Song hiện nay, số lượng của các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ được tuyểnchọn trong chương trình giảng dạy cho trẻ mầm non còn quá hạn chế.. Từ những lý do trên, nên bản tôi chọn đề tài n
Trang 1“ Công tác quản lý chỉ đạo lồng ghép đồng dao, ca dao, tục ngữ vào chương trình giáo dục mầm non”
Người thực hiện đề tài: Trần Thị Thanh Thủy
Đạt SKKN cấp tỉnh năm học 2012- 2013
MỞ ĐẦU
A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1 Đặt vấn đề
Chúng ta thật đáng tự hào về nền văn hóa của dân tộc Việt nam Trong đó phải
kể đến đồng dao, ca dao, tục ngữ Việt nam Nó là một loại hình nghệ thuật đặc sắc,mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Đây là thể loại văn học dân gian được truyềnmiệng từ đời này qua đời khác và chuyển tiếp qua nhiều thế hệ Cội nguồn của cadao, đồng dao, tục ngữ xuất phát từ cuộc sống lao động Nó xuất hiện rất sớm tronglịch sử loài người Bởi vậy nên nó gắn bó với con người và trở thành nhu cầu khôngthể thiếu trong cuộc sống thường ngày của nhân dân
Đồng dao, ca dao, tục ngữ phản ánh cuộc sống lao động của con người bằngnhững hình tượng văn học nghệ thuật chứa dựng bao tâm tư, nguyện vọng, bao niềmvui, nổi buồn và khát vọng, ước mơ trong cuộc sống
Tuổi ấu thơ của mỗi chúng ta đi qua đều được nuôi dưỡng bằng đôi dòng sữa
mẹ, được ru ngủ bằng những bài đồng dao, ca dao đã được phổ nhạc thành nhữnglàn diệu dân ca qua lời ru của bà, của mẹ Điệu ru ca dao ấy với âm hưởng tiếng mẹ
là cánh tay yêu thương âu yếm ôm ấp, vỗ về, là tấm chăn ấm áp ấp ủ, là làn gió mátdịu dàng thoảng qua Nó mang ước vọng trang bị tâm thức cho trẻ thơ từ khi vừamới bắt đầu chào đời, thấm nhuần dần dần cách ăn, lối ở, hiểu biết cách cư xử, traudồi ý chí và nghị lực, để khi trưởng thành có thể sống trong thanh thản, an bình vàhạnh phúc Khi còn nằm trong tao nôi là thế, còn khi đứa trẻ lên hai, ba tuổi, các trò
Trang 2chơi có gắn với lời, nội dung của bài đồng dao đã cuốn hút các em một cách thíchthú Đồng dao, ca dao, tục ngữ ngấm vào cảm xúc tuổi thơ của mỗi người như một
lẽ tự nhiên Bởi vậy, khi lớn lên, mỗi khi chứng kiến trẻ nhỏ diễn xướng đồng dao,chúng ta đều cảm thấy mình như trẻ lại, những ký ức thời thơ ấu lại tái hiện mang lạicho ta cảm giác yêu đời và gợi lại những kỷ niệm đẹp đẽ khó quên về một thời thơ
ấu hồn nhiên, vô tư, thánh thiện, chẳng bao giờ trở lại Ấn tượng về những bài đồngdao thật sâu sắc đối với mỗi con người Nội dung của các bài đồng dao không chỉ làđơn giản, dễ hiểu, dễ thuộc mà còn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ về nhậnthức cũng như các hoạt động vui chơi khác Ngôn từ của đồng dao gần gũi với cáchnói vần vè, giàu nhịp điệu của ngôn ngữ nhi đồng Nhiều bài đồng dao có lối kết cấuvòng tròn, trẻ có thể đọc đi, đọc lại nhiều lần mà không chán, không kết thúc Ví dụnhư bài: “Lúa ngô là cô đậu nành”; “ Tu hú là chú bồ các”…
Đồng dao, ca dao, tục ngữ có chức năng thoả mãn nhu cầu vui chơi của các
em nhỏ, do lời đồng dao gắn với trò chơi, ca dao gắn với lời bài hát và tục ngữ lànhững lời thơ đa màu sắc của cuộc sống xung quanh trẻ
Với những đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật như vậy, đồng dao, cadao, tục ngữ thực sự là một món ăn tinh thần thực sự không thể thiếu được đối vớitrẻ thơ Song hiện nay, số lượng của các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ được tuyểnchọn trong chương trình giảng dạy cho trẻ mầm non còn quá hạn chế Đặc biệt, nộidung chưa đủ phục vụ cho các chủ điểm giáo dục trẻ mầm non Do vậy, khi chỉ đạothực hiện chương trình mầm non hiện hành giáo viên gặp rất nhiều khó khăn về tàiliệu, lúng túng về phương pháp
Từ những lý do trên, nên bản tôi chọn đề tài nghiên cứu“ Công tác quản lý chỉ đạo lồng ghép đồng dao, ca dao, tục ngữ vào chương trình giáo dục mầm non”
2 Mục đích nhiên cứu
Trang 3Khảo sỏt việc lồng ghép đồng dao, ca dao, tục ngữ vào trong các hoạt động củatrẻ hằng ngày ở trường Mầm Non để biết được các hạn chế khi thưc hiện Từ đú tìm
ra giải pháp tối ưu góp phần đưa đồng dao, ca dao, tục ngữ vào chương trình giáo dụcmầm non một cách phong phú và đa dạng hơn
3 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài
5 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu các tài liệu về lý thuyết
Điều tra lập bảng thống kê
Lập kế hoạch chỉ đạo
Kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm
B NỘI DUNG ĐỀ TÀI CẦN NGHIấN CỨU
1 Cơ sở lý luận:
1.1 Cơ sở khoa học:
Giỏo dục mầm non là cơ sở ban đầu cho sự hỡnh thành và phỏt triển toàn diện
về thể chất, trớ tuệ, đạo đức, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng giao tiếp cơ bản hằng ngày củatrẻ Nú gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch con người mới - Con người Việt nam xó hộichủ nghĩa Bước đầu làm nền tảng, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1 vững vàng
Để làm tốt điều đú đũi hỏi người quản lý cần phải xõy dựng kế hoạch cụ thể,chỉ đạo chương trỡnh dạy học một cỏch chặt chẽ, khoa học Khõu quản lý chỉ đạokhụng chỉ dừng lại ở gúc độ thực hiện chương trỡnh khung do bộ giỏo dục đào tạoban hành mà đũi hỏi người quản lý phải sỏng suốt, lựa chọn vạch ra kế hoạch cỏc
Trang 4chuyên đề lồng ghép có liên quan ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển nhân cáchcủa trẻ sau này
Chuyên đề lồng ghép đồng dao, ca dao, tục ngữ vào chương trình giáo dụcmầm non được coi là một trong những chuyên đề mà các nhà giáo dục mầm non cầnphải chú trọng và quan tâm bởi do các đặc thù riêng biệt của nó Đồng dao, ca daokhông những giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện, mà nócòn giúp trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp của cuộc sống, cái nét đặc sắc của dântộc Nuôi dưỡng tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn trẻ ngay từ những buổiban đầu Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho mộtnền giáo dục tốt” Vì vậy, trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có được nhữngthói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày Muốn thực hiện được điều đó, trước hếtngười quản lý chỉ đạo phải toàn diện, về chuyên môn phải nhận thức đúng về mụcđích, yêu cầu, nhiệm vụ của ngành đề ra, đồng thời nắm vững các chỉ tiêu, kế hoạch
mà Ngành học giao cho
Năm học 2012 - 2013 là năm học toàn ngành vẫn tiếp tục thực hiện tốt cuộcvận động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Vì vậy việc đưa cadao, đồng dao, tục ngữ lồng ghép vào chương trình giáo dục mầm non một cáchphong phú, đa dạng là một việc làm vô cùng quan trọng Đây là một trong những nộidung của cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” do bộgiáo dục phát động.Với trách nhiệm lớn lao của một người cán bộ quản lý, tôi luônsuy nghĩ làm thế nào để đưa đồng dao, ca dao, tục ngữ lồng ghép vào chương trìnhgiáo dục mầm non một cách có chất lượng và hiệu quả? Đây là một câu hỏi khó nókhông thể giải quyết trong một sáng một chiều mà đòi hỏi người nghiên cứu đề tàiphải nhiệt tình, kiên trì tìm tòi, sáng tạo trong một thời gian khá dài mới có hiệu quả
Để giải quyết được vấn đề trên chúng ta cần phải chú trọng trong công tác chuyênmôn, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻnhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng đi lên đáp
Trang 5ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay Chất lượng
lồng ghép đồng dao, ca dao, tục ngữ vào chương giáo dục đạt kết quả cao hay thấp làphụ thuộc vào công tác chỉ đạo của người quản lý chuyên môn Công tác chỉ đạo đókhông ngoài việc chỉ đạo lồng ghép mềm dẻo, sáng tạo có khoa học và logich vàocác chương trình hoạt động hàng ngày của giáo viên, việc xây dựng kế hoạch, việcthực hiện kiểm tra, đánh giá sự phát triển về giáo dục và phương pháp tích hợp lồngghép ca dao, đồng dao, tục ngữ vào chương trình …
Công tác đánh giá, khảo sát chất lượng giáo dục sau khi lồng ghép cũng làmột vấn đề cần được quan tâm chú trọng Có thể nói rằng đồng dao, ca dao tục ngữ
có xích lại gần trẻ hơn hay không điều đó phụ thuộc rất nhiều vào sự chỉ đạo củangười quản lý trường mầm non
1 2 C¬ së thực tiễn:
Đồng dao, ca dao, tục ngữ đóng vai trò quan trọng trong đời sống trẻ thơ.Những bài đồng dao, ca dao có nội dung gần gũi, trẻ thường đọc khi vui chơi nhưcác bài: “ Dung dăng dung dẻ”; “ Kéo cưa lừa xẻ”; Thả đĩa ba ba…
Trẻ nhỏ có tâm hồn trong sáng, bay bổng, giàu tưởng tượng, giàu cảm xúc, ham hoạtđộng, thích vui chơi, thích có bầu bạn Do đó, các em dễ hoà nhập vào tâm trạng củacác nhân vật một cách hồn nhiên vô tư Tác phẩm đồng dao đã thoả mãn nhu cầu: “Chơi mà hoc, học mà chơi” của trẻ khi trẻ được thả hồn vào các trò chơi dân gian cógắn lời đồng dao, hoặc ngồi nghe những làn diệu dân ca êm đềm, sâu lắng được phổnhạc lời của ca dao Việt nam
Ví dụ: Khi trẻ chơi trò chơi “ Rồng rắn lên mây ” hay trò chơi “ Thả đĩa ba ba” thìbản thân trẻ lúc đó không những hóa thân vào các nhân vật trong trò chơi mà trẻ cònđược thõa mãm nhu cầu tâm sinh lý của lứa tuổi mầm non, được vui chơi nô đùathõa thích, được khám phá, được làm quen với lời bài đồng dao…
Trang 6Như vậy chỳng ta đễ nhận thấy rằng ca dao, đồng dao, tục ngữ luụn đồng hànhsỏt cỏnh bờn trẻ nếu như cỏc nhà giỏo dục thường xuyờn tạo cơ hội cho trẻ làm quen,tiếp xỳc…
Trũ chơi là phương tiện giỏo dục và nú giữ vai trũ quan trọng trong việc giỏodục trớ tuệ cho trẻ Đặc biệt là trũ chơi dõn gian, được gắn lời đồng dao lại càng thuhỳt sự hấp dẫn, cuốn hỳt trẻ một cỏch mờ hồn Trẻ chơi mà khụng biết chắn, lời đồngdao giỳp trẻ phỏt triển ngụn ngữ, trớ nhớ, trớ tưởng tượng… Rồi cỏc làn điệu dõn cagắn lời ca dao cũng làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển nhõn cỏch của trẻ
Nú ăn sõu vào trong tiềm thức và mang theo trong cuộc đời đứa trẻ những nột đẹptiềm ẩn của cuộc sống Lỳc lớn lờn, đụi khi lục lại ký ức nhớ về tuổi thơ thỡ cỏc bàiđồng dao, ca dao, những cõu tục ngữ lại hiện về
Thế nhưng trong thực tế ở trường mầm non thỡ việc trẻ được tiếp cận với cỏc bàiđồng dao, ca dao, tục ngữ cũn cú nhiều hạn chế Số lượng bài cũn ớt, nội dung chưaphong phỳ, chưa dàn trải được ở tất cả cỏc chủ điểm Việc tổ chức cho trẻ chơi cỏctrũ chơi dõn gian, hoặc nghe cỏc làn điệu dõn cũn mang tớnh ước lệ, chưa đỏp ứngvới nhu cầu phỏt triển của trẻ Hơn nữa vỡ số lượng bài trong chương trỡnh quỏ ớt nờnviệc giỏo viờn lựa chọn nội dung để đưa vào tớch hợp cho cỏc tiết hoạt động khúkhăn Vỡ thế cỏc hoạt động của giỏo viờn đang rơi vào tỡnh trạng cứng nhắc, khụkhăn và rập khuụn Điều đú làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng dạy học ở trờnlớp
2 Thực trạng vấn đề:
2.1.Tình hình thực trạng:
Đơn vị trường mầm non chỳng tụi đúng trờn địa bàn một xó thuần nụng Đờisống nhõn dõn cũn thấp Chủ yếu cỏc hộ gia đỡnh làm nghề nụng Nhận thức về quanđiểm giỏo dục trẻ đang cũn hạn chế Việc trẻ tiếp cận với đồng dao, ca dao, tục ngữkhụng được nhiều
Trang 7Đời sống của môt bộ phận giáo viên còn khó khăn Nhưng tất cả đều nhiệt tìnhtrong công việc chăm sóc giáo dục trẻ.
Trường đã được công nhận là trường mầm non công lâp, có hai điểm trườngtương đối khang trang, sạch đẹp Có môi trường thoáng mát rộng rãi, đồ dùng đồchơi tương đối đầy đủ, đảm bảo điều kiện cho các cháu vui chơi sinh hoạt hàngngày Vì vậy nên khi thực hiện đề tài nay tôi đã gặp rất nhiều thuận lợi nhưng cũngkhông ít phần khó khăn
Nội dung khảo sát Tỉ lệ % Nội dung khảo sát Tỉ lệ %
Tình cảm, tình yêuquê hương đất nước,con người
40%
* Bảng khảo sát tỉ lệ đầu năm đối với khói lớp nhỡ và khối lớp lớn:
Nội dung khảo sát Tỉ lệ % Nội dung khảo sát Tỉ lệ %
Trang 8hương đất nước, con người 55% hương đất nước, con người 60%
3 C¸c biÖn ph¸p thùc hiÖn:
* Biện pháp1: Sưu tầm tuyển chọn các các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ phù
hợp đưa vào chương trình giáo dục trường mầm non
Hiện nay chương trình mầm non của bộ giáo dục và đào tạo ban hành được phân theo từng chủ điểm rất rõ ràng Điều đó đã gợi mở cho tôi ý tưởng sưu tầm và tuyển chọn thêm các tác phẩm đồng dao phù hợp theo từng chủ điểm.
Vì số lượng các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ mà bộ giáo dục đưa vào chương trình giáo dục mầm non còn ít cho nên công việc sưu tầm, tìm kiếm của tôi là những bài đồng dao,
ca dao, tục ngữ ngắn ngọn, đễ đọc, đễ hiểu phù hợp với các đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Với đa dạng và phong phú của thể loại này, tôi đã đọc rất nhiều tài liệu nghiên cứu về đồng dao, ca dao nhi đồng Việt nam cũng như tra cứu qua mạng Itenet nên đã nhặt lượm được rất nhiều thể loại bài Sau khi đã tuyển chọn bài xong là công đoạn đánh máy vi tính và in ấn thành một tuyển tập đồng dao, ca dao, tục ngữ dành cho lứa tuổi mầm non được lưu hành nội bộ trong đơn
vị nhà trường Ví dụ chủ điểm “Thế giới động vật” tôi chọn các bài đồng dao, ca dao như sau:
CON GÀ CỤC TÁC LÁ CHANH
Con gà cục tác lá chanh
Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi.
Con chó khóc đứng khóc ngồi,
Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
CÁI BỐNG ĐI CHỢ CẦU CANH
Cái Bống đi chợ Cầu Canh,
Con tôm đi trước củ hành theo sau.
Con cua lạch đạch theo
CON CHIM SÁO SẬU Con chim sáosậu
Ăn cơm nhà cậu Uống nước nhà cô Đánh vỡ bát ngô
Bà cô phải đền.
Trang 9hầu, CÁI KIẾN MÀY ĐẬU CÀNH ĐÀO
Cái kiến mày đậu cành đào
Leo phải cành cộc leo vào leo ra.
Con kiến mày đậu cành đa
Leo phải cành cộc, leo ra leo vào…
BA BÀ ĐI BÁN LỢN CON
Ba bà đi bán lợn con,
Bán đi chẳng được lon-xon chạy về.
Ba bà đi bán lợn sề,
Bán đi chẳng được chạy về
lon-MÈO MÀ TRÈO CÂY CAU
Con mèo mày trèo cây cau,
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng
nhà.
Chú chuột đi chợ đường xa.
Mua mắm mua muối giỗ cha chú
Con công hay múa
Con vỎI con voi Con vỏi con voi Cái vòi đi trước Hai chân trước đi trước
…
CON CHIM MANH MANH
Con chim manh manh,
Nó đậu cành chanh, Tôi ném hòn sành,
Nó quay lông-lốc.
Tôi làm một chốc, Được ba mâm đầy, Ông thầy ăn một,
Bà cốt ăn hai.
Còn cái thủ, cái tai, Tôi đem biếu chúa.
Chúa hỏi chim gì?
Con chim chích chòe.
………
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Tục ngữ
“Quạ tắm thì ráo Sáo tắm thì mưa”
……….
Ngoài ra tôi dã tìm kiếm những bài hát dược phổ nhạc từ các bài đồng dao, cadao, phù hợp lứa tuổi vùng miềm đem thu thập thành một am bum nhạc dân ca cógắn các hình ảnh minh họa để khi thưởng thức nghe làn điệu trẻ sẽ được tận mất xemcách trang phục, cách biểu diễn của các nghệ nhân hay ca sẽ mà trẻ đang xem quabăng đĩa.Ví dụ như bài: Cái bống là cái bống bang; Ba bà đi bán lợn con; Tập tầmvông; Gánh gánh gồng gồng; Rềnh rềnh ràng ràng; Bầu và Bí…
Các trò chơi dân gian có gắn lời đồng dao cũng được sưu tầm Chẳng hạn nhưtrò chơi: Rồng rắn lên mây; Thả đĩa ba ba; Kéo cưa lừa xẻ; Dung dăng dung dẻ,…
Trang 10Ngoài ra các hình ảnh đẹp minh họa cho các trò chơi dân gian có gắn lời đồngdao cũng được sưu tầm và trang trí ở những nơi thuận tiện nhất cho trẻ rtieeps xúclàm quen như trang trí ở các góc nghệ thuật, trang trí ở phòng truyền thống, trang trí
ở phòng âm nhạc, các sảnh hành lang nhà trường…Chẳng han Như bức tranh mangtính chất dân gian sát với cuộc sống xung quanh trẻ:
Trang 13Khi nói tới đồng dao là nói đến những gì quen thuộc nhất trong cuộc sống hàng ngàycủa trẻ Đồng dao mang tính chất truyền khẩu, bản thân trẻ đã thuộc sẵn những bàiđồng dao qua làm quen thì khi chơi những trò chơi dân gian trẻ chơi rất đễ dàng Do
đó với những bài đồng dao phổ nhạc trẻ cũng sẽ thuộc nhanh chóng
*.Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch lồng ghép
Khi nhà trường đã có một tuyển tập về chuyên đề ca dao, đồng dao, câu đố rồithì kế hoạch chỉ đạo thực hiện như thế nào để có hiệu quả cao? Đó là câu hỏi đặt rađòi hỏi chúng ta phải giải quyết
Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học các cấp đã chỉ đạo và kế hoạch thựchiện năm học của nhà trường Từ đó xây dựng kế hoạch lồng ghép cho cả năm họctheo tám chủ điểm; Kế hoạch cho từng chủ điểm; Kế hoạch tuần
Xây dựng thời gian lồng ghép Cụ thể: Xây dựng chương trình chỉ đạo cáckhối lớp thực hiện vào mọi thời điểm trong ngày, ở mọi nơi mọi lúc Đặc biệt vào làbuổi sinh hoạt chiều giáo viên có thể cho trẻ làm quen, đọc thuộc lời và cũng có thể