1. Lí do chọn đề tài Nhận thức về vị trí, vai trò của giáo dục trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 2020 với mục tiêu tổng quát: “Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhu cầu nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập”19. Từ đó mỗi nhà trường cần phải có biện pháp quản lý nhất là quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ đổi mới này. Chuẩn hóa nền giáo dục đã được thực hiện ở các nước có nền giáo dục phát triển từ nhiều thập kỷ nay. Với Việt Nam, khi gia nhập WTO và trước sức ép của toàn cầu hóa, chuẩn hóa nền giáo dục là con đường tất yếu giúp chúng ta hội nhập nhanh hơn và sâu hơn. Hơn thế nữa, xây dựng một nền giáo dục phát triển lành mạnh và bền vững chỉ có thể bằng con đường chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Chuẩn hóa là bước đi đầu tiên trong lộ trình xây dựng một nền giáo dục phát triển lành mạnh và bền vững. Chuẩn hóa được hiểu là quá trình thiết kế và thực thi những tiêu chuẩn. Theo hướng này, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (quyết định số 272001QĐ BGDĐT ngày 05072001) và được sửa đổi, bổ sung năm 2005. Song quy chế công nhận trường chuẩn quốc gia vẫn mang tính động và luôn có sự điều chỉnh qua từng giai đoạn phát triển. Đến năm 2010 có thêm những thay đổi trong bộ chuẩn (062010QĐBGDĐT) và gần đây nhất quy chế công nhận trường chuẩn quốc gia, chuẩn lại được tiếp tục bổ sung sửa đổi theo Thông tư số 472012QĐBGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy chế công nhận trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia, ban hành ngày 7122012. Trong bộ quy chế công nhận trường chuẩn nêu trên, tiêu chuẩn về chất lượng giáo dục (trong đó có dạy học) của nhà trường đóng vai trò quan trọng, bởi vì hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản nhất trong nhà trường. Để đạt được tiêu chuẩn này, trường phải có tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban hàng năm không quá 5%, trong đó tỷ lệ học sinh bỏ học không quá 1%. Chất lượng giáo dục: về học lực, số học sinh xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên; Số học sinh xếp loại khá đạt từ 35% trở lên; Số học sinh xếp loại yếu, kém không quá 5%; Về hạnh kiểm: Số học sinh xếp loại khá, tốt đạt từ 80% trở lên; Số học sinh xếp loại yếu không quá 2%... Với nhiều trường THPT ở địa bàn vùng ven đô, nơi điều kiện kinh tế, xã hội còn gặp nhiều khó khăn thì việc đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng dạy học, giáo dục như nêu ở trên là không đơn giản. Hơn nữa kể cả khi đã đạt tới chuẩn về chất lượng dạy học ở thời điểm nhất định thì cũng vẫn cần phải có chiến lược phát triển bền vững nhằm duy trì và tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường. Người Hiệu trưởng phải nhận thức đúng vị trí tầm quan trọng của hoạt động dạy học để có biện pháp quản lý khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường nói chung, trong đó có việc xây dựng trường chuẩn quốc gia. Trường THPT Quang Minh tiền thân là trường THPT Bán công với chất lượng học sinh đầu vào thấp đa số là học sinh có học lực trung bình và yếu, hạnh kiểm khá và trung bình là chủ yếu, số học sinh khá, giỏi và xếp loại hạnh kiểm tốt ở trường Trung học cơ sở rất ít, đội ngũ giáo viên toàn bộ là giáo viên hợp đồng, không ổn định, đa số là giáo viên trẻ mới ra trường, có tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ chưa có nghiệp vụ vững vàng. Mặc dù được thành lập từ năm 2000 nhưng đến năm 2010 nhà trường mới có đội ngũ giáo viên tương đối ổn định. Từ năm 2010 đến nay nhà trường mới có thể chủ động hơn trong công tác quản lý nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng. Hàng năm, công tác tuyển sinh của trường gặp nhiều khó khăn, số lượng học sinh thi vào trường và số học sinh khá, giỏi thi vào trường thấp. Sau khi hợp nhất với Thủ đô Hà Nội từ tháng 8 năm 2008, khu vực tuyển sinh của nhà trường được mở rộng ra song chưa thu hút được nhiều học sinh khá, giỏi do vị trí địa lý của nhà trường và điều kiện giao thông không thuận lợi cho việc đi học của một số học sinh ở các huyện Sóc Sơn, Đông Anh, hàng năm số lượng học sinh chuyển trường còn khá đông (Khoảng 80 đến 100 học sinh). Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học của nhà trường. Với yêu cầu xây dựng trường chuẩn quốc gia và với đặc thù riêng của nhà trường cần phải có những biện pháp riêng phù hợp mới có thể đem lại hiệu quả trong công tác quản lý. Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài “Quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT Quang Minh – Mê Linh Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia” với mong muốn tìm ra những biện pháp có hiệu quả phù hợp với điều kiện của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỢI ĐÀO THỊ PHƯƠNG LAN QU¶N Lý CHÊT LƯợNG DạY HọC TRƯờNG THPT QUANG MINH - MÊ LINH - Hà NộI ĐáP ứNG YÊU CầU TRƯờNG CHUẩN QUèC GIA Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã sô : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN HÀ NỢI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đào Thị Phương Lan i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm (2012-2014) học tập nghiên cứu, hồn thành chương trình khố học Thạc sĩ chun ngành Quản lí giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội hồn thành luận văn “Quản lí chất lượng dạy học trường THPT Quang Minh – Mê Linh - Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quôc gia” Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo cán quản lý định hướng, quan tâm, tạo điều kiện tận tình giảng dạy cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu nhà trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Vũ Bích Hiền người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình q trình hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành việc thu thập xử lý thông tin phục vụ trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong tiếp tục nhận dẫn đóng góp ý kiến thầy, giáo đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Đào Thị Phương Lan ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu BP Biện pháp CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất ĐH, CĐ Đại học, cao đẳng GD-ĐT Giáo dục –Đào tạo GV, GVG Giáo viên, giáo viên giỏi GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐDH Hoạt động dạy học HT, PHT Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học TDTT Thể dục thể thao THCS, THPT Trung học sở, trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẼ iv Danh mục bảng Bảng 2.1 Thực trạng số lượng, trình độ đào tạo tuổi đời GV… …37 Bảng 2.2 Thực trạng số lượng giáo viên theo môn học……………….…….38 Bảng 2.3 Thực trạng kết đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp……… 39 Bảng 2.4 Thực trạng việc thực hoạt động dạy học giáo viên…… 41 Bảng 2.5 Thực trạng kết học tập học sinh………………………….44 Bảng 2.6 Thực trạng chất lượng dạy học năm học 2013 - 2014 trường THPT Quang Minh so với yêu cầu trường chuẩn quốc gia………………….46 Bảng 2.7 CBQL GV nhận thức mức độ cần thiết biện pháp đối phó với yếu tố bối cảnh………………………………………………… … 50 Bảng 2.8 CBQL GV đánh giá hiệu áp dụng biện pháp thích ứng với tác động yếu tố bối cảnh quản lý chất lượng dạy học……………… .………52 Bảng 2.9 Bảng thực trạng tuyển sinh trường THPT Quang Minh…… 54 Bảng 2.10 Kết khảo sát nhận thức CBQL GV mức độ cần thiết áp dụng biện pháp quản lý yếu tố đầu vào……………………… 57 Bảng 2.11 CBQL GV đánh giá mức độ hiệu áp dụng biện pháp quản lý yếu tố đầu vào……………………………………………………….59 Bảng 2.12 Thực trạng đội ngũ tổ trưởng năm từ năm 2009 đến năm 2014………………………………………………………………… ……….62 Bảng 2.13 Bảng kết điều tra nhận thức CBQL GV mức độ cần thiết áp dụng biện pháp QL trình…………………… …… … 63 Bảng 2.14 Kết đánh giá CBQL GV hiệu áp dụng biện pháp QL trình……………………………………………………… ….66 Bảng 2.15 Nhận thức CBQL GV mức độ cần thiết áp dụng biện pháp quản lý yếu tố đầu ra………………………………… ……………….68 v Bảng 2.16 Đánh giá CBQL GV hiệu áp dụng biện pháp quản lý yếu tố đầu ra………………………………………………… …… 70 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý chất lượng dạy học…………………………………………………100 Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp quản lý chất lượng dạy học………………………….……103 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Thực trạng kết kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo… … 43 Biểu đồ 2.2 Nhận thức chung mức độ cần thiết đánh giá chung hiệu thực biện pháp quản lý yếu tố C, I, P, O………… …… …72 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tương quan tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp đề xuất…………………………………………………….104 Hình vẽ Hình 1.1 Mơ hình quản lý chất lượng đào tạo theo trình……… ………… 28 Hình 1.2 Mơ hình quản lý chất lượng đào tạo CIPO……………………… 30 Hình 3.1 Mối quan hệ nhóm biện pháp……………………………98 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhận thức vị trí, vai trị giáo dục nghiệp CNH, HĐH đất nước, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 với mục tiêu tổng quát: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhu cầu nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập”[19] Từ nhà trường cần phải có biện pháp quản lý quản lý hoạt động dạy học có hiệu để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ đổi Chuẩn hóa giáo dục thực nước có giáo dục phát triển từ nhiều thập kỷ Với Việt Nam, gia nhập WTO trước sức ép tồn cầu hóa, chuẩn hóa giáo dục đường tất yếu giúp hội nhập nhanh sâu Hơn nữa, xây dựng giáo dục phát triển lành mạnh bền vững đường chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Chuẩn hóa bước lộ trình xây dựng giáo dục phát triển lành mạnh bền vững Chuẩn hóa hiểu trình thiết kế thực thi tiêu chuẩn Theo hướng này, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (quyết định số 27/2001/QĐ - BGDĐT ngày 05/07/2001) sửa đổi, bổ sung năm 2005 Song quy chế công nhận trường chuẩn quốc gia mang tính động ln có điều chỉnh qua giai đoạn phát triển Đến năm 2010 có thêm thay đổi chuẩn (06/2010/QĐ-BGDĐT) gần quy chế công nhận trường chuẩn quốc gia, chuẩn lại tiếp tục bổ sung sửa đổi theo Thông tư số 47/2012/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo quy chế công nhận trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia, ban hành ngày 7/12/2012 Trong quy chế công nhận trường chuẩn nêu trên, tiêu chuẩn chất lượng giáo dục (trong có dạy học) nhà trường đóng vai trị quan trọng, hoạt động dạy học hoạt động nhà trường Để đạt tiêu chuẩn này, trường phải có tỷ lệ học sinh bỏ học lưu ban hàng năm khơng q 5%, tỷ lệ học sinh bỏ học không 1% Chất lượng giáo dục: học lực, số học sinh xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên; Số học sinh xếp loại đạt từ 35% trở lên; Số học sinh xếp loại yếu, không 5%; Về hạnh kiểm: Số học sinh xếp loại khá, tốt đạt từ 80% trở lên; Số học sinh xếp loại yếu không 2% Với nhiều trường THPT địa bàn vùng ven đô, nơi điều kiện kinh tế, xã hội cịn gặp nhiều khó khăn việc đạt tiêu chuẩn chất lượng dạy học, giáo dục nêu không đơn giản Hơn kể đạt tới chuẩn chất lượng dạy học thời điểm định cần phải có chiến lược phát triển bền vững nhằm trì tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Người Hiệu trưởng phải nhận thức vị trí tầm quan trọng hoạt động dạy học để có biện pháp quản lý khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường nói chung, có việc xây dựng trường chuẩn quốc gia Trường THPT Quang Minh tiền thân trường THPT Bán công với chất lượng học sinh đầu vào thấp đa số học sinh có học lực trung bình yếu, hạnh kiểm trung bình chủ yếu, số học sinh khá, giỏi xếp loại hạnh kiểm tốt trường Trung học sở ít, đội ngũ giáo viên tồn giáo viên hợp đồng, khơng ổn định, đa số giáo viên trẻ trường, có tuổi đời tuổi nghề cịn trẻ chưa có nghiệp vụ vững vàng Mặc dù thành lập từ năm 2000 đến năm 2010 nhà trường có đội ngũ giáo viên tương đối ổn định Từ năm 2010 đến nhà trường chủ động cơng tác quản lý nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng Hàng năm, cơng tác tuyển sinh trường gặp nhiều khó khăn, số lượng học sinh thi vào trường số học sinh khá, giỏi thi vào trường thấp Sau hợp với Thủ đô Hà Nội từ tháng năm 2008, khu vực tuyển sinh nhà trường mở rộng song chưa thu hút nhiều học sinh khá, giỏi vị trí địa lý nhà trường điều kiện giao thông không thuận lợi cho việc học số học sinh huyện Sóc Sơn, Đông Anh, hàng năm số lượng học sinh chuyển trường cịn đơng (Khoảng 80 đến 100 học sinh) Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học nhà trường Với yêu cầu xây dựng trường chuẩn quốc gia với đặc thù riêng nhà trường cần phải có biện pháp riêng phù hợp đem lại hiệu cơng tác quản lý Xuất phát từ lý chọn đề tài “Quản lý chất lượng dạy học trường THPT Quang Minh – Mê Linh - Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quôc gia” với mong muốn tìm biện pháp có hiệu phù hợp với điều kiện nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý chất lượng dạy học trường THPT nói chung, thực tiễn cơng tác quản lý chất lượng dạy PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Mẫu: 01 ( Dành cho CBQL GV trường THPT Quang Minh) Để phục vụ công tác nghiên cứu nội dung “Biện pháp quản lý chất lượng dạy học trường THPT Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia” kính mong thầy, cô cho biết ý kiến số vấn đề thực trạng quản lý chất lượng dạy học nhà trường Nội dung phù hợp với ô đề nghị thầy, cô đánh dấu X vào ô Trân trọng cảm ơn biện pháp biện pháp Biện pháp quản lý Các biện pháp thích ứng với tác động yếu tố bối cảnh Vận dụng văn đạo cấp Phối hợp tổ nhóm chun mơn trường QL chất lượng dạy học Phối hợp chặt chẽ với CMHS việc quản lý việc học tập học sinh Tổ chức họp CMHS hàng năm từ đến lần P112 Không hiệu độ thực Hiệu độ cần thiết Rất hiệu thầy, cô mức Không cần thiết thầy, mức Bình thường Đánh giá Rất cần thiết TT Nhận thức Liên hệ với địa phương nơi trường đóng xã, phường, thị trấn có học sinh theo học Hoạt động tổ chức Cơng đồn, Đồn niên nhà trường Chiến lược phát triển nhà trường Xu hướng phát triển kinh tế, ngành nghề địa phương, truyền thống học tập địa phương Các biên pháp quản lý yếu tố đầu vào Xây dựng thực kế hoạch tuyển sinh, tuyển dụng GV Phân loại đối tượng học sinh Phân cơng nhiệm vụ cho phó Hiệu trưởng Phân công công việc cho GV phù hợp với lực sở trường Rà soát, bổ xung thiết bị dạy học Xây dựng thực kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học Tổ chức cho toàn thể cán bộ, GV, nhân viên tiếp nhận P113 thị, nghị quyết, nhiệm vụ năm học hàng năm, quy chế chun mơn, tiêu chí đánh giá chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp GV Sắp xếp thời khóa biểu khoa học, hợp lý Giao tiêu chất lượng tới tổ, nhóm chun mơn tới giáo viên Xây dựng quy chế thi đua 10 khen thưởng, quy chế làm việc, quy chế dân chủ Các biện pháp quản lý trình Xây dựng kế hoạch đạo tổ nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch đạo HĐDH bám sát yêu cầu trường chuẩn quốc gia Chỉ đạo đổi PPDH thúc đẩy phong trào đổi PPDH, ứng dụng CNTT dạy học Tổ chức dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm dạy GV BGH hàng tuần có kế hoạch dự GV: Có thể dự đột xuất Chỉ đạo tổ nhóm chuyên môn đổi nội dung sinh P114 hoạt chuyên môn, tập trung chủ yếu nội dung đổi PPDH, dạy học sát đối tượng, mục tiêu BGH tổ trưởng giám sát việc thực quy chế chuyên môn nội quy quan GV Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học phân hóa sát đối tượng Tổ chức chun đề tổ, nhóm chun mơn Quản lý dạy thêm, học thêm Các biện pháp quản lý đầu Chỉ đạo đổi hình thức kiểm tra đánh giá, tổ chức kì kiểm tra chung tồn khối Tổng hợp, phân tích kết học tập học sinh làm sở xây dựng kế hoạch cho năm sau Tổng hợp, phân tích kết đánh HT, PHT, GV, nhân viên theo chuẩn Thực quy chế thi đua khen thưởng Tổng hợp số lượng học sinh đỗ tốt nghiệp, phân tích theo mơn học, theo lớp P115 Tổng hợp số lượng học sinh thi đỗ Đại học, Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp số học sinh làm doanh nghiệp Kết ứng dụng CNTT giảng dạy PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Mẫu: 02 (Dành cho CBQL GV trường THPT Quang Minh) Để phục vụ công tác nghiên cứu nội dung “Biện pháp quản lý chất lượng dạy học trường THPT Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia”, kính mong thầy, cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất Nội dung phù hợp với ô đề nghị thầy, cô đánh dấu X vào ô Trân trọng cảm ơn TT Biện pháp quản lý Nhận thức Đánh giá thầy, cô mức thầy, cô mức độ cần thiết độ khả thi biện pháp P116 biện pháp yếu tố bối cảnh Nâng cao nhận thức cho CBQL GV chất lượng dạy học đáp ứng u cầu chuẩn quốc gia Các tổ, nhóm chun mơn thường xuyên tổ chức chuyên đề ngoại khóa mơn học Cơng đồn, Đồn niên tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT cho GV học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy chế trường chuẩn quốc gia Giáo dục nếp sống lịch văn minh cho học sinh, tạo khơng khí làm việc thân thiện, thống cho giáo viên học sinh Các biện pháp quản lý yếu tố đầu vào Chú trọng bồi dưỡng giáo viên, phân công công việc lực, sở trường P117 Không khả thi Khả thi Rất khả thi Khơng cần thiết Bình thương Rất cần thiết Các biện pháp thích ứng với tác động GV; tập trung nâng cao tỷ lệ giáo viên dạy giỏi đáp ứng yêu cầu số thuộc tiêu chuẩn quy chế trường chuẩn quốc gia, Các biện pháp quản lý yếu tố trình Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học phân hóa, sát đối tượng Tổ chức nhiều chuyên đề chuyên môn để bàn bạc, thống quan điểm phương pháp dạy phù hợp với đặc trưng môn lớp Giảm tỷ lệ học sinh bỏ học học sinh yếu, đồng thời tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi lấy tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia làm mục tiêu phấn đấu Tạo điều kiện thời gian, tăng thu nhập quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên Các biện pháp quản lý yếu tố đầu Chỉ đạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đánh giá P118 kết kết học tập học sinh P119 ... cứu sở lý luận quản lý chất lượng dạy học trường THPT đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học trường THPT Quang Minh – Mê Linh - Hà Nội. .. trường THPT Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội so với yêu cầu chuẩn quốc gia Thực trạng chất lượng dạy học trường THPT Quang Minh so với yêu cầu trường chuẩn quốc gia có tiêu chí đáp ứng u cầu, có... nhau, trường THPT khác nước, song chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề quản lý chất lượng dạy học trường THPT Quang Minh thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia 1.2 Quản lý trường THPT