a. Thời kì khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1946 – 1952) Chính phủ đã chặn đứng sự hỗn loạn kinh tế, kiềm chế lạm phát, và nhanh chóng làmdung hòa thể chế, cải cách tiền tệ lần 2 (1949), cải cách ruộng đất, ổn định được nền kinh tế. b. Thời kì ổn định và phát triển kinh tế (1953 – 1960) Hàng loạt các chính sách tài chính và thuế được áp dụng có hiệu quả để thực hiện công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu”. Nền sản xuất nhằm phục vụ tiêu dùng của dân trên đảo, chỉ xuất khẩu khối lượng nhỏ. c. Thời kì kinh tế “cất cánh” (1961 – 1973) Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, lên tới 13,4% (năm 1972). Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đạt tỉ lệ tăng trưởng bình quân hằng năm 2 con số.
Khái quát Đài Loan I - Đài Loan vùng lãnh thổ khu vực Đông Á Gồm đảo Đài Loan số đảo nhỏ khác với tổng diện tích khoảng 36.000 km² Vị trí địa lí: Phía bắc giáp Đông Hải, gần đảo Okinaoa (Nhật Bản), phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp biển Luzon (Philippin) phía Tây giáp tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) - Vài nét lịch sử: Năm 1949, sau thất bại trước Đảng Cộng sản Trung Quốc nội chiến, lực lượng Quốc Dân Đảng đứng đầu Tưởng Giới Thạch chạy Đài Loan, xây dựng Trung Hoa Dân Quốc Trung Hoa Dân Quốc thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc coi đại diện hợp pháp Trung Quốc trường quốc tế Nhưng đến năm 1971, THDQ ghế Liên Hiệp Quốc vàbị thay CHNDTH CHDCND Trung Hoa (Trung Quốc) khẳng định Đài Loan thuộc Trung Quốc Các nước giới Liên hợp quốc công nhận quan điểm Trong đó, Đài Loan tự nhận nước Trung Hoa Dân Quốc – tồn độc lập với Trung Quốc.Từ đến nay, mối quan hệ Trung Hoa Dân Quốc CHDCND Trung Hoa căng thẳng sách “Một Trung Quốc” Trung Quốc gây rào cản trị Đài Loan: không - nước đặt quan hệ ngoại giao thức, chưa công nhận thành viên LHQ Để tiện cho việc theo dõi đặc điểm CNTB đại Đài Loan, tìm hiểu qua giai đoạn phát triển KTTB Đài Loan (từ 1946 đến nay), gồm giai đoạn: a Thời kì khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1946 – 1952) - Chính phủ chặn đứng hỗn loạn kinh tế, kiềm chế lạm phát, nhanh chóng làm dung hòa thể chế, cải cách tiền tệ lần (1949), cải cách ruộng đất, ổn định kinh tế b Thời kì ổn định phát triển kinh tế (1953 – 1960) Hàng loạt sách tài thuế áp dụng có hiệu để thực công nghiệp hóa thay nhập khẩu” Nền sản xuất nhằm phục vụ tiêu dùng dân đảo, xuất khối lượng nhỏ c Thời kì kinh tế “cất cánh” (1961 – 1973) - Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, lên tới 13,4% (năm 1972) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đạt tỉ lệ tăng trưởng bình quân năm số - Đặc trưng thời kì này: chuyển từ loại hình hướng nội nhập thay CN hóa sang hướng ngoại lấy loại hình xuất làm đặc trưng Nền kinh tế chuyển từ lấy nông nghiệp làm chủ đạo sang lấy công nghiệp làm chủ đạo Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh mạnh mẽ, đưa kinh tế “cất cánh” d Thời kì điều chỉnh kinh tế (1974 – 1982) - Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới (1973 1979), kinh tế Đài Loan thời kì tăng trưởng không ổn định Trước tình hình đó, phủ Đài Loan chủ trương phát triển kinh tế theo chiều sâu: đặc biệt ý đến phát triển loại hình CN tập trung vốn kĩ thuật; coi trọng phát triển công nghiệp mới: CN hóa học, điện lực, sân bay, lọc dầu… - Giới công nghiệp đầu tư Đài Loan rút học, tìm kiếm hội mở rộng thị trường bên Cuối thập kỉ 80 đầu 90, ỷ lại vào thị trương Mỹ giảm rõ rệt, đối tượng chủ yếu ngoại thương phân bố đến thị trường: Bắc Mĩ, Tây Âu, Đông Á, Đông Nam Á, Trung Quốc, Mĩ La tinh… Sự thích ứng phát triển sau điều chỉnh khiến kinh tế Đài Loan bước vào thời kì phát triển mạnh e Thời kì tăng trưởng kinh tế (1983 – cuối kỉ XX) - Kinh tế Đài Loan bước vào thời kì tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định Chính phủ thực “ tam hóa” ( tự hóa, quốc tế hóa, chế độ hóa) để đạo toàn kinh tế f Thời kì phát triển theo định hướng đổi (từ năm 2000 đến nay) - Hiện nay, Đài Loan thực thể có vị trí lớn giới, coi “bốn rồng châu Á” Vùng lãnh thổ hiện có hàng trăm tỷ USD dự trữ và thu nhập bình quân đầu người theo sức mua thực tế gần 40.000 USD, ngang hàng với các nước EU Chỉ tính riêng năm 2013, GDP theo danh nghĩa Đài Loan đạt 489,213 tỷ USD (xếp thứ 25 giới) Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định Chỉ số phát triển người (HDI) Đài Loan tương đương với nước phát triển (Năm 2010 xếp thứ 18 giới) II Đặc trưng CNTB đại Đài Loan Bên cạnh đặc trưng CNTB đại, CNTB Đài Loan có đặc trưng riêng sau CNTB đại Đài Loan phát triển dựa sở cách mạng KHKT - Đài Loan tận dụng triệt để ảnh huởng cách mạng KHKT, đưa kinh tế cất cánh Taipei 101 Tower - Nếu sau chiến tranh, Đài Loan gặp nhiều hậu phải giải quyết:, kinh tế trì trệ, lạc hậu, trị bất ổn, chịu lệ thuộc lớn vào nước (Mỹ sau Nhật Bản) Đài Loan khác với nhiều nước Đông Á (Triều Tiên và Nhật Bản), không có một nền tảng công nghiệp nặng từ trước Chiến tranh giới thứ hai mà lên từ nguồn gốc tiểu nông lạc hậu Bản thân Đài Loan có diện tích hạn chế, nghèo tài nguyên khoáng sản, mà vươn lên mạnh mẽ ngày Động lực tạo nên gọi “phép lạ kinh tế Đài Loan” tận dụng tối đa thành tựu CMKHKT Sự phát triển Đài Loan dựa sở tận dụng thành tựu KHKT thể rõ rệt qua giai đoạn phát triển Đài Loan Ví dụ như: - Đến thập kỉ 60 kỉ XX, CMKHKT tác động mạnh mẽ tới nên kinh tế toàn giới Mỹ nước đầu CMKHKT với thành tựu tiên tiến Từ mà Đài Loan – vùng lãnh thổ nhận đầu tư lớn từ Mỹ tận dụng hội thu nhiều lợi ích Đài Loan vận dụng thành tựu KHKT tiên tiến để phát triển kinh tế, đặc biệt công nghiệp Đồng thời, chủ động tiếp nhận sử dụng vốn đầu tư nước cách hiệu Bởi vậy, sản xuất phát triển, đặc biệt công nghiệp dịch vụ Thị trường mở rộng, tăng - cường xuất Tạo nên cất cánh kinh tế Đài Loan từ thập niên 60 đến năm 1973 Năm 1973, để giải khủng hoảng kinh tế, phủ chủ trương phát triển kinh tế theo chiều sâu : đầu tư vào ngành CN tập trung vốn kĩ thuật: coi trọng CN hóa học, CN gang thép, CN sân bay, CN lọc dầu, đặc biệt CN chế tạo Những ngành cần trình độ KHKT cao Bởi + Bắt đầu từ năm 1973, tích cực xây dựng công nghiệp nặng, công nghiệp hóa chất với quy mô lớn: xây dựng sở hạ tầng quy mô đại xí nghiệp gang thép, đóng tàu, hóa dầu, điện nguyên tử, đầu tư với số lượng lớn vào ngành đường sắt, bến cảng, đường cao tốc, nâng cao khả cung cấp vật tư nguyên liệu thiết yếu Cao Hùng trung tâm chế tạo, lọc dầu vận tải lớn Đài Loan - Trong đó, công nghiệp máy móc ĐL phát triển mạnh, thoát khỏi bó hẹp thị trường đảo, thẳng tiến thị trường giới Đặc biệt năm 1970 tỉ lệ hàng xuất sản phẩm cn lên tới 80% Trong thập niên 80 kỉ XX, mậu dịch Đài Loan cạnh tranh mạnh mẽ với mậu dịch Mĩ nước khác khu vực - Ngày nay: Cùng xu hướng hội nhập quốc tế, Đài Loan tập trung vào ngành công nghiệp Đặc biệt sản phẩm công nghệ cao Đài Loan có sức cạnh tranh mạnh thị trường quốc tế Chính nhận thức sức mạnh khoa học kĩ thuật trước đón đầu công nghệ mà Đài Loan vươn lên mạnh mẽ vươn tầm khu vực giới 2.2 Thể chế "chính phủ cứng, thị trường mềm" • Khái niệm: Là thể chế kết hợp can thiệp hữu hiệu phủ chế thị trường Một điều cần lưu ý Đài Loan mang đặc điểm nhiều nước Đông Á: tập trung cao trị Đặc biệt hoàn cảnh sau chiến tranh giới sau nội chiến Quốc – Cộng Trung Quốc: XH trị Đài Loan bất ổn, cần có quyền đủ mạnh, đảm bảo ổn định kinh tế - trị để phát triển kinh tế, không đất nước rơi vào vòng tuần hoàn ác tính: nghèo khó xã hội dao động Bởi vậy, sau Tưởng Giới Thạch tới Đài Loan tháng 5/ 1949 tuyên bố "giới nghiêm tạm thời" tận 1986 Ngày vấn đề dân chủ được đề cao, máy quyền tại, vai trò quyền lực nhà nước lớn, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế • Biểu - Vai trò chế thị trường phát huy đầy đủ: + Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào việc kinh doanh, tổ chức doanh nghiệp + Việc phân bố tài nguyên vận hành hoạt động kinh tế thuộc cung cầu thị trường - Nhà nước điều phối guồng máy kinh tế: “Tự kinh tế” khác với thể chế "thị trường phi điều tiết" nước Mỹ, Anh (Nhà nước đưa "luật chơi" thả nôỉ cho thị trường tự hoạt động- học thuyết "bàn tay vô hình” Adam Smith) mà kết hợp can thiệp hữu hiệu phủ với chế thị trường Cụ thể: + Nhà nước can thiệp vào việc hoạch định chiến lược dài hạn tập trung nguồn lực để thực mục tiêu Đài Loan tự xưng kinh tế thị trường có kế hoạch Chính phủ thông qua “kế hoạch năm” “Kế hoạch năm” để quy hoạch mục tiêu phát triển trung hạn, tốc độ tăng trưởng, mức tăng trưởng thu nhập cư dân, kế hoạch tài chính, KH vay tín dụng, KH xuất khẩu… Thực chất mô hình nước tư khu vực Đông Á "Kinh tế thị trường định hướng hành chính" Thông qua giai đoạn phát triển Đai Loan từ sau Chiến tranh (từ năm 1946 đến nay) thấy vai trò nhà nước việc đưa mục tiêu, tiêu kinh tế, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế Sau chiến tranh, nhà nước thực loạt cải cách cần thiết cải cách iền tệ, ruộng đất, trị nhằm trì ổn định xã hội trị Trong thời kì ổn định phát triển kinh tế (từ năm 1953 đến năm 1960), phủ lấy kế hoạch kiến thiết kinh tế năm làm tiêu chí với trọng điểm ý phát triển công nghiệp thay nhập khẩu… Biểu làm rõ đặc trưng thứ CNTB đại Đài Loan + CP thông qua can thiệp gián tiếp với thị trường đạo sách ngành nghề để thị trường dẫn dắt doanh nghiệp VD, nay, dư thừa mậu dịch lớn dự trữ ngoại hối ĐL lên cao, phủ định hướng cho xí nghiệp tư nhân vào ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao, dung lượng vốn lớn đòi hỏi tay nghề người lao động Và đặc trưng Đài Loan so với “con rồng châu Á” lại CP hướng dẫn phần khống chế hoạt động của xí nghiệp tư nhân thông qua khống chế chặt ngành tài -tiền tệ thực biện pháp tài chính- tiền tệ + CP tạo điều kiện bảo đảm khâu dịch vụ, tư vấn thúc đẩy thị trường phát triển Đồng thời tạo môi trường điều kiện để phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng Ví dụ xây dựng nhà máy điện nguyên tử, xa lộ, đại hóa thông tin viễn thông, xây dựng cầu đường, bảo vệ môi trường nâng cấp hệ thống y tế, đưa sách kích thích đầu tư nội bộ, thu hút đầu tư nước Đồng thời đưa quy định, pháp lý đảm bảo cho chế thị trường vận hành cạnh tranh cách công (sự quản lí dù chặt chẽ chế thị trường phi điều tiết Anh, Mỹ đề cao tính cạnh tranh vai trò tự vận hành thị trường Nhà nước đóng vai trò gián tiếp can thiệp thực cần thiết) Thành phố Cao Hùng – hải cảng lớn giới Cơ sở hạ tầng đại + Nhà nước nâng đỡ, mở đường cho kinh tế tư nhân khu vực, hướng tới thực mục tiêu kinh tế Kinh tế tư nhân xem động lực phát triển toàn kinh tế Đài Loan Các khoản tài trợ nhà nước chủ yếu nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho công ty tư nhân Nếu đầu tư xây dựng ngành CN nhiều rủi ro, đòi hỏi lượng tư lớn khả công ty (Chủ yếu ĐL công ty vừa nhỏ), NN sẵn sàng tham gia cổ phần (toàn hỗn hợp với nước ngoài) Khi ngành CN phát triển tốt, sở kinh doanh hoạt động có hiệu quả, CP dần bán lại cổ phần cho tư nhân tập trung vốn cho lĩnh vực VD làng công nghệ Hsinchu ví dụ cố gắng CP việc thúc đẩy CN phát triển mạnh mẽ theo hướng đại hóa Làng công nghệ Hsinchu (còn gọi Công viên khoa học Tân Trúc) + Ngày nay: xu hướng giảm vai trò can thiệp nhà nước để tăng tự điều tiết thị trường Trong kinh doanh có xu hướng tư nhân hóa mạnh mẽ, đặc biệt sở nhà nước làm ăn hiệu chuyển sang cho tư nhân quản lí Ngay từ 1989, ĐL có kế hoạch bán lại 90% cổ phần Cty thép Trung Hoa cho tư nhân Khu vực kinh tế nhà nước tồn chủ yếu só ngành CN thép, hóa dầu, hóa chất, số ngành dịch vụ thông tin liên lạc, hàng không, điện điện nguyên tử Tỉ trọng DN tư nhân ngày chiếm % lớn, từ thập niên 80 kỉ XX chiếm khoảng 80% => Chính phủ Đài Loan cho rằng: nhà nước làm việc thị trường vĩnh viễn không làm không từ bỏ kế hoạch can thiệp cần thiết, kết hợp độc đáo can thiệp linh hoạt hữu hiệu phủ với chế thị trường Thực ra, mô hình tư chủ nghĩa Đài Loan thuộc mô hình nước Đông Á theo: Mô hình KTTT định hướng hành (tiêu biểu Nhật Bản) So với mô hình KT thị trường phi điều tiết mô hình KTTT-XH, mô hình kinh tế thị trường đề cao vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Nhưng mô hình nhấn mạnh vào yếu tố hành phát triển chung kinh tế, nghĩa vận hành theo chiến lược phải đạt mục tiêu, tiêu nhà nước đưa Với phát triển mạnh mẽ mình, Đài Loan nước Đông Á khiến nước phương Tây, nửa cuối kỉ XX, phải thừa nhận: mô hình Đông Á tạo nên "kì tích" Năm 1993, Tuần san Times (Mỹ) viết: số nước giới thứ bê mô hình phương Tây vào nước không thu hiệu ngày bị hút sang phía hình mẫu châu Á Nhưng khủng hoảng tài 1997 gây nên sóng gió lớn kinh tế nước đặt nhiều tranh cãi mặt mô hình Sau đó, nước khắc phục hậu khủng hoảng, có điều chỉnh tiếp tục phát triển Cơ chế “Chính phủ cứng, kinh tế mềm” Đài Loan đứng trước hội thách thức 2.3 Sự chuyển đổi linh hoạt chiến lược phát triển kinh tế Đài Loan- từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu phát triển trở thành kinh tế phát triển động ngày nhờ linh hoạt việc thay đổi chiến lược phát triển kinh tế phủ Đài loan qua giai đoạn lịch sử • Nếu trước năm 1946 cấu kinh tế Đài Loan nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo từ năm 1946 trở phủ Đài Loan thực chiến lược phát triển kinh tế CNH thay nhập với thực chuyển dịch cầu ngành: từ tỉ trọng ngành nông nghiệp chiếm phần lớn chuyển dần sang nganh công nghiệp dịch vụ • Giai đoạn 1946- 1960: CNH thay nhập Do khó khăn nhiều mặt sau chiến tranh: hàng hóa khan hiếm, lạm phát, thất nghiệp đặt nhiệm vụ cho kinh tế: phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, đồng thời giải vấn đề việc làm cho người dân Trong điều kiện có nhân lực lao động thiếu vốn Bởi vậy, Đài Loan tập trung vào phát triển ngành công nghiệp gia công, đòi hỏi tập trung sức lao động Đồng thời, ban hành sách bảo hộ công nghiệp, xiết chặt, kiểm soát hoạt động nhập (chủ yếu nhập máy móc) kiểm tra chặt chẽ phân bố vốn đầu tư Chính sách tạo tảng kinh tế cho Đài Loan phát triển sau Vào cuối năm 1960, chiến lược công nghiệp hóa Đài Loan bộc lộ nhiều hạn chế Thực tế hàng xuất Đài Loan giới hạn số sản phẩm với thị trường tiêu thụ hạn hẹp Từ năm 1961, Mỹ lại cắt giảm viện trợ cho Đài Loan Tất điều làm cho Đài Loan lâm vào hoàn cảnh khó khăn, buộc phủ Đài Loan phải đưa chiến lược phát triển kinh tế Cũng nhiều nước Châu Á- Thái Bình Dương khác, Đài loan lựa chọn đường Công nghiệp hóa hướng xuất Một số nước Đông Nam Á Thái Lan, Philipincũng theo đường này, giai đoạn Nhưng so với nước đó, thay đổi chiến lược kinh tế sang công nghiệp hóa hướng xuất có phần nhanh chóng linh hoạt • Giai đoạn từ năm 1960 đến nay: CNH hướng xuất - Chia làm giai đoạn nhỏ: Từ năm 1961 đến năm 70 kỉ XX: Đài Loan chủ trương đề cao thương mại, coi xuất hết với sách miễn giảm thuế mậu dịch, nới lỏng kiểm soát xuất nhập khẩu… Sự linh hoạt phủ thể việc đưa chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với tình hình đất nước Đài Loan không phát triển xuất sản phẩm sơ chế hay nguyên liệu không nóng vội tập trung vào ngành sản xuất đòi hỏi kĩ thuật cao hay xuất tư (bởi nhận thấy chưa đủ tiềm lực vốn kĩ thuật) Thay vào tập trung vào công nghiệp nhẹ, vốn ít, quay vòng vốn nhanh, xây dựng chủ yếu sở sản xuất quy mô nhỏ Trong đó, với số nước giai đoạn công nghiệp hóa Philippin hướng xuất lại tập trung vào ngành đòi hỏi vốn kĩ thuật lớn điều kiện chưa cho phép, gây tác dụng tiêu cực kinh tế Với việc bùng nổ khủng hoảng kinh tế 1973, Đài loan nhiều nước tư khác kịp thởi điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế để phù hợp vớt hoàn cảnh lịch sử mới, đưa đất nước ngày lên Đồng thời, phát triển kinh tế theo chiều sâu, bắt kịp hòa nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới: - Từ năm 1973 đến nay: 10 + Do ảnh hưởng khủng hoảng 1973, Đài Loan chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều sâu: đầu tư vào ngành công nghiệp có lượng vốn kĩ thuật cao song song với việc nâng cấp cải thiện thiết bị công nghiệp; + Đặc biệt từ thập niên 80, trước tình hình thiếu lao động nước kinh tế Đài Loan phát triển mạnh mẽ, lương người lao động tăng Từ dẫn đến khó khăn: ngành nghề tập trung nhiều lao động Đài Loan ưu cạnh tranh với nước phát triển có mạnh Còn nước phát triển có sách bảo hộ sản xuất nước ngày lớn Chính phủ Đài Loan linh hoạt tận dụng mạnh lượng vốn kĩ thuật lớn để đầu tư xuất tư nước Chủ yếu chuyển ngành tập trung sức lao động sang nước lân cận Trung Quốc, số nước Đông Nam Á Việt Nam, Thái Lan… Còn ngành tập trung kĩ thuật cao phát triển nước, phát huy mạnh Đài Loan ngày ngành công nghiệp chế tạo - Sự thay đổi chiến lược phát triển kinh tế Đài Loan điều tất yếu tiến trình phát triển khu vực này, phù hợp với hoàn cảnh quốc tế phát triển tự nhiên kinh tế Một kinh tế có tảng phát triển kinh tế, giả nhu cầu nước, tự thân điều tiết can thiệp có mức độ nhà nước mà thay đổi, phát triển cho phù hợp - Nếu so sánh với số quốc gia Đông Nam Á có thay đổi chiến lược kinh tế tương tự ta nhận thấy rõ rệt chuyển biến linh hoạt phủ kinh tế Đài Loan Ví dụ so sánh với Philippin, Đài Loan Philippin có chuyển biến linh hoạt chiến lược phát triển kinh tế, tận dụng đầu tư, hỗ trợ từ bên (Mỹ); lợi dụng tình hình chiến tranh Mỹ Đông Dương Nhưng chuyển dịch Đài Loan khó khăn Philippin tảng tài nguyên sở kinh tế Đài Loan chưa có nhiều (1949 bước đầu xây dựng sở kinh tế mới); kiềm tỏa Trung Quốc đại lục; sau đó, viện trợ Mỹ giảm dần… Những rõ ràng Đài Loan ngày phát triển mạnh mẽ hẳn nước chứng cho linh hoạt phủ việc hoạch định thực chiến lược kinh tế 2.4 2.4 Trung tâm phát triển kinh tế - doanh nghiệp vừa nhỏ * Biểu 11 - Doanh nghiệp vừa nhỏ Đài Loan tiếng “các quốc gia khu vực công nghiệp khu vực châu Á” Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ Đài Loan có tới 70 vạn, chiếm 98% tổng số doanh nghiệp Công nghiệp chế tạo - Nếu Hàn Quốc có nhiều doanh nghiệp lớn Đài Loan doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm ưu tuyệt đối Nếu Hàn Quốc hình thành thể chế đại doanh nghiệp Đài Loan hình thành thể chế trung tiểu doanh nghiệp Nếu Hàn Quốc lấy đại doanh nghiệp làm trung tâm tăng trưởng kinh tế Đài Loan lấy trung tiểu doanh nghiệp làm trung tâm tăng trưởng kinh tế điều cho thấy doanh nghiệp vừa nhỏ nét đặc sắc cấu Công Nghiệp Đài Loan - Sự xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Đài Loan mang tính tất yếu, ảnh hưởng nhiều nhân tố: cấu sản xuất thời gian dài sau chiến tranh lấy loại sản xuất tập trung lao động làm chủ yếu phát triển, thích ứng với vốn kĩ thuật thấp thích hợp với quy mô kinh doanh tương đối nhỏ Đài Loan lúc - Các xí nghiệp vừa nhỏ góp phần tạo nên tăng trưởng kinh tế Đài Loan suốt 40 năm qua nơi sử dụng lao động nước nhiều Mức thu nhập bình quân theo đầu người khoảng 20.000USD/năm - Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Đài Loan thương hiệu tiếng, có sức cạnh tranh cao thị trường giới: - Acer: Ngày Acer xếp sau người khổng lồ Hewlett - Parkard thị trường máy tính xách tay, với 19% thị phần lăm le vượt qua Công ty Dell để chiếm vị trí công ty bán nhiều máy tính thứ hai giới - HTC (High Tech Computer Corporation): HTC xếp vị trí thứ tư thị phần điện thoại thông minh toàn cầu, theo khảo sát Công ty Nghiên cứu IDC - Xe đạp Giant Bicycles: Công ty xe đạp Giant Bicycles có trụ sở thành phố Đài Trung, ba thương hiệu xe đạp lớn Mỹ châu Âu 12 Chủ nghĩa tư Đài Loan không ngừng mở rộng phát triển thời đại toàn cầu hóa Bức tranh nhấn mạnh ý nghĩa việc hợp tác quốc tế kinh tế Đài Loan nay: thỏa thuận hợp tác thương mại đánh dấu vượt qua rào cản để kinh tế Đài Loan phát triển 13 manh mẽ hơn, tốc độ Qua phản ánh nỗ lực Đài Loan thời đại Toàn cầu hóa (Nguồn: http//lettersfromtaiwan.tw) - Xu hướng Toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa xu thế giới, liên kết quốc tế, đòi hỏi tất nước giới phải linh hoạt, nhạy bén đưa vào quỹ đạo xu Đứng trước bối cảnh mới, Đài Loan có thuận lợi khó khăn định Thuận lợi lớn có điều kiện thích nghi mở rộng thị trường, tham gia cách bình đẳng vào thị trường chung rộng lớn, phát huy mạnh kinh tế lên bước vượt qua rào cản ngoại giao với nước với cộng đồng quốc tế Nhưng thách thức không nhỏ với vùng lãnh thổ liên tục phải chịu cản trở Trung Quốc đại lục cạnh tranh nước thị trường nước nước • Biểu hiện: - Về kinh tế: Sức mạnh kinh tế ĐL phát huy mạnh mẽ, đặc biệt tác động tích cực toàn cầu hóa + Một biểu cho nỗ lực Đài Loan thời kì toàn cầu hóa trình tham gia tổ chức WTO Để tham gia vào sân chơi lớn này, Đài Loan có trình chuẩn bị kiên trì chục năm với nỗ lực kinh tế, trị, ngoại giao tranh thủ mối quan hệ quốc tế Đồng thời chấp nhận nguyên tắc “Trung Quốc trước, Đài Loan sau”, tức Trung Quốc đại lục tham gia vào tổ chức này, Đài Loan công nhận thành viên thức Và tháng 9/2009, Đài Loan thức trở thành thành viên tổ chức WTO Để có kết đó, vùng lãnh thổ nỗ lực thay đổi sách phù hợp với chế định quy định tổ chức như: Giảm thuế nhập mặt hàng nước Thực mở cửa thị trường, ngành dịch vụ: viễn thông, thương nghiệp, dịch vụ tài chính, bảo hiểm, điện ảnh… Pháp luật có thay đổi, xóa bỏ hạn chế thành phần nước xóa bỏ hạn chế tỉ lệ người nước đầu tư vào thị trường chứng khoán (2002), mở rộng tỉ lệ cổ phẩn người nước công ty viễn thông… 14 + Đẩy mạnh xuất thương mại với mặt hàng chiến lược điện tử, sản phẩm công nghiệp, thép… Nhiều mặt hàng CN cao Đài Loan có sức cạnh tranh lớn TG, thương hiệu đáng ý có: Acer, Asus, HTC, xe đạp Giant… + Tăng cường hoạt động tổ chức kinh tế quốc tế (như APEC, OECD, WTO…) - Tận dụng nguồn đầu tư vốn từ bên phát triển ngành CN cao Đặc biệt ngành dịch vụ từ thập niên 90 kỉ XX thu hút vốn đầu tư lớn, chiếm tới 88% vốn đầu tư nước Đồng thời, đẩy mạnh đầu tư nhiều nước khác giới Hoa Kỳ và châu Âu Đồng thời, chuyển các sở công nghệ sang Đông Nam Á (Thái Lan, Malaysia, Việt Nam …), Trung Quốc… Công ty chế tạo máy công nghiệp Chin Ying Fa thành lập Việt Nam (Từ năm 1972) –được coi bước đột phá ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm Đài Loan - Đài Loan ngày tiếp tục phát huy sức mạnh khẳng định vị mình, đánh giá thực thể kinh tế lớn xếp thứ 25 giới (theo số liệu GDP năm 2013), với dự trữ ngoại tệ lớn thứ giới nhiều tiềm hợp tác với bên - Về trị: Đài Loan mặt dựa vào thực lực kinh tế mình, tích cực hoạt động đối ngoại theo phương châm linh hoạt mềm dẻo nhằm để cộng đồng quốc tế nhìn nhận Đài Loan “một thực thể trị”,tích cực tham gia giải vấn đề quốc tế 15 - Về văn hóa- xã hội: Bên cạnh hòa nhập kinh tế ĐL vào kinh tế giới ảnh hưởng phương Tây mặt trị (tăng cường tính dân chủ, thực chế độ đa đảng), văn hóa, giáo dục Tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến Đài Loan, số trường tư có quy mô lớn tiến hành giảng dạy tiếng Anh Tiếng Anh bắt buộc chương trình giảng dạy học sinh bước vào trường tiểu học Tiếng Anh đề cao trường học Đài Loan… * Cơ hội thách thức Đài Loan gia nhập WTO nói riêng thời kì Toàn cầu hóa nói chung: - Cơ hội: + Đài Loan có hội trực tiếp tham gia vào diễn đàn kinh tế thương mại giới, tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử + Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Đài Loan ngày cải thiện + Gia nhập WTO, Đài Loan có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp + Việc gia nhập WTO nâng cao vị Đài Loan trường quốc tế, tạo điều kiện cho Đài Loan triển khai có hiệu đường lối đối ngoại - Thách thức: + Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, bình diện rộng hơn, sâu Không thể không kể đến tác động không nhỏ từ phía Trung quốc đại lục, kìm kẹp, ngăn cản Đài Loan tách trở thành thể độc lập 16 + Trên giới "phân phối" lợi ích toàn cầu hoá không đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, "phân phối" lợi ích không đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí bị tác động tiêu cực toàn cầu hoá; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh Điều đòi hỏi phải có sách phúc lợi đắn + Hội nhập kinh tế quốc tế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Trong điều kiện đất nước có bước phát triển tiến nhiên tiềm ẩn nhiều hạn chế, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn không nhỏ + Hội nhập kinh tế quốc tế tức phải đối mặt chung với vấn đề mang tính toàn cầu, vấn đề quan hệ quốc tế nước, xã hội cá nhân, người với tự nhiên… III Kết luận CNTB đại Đài Loan mang đặc trưng chung CNTB đại, mô hình CNTB Đông Á (như mô hình “chính phủ cứng, thị trường mềm”) Đồng thời mang dấu ấn riêng (vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc điểm Đài Loan thời kì toàn cầu hóa…) Với linh hoạt phủ, Đài Loan lựa chọn chiến lược kinh tế phù hợp với tình hình đất nước quốc tế, tận dụng hội khách quan để vươn lên mạnh mẽ “Con rồng châu Á”, bước khẳng định vị trí kinh tế giới 17 Ngày nay, CNTB Đài Loan đứng trước hội, thách thức nỗ lực khẳng định vị trường quốc tế Đặc biệt trước sự cạnh tranh nước, cản trở Trung Quốc đại lục 18 [...]... đây HTC xếp vị trí thứ tư về thị phần điện thoại thông minh trên toàn cầu, theo khảo sát của Công ty Nghiên cứu IDC - Xe đạp Giant Bicycles: Công ty xe đạp Giant Bicycles có trụ sở ở thành phố Đài Trung, đã là một trong ba thương hiệu xe đạp lớn nhất tại Mỹ và châu Âu 12 5 Chủ nghĩa tư bản Đài Loan không ngừng mở rộng và phát triển trong thời đại toàn cầu hóa Bức tranh nhấn mạnh ý nghĩa của việc hợp tác... vừa và nhỏ của Đài Loan rất nổi tiếng trong “các quốc gia và khu vực công nghiệp mới của khu vực châu Á” Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan có tới 70 vạn, chiếm 98% trong tổng số doanh nghiệp Công nghiệp chế tạo - Nếu như Hàn Quốc có rất nhiều doanh nghiệp lớn thì Đài Loan doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm ưu thế tuyệt đối Nếu Hàn Quốc hình thành thể chế đại doanh nghiệp thì Đài Loan hình thành... khăn: những ngành nghề tập trung nhiều lao động của Đài Loan mất ưu thế cạnh tranh với các nước đang phát triển có những thế mạnh đó Còn các nước phát triển thì có chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nước ngày càng lớn Chính phủ Đài Loan đã linh hoạt tận dụng thế mạnh hiện tại là lượng vốn và kĩ thuật lớn để đầu tư và xuất khẩu tư bản ra nước ngoài Chủ yếu là chuyển các ngành tập trung sức lao động... Loan hình thành thể chế trung tiểu doanh nghiệp Nếu Hàn Quốc lấy đại doanh nghiệp làm trung tâm của tăng trưởng kinh tế thì Đài Loan lấy trung tiểu doanh nghiệp làm trung tâm của tăng trưởng kinh tế điều đó cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ là nét đặc sắc của cơ cấu Công Nghiệp Đài Loan - Sự xuất hiện của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đài Loan mang tính tất yếu, do ảnh hưởng của nhiều nhân tố: cơ cấu sản... động làm chủ yếu trong phát triển, nó thích ứng với vốn và kĩ thuật thấp và thích hợp với quy mô kinh doanh tư ng đối nhỏ của Đài Loan lúc đó - Các xí nghiệp vừa và nhỏ đã góp phần tạo nên sự tăng trưởng kinh tế của Đài Loan trong suốt 40 năm qua và cũng là nơi sử dụng lao động nước ngoài nhiều nhất Mức thu nhập bình quân theo đầu người khoảng 20.000USD/năm - Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan. .. đổi chiến lược kinh tế tư ng tự thì ta nhận thấy càng rõ rệt sự chuyển biến linh hoạt của chính phủ và kinh tế Đài Loan Ví dụ như so sánh với Philippin, cả Đài Loan và Philippin đều có sự chuyển biến linh hoạt trong chiến lược phát triển kinh tế, đều tận dụng được sự đầu tư, hỗ trợ từ bên ngoài (Mỹ); lợi dụng tình hình chiến tranh của Mỹ ở Đông Dương Nhưng sự chuyển dịch của Đài Loan khó khăn hơn Philippin... triển trong thời đại toàn cầu hóa Bức tranh nhấn mạnh ý nghĩa của việc hợp tác quốc tế đối với kinh tế Đài Loan hiện nay: mỗi thỏa thuận về hợp tác thương mại đánh dấu sự vượt qua rào cản để kinh tế Đài Loan phát triển 13 manh mẽ hơn, tốc độ hơn nữa Qua đó phản ánh nỗ lực của Đài Loan trong thời đại Toàn cầu hóa (Nguồn: http//lettersfromtaiwan.tw) - Xu hướng Toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa là một xu thế... trước, Đài Loan sau”, tức là chỉ khi Trung Quốc đại lục tham gia vào tổ chức này, Đài Loan mới có thể được công nhận là thành viên chính thức Và tháng 9/2009, Đài Loan chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO Để có được kết quả đó, vùng lãnh thổ này đã nỗ lực thay đổi các chính sách phù hợp với chế định và quy định của tổ chức như: Giảm thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng nước ngoài Thực hiện. .. của Trung Quốc đại lục và cạnh tranh của các nước cả trong thị trường ngoài nước và trong nước • Biểu hiện: - Về kinh tế: Sức mạnh kinh tế của ĐL được phát huy mạnh mẽ, đặc biệt dưới tác động tích cực của toàn cầu hóa + Một trong những biểu hiện cho nỗ lực của Đài Loan trong thời kì toàn cầu hóa chính là quá trình tham gia tổ chức WTO Để được tham gia vào sân chơi lớn nhất này, Đài Loan đã có quá trình... tế của Đài Loan chưa có nhiều (1949 mới bước đầu xây dựng cơ sở kinh tế mới); bởi sự kiềm tỏa của Trung Quốc đại lục; sau đó, viện trợ của Mỹ giảm dần… Những rõ ràng Đài Loan ngày nay phát triển mạnh mẽ hơn hẳn các nước đó là mình chứng cho sự linh hoạt của chính phủ trong việc hoạch định và thực hiện chiến lược kinh tế 2.4 2.4 Trung tâm phát triển kinh tế - các doanh nghiệp vừa và nhỏ * Biểu hiện 11 ... giới) II Đặc trưng CNTB đại Đài Loan Bên cạnh đặc trưng CNTB đại, CNTB Đài Loan có đặc trưng riêng sau CNTB đại Đài Loan phát triển dựa sở cách mạng KHKT - Đài Loan tận dụng triệt để ảnh huởng... CNTB đại Đài Loan mang đặc trưng chung CNTB đại, mô hình CNTB Đông Á (như mô hình “chính phủ cứng, thị trường mềm”) Đồng thời mang dấu ấn riêng (vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc điểm Đài Loan. .. trợ cho Đài Loan Tất điều làm cho Đài Loan lâm vào hoàn cảnh khó khăn, buộc phủ Đài Loan phải đưa chiến lược phát triển kinh tế Cũng nhiều nước Châu Á- Thái Bình Dương khác, Đài loan lựa chọn