1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chủ nghĩa tư bản hiện đại

12 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

I. CUỘC CÁCH MẠNG KHCN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1. Cách mạng KHKT (KHCN) a. Nguồn gốc: b. Nội dung của cách mạng KHKT (KHCN): c. Đặc điểm của cuộc CMKHCN: d. Mặt trái của CMKHCN: 1 2. Sự phát triển lực lượng sản xuất 2 II. SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CNTB HIỆN ĐẠI 1. Sự thay đổi giữa các ngành lớn 2. Thay đổi cơ cấu nội bộ từng ngành 3. Nguyên nhân thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu kinh tế 4. Tác dụng của sự thay đổi cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển của CNTB hiện đại 2 III. QUỐC TẾ HÓA TƯ BẢN VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1. Quốc tế hóa tư bản toàn cầu 1.1. Khái niệm TB và QTHTB 1.2. Biểu hiện của QTHTB 1.3. Ý nghĩa và tác dụng của QTHTB 1.4. Hạn chế của QTHTB 2. Công ty xuyên quốc gia 2.1. Khái niệm và phân loại Công ty xuyên quốc gia 2.2. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty xuyên quốc gia 2.3. Đặc điểm của công ty xuyên quốc gia 2.4. Vai trò và tác dụng của CTXQG trong nền KT tư bản chủ nghĩa 4 IV. KHU VỰC HÓA VÀ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ THẾ GiỚI 1. Khu vực hóa 1.1. Sự ra đời khu vực hóa kinh tế 1.1.1. Quá trình ra đời của khu vực hóa kinh tế 1.1.2. Một số tổ chức khu vực tiêu biểu 1.1.3. Nguyên nhân ra đời khu vực kinh tế 1.2. Xu hướng phát triển của khu vực hóa kinh tế. 2. Toàn cầu hóa 2.1. Sự ra đời của toàn cầu hóa kinh tế thế giới 2.2 Lợi ích của các quốc gia tham gia toàn cầu hóa kinh tế 3. Quan hệ giữa KVH và TCHKTTG 6 V. SỰ ĐIỀU CHỈNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI 1. Sự điều chỉnh hệ thống chính trị của chủ nghĩa tư bản hiện đại 1.1. Phân lập quyền lực của chủ nghĩa tư bản hiện đại 1.2. Những điều chỉnh của hệ thống chính trị của chủ nghĩa tư bản hiện đại 2. Nguyên nhân, hiệu quả, hạn chế của sự điều chỉnh hệ thống chính trị của CNTBHĐ 8 VI. ĐÁNH GIÁ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HiỆN ĐẠI 1. Chủ nghĩa TBHĐ đã chuẩn bị một lực lượng sản xuất và cơ sở vật chất kĩ thuật ở mức độ rất cao 2. Kiến trúc thượng tầng của chủ nghĩa tư bản hiện đại 3. Về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản hiện đại 4. Những hạn chế của CNTBHĐ 9

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI Giới thiệu chuyên đề - Đối tượng c/đ nghiên cứu chất, thực trạng, thành tựu, triển vọng tồn - hạn chế CNTB thời đại - C/đ khai thác tư liệu từ nước TB phát triển, chủ yếu EU, Mỹ NB KT, CT-NG, KHCN, VH-XH… - Tài liệu tham khảo: + Đỗ Lộc Diệp (2003), Chủ nghĩa tư ngày nay: mâu thuẩn nội tại, xu thế, triển vọng, Nxb KHXH + Lê Văn Sang (1995), Chủ nghĩa TBHĐ, Nxb CTQG + Nguyễn Văn Nam (2006), Toàn cầu hóa tồn vong nhà nước, Nxb Trẻ + Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb thống Kê + Michel Beaud (2002), Chủ nghĩa tư 1500-2000, Nxb Thế Giới + Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, Nxb TTLLuận + Alvin Toffler (2003), Cú sốc tương lai, Nxb TTLL + Alvin Toffler (2005), Làn sóng thứ ba, Nxb TTLL… - Nội dung seminar: + Điều chỉnh kinh tế nhà nước TB đại + Trình bày quan hệ lợi ích phân phối lợi ích kinh tế CNTBHĐ + Quan hệ nước TB phát triển với nước phát triển + Sự chuyển biến từ xã hội tư sang xã hội tri thức CNTBHĐ + Sự điều chỉnh trị CNTBHĐ + Đánh giá CNTBHĐ I CUỘC CÁCH MẠNG KHCN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Cách mạng KHKT (KHCN) a Nguồn gốc: + Nhu cầu người lớn cao + Tài nguyên thiên nhiên ngày khan + Bùng nổ dân số - Khái niệm: CMKTCN, CMKHKT, CMCN b Nội dung cách mạng KHKT (KHCN): (phong phú, đa dạng, rộng khắp… nhiều ngành CN đời, ngành cũ nâng lên); ngành CN sau: + CN thông tin + CN vật liệu + CN sinh học + CN vũ trụ + CN hạt nhân * CN mới? Đảm bảo đặc trưng công nghệ mới: + Đó CN sản xuất sp dịch vụ hoàn toàn; + Chi phí SX giảm, hiệu cao; + Ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác KT; + Được xã hội chấp nhận c Đặc điểm CMKHCN: + CMKHCN thực sở lí luận Kh phát triển không ngừng + CMKHCN liên quan đến hầu hết lĩnh vực KH kĩ thuật với mức độ rộng lớn chưa có, khác CMKTCN trước quan tâm đến ngành động lực chế tạo, CMKHCN xâm nhập đến lĩnh vực đời sống KTXH, thúc đẩy SX, trì cải thiện điều kiện môi trường sống, giảm dần phụ thuộc thiên nhiên… + CMKHCN thúc đẩy xuất hàng loạt ngành nghề làm cho ngành nghề cũ cải tạo + Rút ngắn trình biến KHCN thành lực lượng SX trực tiếp + KHCN chế tương đối hoàn chỉnh: • Quan hệ hữu SX tiêu dùng, • KHCN kết hợp chặt chẽ với SX, • Chuyển giao KHCN phát triển nước, • NCKH gắn chặt nhà nước tư nhân, • KHCN phát triển lôi kéo nhiều người tham gia SX có hàm lượng chất xám lớn -> giáo dục ĐT pt mạnh, nhiều nước chi từ 20% ngân sách cho GD… d Mặt trái CMKHCN: + Sự tiêu vong nghề nghiệp truyền thống nạn thất nghiệp cấu + Lao động người trở nên đắt đỏ, vị người lao động nâng lên, lao động chất xám trừu tượng -> trí thức nhiều -> thù lao lớn người học chi phí lớn (Mỹ nuôi dạy người từ 1-18 tuổi: 150.000 USD, đào tạo 130.000 USD/CN, 400.000 USD/ đại học) + Khoảng cách nước pt pt lớn: ¾ dân số tg nghèo khổ; vai trò nước pt giảm tài nguyên giá, khả tham gia lđ quốc tế nhỏ Sự phát triển lực lượng sản xuất - KT công nghiệp: CN cũ lẫn mới; sản phẩm chứa hàm lượng chất xám lớn nên có giá trị cao, đổi làm vừa lòng khách tiêu dùng - KTNN vào chiều sâu - KTDV, DL,CG, TC… ngày chiếm vị trí lớn, trở thành chủ đạo KT quốc gia LLSX phát triển nhảy vọt, ngày SX hôm 20 năm trước đây, đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống giới người, tạo đk người sống vui vẻ, hạnh phúc… Tuy nhiên, pt LLSX chia cho tất nước, vật chất cải cho người quốc gia mà tập trung nước pt, giàu… II SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CNTB HIỆN ĐẠI Sự thay đổi ngành lớn - KTTG đại gồm có ngành lớn: NN (I), CN (II), DV (III) (NN, CN trụ cột KTTBCN, thời CNTB cổ điển CN 7/10; NN 3/10 KT tiên tiến…) - Nhưng với CNTBHĐ thay đổi: NN ngày thu nhỏ tỷ lệ so với KT quốc dân; CN từ mở rộng sang thu hẹp; DV không ngừng mở rộng Do CMKHCN bùng nổ, lao động trí óc tăng Bảng so sánh tỉ trọng ngành lao động ngành KT vài nước TB pt: (I,II,III ngành; tử số tỉ trọng ngành, mẫu số tỉ trọng người lao động) Quốc gia 1950 1990 Nghành I II III I II III Mỹ 7.0/23 37/31 56/45 2/6.5 27/21 71/73 Nhật Bản 26/48 32/22 42/30 3/0.7 41/28 56/70.5 Pháp 15/29 47/29 28/42 3/6 29/28 68/66 - Nhận xét: ngành I sụt giảm nhanh đến mức cuối giá trị sản lượng trình độ không ngừng tăng cao; ngành II thay đổi theo kiểu giai đoạn đầu tăng, sau giảm; ngành III tăng liên tục trở thành ngành chính, có tỉ lệ người lao động nhiều nhất; * Khó có phân định rạch ròi ngành; ngành có quan hệ hữu nhau, hòa quyện lẫn pt Thay đổi cấu nội ngành - Ngành 1: + Trước quan niệm chăn nuôi> trồng trọt nông nghiệp tiên tiến; ngành (CN-TT) quan trọng + Chuyên môn hóa nông nghiệp pt mạnh -> NSLĐ tăng nhanh (chuyên SX nước nho, cà chua…) + Cơ giới hóa, hóa học hóa, giống trồng -> rút ngắn thời gian SX -> (1950 1người làm NN/6,6 người; 1990 36 người) + Hệ thống phục vụ nông nghiệp đại: chế biến, tích trữ, vận chuyển, tư vấn, vốn… -> xuất liên hợp NN, xã hội hóa NN, NN xâm nhập vào CN, DV ngược lại - Ngành 2: + Các ngành kĩ thuật cao pt, tức CN chứa hàm lượng tri thức lớn, tiêu tốn nguyên nhiên liệu nhân công (Mỹ 40% tỉ trọng CN có hàm lượng tri thức; NB, Đức 1/3) * Thập niên 50-60: pt nhanh ô tô, đồ điện * Thập niên 80-90: điện tử, sinh học, lượng + Các ngành CN truyền thống giảm tương đối số lượng lẫn tỉ trọng, trở thành “công nghiệp xế chiều” như: than, gang thép, dệt… -> ngành CN dần chuyển sang nước đang, pt - Ngành 3: + Phát triển từ thời đại khí (bán lẻ, ngân hàng, bảo hiểm, GTVT, sửa chữa…) + Sau Chiến tranh tg II ngành thứ pt > trở thành ngành KT chủ đạo nước TB pt * Ngành truyền thống ngân hàng, bảo hiểm, sửa chữa, điện thoại, GTVT, giáo dục, y tế… ngày đại, giá thành rẻ, đáp ứng đa dạng khắt khe người: thông báo giá tự động, rút tiền, chuyển tiền tự động, dịch vụ điện thoại đa dạng, lúc nơi… * Các ngành đại: tư vấn, thiết kế, thông tin, NCKH, TDTT, du lịch, Các ngành phục vụ đời sống người văn nghệ, TDTT, DL, Y tế, giáo dục… pt nhanh * Các ban ngành tổ chức đời sống KT-XH phủ hợp thành quan trọng ngành thứ VD: Mỹ có 24,4% số người làm việc phủ thuộc ngành dịch vụ CNTBHĐ làm pt ngành thứ 3, đồng thời làm mờ nhạt ranh giới ngành thứ 1, Sự phân công hợp tác ngành ngày sâu sắc, làm cho XH hóa TBCN đạt trình độ cao Nguyên nhân thúc đẩy thay đổi cấu kinh tế - KHCN tiến thúc đẩy - Sự thúc đẩy cấu nhu cầu pt sức SX -> nhu cầu tiêu dùng ngày lớn - Khu vực hóa – toàn cầu hóa KT giới - Chính sách nhà nước: nhà nước ban hành CS có lợi cho pt KTXH -> cho pt việc làm nâng cao mức sống người cấu KT phát triển Tác dụng thay đổi cấu kinh tế phát triển CNTB đại - Cơ cấu KT đại thúc đẩy trình XH hóa SX nâng cao chất lượng KT nước TB pt - Mở rộng nguồn tích lũy TB: + Mọi ngành nghề SX giá trị thặng dư + Nhiều thành phần SX m: công nhân NN, CN, CN cổ trắng, cổ xanh… CN cổ trắng ngày quan trọng - Tác động đến công ăn việc làm: + Công ăn việc làm ngày phong phú đa dạng yêu cầu ngày cao trình độ, lực làm việc + Thất nghiệp có tính cấu có quy mô ngày lớn - Góp phần làm KT tăng trưởng ổn định nước TB pt: + Cơ cấu ngành pt giúp chu kì SX TBCN tương đối ổn định làm thu hút > người vốn nên nguy khủng hoảng chu kì thấp * Công nghệ đại giúp tính toán xác nhu cầu thị trường… III QUỐC TẾ HÓA TƯ BẢN VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Quốc tế hóa tư toàn cầu 1.1 Khái niệm TB QTHTB - Tư bản: “tư” riêng (tư), “bản” vốn, gốc - Quốc tế hóa TB vận động xuyên quốc gia tư * Xưa QTHTB CNTB có chưa mang tính QT số lượng nhỏ bé, có tính cá biệt, không thường xuyên -> CNTBHĐ có tính QTH tư xuyên quốc gia 1.2 Biểu QTHTB - QTH tư chủ yếu đầu tư nước trực tiếp (FDI: Forein Direct Invertment) + 1960-1980: đầu tư TB nước nước TB pt tăng lần (tăng tb 11% hàng năm) + 1980 – nay: bùng nổ toàn cầu (trung bình 21% hàng năm) NB chiếm (23% = 253 tỷ USD), EU chiếm 40% tỉ trọng - QTHTB theo hình thức mậu dịch quốc tế: + Giai đoạn trước Chiến tranh II xuất TB khác với XK hàng hóa (XKTB đặc biệt quan trọng) + Sau Chiến tranh xk tư dạng đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, XKTB 3332 tỷ + Quan hệ mậu dịch nước TB pt nhanh: 1950 từ 36 tỷ -> 1980 1240 tỷ + Kết cấu hàng hóa mậu dịch quốc tế có thay đổi: trước Chiến tranh, nước TB pt “đô thị”, nước nô lệ thuộc địa “nông thôn”, trao đổi hàng hóa CN với NN; sau Chiến tranh dù chênh lệch có thay đổi lớn: Sản phẩm CN phần lớn nước pt xuất -> Mậu dịch QT pt lớn thúc đẩy pt vững CNTBHĐ (bán SX được) - Quốc tế hóa tiền tệ phát triển không ngừng tín dụng quốc tế: + Các trung tâm tài QT mở rộng khắp nước pt Thập kỉ 70 cho vay dài hạn tăng 30 lần so với thập niên 60 + Sự pt ngân hàng xuyên quốc gia tài quốc tế làm tăng nhanh QT hóa TB đại 1.3 Ý nghĩa tác dụng QTHTB - QTHTB với hình thức pt qui mô toàn cầu làm cho QTH toàn đời sống KT-XH CNTBHĐ pt - Thúc đẩy KT TBCN pt nhờ tích lũy tài chính, vốn cho SX kinh doanh 1.4 Hạn chế QTHTB - Phụ thuộc thị trường giới lớn - Thường bị sức ép tài bên ngoài, không dự tính được, không kiểm soát - Hoạt động cty liên quốc gia lôi kéo nhiều nước vào hoạt động SX kinh doanh -> làm phân công lao động quốc tế lệ thuộc vào cty đa quốc gia số phận SX không chủ động Công ty xuyên quốc gia 2.1 Khái niệm phân loại Công ty xuyên quốc gia - Cty XQG công ty có qui mô đặc biệt lớn, phát triển từ Cty độc quyền lớn nước phát triển, lấy quốc gia họ làm trụ sở chính, lấy giới để hoạt động, có khả tổ chức quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều quốc gia - Phân loại: có loại Cty xuyên QG + TNC (Trans National comporation): Cty xuyên QG + MNC (Multi National comporation): Cty đa QG + SNC (Super National comporation): Cty siêu QG 2.2 Quá trình đời phát triển Công ty xuyên quốc gia - Cty XQG đời từ cuối kỉ XIX đầu XX, tiền thân tổ chức độc quyền (các-ten, xanh-đi-ca, tơ-rớt, công-xooc-xi-ông); phát triển mạnh từ thập niên 60 kỉ XX – - Các giai đoạn phát triển: + Thập niên 60-70, có 7300 ct/ 27300 chi nhánh/ có giá trị 200 tỷ USD + Thập niên 80, có 20000 ct/100.000 chi nhánh + Thập niên 90, có 35.000 ct/150.000 chi nhánh/ 200 nước/4400 tỷ/ sx ½ sản phẩm tg (17.000 tỷ); chiếm 1/3 mậu dịch giới 2.3 Đặc điểm công ty xuyên quốc gia - CTXQG có lực tổ chức SX lớn, xử lí nhiều việc phức tạp liên quan đến pháp luật, tài chính; khai thác tài nguyên nơi phong phú giá rẻ, phân phối SP nơi có thị trường lớn, thu lợi cao - Có lực cạnh tranh, NCKH pt sản phẩm: NCKH họ có kế hoạch đồng tổ chức chặt chẽ Các công trình NCKH áp dụng không quốc mà nước khác (đang pt) - Thuận tiện việc tự điều phối vốn thị trường tg, dùng vốn cho vay lãi lớn, huy động vốn lãi thấp - CTXQG có lợi cạnh tranh tiêu thụ hàng hóa nhờ khả thích ứng nhu cầu thị trường, có khả tài lớn để quảng cáo, giao lưu, tiêu thụ khắp giới 2.4 Vai trò tác dụng CTXQG KT tư chủ nghĩa - CTXQG thúc đẩy quốc tế hóa SX TB, thúc đẩy KT giới pt - Có vai trò quan trọng phổ biến KH kĩ thuật tiên tiến, nâng cao suất lao động - CTXQG nâng cao hiệu TB, gia tăng LLSX (đầu tư TB -> TB quốc thừa chuyển sang nước khác -> thúc đẩy mậu dịch quốc tế pt (1/3 mậu dịch giới thuộc CTXQG) -> KT giới tăng trưởng - Hoạt động KT CTXQG kinh doanh thu lợi nhuận lớn làm tăng nhân tố không ổn định KT nước -> mâu thuẫn CNTB trở nên phức tạp IV KHU VỰC HÓA VÀ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ THẾ GiỚI Khu vực hóa 1.1 Sự đời khu vực hóa kinh tế 1.1.1 Quá trình đời khu vực hóa kinh tế - Bắt đầu từ sau Ct II, pt mạnh thập niên 80 ngày trở thành xu toàn cầu - Là biểu quốc tế hóa SX ĐSKT phát triển tới trình độ định Được hình thành khu vực, quốc gia giống khu vực tổ chức (giống chế độ KT-XH, có llSX trình độ pt KT-XH - Mục đích KVHKT đẩy mạnh phối hợp hợp tác thuế quan, mậu dịch, tài chính, tiền tệ, CS công nông nghiệp, mở cửa thị trường… - Hiện tg có vài chục KVHKT, khác cấp độ, quy mô, nội dung, tính chất mức độ liên kết - KVHKT châu Âu, Bắc Mỹ, CÁ-TBD quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến KT giới 1.1.2 Một số tổ chức khu vực tiêu biểu - Khối cộng đồng châu Âu: đời sớm (1957)-1993 trở thành EU Là tổ chức KV có vị trí “cú chấn động KT mạnh kỉ XX làm rung chuyển châu Âu”; Mittơrăng “sự kiện quan trọng kỉ XX, thời khắc chuẩn bị cho kỉ tới Thế kỉ XX chứng kiến sụp đổ tất đế chế chứng kiến đời cộng đồng 330 triệu dân” - Hiệp định thương mại Bắc Mỹ (NAFTA), gồm nước: Mỹ, Mêhicô Canada, lập ngày 1/1/1994 tạo nên thị trường rộng lớn: 21triệu km 370 triệu dân/ 7000 tỷ USD thương mại - Khu vực châu Á – TBD: ASEAN, khu vực chưa hình thành khối KT toàn KV Mặc dầu NB nhiều lần đề nghị lập “vùng KT Đông Á” bao gồm rồng nhỏ nước ASEAN; Hàn Quốc đưa ý tưởng “vùng KT Hoàng Hải”; Trung Hoa muốn lập “vùng KT Trung Hoa” gồm lục địa TH, Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan… -> Tuy chưa hình thành tương lai xh tổ chức KV Trước mắt 11/1989 tổ chức Hợp tác KT châu Á –TBD (APEC) Úc khởi xướng, có 21 thành viên, chiếm 50%SX giới, 50% thương mại tg 1.1.3 Nguyên nhân đời khu vực kinh tế - Do đòi hỏi phân công hiệp tác ngày sâu rộng nước; tác động CMKHCN thúc đẩy pt quốc tế hóa SX KT - Lập KVKT đem lại nhiều lợi ích cho nước thành viên VD: EU riêng việc xóa bỏ thủ tục cảnh năm tiết kiệm 12 tỷ Euro; thống tiêu chuẩn, kĩ thuật, quy cách SP làm lợi cho XK 50 tỷ; xóa cản trở SX làm hạ giá thành 20-30% - KVKT đời sản phẩm CNTB giai đoạn độc quyền nhà nước (thời CNTBTDCT không có; thời CNTB độc quyền tư nhân có “liên minh nhà tư bản” có độc quyền nhà nước có KVKT - Do phát triển không KTTG thúc đẩy KVHKT đời để: phòng ngừa lợi thế, giảm sút vai trò, nước có vị trí lớn KT lại muốn giữ vị trí hàng đầu thông qua chỗ dựa KVKT; muốn phá vỡ cục diện cũ, giành vai trò ngày lớn tất nước KV lên để chọi lại KV khác; Với nước ĐPT không có phân hóa rõ rệt: nước pt cần liên kết tạo đk cho KT pt, đk cho tư kĩ thuật nước pt ngày nhiều - Cạnh tranh gay gắt thị trường TBCN ngày động lực trực tiếp KVHKT VD: EU muốn thoát lệ thuộc Mỹ 1.2 Xu hướng phát triển khu vực hóa kinh tế - KVHKT liên minh CT-QS mà hợp tác KT lâu dài thành lập hiệu pt, nên cạnh tranh KV có biện pháp CS đối nội đối ngoại khác - KVKT thành lập theo hướng mở (EU, APEC, ASEAN… mở số lượng, tăng chất lượng mậu dịch VD: EU 1985-1989, mậu dịch nội khối tăng lần: 340 tỷ -> 670 tỷ; xk tăng 46% NAFTA xóa thuế quan nội bộ, không định thuế quan đối ngoại thống -> NAFTA phù hợp với GATT (Hiệp định chung thuế quan thương mại tạo đk cho mậu dịch toàn cầu Toàn cầu hóa 2.1 Sự đời toàn cầu hóa kinh tế giới - TCH KTTG bước phát triển cao KVH - TCH KTTG hình thành sở hoạt động Cty xuyên quốc gia lớn tổ chức chi nhánh -> lôi kéo nhiều nước tham gia KT kết hợp với nước, khu vực lại với KT - Các tổ chức KTQT lại lôi kéo hoạt động KT đối ngoại nước vào khuôn khổ chúng, tiêu biểu là: GATT, đời 10/1947/23 nước -> thành WTO 150 nước/90% mậu dịch tg 2.2 Lợi ích quốc gia tham gia toàn cầu hóa kinh tế - Các nước tham gia lợi ích quốc gia họ, họ tự nguyện chấp nhận nhượng số chủ quyền quốc gia - Lợi ích quốc gia tham gia TCHKT không giống Đó do: trình độ phát triển nước không nhau, tốc độ pt KT khác -> Gây mâu thuẫn, xung đột -> suy yếu liên kết TCH trình TCHKT chậm chạp khó khăn -> xuất quy luật chống TCH// với quy luật TCH sau Chiến tranh TCH hóa diễn lĩnh vực mậu dịch tài thời gian dài, giới hạn -> không đánh giá cao TCH, không phủ nhận xu TCHKT quy luật tất yếu khác Quan hệ KVH TCHKTTG - KVHKT phận TCHKTTG -> KVH phát triển thúc đẩy TCH phát triển VD: EU thống tiền tệ, an ninh, quốc phòng, cư trú, việc làm từ thập niên 90 đến -> việc sáp nhập cty đa quốc gia Mỹ, NB với cty châu Âu tạo đk cho cty xuyên quốc gia M, NB hoạt động khắp châu Âu -> KT châu Âu pt Tuy nhiên, cty M,NB với cty châu Âu mâu thuẫn cạnh tranh gay gắt - KVH cấp độ TCH: KVH nước khu vực dễ dàng nhanh pt (do gần nhau, giống LS-VH, gần trình độ pt) Các KVH liên kết -> TCH pt VD: EU+ASEAN; ASEAN+TQ+NB+HQ+EU… Tuy vậy, KVH->TCH trình khó khăn, lâu dài phức tạp Đó chưa nói nội KVH nhiều bất đồng, mâu thuẫn Quá trình KVH -> TCH có tồn vướng mắc, xu KVH TCH xu không cưỡng lại Bởi: + LLSX không ngừng XHH + Lao động người XHH + Nền SX xã hội – XHH + Tư XHH -> Có KVH –TCH mở đường cho sức SX pt, loài người đạt đỉnh cao VM V SỰ ĐIỀU CHỈNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI Sự điều chỉnh hệ thống trị chủ nghĩa tư đại 1.1 Phân lập quyền lực chủ nghĩa tư đại - Các khái niệm: + Chính trị mối quan hệ g/c, ll xã hội, dt, quốc gia việc giành giữ thực thi quyền lực ct mà tập trung quyền lực nhà nước + Hệ thống trị tập hợp ll, tổ chức nắm giữ thực thi quyền lực trị cách hệ thống, chặt chẽ từ TW đến ĐP quốc gia + Bản chất hệ thống trị CNTB máy thực thi lợi ích ý chí g/c TS: * Nó chịu qui định khách quan quan hệ KT (hạ tầng) -> Nó vận hành theo chiều vận động “khách quan đó”, tạo nên giàu nghèo theo đuổi lợi nhuận chiếm đoạt (m) nhóm lực * Chính trị có qui luật mối quan hệ riêng, có vai trò chức tương đối độc lập, quan trọng chức XH -> Để bảo vệ lợi ích g/c, hệ thống ct phải làm tốt chức XH, chức công quyền 1.2 Những điều chỉnh hệ thống trị chủ nghĩa tư đại - Tam quyền phân lập: hoàn thiện, đan xen điều hành, giám sát, kiềm chế lẫn -> quyền lực có vị trí, vai trò gần giống Mặc dù, nước quyền lực tam quyền khác nhau: Anh, Pháp: hạ viện > thượng viện; Mỹ = nhau; Anh vua tập; Mỹ tổng thống lập phủ… - Ngôn luận hệ thống quyền lực “quyền thứ tư”: định hướng xã hội, giám sát quan, cá nhân thực thi quyền lực, thực thi pháp luật… - Các tổ chức trị xã hội: đảng phái, tổ chức phi phủ… có vai trò quan trọng Nguyên nhân, hiệu quả, hạn chế điều chỉnh hệ thống trị CNTBHĐ - Nguyên nhân: + Do pt KT lớn + Sự phát triển văn hóa – giáo dục, đời sống tinh thần người lên cao + Sự hoàn thiện XH đại + Sự chủ động CNTBHĐ, điều chỉnh ct nhằm làm CNTB thích nghi thay đổi đời sống KT-XH - Hiệu quả: + Cởi trói, mở đường cho CNTB tiếp tục pt giai đoạn + Thúc đẩy KT-XH CNTB pt, đời sống người nâng lên cao - Hạn chế: + Quyền lập pháp có khuynh hướng ngày yếu, hành pháp nâng lên + Quyền lập pháp, tư pháp gián tiếp, hành pháp trực tiếp -> dễ dẫn đến khuynh hướng lộng quyền hành pháp… VI ĐÁNH GIÁ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HiỆN ĐẠI Chủ nghĩa TBHĐ chuẩn bị lực lượng sản xuất sở vật chất kĩ thuật mức độ cao Thành tựu lớn > CNTBHĐ pt llsx csvckt đầy đủ cho tương lai: NSLĐ nước pt: 100 lần; nông nghiệp 5-8 lần; làm 2/3 sp giới; đời sống người 10-20 lần Kiến trúc thượng tầng chủ nghĩa tư đại Có kế thừa, đan xen KTTT cũ mới, VH-NT, nhà nước pháp quyền… Về quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư đại + Chế độ sở hữu: nhiều chế độ sh: từ sở hữu có tính CHNL, tính phong kiến, tư sản + Chế độ quản lí: có lực làm chủ quản lí khoa học vĩ mô lẫn vi mô, biết xây dựng kế hoạch năm, 10 năm lâu dài hơn; biết hạch toán KT khoa học; biết tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CB + Phân phối: vừa phân phối theo tư bản, phân phối theo lao động nhiều hình thức phong phú (chiêu hiền đãi sĩ, lượng hóa lao động chất xám…); có nhà nước phúc lợi chung -> Cả mặt llsx, qhsx, kttt phát triển hài hòa, nhiều nhân tố lòng CNTBHĐ Những hạn chế CNTBHĐ - Hạn chế thay đổi cấu kinh tế: pt ngành thứ III, giảm ngành II -> thất nghiệp cấu; KT nước pt khó khăn vừa bị lệ thuộc bên ngoài, vừa thừa vừa thiếu; vừa bãi rác CNTBHĐ… - Hạn chế KVH-TCH: chênh lệch trình độ, lực KT -> nước pt thiệt thòi KVH, TCH - Chạy đua vũ trang: chi phí QS lớn, nước nghèo bị đe dọa chủ quyền lãnh thổ - Chênh lệch giàu nghèo nước TBHĐ… 10 Mục lục Nội dung Trang I CUỘC CÁCH MẠNG KHCN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1 Cách mạng KHKT (KHCN) a Nguồn gốc: b Nội dung cách mạng KHKT (KHCN): c Đặc điểm CMKHCN: d Mặt trái CMKHCN: Sự phát triển lực lượng sản xuất II SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CNTB HIỆN ĐẠI Sự thay đổi ngành lớn Thay đổi cấu nội ngành Nguyên nhân thúc đẩy thay đổi cấu kinh tế Tác dụng thay đổi cấu kinh tế phát triển CNTB đại III QUỐC TẾ HÓA TƯ BẢN VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Quốc tế hóa tư toàn cầu 1.1 Khái niệm TB QTHTB 1.2 Biểu QTHTB 1.3 Ý nghĩa tác dụng QTHTB 1.4 Hạn chế QTHTB Công ty xuyên quốc gia 2.1 Khái niệm phân loại Công ty xuyên quốc gia 2.2 Quá trình đời phát triển Công ty xuyên quốc gia 2.3 Đặc điểm công ty xuyên quốc gia 2.4 Vai trò tác dụng CTXQG KT tư chủ nghĩa IV KHU VỰC HÓA VÀ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ THẾ GiỚI Khu vực hóa 1.1 Sự đời khu vực hóa kinh tế 1.1.1 Quá trình đời khu vực hóa kinh tế 1.1.2 Một số tổ chức khu vực tiêu biểu 1.1.3 Nguyên nhân đời khu vực kinh tế 1.2 Xu hướng phát triển khu vực hóa kinh tế Toàn cầu hóa 2.1 Sự đời toàn cầu hóa kinh tế giới 2.2 Lợi ích quốc gia tham gia toàn cầu hóa kinh tế Quan hệ KVH TCHKTTG V SỰ ĐIỀU CHỈNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI Sự điều chỉnh hệ thống trị chủ nghĩa tư đại 1.1 Phân lập quyền lực chủ nghĩa tư đại 1.2 Những điều chỉnh hệ thống trị chủ nghĩa tư đại Nguyên nhân, hiệu quả, hạn chế điều chỉnh hệ thống trị CNTBHĐ 11 VI ĐÁNH GIÁ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HiỆN ĐẠI Chủ nghĩa TBHĐ chuẩn bị lực lượng sản xuất sở vật chất kĩ thuật mức độ cao Kiến trúc thượng tầng chủ nghĩa tư đại Về quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư đại Những hạn chế CNTBHĐ 12 [...]... THỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA CHỦ 8 NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI 1 Sự điều chỉnh hệ thống chính trị của chủ nghĩa tư bản hiện đại 1.1 Phân lập quyền lực của chủ nghĩa tư bản hiện đại 1.2 Những điều chỉnh của hệ thống chính trị của chủ nghĩa tư bản hiện đại 2 Nguyên nhân, hiệu quả, hạn chế của sự điều chỉnh hệ thống chính trị của CNTBHĐ 11 VI ĐÁNH GIÁ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HiỆN ĐẠI 9 1 Chủ nghĩa TBHĐ đã chuẩn bị một... VI ĐÁNH GIÁ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HiỆN ĐẠI 9 1 Chủ nghĩa TBHĐ đã chuẩn bị một lực lượng sản xuất và cơ sở vật chất kĩ thuật ở mức độ rất cao 2 Kiến trúc thượng tầng của chủ nghĩa tư bản hiện đại 3 Về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản hiện đại 4 Những hạn chế của CNTBHĐ 12 ... ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CNTB HIỆN ĐẠI 2 1 Sự thay đổi giữa các ngành lớn 2 Thay đổi cơ cấu nội bộ từng ngành 3 Nguyên nhân thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu kinh tế 4 Tác dụng của sự thay đổi cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển của CNTB hiện đại III QUỐC TẾ HÓA TƯ BẢN VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 4 1 Quốc tế hóa tư bản toàn cầu 1.1 Khái niệm TB và QTHTB 1.2 Biểu hiện của QTHTB 1.3 Ý nghĩa và tác dụng của QTHTB... Khái niệm và phân loại Công ty xuyên quốc gia 2.2 Quá trình ra đời và phát triển của Công ty xuyên quốc gia 2.3 Đặc điểm của công ty xuyên quốc gia 2.4 Vai trò và tác dụng của CTXQG trong nền KT tư bản chủ nghĩa IV KHU VỰC HÓA VÀ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ THẾ GiỚI 6 1 Khu vực hóa 1.1 Sự ra đời khu vực hóa kinh tế 1.1.1 Quá trình ra đời của khu vực hóa kinh tế 1.1.2 Một số tổ chức khu vực tiêu biểu 1.1.3

Ngày đăng: 07/06/2016, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w