử Từ đó, viết tập trung vào phân tích đặc điểm hương ước qua ba thời kì phát triển, có HƯCL Năm 2000, Nghiêm Văn Thái với Hương ước Việt Nam thời kỳ cận đại ( Tạp chí TTKHXH, số 8/2000, tr 38-44), cung cấp thông tin quan trọng số lượng, đặc điểm hình thức kho hương ước lưu giữ Viện TTKHXH Trong đó, tác giả đặc biệt ý đến hương ước cải lương, phân tích hoàn cảnh đời, nội dung CLHC đặc điểm chung HƯCL Cũng năm 2006 có Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam (Nxb KHXH, H) Công trình vốn đề tài Viện Nghiên cứu Hán Nôm, thực năm 2002-2004 Đinh Khắc Thuân chủ biên Các tác giả giới thiệu 84 tục lệ chép sách văn tục lệ khắc đá 18 tỉnh, thành nước có văn tục lệ tỉnh Bắc Ninh Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) thể cứu quốc nông dân, công nhân thành lập tổ chức nhiều mít tinh, truyền đơn, áp phích Một số nơi có đội tự vệ, có Mặt trận Việt Minh sở …Thông qua đó, giáo dục tinh thần yêu nước cho quần chúng, phát triển sở mở rộng địa bàn hoạt động địa phương Trong năm 1941-1942, phát xít Pháp – Nhật sức đàn áp phong trào cách mạng, Bắc Ninh coi trọng điểm có nhiều quan in ấn, làm việc Trung ương Xứ ủy Bắc Kỳ Trước khủng bố địch Trung ương Đảng định xây dựng an toàn khu13 nhằm bảo vệ sở cách mạng tạo điều kiện để phát triển lực lượng Thực nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Võng La (Đông Anh) từ ngày 25 đến ngày 28/2/1943, Đảng Bắc Ninh phát động quần chúng đấu tranh chống Nhật – Pháp áp bức, bóc lột, cướp đất, phá lúa trồng đay Đến cuối năm 1943, “các chi Đình Bảng – Trang Liệt, Phù Chẩn –Dương Húc, Liễu Khê số sở đảng Đào Xuyên, ấp Đào Nguyên…được củng cố trực tiếp lãnh đạo nhân dân địa phương đấu tranh giành quyền lợi thiết thực như: chống sưu cao, thuế nặng, chống cướp đất, chống phá mầu trồng đay, chống thu mua thóc tạ thắng lợi”[7;101] Được cách mạng mang lại quyền lợi, quần chúng hăng hái gia nhập Việt Minh Trước yêu cầu công tác tuyên truyền, Ban Cán Đảng Bắc Ninh định tờ báo “Hiệp lực” đặt làng Trung Mầu (Tiên Du) Tháng 3/1994, báo số Ngoài phần giải thích đường lối cách mạng Đảng sách Mặt trận Việt Minh, tờ báo phản ánh, nêu gương dũng cảm đấu tranh chống phát xít Pháp – Nhật Cuối năm 1941, Trung ương Đảng định quận V, quận VI nội thành Hà Nội số địa phương thuộc tỉnh Bắc Ninh, Hà Đông, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Hưng Yên, xung quanh Hà Nội, xây dựng thành khu An toàn khu I Trung ương Đảng Xứ ủy Bắc Kỳ Nhiều làng xã thuộc Gia Lâm, Thuận Thành, Tiên Du, Văn Giang (Bắc Ninh) nằm An toàn khu I Trung ương Xứ ủy Bắc Kỳ Cốt lõi An toàn khu I Bắc Ninh sở cách mạng Đình Bảng, Phù Khê, chùa Đồng Kỵ, Đồng Hương, Lã, Lành (Từ Sơn), làng Liễu Khê, Dương Xá (Thuận Thành), Trung Mầu, Long Khám (Tiên Du); Đào Xuyên (Gia Lâm) 13 37 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Để chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang, 7/1944 đến đầu năm 1945, “Đảng tỉnh Bắc Ninh mở hàng chục lớp huấn luyện quân sự, lớp có từ 10-20 học viên”[7;102]14 Đến năm 1944, lực lượng vũ trang tỉnh chưa thành lập, sở có hàng chục đơn vị tự vệ mạnh15 Lực lượng vũ trang tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức quần chúng hoạt động mạnh mẽ Hưởng ứng chủ trương Đảng, nhân dân Bắc Ninh hăng hái tham gia cao trào kháng Nhật Ngày 10/3/1945, Trung Mầu (Tiên Du), chi Đảng họp “yêu cầu lý trưởng nộp triện bạ tuyên bố thủ tiêu quyền tay sai Pháp, thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng”[7;108] Đây địa phương tỉnh, quyền tay nhân dân Ngày 11/3/1945, Ban cán Đảng tỉnh Bắc Ninh tổ chức tuần hành có hàng trăm quần chúng “Trung Mầu, Sộp, Vân Trinh, Long Khám, Bựu, Chè, Dọc, Ve Húc, Phù Chẩn tiến đình làng Dương Húc”[7;108], kêu gọi toàn dân chuẩn bị đội ngũ, vũ khí sẵn sàng khởi nghĩa giành quyền Thực định Ban cán Đảng tỉnh ngày 15/3/1945 tự vệ quần chúng làng Liễu Khê (Thuận Thành) tiến hành phá kho thóc giặc Nhật chùa Dâu (Thuận Thành) thắng lợi Thắng lợi chùa Dâu nhanh chóng lan truyền rộng khắp Bắc Ninh tỉnh lân cận Công giành quyền tỉnh Bắc Ninh tiến hành nhanh gọn từ ngày 17 đến ngày 22/8/1945, tất huyện thị tỉnh giành quyền tay cách mạng Khi mở lớp Vân Khám, Trung Mầu, Phù Dực (Tiên Du), Trang Liệt (Từ Sơn), lúc Liễu Khê (Thuận Thành)[7 ;102] 14 Đến tháng 8/1944, Liễu Khê (Thuận Thành) có 32 tự vệ chiến đấu…Tự vệ Trung Mầu tham gia đánh Nhật bọn tay sai làng mua đay Tá điền đồn điền Mawacsty (Gia Lâm) tự vệ hỗ trợ chống Nhật bắt phá mầu trồng đay….[7 ;104] 15 38 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Cuộc Cách mạng tháng Tám tỉnh Bắc Ninh thắng lợi đập tan ách thống trị thực dân Pháp ngót trăm năm, chế độ phong kiến hàng nghìn năm Chính quyền dân chủ nhân dân thành lập Khái quát hương ước tỉnh Bắc Ninh từ đầu kỉ XX đến năm 1920 3.1 Hương ước lịch sử 3.1.1 Thuật ngữ hương ước Từ lâu, thuật ngữ hương ước trở nên quen thuộc nhiều nhà nghiên cứu làng Việt cổ truyền nước nước Tuy nhiên, để hiểu cách xác, khoa học thuật ngữ này, trình xuất thuật ngữ, thực chất hương ước có nhiều ý kiến khác Trước hết tên gọi, Bùi Xuân Đính Hương ước quản lý làng xã cho “ Tùy theo cách ghi chép làng mà hương ước gọi tên khác nhau: hương ước, hương biên, hương khoán, hương lệ, khoán ước, khoán lệ, tục lệ, cựu khoán, điều ước, điều lệ….” [14;24] Sau tìm hiểu số khoán ước hay hương ước lại đến nay, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, “phần lệ làng thành văn làng xã ghi chép gọi 50 tên gọi khác nhau: cổ lệ, cựu khoán, điều lệ, điều ước, giao từ, giáp khoán, hương khoán, hương ước, khoán lệ, khoán ước, phong tục, quy ước, tục lệ, ước lệ”[35;20] Bản thân tên gọi hàm chứa nội dung riêng Giữa nhiều tên gọi khác vậy, “hai thuật ngữ khoán ước hương ước phổ biến cả”[35;21] Cũng tên gọi, xoay quanh định nghĩa hương ước có nhiều ý kiến khác Trong sách Việt Nam phong tục tác giả Phan Kế Bính nêu định nghĩa khoán ước sau: “ Chốn hương thôn thường có ước hẹn riêng với nhau, lập sổ sách, đồng dân ký kết gọi khoán ước Trong khoán ước có thưởng có phạt, trừ việc lớn có phép nhà nước, việc nhỏ dân thôn thi hành lẫn nhau”.[ 8;126-127] 39 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Cũng theo Cao Văn Biền “ Hương ước văn pháp quy tục lệ làng xã quan viên làng xã tự xây dựng lên cho làng nhằm bảo vệ tồn cộng đồng dân cư làng xã tư ổn định lãnh thổ; xây dựng phong tục tập quán tốt đẹp, phát triển đời sống kinh tế, văn hóa xã hội” [ 75;42] Theo Bùi Thanh Ba: “…các xã thường lập hương ước, vừa có tính chất nội quy sinh hoạt, vừa có giá trị luật pháp, mà người xã, khách từ xa đến có bổn phận tuân theo”[63- T1;328] Trong Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, Phan Đại Doãn định nghĩa hương ước sau: “ Hương ước luật lệ làng, bắt buộc thành viên phải tuân thủ Hương ước gắn bó thành viên cộng đồng tương đối chặt chẽ tự nguyện, lệ thuộc lẫn nhau, phục tùng làng xã”[10;87] Qua ý kiến cho thấy, diễn đạt ngôn từ khác nhau, nghiên cứu bình diện sử học, dân tộc học, hay văn hóa học, chí luật học…nhưng tác giả thống điểm coi hương ước quy ước riêng làng xã văn hóa hay nói cách khác lệ làng thành văn 3.1.2 Phát triển hương ước lịch sử Cho đến nay, nhà nghiên cứu cho rằng, kể từ xuất hiện, “hương ước trải qua thời kỳ phát triển: - Thời kỳ từ kỉ XV đến năm 1921, làng xã tự soạn thảo hương ước, gọi hương ước cổ - Thời kỳ từ 1921 đến Cách mạng tháng Tám – 1945 bùng nổ, hương ước soạn thảo theo ý đồ cải lương hương thôn thực dân Pháp, gọi hương ước cải lương - Thời kỳ đầu thập kỷ 90 trở lại đây: thời kì tái lập hương ước hay gọi hương ước mới”[66;125] 40 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Ở giai đoạn khác nhau, điều kiện lịch sử quy định nên hương ước mang đặc trưng riêng, phản ánh phát triển không ngừng làng xã Việt lịch sử Hương ước cổ ( trước năm 1921) Mặc dù có nhiều ý kiến khác định nghĩa hương ước, nhà nghiên cứu thống “hương ước cổ hương ước làng xã tự soạn thảo.”[66;126] Bởi vậy, thời gian xuất hiện, nội dung hình thức chúng không quán với Về thời gian xuất hiện: Cho đến nay, nhà sử học dân tộc học cố gắng tìm thời điểm xuất hương ước cổ Việt Nam Nhưng ý kiến chưa hoàn toàn thống Sử sách cũ cho biết “đến kỉ XV, đặc biệt thời vua Lê Thánh Tông (1442-1497), thuật ngữ khoán ước bao hàm nội dung số quy ước riêng dân làng trở nên tương đối phổ biến, có phần lấn át luật pháp”[35;29] Cho đến “thế kỉ XVI, XVII đến thể kỉ XIX, thuật ngữ khoán ước quy định số mặt hoạt động làng….đã thông dụng”[35;31] Và phải đến “thế kỉ XIX trở đi, thuật ngữ hương ước thực phổ biến trước Hàng loạt hương ước trình làng thi hành rộng rãi….Thế kỉ XX kỉ hương ước.”[35;35] Về chất liệu: “Đa số hương ước viết chữ Hán giấy Có làng khắc hương ước ván gỗ ….Có làng khắc hương ước bia đá… Có làng hương ước ước khắc đồng”[66;126] Về cấu trúc: “Đa số hương ước cổ chia thành điều, điều lại có mục hay khoản”[66;126] Trong nhiều hương ước, điều gồm nhiều ý, không ghi thành mục khoản, có giá trị khoản mục điều Có hương ước gồm điều, điều lại có từ đến mục khác nhau, mục lại bao chứa nội dung, điều chỉnh mặt đời sống kèm theo hình phạt, có giá trị điều 41 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Vào đầu kỷ XX ( trước có HƯCL), số làng xung quanh Hà Nội chịu ảnh hưởng pháp quyền đại chia hương ước thành hai phần: phần Chính trị ( nói cấu tổ chức – hành làng xã) phần phong tục hay tục lệ ( ghi chép tục lệ thờ cúng, thứ, chia ruộng đất…của làng) Về nội dung cụ thể: Do làng tùy theo đặc điểm riêng địa lý, lịch sử, kinh tế, xã hội mà có tập tục, quy ước riêng hình thành từ lâu đời, vậy, “nội dung điều khoản hương ước biến động, đa dạng phong phú”[66;128] Tuy nhiên, chắt gạn dị biệt làng, thấy hương ước gồm điều khoản phản ánh nội dung sau: Các quy ước liên quan đến cấu tổ chức quan hệ xã hội làng, quy ước việc bảo vệ an ninh làng xã, quy ước việc bảo đảm đời sống tâm linh cộng đồng, quy ước việc bảo đảm nghĩa vụ sưu thếu, binh dịch với Nhà nước phong kiến Ngoài số hương ước đề cập đến việc khuyến học, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, lập quỹ nghĩa thương Tuy vậy, hương ước có đầy đủ nội dung Hương ước cải lương ( từ năm 1921 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) Từ tháng năm 1921, thực dân Pháp định cải tổ máy tổ chức làng xã Bắc Kỳ mà đương thời gọi CLHC Vì vậy, “từ sau năm 1921, hầu hết làng xã Bắc Bộ lập HƯCL”[35;35] Để “ thể chế hóa” chủ trương CLHC, thực dân Pháp cho soạn thảo hương ước mẫu, để làng thống nhất, vận dụng vào điều kiện cụ thể làng Về hình thức, cấu trúc: Ở thời kì này, quyền thực dân đưa hương ước mẫu: “Dựa vào mẫu chung đó, quyền cấp tỉnh có châm chước vài chi tiết sức cho quyền cấp làng xã y theo mẫu, điền vào chỗ trống khai rõ phong tục tập quán riêng địa phương 42 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) đóng dấu, ký tiền, điểm cam kết thực điều khoản quy định”[95;77] Hầu hết “bản hương ước mẫu viết chữ Quốc ngữ (một số mẫu viết chữ Hán chữ Pháp), gồm phần: phần thứ gọi Điều lệ chung có gọi phần Chính trị phần thứ hai gọi phần Phong tục”[66;131] Về nội dung: Nội dung chủ yếu hương ước “gắn liền với mục đích CLHC loại bỏ máy quản lý làng xã phong kiến cổ truyền, tạo dựng máy quản lý đáp ứng yêu cầu cai trị quyền thực dân”[75;75] Nội dung “đưa vào phần Chính trị gồm 20 khoản, chia làm 100 Điều Phần Tục lệ riêng chia thành 9-10 khoản Mỗi khoản có Điều có phần hướng dẫn để làng tự khai, có phần in sẵn để làng tự điền vào”[74;50] Ở Điều khoản phần Tục lệ mẫu có câu: “Điều làng có tục lệ riêng nên châm chước lại cho kịp thời”[74;51] Ngoài ra, HƯCL nhằm vào việc giải vấn đề dân nội thôn làng, vấn đề bảo vệ trật tự trị an làng xóm, đồng điền quy định chi tiết với hình thức xử phạt rõ ràng, cụ thể Tinh thần chủ đạo hương ước trì củng cố sống ổn định nông thôn pháp luật bảo hộ Nhà nước thực dân Hương ước ( từ năm 90 đến nay) CMT8 thành công, sau năm 1954, làng cổ truyền dần vị trí vai trò quan trọng quản lý xã hội bảo tồn giá trị văn hóa nông thôn, hương ước thức thành văn theo dần vắng bóng hoàn toàn làng xã người Việt Từ năm 1988, BCHTƯ Đảng cộng sản Việt Nam ban hành NQ 10 ( khoán 10), giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài cho nông dân tác động mạnh mẽ đến việc xây dựng hương ước thôn làng Sau NQ 10, “hiện tượng lập lại hương ước –với tên gọi “Quy ước làng” bắt đầu xuất 43 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) số làng thuộc tỉnh Hà Bắc (cũ)[66;134] Đến “tháng 6/1993, Sở VHTT tỉnh Hà Bắc tổ chức hội thảo “Xây dựng Quy ước làng văn hóa Hà Bắc” với tham gia đông đảo nhà khoa học Trung ương địa phương”[66;135] Tại Hội nghị Trung ương (khóa VII) họp tháng 6/1993 Nghị định có đoạn : “Khuyến khích xây dựng thực hương ước, quy chế nếp sống văn minh thôn xã”[66;135] Đặc biệt “ngày 19-6-1998, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 24/CT-TTg việc xây dựng thực hương ước sở”[66;136] Tất chủ trương tạo đà cho việc soạn thảo hương ước hầu hết tỉnh từ miền Nam Trung Bộ trở Về hình thức: Hương ước in khổ giấy A4 đóng thành khổ A8 Cấu trúc văn rõ ràng, thường có lời mở đầu, nêu khái quát lịch sử làng; nội dung quy ước chia thành chương mục, điều khoản cụ thể, chương cuối quy định tổ chức thực ( tức điều khoản thi hành, soạn thảo, bổ sung, sửa đổi quy ước) Hương ước ghi rõ năm soạn thảo có đầy đủ chữ kí, dấu người viết, tổ chức quần chúng, cấp quyền từ xã tới huyện, tỉnh Về nội dung: Hương ước hay Quy ước làng văn hóa đề cập đến nhiều vấn đề đời sống kinh tế, trị nông thôn, bật điều khoản liên quan đến văn hóa xã hội bảo vệ trật tự trị an thôn xóm Như vậy, từ xuất nay, hương ước trải qua thời kỳ phát triển, dù thời kỳ hương ước gắn với cộng đồng làng, sản phẩm “ văn hóa làng”, sản phẩm tự nhiên kết trình phát triển nội làng xã, trở thành công cụ để điều chỉnh mối quan hệ xã hội làng, tri thức dân gian quản lý cộng đồng 3.2 Vài nét hương ước Bắc Ninh từ đầu kỉ XX đến năm 1920 Hương ước loại tục lệ thể tương đối toàn diện khía cạnh đời sống, kinh tế, xã hội, văn hóa làng xã Sự đời tồn 44 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) hương ước góp phần xây dựng quy chế cộng đồng dân cư làng xã, đảm bảo trật tự trị an, gắn trách nhiệm thành viên, dòng họ, phe giáp làng Bên cạnh việc bảo vệ phong mỹ tục, hương ước có nhiều điều khoản tạo nên tính biệt lập tương đối làng xã – loại hình làng xã truyền thống người Việt Điều kiện lịch sử môi trường thiên nhiên, xã hội thuận lợi Bắc Ninh giúp người nơi sớm gắn kết với cộng đồng xã hội – nông thôn “Ở thành viên tồn mối quan hệ bền chặt quy củ gia đình dòng họ với làng xóm, liên tục hàng nghìn đời mối quan hệ với họ hàng, làng xóm dưới”[32;32] Quan trọng “mối quan hệ hầu hết chế định khoán ước, tộc ước gia đình, dòng họ, hương ước làng xã”[32;33] Đây điều kiện thuận lợi để khoán ước, hương ước sớm đời Các nhà nghiên cứu tìm văn điều lệ kỉ XV khắc bia Trăn Tân từ lệ đền Trăn Tân huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh “Văn bia khắc năm Hồng Đức 18 (1487), ghi lại việc xã hai huyện Thiên Tài Gia Định phủ Thuận An xứ Kinh Bắc định điều lệ tế thần Đây xem văn tục lệ làng xã người Việt sớm biết”[61;19] Cũng theo nhà nghiên cứu nay, văn hương ước lại vào loại cổ, hương ước Mộ Trạch xã cựu khoán (soạn năm 1665 xã Tân Hồng huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương) có số khắc vào bia đá tỉnh Bắc Ninh như: “Điều lệ giáp thạch ký (1773) xã Đại Lâm (Yên Phong, Bắc Ninh) quy định việc thể lệ cúng tế cư dân giáp xã Đại Lâm”[10;165] Bản điều lệ với số lượng chữ nhiều, với điều lệ chi tiết cam kết rõ ràng sau: “Đây điều lệ giáp (tương đương xóm) có đến 400 chữ Điều Điều lệ giáp thạch ký: “Hàng năm đến ngày húy (ngày sinh) vợ hậu thần bà Nguyễn Thu Duẩn, hiệu Từ Thọ, giáp phải sắm 45 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) lợn, hũ rượu, 1phong trầu, bát cơm, trứng, đôi cật xào thành đĩa, vàng mã tốt xấp, quần áo dài giấy đáng giá quan tiền sử, cỗ xà đấu; hẹn đến ngọ tự thôn trưởng sai bọn tay chân đưa cỗ tới cúng, không chậm Người họ ngoại trông coi thắp hương Sau cúng xong, giáp để lại thủ lợn, chai rượu, phong trầu kính biếu trước bia Người họ phải trông coi lĩnh Nếu sau mà giáp không theo giao từ (này) mà theo lợi (riêng) khiếm khuyết, người họ truy lại lấy số tiền số ruộng trước cúng cho giáp Nhà nước có phép luật, lập giao từ làm để áp dụng….Tất thượng hạ giáp ký tên”.”[10;166] Hoặc Tam Bảo thị bi ký (xã Phong Xá, Tiên Sơn, Bắc Ninh) ghi rõ điều ước sử dụng chợ Tam Bảo: “người chiếm đoạt, bớt xén, gian dối bị trời đất, thần Phật trừng phạt” Văn khắc đá Tạo lập xã trạo độ tự bi (1817) xã Đại Lâm nói rõ quy ước sử dụng bến đò, tránh va chạm làng [10;165] Như vậy, theo tài liệu lưu giữ vào kỉ XV, Bắc Ninh mộ nhiều tỉnh sớm lập khoán lệ, điều lệ, tục lệ, hương ước….Ở kỉ XIX, Bắc Ninh tục lệ, hương ước lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm viện TTKHXH16 Đầu kỉ XX, Bắc Ninh tỉnh thực dân Pháp tiến hành thí điểm cải lương17: “địa bàn tiến hành thí điểm cải lương diễn tỉnh (Bắc Ninh, Hà Đông, Hà Nam, Hưng Yên Bắc Ninh, Hà Đông, Hà Nam, Hưng Yên Phúc Yên), riêng Cụ thể: Xã Nội Viên tổng Nội Viên huyện Tiên Du, 14 tr., gồm 33 lệ lập ngày 15 tháng năm Thành Thái (1893) - AF A8/4 Tục lệ thôn Trần, xã Nghi Vệ tổng Nội Viên huyện Tiên Du, 26 tr., gồm 24 lệ lập ngày 26 tháng năm Thành Thái 11 (1899) - AF A8/4 Điều lệ làng Trung, xã Niệm Thượng tổng Khắc Niệm, phủ Từ Sơn, huyện Võ Giàng – Hun 0073 Hương ước xã Trang Liệt, tổng Phù Lưu, phủ Từ Sơn huyện Đông Ngàn- Hun 0005 Khoán ước xã Hòa Bình, tổng Khắc Niệm, phủ Từ Sơn huyện Tiên Du – Hun 0037 16 Xem Đào Phương Chi: Bước đầu tìm hiểu cải lương hương tục thí điểm Bắc Kỳ qua số văn tục lệ chữ Nôm, Tạp chí Hán Nôm, số 1/2013 tr 58-71 Tác giả nghiên cứu 18 văn Tục lệ chữ Nôm Bắc Ninh có – Bắc Ninh tỉnh Thuận Thành phân phủ Đê Kiều xã dân tục 17 46 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) tỉnh Hà Đông” Về thời gian: “thời điểm tiến hành thí điểm cải lương khoảng năm 1905-1906 trước ban hành Nghị định 15-16 năm”[78;65] Qua trình nghiên cứu, tác giả thấy Thư viện Viện TTXH có 36 hương ước chữ Nôm Viện nghiên cứu Hán Nôm có 17 tục lệ, khoán lệ Bắc Ninh18 có thời gian lập từ đầu kỉ XX đến 1920 Cụ thể niên đại tục lệ, khoán lệ, hương ước sau: STT Năm lập Số Viện TTKHXH Số Viện Hán Nôm Tổng số 1920 01 01 1916 01 01 1915 01 01 1912-1913 01 01 02 1909 01 01 1907 27 36 1906 04 02 1899- 01 01 190219 1901 01 01 10 1900 01 02 03 36 17 53 Tổng hương ước tỉnh Nhìn vào bảng thống kê cho thấy, từ đầu kỉ XX đến năm 1920 (trước Pháp thức tiến hành CLHC Bắc Kì năm 1921), Bắc Ninh có tới 53 hương ước chữ Nôm, năm 1906-1907 có số lượng Cụ thể Phủ Thuận Thành huyện Tiên Du, phủ Thuận Thành có huyện Tiên Du có 17 tổng Chi Nê, Đông Sơn, Nội Duệ, Nội Viên 19 Tục lệ thôn Trần, xã Nghi Vệ tổng Nội Viên huyện Tiên Du, 26 tr., gồm 24 lệ lập ngày 26 tháng năm Thành Thái 11 (1899), điều, lệ lập ngày tháng năm Thành Thái 14 (1902) 18 47 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) nhiều với 42 (79,2%) đặc biệt vào năm 1907 có 36 (67,9%) Như khẳng định, cải lương hương tục thí điểm Bắc Ninh diễn vào khoảng năm 1906-1907 Theo Đào Phương Chi, nội dung cải lương chủ yếu lần cải lương thí điểm là: “lập Hội đồng, khao vọng, cưới hỏi, tang ma, sổ chi thu, tế tự”[78;59], “người dân chủ yếu quan tâm tới việc tiết ước khao vọng, cưới hỏi, tang ma, tế”[78;60] theo tinh thần tiết kiệm tiền của, tránh cỗ bàn Bởi theo tục lệ cũ, người dân nghèo khổ tệ nạn cỗ bàn: “Kể lệ nhiều mà nói việc trọng có lệ tế tự hiếu hỷ việc phí đến hai trăm bạc trở lên Ấy lệ thường Bây người trước làm người sau theo, lệ làng, thực nợ miệng Cứ bảo “miếng làng sàng xó bếp” đến tranh thứ, tranh phần biếu sinh kiện cáo”[78;60] Qua nghiên cứu Bắc Ninh tỉnh Thuận Thành phân phủ Đê Kiều xã dân tục tục lệ Bắc Ninh gồm: 10 điều ước nghĩa thương, lập ngày 23 tháng 10 năm Duy Tân (1912); 10 điều, 78 khoản hương ước, lập ngày 18 tháng 12 năm Duy Tân (1913), thấy có mục cải lương gồm: Sổ chi thu, khao vọng, cưới hỏi, tang ma, tế tự20 Nghiên cứu Khoán lệ xã Tử Nê tổng Chi Nê huyện Tiên Du chép sách Bắc Ninh tỉnh Tiên Du huyện Chi Nê tổng Tử Nê xã khoán lệ, lập ngày 12 tháng năm Thành Thái 19 (1907), thấy thông tin cho biết việc cải lương liên quan đến quan sau: “Hương lão lý dịch xã Tử Nê tổng chi Nê huyện Tiên Du lập khoán lệ Vâng tờ sức trên, tục lệ xã xưa kê khai sau đây”[61;493] Xem xét nội dung khoán lệ thấy có mục: khao vọng, cưới hỏi, tang ma, tế tự không nặng nề trước mà theo “tinh thần giảm/ bỏ hẳn chi phí cỗ bàn, nộp tiền để Xem bảng 1: Các văn tục lệ thí điểm cải lương chữ Nôm (tr 66) Đào Phương Chi - Bước đầu tìm hiểu cải lương hương tục thí điểm Bắc Kỳ qua số văn tục lệ chữ Nôm, Tạp chí Hán Nôm, số 1/2013 tr 58-71 20 48 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) chi dùng cho việc công thay cho làm cỗ”[78;60] Ví dụ mục khao vọng, không tục làm cỗ bàn yết thần đãi dân ăn uống tốn trước nữa: “Ai tôn làm chánh phó tổng, lý phó trưởng biện cau trầu 100 khẩu, tiền đồng giao cho hội trưởng hội thân hào giữ để biện lễ kỳ Xuân Thu”[61;494] Hay cưới hỏi, không tục nộp tiền giăng dây đóng cọc, tiền lan giai không nặng nề trước mà đơn giản: “Nhà có người lấy chồng, cưới vợ nộp hào trình với lý trưởng nạp tiền lan giai đồng Nếu lấy chồng xã khác tăng gấp đôi”[61;495] Tóm lại, Bắc Ninh nhiều làng xã khác lập hương ước, tục lệ, khoán lệ từ sớm để góp phần quản lý làng xã Đặc biệt, đầu kỉ XX với vị trí đặc biệt quan trọng toàn xứ Bắc Kì, Bắc Ninh thực dân Pháp đặc biệt quan tâm địa phương tiến hành cải lương hương tục thí điểm Vì vậy, đầu kỉ XX, Bắc Ninh có số lượng hương ước không nhỏ KẾT LUẬN 49 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) HƯCL tỉnh Bắc Ninh từ năm 1921 đến năm 1945 chịu tác động yếu tố sau Yếu tố ảnh hưởng đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh truyền thống lịch sử, văn hóa, lâu đời vùng đất Kinh Bắc Với vị trí địa lý chiến lược, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ sớm Bắc Ninh trở thành địa bàn quan trọng thiết yếu nhà nước Nhờ vậy, người dân nơi sớm có điều kiện phát triển kinh tế đa dạng, văn hóa phong phú mà đâu có Tuy nhiên, với vị trí chiến lược vậy, nên suốt trình dựng nước giữ nước dân tộc, nhân dân Bắc Ninh từ đời đến đời khác liên tiếp đứng lên nước đánh đuổi kẻ thù để bảo vệ độc lập, chủ quyền Tổ quốc, tô đậm thêm truyền thống yêu nước dân tộc Điều tác động lớn tới trình thực chủ trương CLHC thực dân Pháp đặc điểm HƯCL thời gian từ năm 1921 đến năm 1945 Yếu tố thứ hai ảnh ưởng tới HƯCL tỉnh Bắc Ninh qua ba lần cải cách bối cảnh lịch sử Bắc Ninh năm đầu kỷ XX đến CMT8 với phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng Với vai trò vị trí đặc biệt quan trọng Bắc Kỳ nhiều lĩnh vực, nên trình thống trị thực dân Pháp thực nhiều sách cai trị bóc lột Bắc Ninh dẫn đến thay đổi mặt kinh tế, kết cấu giai cấp xã hội tinh thần người dân nơi Sự thay đổi mảnh đất thuận lợi để trào lưu tư tưởng, phong trào trị truyền bá vào Bắc Ninh Đặc biệt, năm 1930, Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Bắc Ninh – Bắc Giang đời tổ chức lãnh đạo quần chúng tiến hành nhiều phong trào đấu tranh, tác động trực tiếp vào nhận thức quần chúng nhân dân, giác ngộ nhiều cá nhân theo cách mạng Sự phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng Bắc Ninh năm 20- 30 – 40 kỷ XX tác động trực tiếp đến kết thực CLCH Bắc Ninh 50 Đề tài: Những nhân tố tác động đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) Với vị trí cảnh quan thuận lợi vị lịch sử, xã hội đặc biệt nên từ sớm người đến cư trú, làm ăn gắn kết với cộng đồng xã hội, chế định khoán ước, tộc ước gia đình, dòng họ, hương ước làng xã Vì vậy, khoán ước, hương ước đời sớm Đó mảnh đất thuận lợi, để đến đầu kỉ XX, hương ước trở nên phổ biến làng xã Bắc Ninh địa phương Pháp chọn để tiến hành cải lương hương tục thí điểm Và từ đầu kỉ XX đến năm 1920 (trước Pháp thức tiến hành CLHC Bắc Kì năm 1921), Bắc Ninh có 50 hương ước, khoán ước, tục lệ làng xã Đây yếu tố thứ ba ảnh hưởng đến HƯCL tỉnh Bắc Ninh (1921-1945) 51

Ngày đăng: 24/06/2016, 19:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

  • 2.1.Các công trình nghiên cứu trực tiếp về tỉnh Bắc Ninh.

  • 2.2. Các công trình nghiên cứu về hương ước trong mối quan hệ với làng xã.

  • 2.3. Các công trình nghiên cứu trực tiếp về hương ước.

  • 2.3. Các luận án, luận văn nghiên cứu về hương ước.

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu:

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

  • 3.3.Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 3.5. Nguồn tư liệu:

  • 3.6. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Đóng góp của chuyên đề.

  • 5. Bố cục chuyên đề

  • 2. Bối cảnh Bắc Ninh (những năm đầu thế kỉ XX đến trước CMT8) – tác động đến hương ước cải lương.

  • 3. Khái quát về hương ước tỉnh Bắc Ninh từ đầu thế kỉ XX đến năm 1920.

  • NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan