slides: Chương 10 TỔNG HỢP LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ THƯ QUẢN LÝ

40 3.4K 4
slides: Chương 10  TỔNG HỢP LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ  BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ THƯ QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10.1 Các thủ tục kiểm toán đặc thù và các thủ tục chuẩn bị cho việc lập Báo cáo kiểm toán 10.2 Tổng hợp kết quả kiểm toán và thảo luận với khách hàng 10.3 Lập dự thảo báo cáo kiểm toán và thư quản lý 10.4 Soát xét dự thảo báo cáo kiểm toán và hồ sơ kiểm toán 10.5 Thảo luận với khách hàng và phát hành báo cáo kiểm toán

MÔN HỌC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chương 10 TỔNG HỢP LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ THƯ QUẢN LÝ KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG 10.1 Các thủ tục kiểm toán đặc thù thủ tục chuẩn bị cho việc lập Báo cáo kiểm toán 10.2 Tổng hợp kết kiểm toán thảo luận với khách hàng 10.3 Lập dự thảo báo cáo kiểm toán thư quản lý 10.4 Soát xét dự thảo báo cáo kiểm toán hồ sơ kiểm toán 10.5 Thảo luận với khách hàng phát hành báo cáo kiểm toán 10.1 Các thủ tục kiểm toán đặc thù thủ tục chuẩn bị cho việc lập Báo cáo kiểm toán (1) Soát xét khoản nợ bất thường (nợ dự kiến) (2) Xem xét kiện sau ngày khóa sổ kế toán, lập BCTC (3) Xem xét giả định hoạt động liên tục vấn đề khác (1) Soát xét khoản nợ bất thường (nợ dự kiến) Là khoản nợ phải trả xảy làm giảm giá trị tài sản BCTC kiểm toán.Tại đơn vị, năm có kiện phát sinh dẫn đến khoản công nợ hay thiệt hại chưa thể xác định chắn Có thể là: - Các vụ kiện tụng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, HĐKT … tòa án thụ lý chưa xét xử - Các tranh chấp thuế với quan thuế - Các bảo lãnh SP (giá cả) mà DN cam kết - Các bảo lãnh công nợ người khác KTV cần xem xét đơn vị kiểm toán có tuân thủ qui định chuẩn mực kế toán (IAS37) : Công bố khoản nợ dự kiến thuyết minh BCTC hay không ?để đưa ý kiến nhận xét cho phù hợp (2) Xem xét kiện sau ngày khóa sổ kế toán, lập BCTC (cho đến ngày lập, ký, phát hành báo cáo) KTV cần xem xét khả : + Các kiện cần phải điều chỉnh BCTC + Các kiện không cần phải điều chỉnh BCTC cần công bố (giải trình, bổ sung) Bao gồm giai đoạn : *Xem xét kiện phát sinh sau ngày khóa sổ lập BCTC đến ngày ký báo cáo kiểm toán * Xem xét kiện phát sau ngày ký báo cáo kiểm toán trước ngày công bố BCTC * Xem xét kiện phát sau ngày công bố BCTC Trước lập BCKT, KTV phải có trách nhiệm xem xét kiện ngày lập, ký BCKT để có ý kiến nhận xét thích hợp BCTC đơợc kiểm toán Các kiện cần phải điều chỉnh BCTC Là kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán có liên quan ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin BCTC Ví dụ : - Một khoản nợ phải thu có khả không thu hồi khách hàng bị phá sản, đơn vị chưa lập dự phòng , cần lập dự phòng bổ xung - Một vụ kiện tòa án phán đơn vị phải bồi thường đơn vị chưa lập dự phòng chưa ghi nhận nợ phải trả - Đã xác nhận giá thực tế (giá gốc) số tài sản mua niên độ trước mà niên độ trước ghi theo giá tạm tính, cần phải điều chỉnh lại cho phù hợp - Có lô hàng bán thấp giá trị ghi sổ chưa lập dự phòng, cần lập dự phòng bổ xung KTV có trách nhiệm xem xét khả phát sinh kiện có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC không, có cần phải điều chỉnh BCTC hay không? Các kiện không cần phải điều chỉnh BCTC cần công bố (giải trình, bổ sung) Đây kiện phát sinh ảnh hưởng tới việc định người sử dụng BCTC nên đơn vị cần giải trình , thuyết minh bổ xung thêm BCTC Ví dụ như: -Thiên tai , hỏa hoạn gây tổn thất kho hàng, nhà xưởng, máy móc thiết bị đơn vị Các tài sản hữu đến ngày lập BCTC , đến thời điểm kiểm toán không phù hợp nên cần giải trình đầy đủ thông tin thuyết minh BCTC - Nghiệp vụ mua bán, lý tài sản có giá trị lớn - Hợp kinh doanh, lý công ty con, cấu lại sản xuất kinh doanh chủ yếu’ - Tham gia cam kết thỏa thuận quan trọng - Phát sinh vụ kiện tụng lớn có liên quan đến đơn vị Kiểm toán viên cần xem xét khả phát sinh ảnh hưởng kiện cần thiết phải giải trình,thuyết minh bổ xung trưeen BCTC Xem xét kiện phát sinh sau ngày khóa sổ lập BCTC đến ngày ký báo cáo kiểm toán Kiểm tóan viên cần áp dụng thủ tục kiểm toán cần thiết sau: - - - Xem xét lại thủ tục đơn vị qui định áp dụng để đảm bảo kiện xảy sau ngày khóa sổ xem xét ,xử lý xem có phù hợp đắn ko? Xem xét lại biên đại hội cổ đông, họp hội đồng quản trị, họp BGĐ, họp Ban kiểm soát sau ngày khóa sổ lập BCTC, kể vấn đề thảo luận Xem xét BCTC kỳ gần đơn vị, kế hoạch tài chính… Yêu cầu đơn vị, luật sư đơn vị cung cấp thêm TT vụ kiện tụng , tranh chấp xảy để xem khả ảnh hưởng Trao đổi với GĐ khả ảnh hưởng trọng yếu kiện xảy sau ngày khóa sổ kiện ảnh hưởng đến phù hợp sách kế toán,ví dụ khả HĐLT DN Trường hợp cần thiết, KTV cần yêu cầu đơn vị điều chỉnh, bổ xung cho phù hợp Xem xét kiện phát sau ngày ký báo cáo kiểm toán trước ngày công bố BCTC Theo chuẩn mực kiểm toán 560, KTV kkông bắt buộc phải áp dụng thủ tục phải xem xét vấn đề có liên quan đến BCTC sau ngày ký BCKT.Tuy nhiên, GĐ đơn vị kiểm toán có trách nhiệm phải thông báo cho KTV kiện xảy thời gian Khi nhận thông báo, KTV phải kiểm tra xem kiện có thật không ? Thu thập chứng đánh giá ảnh hưởng kiện đến BCTC BCKT Nếu có ảnh hưởng trọng yếu, KTV cần cân nhắc trao đổi với BGĐvề việc sửa đổi, bổ xung BCTC hay BCKT cho phù hợp Các khả xảy cách xử lý KTV? Xem xét kiện phát sau ngày công bố BCTC KTV không bắt buộc phải kiểm tra, xem xét số liệu hay kiện có liên quan đến BCTC kiểm toán Tuy nhiên, KTV nhận thấy cần sửa đổi, KTV cần cân nhắc xem có nên sửa BCTC BCKT hay không phải thảo luận vấn đề với GĐ đơn vị kiểm toán + Trường hợp GĐ đơn vị chấp nhận sửa đổi KTV phải kiểm tra việc sửa đổi thông báo cho bên nhận BCTC BCKT công bố , đồng thời KTV công ty KT phải công bố BCKT BCTC sửa đổi.? Dạng BCKT + Trường hợp đơn vị ko sửa đổi BCTC ko thông báo cho bên liên quan KTV thông báo cho GĐ đơn vị biết biện pháp mà KTV aps dụng để ngăn chặn việc bên có liên quan sử dụng BCKT … + Trường hợp đơn vị kiểm toán phát hành chứng khoán ( đoạn 10,11 chuẩn mực 560) b) Lập bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh ( Tiếp) Nếu nhóm trưởng tổng hợp bút toán điều chỉnh,trao đổi với khách hàng, lập báo cáo dự thảo xong trình cấp có thẩm quyền soát xét, dẫn đến rủi ro sau: - Một số vấn đề KTV bỏ sót không kiểm tra phát - Có vấn đề KTV trao đổi với khách hàng không đưa bút toán điều chỉnh , cấp soát xét cao lại cho trọng yếu, cần điều chỉnh Ngược lại , có bút toán KTV cho cần điều chỉnh, cấp kiểm tra soát xét trao đổi lại ,khách hàng cung cấp thêm chứng minh khách hàng lại không cần điều chỉnh - Có thể trao đổi với kế toán tổng hợp kế toán trưởng đồng ý điều chỉnh chưa nghiên cứu kỹ lưỡng, trao đổi lại giám đốc lại không đồng ý điều chỉnh Ảnh hưởng đến KTV đơn vị kiểm toán? Giải pháp? b) Lập bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh ( Tiếp) Giải pháp? - KTV phải tổng hợp toàn bút toán điều chỉnh , trình cấp soát sét cao cho ý kiến nhận xét Đồng thời KTV cần yêu cầu người trực tiếp trao đổi với phải trình cấp quản lý cao có quyền định chịu trách nhiệm BCTC - Phải có phê chuẩn cấp soát xét kiểm toán chữ ký ngưới lãnh đạo cấp cao đơn vị kiểm toán đói với bút toán điều chỉnh lưu vào hồ sơ kiểm toán c) Lập bảng tổng hợp hạn chế phạm vi kiểm toán Bảng tổng hợp hạn chế phạm vi kiểm toán ghi nhận toàn hạn chế phạm vi kiểm toán kiểm toán Bảng sử dụng làm để KTV cân nhắc lập báo cáo kiểm toán Các khả xảy : Lý hạn chế phạm vi ? Ảnh hưởng việc hạn chế phạm vi đến báo cáo kiểm toán? Bảng thảo luận với khách hàng lưu vào hồ sơ kiểm toán 10.3 Lập dự thảo báo cáo kiểm toán thư quản lý a)Lập dự thảo báo cáo kiểm toán b) Lập báo cáo tài sau kiểm toán thuyết minh báo cáo tài c) Lập dự thảo thư quản lý a)Lập dự thảo báo cáo kiểm toán Căn lập dự thảo báo cáo kiểm toán ? Các khía cạnh KTV cần xem xét lập BCKT ? Các dạng ý kiến nhận xét BCKT ? Các chuẩn mực kiểm toán có liên quan đến việc lập BCKT ? Ai người lập ? Ý kiến thảo luận ? Người soát xét ? Lưu hồ sơ kiểm toán? b) Lập báo cáo tài sau kiểm toán thuyết minh báo cáo tài Khi cần lập ? Lập báo cáo tài sau kiểm toán thuyết minh báo cáo tài thực KTV phát sai phạm thiếu sót BCTC đơn vị đồng ý sửa theo ý kiến KTV Ai lập? Trách nhiệm đơn vị khách hàng trách nhiệm KTV ? Lưu vào hồ sơ kiểm toán ? c) Lập dự thảo thư quản lý + Tại KTV công ty kiểm toán lại lập thư quản lý cho khách hàng ? + Căn lập dự thảo thư quản lý ? + Người lập ? + Nội dung thư quản lý ? +Thảo luận với đơn vị ? + Lưu vào hồ sơ kiểm toán ? 10.4 Soát xét dự thảo báo cáo kiểm toán hồ sơ kiểm toán a) Soát xét nội dung báo cáo kiểm toán b) Soát xét việc trình bày báo cáo kiểm toán c) Soát xét hồ sơ kiểm toán d) Soát xét thư quản lý a) Soát xét nội dung báo cáo kiểm toán Soát xét nội dung báo cáo kiểm toán KTV cần soát xét lại báo cáo kiểm toán trước phát hành nhằm đảm bảo chất lượng báo cáo kiểm toán KTV thường lập phiếu soát xét nhằm kiểm tra lại nội dung báo cáo kiểm toán để đảm bảo lập theo qui định hành ( Bảng 10.5 trang 368-370) Soát xét nội dung báo cáo tài Trường hợp đơn vị đồng ý sửa báo cáo tài theo yêu cầu KTV, KTV cần soát xét lại nội dung báo cáo tài để đảm bảo lập theo qui định hành ( KTV lập lại BCTC sau kiểm toán ) Trường hợp chủ nhiệm kiểm toán Ban giám đốc đưa câu hỏi yêu cầu gửi lại, trưởng nhóm kiểm toán có trách nhiệm giải thích b) Soát xét việc trình bày báo cáo kiểm toán Soát xét việc trình bày báo cáo kiểm toán thường thực qua cấp nhằm đảm bảo cho báo cáo kiểm toán trình bày theo qui định hành Trường hợp công ty kiểm toán lập báo cáo tài sau kiểm toán cần soát xét lại việc trình bày báo cáo tài nhằm đảm bảo theo qui định hành Cách ghi phiếu soát xét việc trình bày BCKT tương tự cách ghi phiếu soát xét nội dung kiểm toán Soát xét hồ sơ kiểm toán thư quản lý c) Soát xét hồ sơ kiểm toán Hồ sơ kiểm toán sau nhóm kiểm toán lập phải soát xét cấp tương tự báo cáo kiểm toán báo cáo tài nhằm đảm bảo lạp hồ sơ kiểm toán theo yêu cầu chuẩn mực hồ sơ kiểm toán ( Bảng 10.8) d) Soát xét thư quản lý Thư quản ký cần phải soát xét nội dung hình thức nhằm đảm bảo trình bày đầy đủ , rõ ràng hợp lý vấn đề tồn đơn vị khách hàng ý kiến KTV công ty kiểm toán Xem mục 10.6 10.5- Thảo luận với khách hàng phát hành báo cáo kiểm toán  Thảo luận với khách hàng: Sau bổ xung sửa đổi theo ý kiến cấp soát xét, BCKT gửi cho đơn vị khách hàng để trao đổi thêm nội dung, đặc biệt sai phạm KTV phát đơn vị khách hàng chưa đồng ý sửa BCTC Có thể đơn vị khách hàng tiếp tục đồng ý sửa đổi giải trình thuyết minh thêm…  Phát hành BCKT: sau sửa đổi lần cuối , soát xét phê chuẩn thức BG Đ, KTV công ty kiểm toán phát hành BCKT thức để gửi cho đơn vị khách hàng  Bộ báo cáo kiểm toán phát hành gồm ? 10.6 Soạn thảo thư quản lý * Thủ tục lập thư quản lý :Lập dự thảo,thảo luận với đơn vị khách hàng, soát xét qua cấp ( cấp ) sau hoàn chỉnh để thức phát hành ( gửi báo cáo kiểm toán gửi riêng ) * Nội dung thư quản lý : Nêu lên phát KTV tồn đơn vị vịêc thiết kế vận hành hệ thống KSNB hệ thống kế toán , ý kiến đề xuất sửa đổi, bổ xung hoàn thiện KTV ý kiến đơn vị kiểm toán vấn đề nêu thư quản lý Những vấn đề * Các thủ tục kiểm toán đặc thù trước lập dự thảo báo cáo kiểm toán ? + Ảnh hưởng kết thực thủ tục đặc thù đến ý kiến nhận xét KTV BCKT ? Nêu ví dụ ? * Nội dung công việ soát xét kết kiểm toán để lập BCKT ? Những vấn đề + Những nội dung chủ yếu KTV thường trao đổi với đơn vị kiểm toán trước phát hành BCKT? + Ảnh hưởng đến kết trao đổi đến BCKT thức? Trường hợp đơn vị khách hàng không đồng ý với sai phạm mà kTV phát ra? ( Liên hệ thực tế ? ) +Những để KTV đưa kiến nghị thư quản lý ? Nêu ví dụ cụ thể ? [...]... khách hàng và lưu vào hồ sơ kiểm toán 10. 3 Lập dự thảo báo cáo kiểm toán và thư quản lý a )Lập dự thảo báo cáo kiểm toán b) Lập báo cáo tài chính sau kiểm toán và thuyết minh báo cáo tài chính c) Lập dự thảo thư quản lý a )Lập dự thảo báo cáo kiểm toán Căn cứ lập dự thảo báo cáo kiểm toán ? Các khía cạnh KTV cần xem xét khi lập BCKT ? Các dạng ý kiến nhận xét và BCKT ? Các chuẩn mực kiểm toán có liên... KTV ? Lưu vào hồ sơ kiểm toán ? c) Lập dự thảo thư quản lý + Tại sao KTV và công ty kiểm toán lại lập thư quản lý cho khách hàng ? + Căn cứ lập dự thảo thư quản lý ? + Người lập ? + Nội dung thư quản lý ? +Thảo luận với đơn vị ? + Lưu vào hồ sơ kiểm toán ? 10. 4 Soát xét dự thảo báo cáo kiểm toán và hồ sơ kiểm toán a) Soát xét nội dung báo cáo kiểm toán b) Soát xét việc trình bày báo cáo kiểm toán c)... sơ kiểm toán d) Soát xét thư quản lý a) Soát xét nội dung báo cáo kiểm toán Soát xét nội dung báo cáo kiểm toán KTV cần soát xét lại báo cáo kiểm toán trước khi phát hành nhằm đảm bảo chất lượng của báo cáo kiểm toán KTV thư ng lập phiếu soát xét nhằm kiểm tra lại nội dung báo cáo kiểm toán để đảm bảo đã lập đúng theo qui định hiện hành ( Bảng 10. 5 trang 368-370) Soát xét nội dung báo cáo tài chính. .. toán Soát xét hồ sơ kiểm toán và thư quản lý c) Soát xét hồ sơ kiểm toán Hồ sơ kiểm toán sau khi được nhóm kiểm toán lập cũng phải được soát xét bởi các cấp tương tự như đối với báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính nhằm đảm bảo lạp hồ sơ kiểm toán theo đúng yêu cầu của chuẩn mực hồ sơ kiểm toán ( Bảng 10. 8) d) Soát xét thư quản lý Thư quản ký cần phải được soát xét về nội dung và hình thức nhằm đảm... việc lập BCKT ? Ai là người lập ? Ý kiến thảo luận ? Người soát xét ? Lưu hồ sơ kiểm toán? b) Lập báo cáo tài chính sau kiểm toán và thuyết minh báo cáo tài chính Khi nào cần lập ? Lập báo cáo tài chính sau kiểm toán và thuyết minh báo cáo tài chính được thực hiện khi KTV phát hiện ra sai phạm và thiếu sót trên BCTC và đơn vị đã đồng ý sửa theo ý kiến của KTV Ai lập? Trách nhiệm của đơn vị khách hàng và. .. đói với các bút toán điều chỉnh và lưu vào hồ sơ kiểm toán c) Lập bảng tổng hợp hạn chế phạm vi kiểm toán Bảng tổng hợp hạn chế phạm vi kiểm toán ghi nhận toàn bộ những hạn chế phạm vi kiểm toán trong cuộc kiểm toán Bảng này được sử dụng làm căn cứ để KTV cân nhắc khi lập báo cáo kiểm toán Các khả năng xảy ra : Lý do hạn chế phạm vi ? Ảnh hưởng của việc hạn chế phạm vi đến báo cáo kiểm toán? Bảng này... đầy đủ của chương trình và thủ tục kiểm toán đã thực hiện 10. 2.9 -Lập bảng tổng hợp toàn bộ kết quả KT Các thủ tục kiểm toán khi tổng hợp kết quả kiểm toán 10. 2.1- Tiếp nhận và kiểm tra kết quả kiểm toán bộ phận Người kiểm tra? Nôi dung kiểm tra? Kết luận về bằng chứng kiểm toán: Đã đầy đủ, thích hợp chưa? Còn thiếu thì đã thực hiện thủ tục kiểm toán thay thế chưa? ( Ví dụ chưa nhận được thư xác nhận…)... Trường hợp đơn vị đồng ý sửa báo cáo tài chính theo yêu cầu của KTV, KTV cần soát xét lại nội dung báo cáo tài chính để đảm bảo lập đúng theo qui định hiện hành ( KTV lập lại BCTC sau kiểm toán ) Trường hợp chủ nhiệm kiểm toán hoặc Ban giám đốc đưa ra câu hỏi và yêu cầu gửi lại, trưởng nhóm kiểm toán có trách nhiệm giải thích b) Soát xét việc trình bày báo cáo kiểm toán Soát xét việc trình bày báo cáo kiểm. .. yếu và rủi ro xem có còn phù hợp không ? Có cần thiết phải thực hiện thêm thủ tục bổ xung nữa không? 10. 2.8-Đánh giá sự đầy đủ của chương trình và thủ tục kiểm toán đã thực hiện KTV thư ng lập bản soát xét tổng hợp sau kiểm toán để xem xét lại các thủ tục và chương trình kiểm toán , qua đó quyết định dừng lại hay thực hiện thêm thủ tục kiểm toán 10. 2.9 Tổng hợp toàn bộ kết quả kiểm toán a) Lập bảng tổng. .. Các thủ tục kiểm toán khi tổng hợp kết quả kiểm toán 10. 2.1- Tiếp nhận và kiểm tra kết quả KT bộ phận 10. 2.2 -Tổng hợp thông tin, số liệu và ý kiến KL 10. 2.3-Phân tích tính trọng yếu của sai sót đã PH 10. 2.4-Tổ chức cuộc họp với đơn vị khách hàng 10. 2.5-Thu thập báo cáo của BGĐ, thư xác nhận của cơ quan pháp lý 10. 2.6-Phân tích soát xét tổng thể 10. 2.7-Xem xét lại tính trọng yếu và rủi ro 10. 2.8-Đánh

Ngày đăng: 15/04/2016, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN HỌC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

  • KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

  • 10.1 Các thủ tục kiểm toán đặc thù và các thủ tục chuẩn bị cho việc lập Báo cáo kiểm toán

  • (1) Soát xét các khoản nợ bất thường (nợ ngoài dự kiến)

  • (2) Xem xét các sự kiện sau ngày khóa sổ kế toán, lập BCTC (cho đến ngày lập, ký, phát hành báo cáo).

  • Các sự kiện cần phải điều chỉnh BCTC

  • Các sự kiện không cần phải điều chỉnh BCTC nhưng vẫn cần được công bố (giải trình, bổ sung)

  • Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ lập BCTC đến ngày ký báo cáo kiểm toán

  • Xem xét các sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố BCTC

  • Xem xét các sự kiện được phát hiện sau ngày công bố BCTC

  • (3)Xem xét giả định hoạt động liên tục và các vấn đề khác

  • 10.2 Tổng hợp kết quả kiểm toán và thảo luận với khách hàng

  • Kết quả kiểm toán từng bộ phận

  • Biên bản kiểm toán và thảo luận với khách hàng ở đơn vị phụ thuộc

  • Các thủ tục kiểm toán khi tổng hợp kết quả kiểm toán

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 10.2.3-Phân tích tính trọng yếu của sai sót đã phát hiện

  • 10.2.4-Tổ chức cuộc họp với đơn vị khách hàng

  • 10.2.5-Thu thập báo cáo của BGĐ, thư xác nhận của cơ quan pháp lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan