TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN CÁC CHUYÊN KHOA, Bộ môn: GDSK - TLYH

21 1.5K 1
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN CÁC CHUYÊN KHOA, Bộ môn: GDSK - TLYH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN CÁC CHUYÊN KHOA Bộ môn: GDSK – TLYH Mục tiêu học tập: 1, Mô tả được những đặc điểm tâm lý của bệnh nhân nội khoa, lão khoa, nhi khoa 2, Trình bày được thái độ của thầy thuốc để tác động tâm lý bệnh nhân nội khoa, lão khoa và nhi khoa 3, Mô tả được những đặc điểm tâm lý bệnh nhân ngoại khoa và thái độ của thầy thuốc 4, Trình bày được những đặc điiểm tâm lý bà mẹ trong thời kỳ mang thai, trong lúc sinh, sau sinh và các biện pháp dự phòng những rối loạn tâm lý I ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN NỘI KHOA 1, Những rối loạn tâm lý chung bệnh nhân nội khoa - Lo lắng, trầm lặng, tự cách ly, ít thổ lộ - Thất vọng, hoài nghi - Mất tính độc lập, cảm giác bất lực và lệ thuộc 2, Thái độ của thầy thuốc - Câu hỏi mở - Thông cảm, gần gũi - Tôn trọng, cởi mở 3 Tâm lý và sức khỏe người già - Cẩn thận – đa nghi - Khép kín, ít cởi mở - Dễ nổi nóng, mặc cảm - Nhớ lại chuyện quá khứ - Hay giận hờn, bực dọc - Trí nhớ giảm - Tư duy trừu tượng giảm - Sức khỏe giảm - Mắc bệnh mãn tính 4.Thái độ của thầy thuốc - Khéo léo, tỉ mỉ - Kiên nhẫn - Vui vẻ, gần gũi - Nhẹ nhàng - Chu đáo II TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN NHI KHOA 1 Đón trẻ như một người đáng tôn trọng -Giới thiệu tên - Gọi tên trẻ - Đứng ngang hàng với trẻ 2 Tôn trọng nhân phẩm của trẻ - Hỏi trẻ - đợi trẻ trả lời - Không gắt gỏng khi trẻ chưa trả lời - Tin tưởng câu trả lời của trẻ - Nói trước cho trẻ biết sẽ làm gì trước khi khám 3 Văn hóa, dân tộc - Không chê bai văn hóa - Tập tục, truyền thống của trẻ 4 Làm dịu nỗi đau - An ủi - Nói chuyện nhẹ nhàng - Đọc sách, nghe nhạc - Vuốt ve - Ôm ấp 5.Tiếp xúc có ý thức - Không hỏi nhiều lần - Kiên nhẫn - Dùng từ ngữ dễ hiểu - Hài hước 6 Đón tiếp trẻ như một người trưởng thành - Nói với trẻ mọi điều về bệnh của trẻ - Hỏi ý kiến của trẻ trước khi làm - Không nói riêng khi không có mặt trẻ - Giải thích mọi điều trẻ hỏi 7 Chuẩn bị tâm lý cho trẻ trước khi phẩu thuật 7.1 Cảm xúc của trẻ - Sợ tách rời khỏi người thân - Mặc cảm tội lỗi - Sợ đau đớn - Bị bỏ rơi - Có năng lực,có quyền lực 7.2 Cảm xúc lứa tuổi: - Từ 0- 6 tháng: sợ xa mẹ - Từ 6 tháng- 4 tuổi: nhạy cảm, sợ xa mẹ, sợ đau, sợ bị bỏ rơi - Tuổi nhi đồng- thiếu niên: mặc cảm tội lỗi, mất thẩm mỹ, sợ đau, sợ mất quyền lực 8 Bệnh viện trong tương lai - Gây ý thức cho nhân viên y tế - Môi trường tốt, hòa thuận, trong lành - Âm thanh, màu sắc - Phòng trò chơi - Chuyên viên tâm lý III TÂM LÝ SẢN PHỤ 1 Những đặc điểm tâm lý qua từng giai đoạn: 1.1 Thời kỳ mang thai: - Chấp nhận hoặc từ chối - Vui vẻ, hài lòng hoặc lo lắng - Mệt mỏi, bất ổn, 1.2 Cuộc đẻ và sinh con - Mất tự chủ - Lo lắng - Đấu tranh - Căng thẳng 1.3 Sau sinh: - Vui mừng - Mệt mỏi - Lo lắng - Trầm cảm - Suy nhược - Sợ xấu 2 Quan hệ mẹ con: - Thân thiết - Hài lòng - Gắn bó - Bở ngỡ - Xa lạ 3 Tác động tâm lý đến người nhà bệnh nhân: - Giữ bình tĩnh - Trấn an người bệnh - Chia sẽ khó khăn ... tiêu học tập: 1, Mô tả đặc điểm tâm lý bệnh nhân nội khoa, lão khoa, nhi khoa 2, Trình bày thái độ thầy thuốc để tác động tâm lý bệnh nhân nội khoa, lão khoa nhi khoa 3, Mô tả đặc điểm tâm lý bệnh. .. sinh - Mất tự chủ - Lo lắng - Đấu tranh - Căng thẳng 1.3 Sau sinh: - Vui mừng - Mệt mỏi - Lo lắng - Trầm cảm - Suy nhược - Sợ xấu Quan hệ mẹ con: - Thân thiết - Hài lịng - Gắn bó - Bở ngỡ - Xa... giảm - Mắc bệnh mãn tính 4.Thái độ thầy thuốc - Khéo léo, tỉ mỉ - Kiên nhẫn - Vui vẻ, gần gũi - Nhẹ nhàng - Chu đáo II TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN NHI KHOA Đón trẻ người đáng tơn trọng -Giới thiệu tên -

Ngày đăng: 14/04/2016, 19:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu học tập:

  • I. ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN NỘI KHOA

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • II. TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN NHI KHOA

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • III. TÂM LÝ SẢN PHỤ

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan