Hệ thức biến ñổi tọa ñộ của vectơ khi cơ sở thay ñổi.. Không gian vectơ: Định nghĩa 1: Cho V là một tập khác rỗng, trong đó xác định 2 V được gọi là không gian vectơ KGVT trên trường s
Trang 1CHƯƠNG 3
KHÔNG GIAN VECTƠ
-1
Trang 2Nội dung
1 Không gian vectơ
2 Không gian con của không gian vectơ
3 Phụ thuộc tuyến tính, ñộc lập tuyến tính
Chương 3 Không gian vectơ Chương 3 Không gian vectơ
4 Cơ sở, số chiều và tọa ñộ của KGVT
5 Hệ thức biến ñổi tọa ñộ của vectơ khi cơ sở thay
ñổi Ma trận chuyển cơ sở.
6 Không gian nghiệm.
7 Không gian dòng của ma trận.
Trang 3Chương 3 Không gian vectơ Chương 3 Không gian vectơ
1 Không gian vectơ:
Định nghĩa 1: Cho V là một tập khác rỗng, trong đó xác định 2
V được gọi là không gian vectơ (KGVT) trên trường số thực R nếu thỏa
mãn các tính chất sau đối với phép cộng và nhân vô hướng:
(Phép hợp thành ngoài)
Các phần tử của V được gọi là các vectơ
3
Trang 4Chương 3 Không gian vectơ
i Tính giao hoán của phép cộng
Trang 5Chương 3 Không gian vectơ
Tính ch ất:
Phép trừ trong KGVT được định nghĩa như sau:
u − v = u + − v
i Phần tử 0 trong (iii) và phần tử -u trong (iv) là duy nhất
ii (0 ở vế trái và vế phải khác nhau)
iii (0 ở hai vế giống nhau)
Trang 6• Ví d ụ:
1 Không gian vectơ Rn:
Chương 3 Không gian vectơ
trong đó các u i và v i là các số thực và được gọi là các thành phần
của vec tơ u và v
Trang 7Chương 3 Không gian vectơ
Trang 8Chương 3 Không gian vectơ
Trang 91 Không gian vectơ
2 Không gian con của không gian vectơ
3 Phụ thuộc tuyến tính, ñộc lập tuyến tính
4 Cơ sở, số chiều và tọa ñộ của KGVT
5 Hệ thức biến ñổi tọa ñộ của vectơ khi cơ sở thay
Chương 3 Không gian vectơ
5 Hệ thức biến ñổi tọa ñộ của vectơ khi cơ sở thay
ñổi Ma trận chuyển cơ sở.
6 Không gian nghiệm.
7 Không gian dòng của ma trận.
9
Trang 10Chương 3 Không gian vectơ
2 Không gian con c ủa KGVT:
Định nghĩa 2:
Không gian con của KGVT V trên trường số thực R (gọi tắt là
không gian con) là một tập hợp W khác rỗng của V thỏa 2 tích
Trang 11Chương 3 Không gian vectơ
∈ X
với X và Y là nghiệm của AX = 0
Suy ra điều phải chứng minh
11
Trang 121 Không gian vectơ
2 Không gian con của không gian vectơ
3 Phụ thuộc tuyến tính, ñộc lập tuyến tính
4 Cơ sở, số chiều và tọa ñộ của KGVT
5 Hệ thức biến ñổi tọa ñộ của vectơ khi cơ sở thay
Chương 3 Không gian vectơ
5 Hệ thức biến ñổi tọa ñộ của vectơ khi cơ sở thay
ñổi Ma trận chuyển cơ sở.
6 Không gian nghiệm.
7 Không gian dòng của ma trận.
Trang 133 Ph ụ thuộc tuyến tính, độc lập tuyến tính:
Hệ các vectơ v1, v2, …,vm của KGVT V được gọi là phụ thuộc
tuyến tính, nếu tồn tại các vô hướng (các số thực), 1, 2, ,
Trang 14Định lý:
Các vectơ phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi
có ít nhất một vectơ là tổ hợp tuyến tính của các vectơ còn lại
Chương 3 Không gian vectơ
iii , một họ vectơ gồm 1 vectơ, ký hiệu độc lập
tuyến tính khi và chỉ khi
v V
v ≠ 0
Trang 15Ph ương pháp kiểm tra hệ các vectơ ĐLTT hay PTTT:
Chương 3 Không gian vectơ
Trang 16Chương 3 Không gian vectơ
Giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất trên ta được:
i Hệ có nghiệm tầm thường suy ra hệ các vectơ ĐLTT
ii Hệ có vô số nghiệm (có nghiệm không tầm thường) suy ra hệ các vectơ PTTT
Trang 17Chương Chương 3 3 Không Không gian gian vectơ vectơ
i Hệ có nghiệm tầm thường suy ra hệ các vectơ ĐLTT
ii Hệ có vô số nghiệm (có nghiệm không tầm thường) suy ra hệ các vectơ PTTT
17
Trang 18Chương 3 Không gian vectơ
1 Không gian vectơ
2 Không gian con của không gian vectơ
3 Phụ thuộc tuyến tính, ñộc lập tuyến tính
4 Cơ sở, số chiều và tọa ñộ của KGVT
5 Hệ thức biến ñổi tọa ñộ của vectơ khi cơ sở thay
ñổi Ma trận chuyển cơ sở.
6 Không gian nghiệm.
7 Không gian dòng của ma trận.
Trang 19Chương 3 Không gian vectơ
4 C ơ sở, số chiều và tọa độ của KGVT Rn:
hệ các phần tử sinh của Rn, nếu với mọi vectơ v bất kỳ trong Rn
là một tổ hợp tuyến tính của các vectơ , tức là có thể
biểu diễn v dưới dạng:
{ 1, 2, , }
m
f f f
=B
Trang 20Định nghĩa 5: (cơ sở của KGVT)
i) n được biểu diễn dưới dạng
v ∈ R
v = α f + α f + + α f
Chương 3 Không gian vectơ
ii) Phương trình chỉ thỏa mãn khi 1 1 2 2 0
Trang 21Các vô hướng được gọi là các tọa độ của vectơ v trong
v
αα
Trang 22Chương 3 Không gian vectơ
vectơ không đồng phẳng
1 c
Trang 23i) Mỗi vectơ v trong Rn được khai triển thành các thành phần một cách duy nhất
ii) Với mỗi cơ sở khác nhau, một vectơ được khai triển thành các thành
Trang 24Định nghĩa 6: (chiều của của KGVT)
Nếu tồn tại số nguyên dương n sao cho KGVT V có một cơ sở gồm nvectơ, số nguyên này là duy nhất và được gọi là số chiều của KGVT
Chương 3 Không gian vectơ
Ký hiệu: n = dimV
Nh ận xét:
i) Số chiều của một KGVT chính là số vectơ của mọi cơ sở của V vài) Số chiều của một KGVT chính là số vectơ của mọi cơ sở của V và
cũng là số tối đại các vectơ độc lập tuyến tính của KGVT V
ii) KGVT có số chiều hữu hạn thì gọi là KGVT hữu hạn chiều KGVTtrong đó có thể tìm được vô số vectơ độc lập tuyến tính được gọi làKGVT vô hạn chiều
Trang 25Định lý:
Chương 3 Không gian vectơ
Trong KGVT Rn, một hệ bất kỳ gồm n vectơ độc tuyến tính thì
tạo thành một cơ sở
Định lý:
Hệ gồm n vectơ trong KGVT Rn độc lập tuyến tính khi và chỉkhi định thức của ma trận tạo bởi các thành phần của vectơ đókhi định thức của ma trận tạo bởi các thành phần của vectơ đókhác không
25
Trang 26Để chứng tỏ một hệ n vectơ là một cơ sở trong KGVT Rn ta
cần chứng minh hệ n vectơ này ĐLTT
Trang 27Chương 3 Không gian vectơ
1 Không gian vectơ
2 Không gian con của không gian vectơ
3 Phụ thuộc tuyến tính, ñộc lập tuyến tính
4 Cơ sở, số chiều và tọa ñộ của KGVT
5 Hệ thức biến ñổi tọa ñộ của vectơ khi cơ sở thay
ñổi Ma trận chuyển cơ sở.
6 Không gian nghiệm.
7 Không gian dòng của ma trận.
27
Trang 285 H ệ thức biến đổi tọa độ của vectơ khi cơ sở thay đổi Ma trận
chuy ển cơ sở.
Chương 3 Không gian vectơ
là hai cơ sở khác nhau của KGVT Rn
Tọa độ của các vectơ trong cơ sở mới được biểu diễn trong
Trang 29Chương 3 Không gian vectơ
được gọi là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở cũ B sang cơ sở
mới B’ (hoặc ma trận chuyển).
Hệ (*) có thể viết dưới dạng ma trận như sau:
F = f f ⋯ f 1, 2, ,
T n
E = e e ⋯ e
29
Trang 30Chương 3 Không gian vectơ
Định lý:
là ma trận chuyển từ cơ sở B={ei} sang cơ sở B’={fi}
và là ma trận chuyển cơ sở từ B’ sang cơ sở B Khi đó
Trang 31Chương 3 Không gian vectơ
Trang 32Chương 3 Không gian vectơ
Ví d ụ: 100-102/164
Cơ sở chính tắc: E={e1,e2,e3} và cơ sở S={w1=[1,1,1], w2=[1,1,0],
w3=[1,0,0]}
i) Tìm ma trận chuyển từ B sang S
ii) Tìm tọa đô của vectơ bất kỳ v=[a,b,c] trong cơ sở S
iii) Tìm ma trận chuyển từ S sang B
Trang 33Chương 3 Không gian vectơ
12 13
Trang 34Chương 3 Không gian vectơ
1 1 1
1 1 0
1 0 0
a b c
Trang 35Chương 3 Không gian vectơ
Trang 361 1
12 13
Trang 38Chương 3 Không gian vectơ
1 Không gian vectơ
2 Không gian con của không gian vectơ
3 Phụ thuộc tuyến tính, ñộc lập tuyến tính
4 Cơ sở, số chiều và tọa ñộ của KGVT
5 Hệ thức biến ñổi tọa ñộ của vectơ khi cơ sở thay
ñổi Ma trận chuyển cơ sở.
6 Không gian nghiệm.
7 Không gian dòng của ma trận.
Trang 39Chương 3 Không gian vectơ
Trang 40Chương 3 Không gian vectơ
Nh ận xét:
KG dòng của ma trận sẽ không thay đổi nếu ta áp dụng các phép
biến đổi sơ cấp trên dòng đối với ma trận