Do đó một trong nhữngmối quan tâm của doanh nghiệp sản xuất là công tác tổ chức ghi chép, phản ánh chitiết, tổng hợp số liệu về tình hình thu, vận chuyển, nhập, xuất và tồn kho vật liệu,
Trang 1Từ viết tắt Nội dung
Trang 2Số biểu Tên bảng biểu Trang
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (Năm 2011, 2012, 2013)
Biểu 4.6 Dự toán chi ngân sách theo nhu cầu cung ứng NVL 89
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang 3Sơ đồ 2.1 Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ
Sơ đồ 2.2 Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp sổ đối
Sơ đồ 2.3 Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp sổ số dư 14
Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký
Sơ đồ 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại
Sơ đồ 3.4 Trình tự ghi sổ kế toán trên phần mềm kế toán máy Fast
Trang 5Cơ chế thị trường và quy luật khắt khe của nó buộc các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện côngtác kế toán Trong đó việc xác định các yếu tố đầu vào hợp lý sao cho kết quả đầu ravới giá cả và chất lượng sản phẩm có sức thu hút đố với người tiêu dùng là vấn đềquan tâm hàng đầu của các nhà quản lý.
Một doanh nghiệp sản xuất nhất thiết phải có nguyên vật liệu, chi phí nguyênvật liệu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Do đó một trong nhữngmối quan tâm của doanh nghiệp sản xuất là công tác tổ chức ghi chép, phản ánh chitiết, tổng hợp số liệu về tình hình thu, vận chuyển, nhập, xuất và tồn kho vật liệu, tínhtoán giá thành thực tế của vật liệu thu mua tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vậtliệu cả về số lượng, chất lượng về mặt hàng Với sự phát triển của xã hội, nhu cầu củacon người ngày càng tăng, chủng loại hàng hóa phong phú và đa dạng thì vai trò củanguyên vật liệu là rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, được sự
hướng dẫn tận tình của TS.Trần Văn Thuận cũng như sự giúp đỡ của các cán bộ
phòng Kế toán- tài chính tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tuấn Đạt, em đã
mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại
Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tuấn Đạt”.
Khoá luận tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận gồm có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Kế toán nguyên vật liệu, công cụ trong doanh nghiệp.
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp.
Chương 3: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tuấn Đạt.
Chương 4: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Đầu tư thương mại Tuấn Đạt.
Trang 6Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các cán bộ nghiệp vụ ởCông ty để Khoá luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Trần Văn Thuận cùng các thầy cô
giáo trong Khoa Kinh tế và các cán bộ nghiệp vụ của Công ty TNHH Đầu tư Thươngmại Tuấn Đạt đã giúp đỡ em hoàn thiện Khoá luận này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thị trường kinh tế ngày càng phát triển trên đất nước Việt Nam cũng như toànthế giới thì con người cũng có nhiều cơ hội tìm kiếm thu nhập cho các nhân và cho tậpthể Mỗi doanh nghiệp – đơn vị kinh tế cũng phải tìm cách để đứng vững cũng như giữvững uy tín và thương hiệu cho mình Điều này không chỉ đơn giản như giải một bàitoán khó theo cách giải đơn thuần mà nó còn cần có cách giải thông minh, sáng tạo.Nguồn lực ngày càng cạn kiệt, chúng ta không chỉ biết sử dụng, khai thác nó mà cònphải biết cách để tái tạo Nguồn nguyên vật liệu luôn là một dấu hỏi mà mỗi nhà quản
lý, nhà quản trị cần quan tâm và tìm kiếm làm sao để đảm bảo ổn định tình hình sảnxuất kinh doanh
Nguyên vật liệu chiếm tỉ lệ lớn trong chi phí giá thành sản phẩm Nếu không cócách quản lý cũng như kiểm tra thường xuyên nguyên vật liệu thì sẽ làm gián đoạn quátrình sản xuất, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Do đó, doanh nghiệp cần xâydựng phương án quản lý đúng đắn, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu sao cho phù hợpvới tình hình sản xuất Nếu không đáp ứng đầy đủ thì doanh nghiệp sẽ trở nên thất bạitrong kinh doanh và không đáp ứng được các hợp đồng kinh tế, đồng nghĩa với khôngtạo ra doanh thu, lợi nhuận
Đây cũng chính là điểm cạnh tranh trên thị trường hiện nay về mọi mặt trong đó
là nguyên vật liệu đầu vào chiếm phần lớn trong bài toán đảm bảo ổn định nguồn lực.Nhìn nhận được tầm quan trọng của nguyên vật liệu và để trau dồi kiến thức thực tếcũng như ý muốn tìm hiểu về nguyên vật liệu, em đã quyết định chọn đề tài: “ Kế toánnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tuấn Đạt”
để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình
1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực nghiên cứucủa đề tài Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Các công trình đã mở ra các hướngnghiên cứu mới trong nghiên cứu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và góp phần ứngdụng trong thực tiễn
Danh mục các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài :
Trang 8Sa Thầy, tỉnh Kon tum ( CN Bùi Minh Quốc- 2004)
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Côngnghệ tin học Hà Nội ( 2012)
- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụtại Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Anh Thế ( 2013)
1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hoá các lý thuyết về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Tìm hiểu thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Đầu
tư Thương mại Tuấn Đạt
- Đánh giá, nhận xét về thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty,
đề xuất ý kiến để hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty
1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty TNHH Đầu tưThương mại Tuấn Đạt
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ngoài lời mở đầu và kết luận, Khoá luận gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Kế toán nguyên vật liệu, công cụ trong doanh nghiệp.
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp.
Chương 3: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tuấn Đạt.
Chương 4: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Đầu tư thương mại Tuấn Đạt.
Trang 9CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG
CỤ TRONG DOANH NGHIỆP
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu
- Khái niệm: Nguyên vật liệu (NVL) của doanh nghiệp là những đối tượng lao động, thểhiện dưới dạng vật hoá Trong DN, NVL được sủ dụng phục vụ cho việc sản xuất, chếtạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanhnghiệp
- Đặc điểm:
+ Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh nhất định
+ Toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kì
+ Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu haohoàn toàn
Khái niệm và đặc điểm công cụ dụng cụ
- Khái niệm: Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị
và thời gian sử dụng quy định để xếp vào loại tài sản cố định
- Đặc điểm:
+ Tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh
+ Giá trị bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng
+ Giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng
2.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và yêu cầu quản lý
- Vai trò của NVL, CCDC
NVL, CCDC có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động SXKD của DN.Nếu thiếu NVL, CCDC thì không thể tiến hành được hoạt động sản xuất vật chất nóichung và từng DN nói riêng Trong DN, chi phí về vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn
từ 55%- 60% tổng giá trị SP, do vậy việc cung cấp NVL, CCDC kịp thời có ảnh hưởng
to lớn đến việc thực hiện kế hoạch SXSP Đồng thời, chất lượng NVL, CCDC cũngảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng SP- đây là nhân tố quyết định thị trường va uy tíncủa mỗi DN
Bên cạnh chất lượng SP được đảm bảo thì phải nói đến giá cả của SP Giá cả củathành phẩm hợp lý sẽ tạo cho DN có sức cạnh tranh cao trong cơ chế thị trường hiện
Trang 10thấp chi phí SX trong chừng mực nhất định…
Có thể nói rẳng NVL, CCDC giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Yêu cầu quản lý:
+ Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả NVL, CCDC trong quá trình thu mua, dự trữbảo quản và sử dụng
+ Trong quá trình SXKD, tổ chức hạch toán NVL chặt chẽ, khoa học là công cụ quantrọng để quản lý tình hình thu mua, nhập, xuất, bảo quản, sử dụng vật liệu
+ Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm kê định kỳ nhằm ngăn chặn các hiệntượng tiêu cực
2.1.3 Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
+ Phải tuân thủ nguyên tắc về thủ tục chứng từ nhập xuất NVL, CCDC; ghi chép phảnánh trung thực, đầy đủ, kịp thời tình hình biến động của NVL, CCDC; trên cơ sở đóngăn ngừa và phát hiện kịp thời những hành vi tham ô, thiếu trách nhiệm làm tổn hạiđến tài sản của doanh nghiệp
+ Tổ chức hợp lý kế toán chi tiết kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảoquản với kế toán kế toán chi tiết ở phòng kế toán
+ Xác định đúng đắn giá gốc của NVL, CCDC để làm cơ sở xác định kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp
+ Kế toán phải cùng với các bộ phận khác trong đơn vị thực hiện nghiêm túc chế độkiểm kê định kì NVL, CCDC nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa số liệu trên sổ sách kếtoán với số thực tế trong kho
- Ý nghĩa của kế toán NVL, CCDC:
+ Tổ chức công tác kiểm tra NVL, CCDC kịp thời, đầy đủ, chính xác và nghiêm túc là
cơ sở cung cấp số liệu cho việc hạch toán giá thành sản phẩm trong DN
+ Nhờ có công tác hạch toán NVL, CCDC mà DN biết được tình hình sử dụng NVL,CCDC từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
+ Hạch toán NVL, CCDC cung cấp những thông tin hữu ích, giúp cho DN có kế hoạchthu mua, dự trữ tránh tình trạng làm gián đoạn quá trình sản xuất
2.2 PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Phân loại nguyên vật liệu
- Căn cứ vào yêu cầu quản lý, NVL bao gồm:
Trang 11thành nên thực thể sản phẩm; toàn bộ giá trị của NVL được chuyển vào giá trị sảnphẩm mới.
+ Vật liệu phụ: là các loại vật liệu được sử dụng trong sản xuất để làm tăng chất lượngsản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất, bao góisản phẩm… Các loại vật liệu này không cấu thành nên thực thể sản phẩm
+ Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuấtkinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác quản lý…Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn hay thể khí
+ Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị,phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ…
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những vật tư được sử dụng cho công việc xâydựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp và thiết bịkhông cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt cho công trình xây dựng
+ NVL tự chế biến, gia công
- Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, NVL được chia thành:
+ NVL dùng cho công tác quản lý
+ NVL dùng cho các mục đích khác
Phân loại công cụ dụng cụ
- Căn cứ vào phương pháp phân bổ, CCDC được chia thành:
+ Loại phân bổ 1 lần (100% giá trị)
+ Loại phân bổ 2 lần ( 50% giá trị)
+ Loại phân bổ nhiều lần
Loại phân bổ 1 lần là những CCDC có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngắn.Loại phân bổ 2 lần trở lên là những CCDC có giá trị lớn hơn, thời gian sử dụng dàihơn và những CCDC chuyên dùng
- Căn cứ vào nội dung CCDC được chia thành:
+ Lán trại tạm thời, dàn giáo, cốp pha dùng trong XDCB, dụng cụ giá lắp chuyên dùngcho sản xuất, vận chuyển hàng hoá
+ Dụng cụ, đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ
+ Quần áo bảo hộ lao động
+ Công cụ, dụng cụ khác
Trang 122.2.2 Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho
Giá gốc ghi sổ của NVL, CCDC nhập kho trong trường hợp cụ thể được tính như sau:
- Đối với NVL, CCDC mua ngoài
+ Nếu NVL, CCDC mua vào sừ dụng cho hoạt động SXKD thuộc đối tượng nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ:
+
Các chi phítrực tiếpphát sinh( CP vậnchuyển, bốcxếp…)
-CáckhoảnCKTM,giảmgiá
+
Các khoảnthuế khôngđược hoàn lại( thuế nhậpkhẩu, thuếTTĐB)
+ Nếu NVL, CCDC mua để dùng vào hoạt động SXKD thuộc đối tượng nộp thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp:
+
Các chi phítrực tiếpphát sinh( CP vậnchuyển, bốcxếp…)
-CáckhoảnCKTM,giảmgiá
+
Các khoảnthuế khôngđược hoàn lại( thuế nhậpkhẩu, thuếTTĐB)-
- Đối với NVL, CCDC do doanh nghiệp gia công, chế biến:
Trang 13CCDC gia công
chế biến nhậptrong kỳ
=
Trị giá thực tếNVL, CCDC xuấtgia công chế biến
+
Chi phí giacông chếbiến
- Đối với NVL, CCDC doanh nghiệp thuê ngoài gia công chế biến:
+
Chi phí phảitrả cho đơn
vị gia công,chế biến
+
Chi phí vậnchuyển, bốcdỡ
- Đối với NVL, CCDC nhận góp vốn liên doanh, cổ phần thì giá thực tế là giá do hộiđồng liên doanh đánh giá
- Đối với NVL, CCDC nhận cấp, biếu, tặng… thì giá thực tế của NVL, CCDC nhập kho
là giá ghi trong biên bản của đơn vị cấp hoặc được xác định trên cơ sở giá thị trườngcủa NVL, CCDC tương đương
- Đối với NVL, CCDC nhập kho từ nguồn phế liệu thu hồi Giá thực tế NVL, CCDCnhập kho được đánh giá theo giá trị thực tế nếu còn sử dụng hoặc đánh giá theo giáước tính
Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho
Việc tính giá thực tế xuất kho có thể áp dụng theo một số phương pháp sau:
- Phương pháp giá đích danh
Theo phương pháp này giá thực tế NVL xuất kho được tính trên cơ sở số lượngNVL xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô hàng NVL xuất kho đó
- Phương pháp nhập trước- xuất trước trước (FIFO)
Với phương pháp này, kế toán phải theo dõi được đơn giá thực tế và số lượng củatừng lô hàng nhập kho Sau đó, khi xuất kho căn cứ vào số lượng xuất tính ra giá thực
- Phương pháp nhập sau- xuất trước (LIFO)
Trang 14của từng lô hàng nhập kho Sau đó khi xuất, căn cứ vào số lượng xuất kho để tính giáthực tế NVL xuất kho bằng cách:
Khi nào hết số lượng của lô hàng nhập sau cùng thì mới lấy đơn giá thực tế của
lô hàng nhập ngay trước đó và cứ tính lần lượt như thế Như vậy, giá thực tế của NVLtồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của NVL nhập kho của các lần mua đầu kỳ
- Phương pháp giá thực tế bình quân
Đây là phương pháp mà giá thực tế NVL xuất kho được tính trên cơ sở đơn giáthực tế bình quân của NVL:
- Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ:
Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Cách tính này được xác định sau khi kết thúc kỳ hạch toán, dựa trên số liệu đánhgiá NVL cả kỳ dự trữ
- Đơn giá bình quân cuối kỳ trước
Trị giá thực tế NVL xuất kho trong kỳ lấy theo đơn giá bình quân cuối kỳ trước
đã tính được làm cơ sở tính giá
Giá gốc NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Số lượng thực tế NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
- Đơn giá bình quân liên hoàn ( hay đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập):
Trang 15Giá thực tế NVL, CCDC tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng thực tế NVL, CCDC tồn kho sau mỗi lần nhập
2.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
2.3.1 Phương pháp Thẻ song song
Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu ở kho ghi chép về mặt số lượng, phòng
kế toán ghi chép cụ thể cả về số lượng và giá trị từng thứ NVL, CCDC Cụ thể:
- Tại kho: Công tác ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu do thủ kho tiến hành
trên thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu quy định ( mẫu
06-VT) cho từng danh điểm vật liệu của từng kho rồi phát cho thủ kho ghi chép hàng
ngày
- Tại phòng kế toán: Kế toán NVL, CCDC sử dụng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
NVL,CCDC cho từng danh điểm tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về
mặt số liệu và giá trị
Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho của các thủ kho chuyển lên, kế toán
NVL, CCDC phải kiểm kê từng chứng từ, ghi đơn giá và tính thành tiền rồi ghi vào sổ
chi tiết Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết NVL, CCDC tồn kho trên sổ (thẻ) kế toán
chi tiết phải khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho
Ngoài ra, để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp, kế toán NVL,
CCDC phải tổng hợp số liệu trên các sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL, CCDC vào “Bảng
tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu”
Sơ đồ 2.1 Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song
Trang 16Phiếu nhập kho Bảng kê nhập Bảng luỹ kế nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất kho Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng luỹ kế xuất
Báo cáo TH nhập, xuất, tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Ghi chú:
2.3.2 Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển
Theo phương pháp này, công việc giữa kho và phòng kế toán diễn ra như sau:
- Tại kho: Giống phương pháp thẻ song song, thủ kho mở thẻ kho để theo dõi tình hình
biến động từng thứ NVL, CCDC theo số lượng
- Tại phòng kế toán: Định kỳ, sau khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho của thủ kho, kế
toán kiểm tra và mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép về số lượng và giá trị của từng
thứ vật liệu ở từng kho Số đối chiếu luân chuyển không ghi theo từng chứng từ xuất
kho mà chỉ ghi một lần vào cuối tháng, mỗi danh điểm vật liệu ghi một dòng
Cuối tháng, kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu giữa số lượng vật liệu trên sổ đối
chiếu luân chuyển với số liệu trên thẻ kho của thủ kho và đối chiếu số tiền của từng loại
vật liệu trên bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp
Sơ đồ 2.2 Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu số liệu
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu số liệu
Trang 17Phương pháp này yêu cầu phòng kế toán theo dõi và phản ánh từng thứ vật liệu
về chỉ tiêu giá trị còn thủ kho vẫn quản lý về số lượng
- Tại kho: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi thẻ kho xong, thủ kho tập hợp toàn bộ chứng
từ nhập, xuất kho phát sinh trong ngày, trong kỳ và phân loại theo từng nhóm như quyđịnh, sau đó lập một bản chứng từ nhập và một bản chứng từ xuất
Thủ kho phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu trong phiếu rồi giao cho kế toán kèm theophiếu nhập kho và phiếu xuất kho Cuối tháng căn cứ vào số tồn kho ghi vào sổ số dư(cột số lượng), sau đó chuyển trả cho kế toán
Sổ số dư là một loại sổ do kế toán mở cho từng kho, sử dụng cho cả năm, cuốimỗi tháng giao thủ kho ghi một lần Thông qua đó kế toán kiểm tra và tính thành tiền
- Tại phòng kế toán: Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất và phiếu giao nhận chứng
từ do nhân viên phụ trách kho chuyển lên, kế toán NVL lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kếxuất như ở phương pháp trên cho từng kho để ghi chép tình hình nhập, xuất vật liệuhàng ngày hoặc định kỳ theo chỉ tiêu giá trị
Cuối tháng, khi sổ số dư đã được thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào sốlượng tồn kho mà thủ quỹ đã ghi vào đơn giá từng thứ vật liệu tính ra thành tiền vàocột số tiền Số liệu trên cột số tiền của sổ số dư sẽ phải đối chiếu với số tồn kho trênbảng tổng hợp nhập, xuất, tồn và số liệu kế toán tổng hợp
Sơ đồ 2.3: Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp sổ số dư
Ghi chú:
2.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Báo cáo THnhập, xuất,tồn
Sổ kếtoántổnghợp
Bảng LKXPhiếu GNCTX
Phiếu xuất kho
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Trang 182.4.1.1 Phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) là phương pháp theo dõi và phảnánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho nói chung và NVL, CCDCnói riêng một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại
Trị giá hàng
tồn cuối kỳ =
Trị giá hàngtồn đầu kỳ +
Trị giá hàng nhập
-Trị giá hàngxuất kho
+ Giảm tình trạng sai sót trong việc ghi chép và quản lý (giữa thủ kho và kế toán)
- Nhược điểm: tăng khối lượng ghi chép hằng ngày, gây áp lực cho người làmcông tác kế toán Tuy nhiên, nhược điểm này được khắc phục khi doanhnghiệp tin học hoá công tác kế toán
2.4.1.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) là phương pháp không theo dõi một cáchthường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩmtrên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh trị giá tồn đầu kỳ
và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế vàlượng xuất dùng cho SXKD và các mục đích khác
Giá trị vật tư, hàng
hoá xuất dùng =
Giá trị vật tư,hàng hoá tồnđầu kỳ
+
Giá trị vật tư,hàng hoá nhậptrong kỳ
-Giá trị vật tư,hàng hoá tồncuối kỳ
- Ưu điểm: giảm khối lượng ghi chép cho người làm công tác kế toán
- Nhược điểm:
+ công việc kế toán dồn vào cuối kỳ
+ công việc kiểm tra không thường xuyên trong tình hình nhập, xuất kho là liêntục sẽ gây hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán trong quản lý
+ khó phát hiện sai sót nếu khi kiểm kê hàng thực tế nhập kho không trùng vớighi sổ kế toán
Trang 19khai thường xuyên
2.4.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng
Để hạch toán NVL, CCDC theo phương pháp KKTX, kế toán sử dụng các tài khoản:
- TK151- Hàng mua đang đi đường
TK này phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiềnhoặc đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa nhập kho và số hàng đang đi đường cuốitháng trước
Kết cấu:
TK 151
- Trị giá vật tư, hàng hoá đang đi đường đã
thuộc quyền sở hữu của DN
- Trị giá vật tư, hàng hoá đang điđường cuối tháng trước, thángnày đã về nhập kho hay đưa vào
sử dụng ngay
SD: Phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá đang
đi đường cuối tháng
- TK152- Nguyên liệu, vật liệu
TK này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của nguyên liệu, vật liệutheo giá gốc
Kết cấu:
TK 152
- Trị giá gốc của NVL nhập trong kỳ
- Số tiền điều chỉnh tăng giá khi đánh giá lại
NVL
- Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê
- Trị giá gốc của NVL xuất dùng
- Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại NVL
- Số tiền được giảm giá NVL khi mua
- Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê
SD: Phản ánh giá gốc của NVL tồn kho
- TK153- Công cụ, dung cụ: TK này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động củacông cụ, dụng cụ trong kỳ theo giá gốc
Kết cấu TK153 giống kết cấu TK152- Nguyên liệu, vật liệu
Trang 20Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng NVL
- Tăng NVL do mua ngoài:
Trường hợp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ TH DN không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
-Nếu hàng và hoá đơn cùng về:
-Nếu trong tháng hàng về nhập kho nhưng cuối tháng vẫn chưa nhận được
hoá đơn, kế toán ghi giá trị NVL nhập kho theo giá tạm tính.
-Nếu phát sinh hàng mua đang đi đường, cuối tháng kế toán ghi:
-Nếu phát sinh hàng nhập kho theo giá tạm tính:
Khi nhận được hoá đơn: có sự chênh lệch giữa giá tạm tính với giá ghi trên hoá đơn:
+ Giá ghi trên HĐ > giá tạm tính, kế toán ghi bổ sung số chênh lệch:
Nợ TK 152
Có TK 331+ Giá ghi trên HĐ < giá tạm tính, kế toán điều chỉnh giảm số chênh lệch:
Nợ TK 331
Có TK 152
Trang 21Đồng thời phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
-Khi thanh toán cho người bán, nếu có phát sinh giảm giá hoặc trả lại hàng
mua do hàng mua không đảm bảo chất lượng, quy cách ghi trong hợp đồng,
Trang 22Nợ TK 331
Có TK 515
Có TK 133
Trang 23- Tăng do được Nhà nước, cấp trên cấp, nhận vốn góp liên doanh:
Nợ TK 152
Có TK 411
- Tăng do nhập kho NVL tự chế hoặc thuê ngoài gia công:
Nợ TK 152
Có TK 154 (chi tiết tự gia công chế biến)
Có TK154 (chi tiết thuê ngoài gia công chế biến)
- Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê:
Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm nguyên vật liệu
- Xuất kho NVL dùng cho SXKD, căn cứ giá thực tế xuất kho, ghi:
Nợ TK 621: Dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627 (6272): Dùng cho công tác quản lý chung ở BPSX
Nợ TK 641 (6412): Dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng
Nợ TK 642 (6422): Dùng cho quản lý chung toàn DN
Nợ TK 241 (2412, 2413): Dùng cho XDCB, sửa chữa TSCĐ
Nợ TK 222, 223: Đầu tư vào công ty liên kết
Nợ TK 811: Nếu giá đánh giá lại < giá trị ghi sổ của NVL
Có TK 152: Giá trị ghi sổ NVL
Có TK 711: Nếu giá đánh giá lại > giá trị ghi sổ NVL
- Phát hiện thiếu NVL khi kiểm kê, nếu chưa rõ nguyên nhân:
Trang 24Có TK 138 (1381)Nếu thiếu ngoài định mức, người chịu trách nhiệm phải bồi thường:
Nợ TK 111: Số bồi thường đã thu
Nợ TK 138 (1388): Số bồi thường phải thu
Có TK 138 (1381)
Kế toán công cụ dụng cụ
Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng CCDC
- Tăng CCDC do mua ngoài:
TH nộp thuế GTGT theo phương pháp
Trang 25+ Đối với CCDC phân bổ 1 lần:
Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm CCDC
Phản ánh các nghiệp vụ xuất kho CCDC, kế toán sử dụng nhiều TK khác nhaunhư TK 153, 241, 623, 627, 641, 642, 142…
Căn cứ vào các chứng từ xuất kho CCDC, kế toán tập hợp, phân loại theo đốitượng sử dụng, tính giá thực tế xuất dùng phản ánh vào các tài khoản liên quan Tuynhiên, do đặc điểm, tính chất cũng như giá trị và thời gian sử dụng của CCDC và tínhhiệu quả của công tác kế toán mà việc tính toán, phân bổ giá thực tế CCDC xuất dùngvào các đối tượng sử dụng có thể thực hiện một hoặc nhiều lần
- Phương pháp phân bổ 1 lần (phân bổ ngay 100% giá trị)
Khi xuất dùng CCDC, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho tính ngay 1 lần vàochi phí SXKD trong kỳ:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 153
- Phương pháp phân bổ nhiều lần (phân bổ nhiều kỳ)
Căn cứ vào giá thực tế xuất dùng phân bổ dần vào chi phí SXKD từng kỳ hạch toán
Nợ TK 142, 242: CP trả trước
Có TK 153Đồng thời phân bổ ngay 50% giá trị CCDC vào chi phí thuộc bộ phận sử dụng:
Nợ TK 627, 641, 642: CP SXKD
Có TK 142, 242Khi bộ phận sử dụng báo hỏng sẽ phân bổ nốt phần giá trị còn lại:
Trang 26Nợ TK 153
Nợ TK 138 (1388): Phải thu khác
Nợ TK 627, 641, 642: CP SXKD
Có TK 142, 242
2.4.3 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
2.4.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng
Để ghi chép vật tư, hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng
- Trị giá thực tế vật tư nhập kho trong kỳ
- Trị giá thực tế vật tư xuất trong
Có TK 151: Hàng mua đang đi đường
Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 153: CCDC
- Trong kỳ kế toán căn cứ vào các hoá đơn chứng từ mua hàng để phản ánh giá trị thực
tế vật liệu, dụng cụ mua vào:
Nợ TK 611: Trị giá hàng mua và chi phí thu mua
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toánNếu phát sinh các khoản giảm giá hàng mua hay hàng mua trả lại do hàng muakhông đúng quy cách, phẩm chất:
Trang 27Giá trị vật liệu, dụng cụ xuất dùng cho SXKD được xác định bằng cách lấy tổngphát sinh bên Nợ TK 611 trừ đi số phát sinh bên Có TK 611 rồi phân bổ cho các đốitượng sử dụng (theo mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức)
Nợ TK 621, 627, 641, 642,…
Có TK 611
2.4.4 Sổ kế toán Nguyên vật liệu
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung:
- Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (NKC) là: Tất cả các nghiệp vụkinh tế phát sinh đã được ghi nhận vào sổ Nhật ký chung dựa trên các chứng từ kếtoán: Hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi, giấy Dựa vào những dữ liệu đã ghi trên sổ NKC,
kế toán vào sổ cái cho từng đối tượng kế toán theo trình tự thời gian
- Ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm:
+ Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho phân công lao động kế toán
+ Có thể thực hiện đối chiếu, kiểm tra về số liệu kế toán cho từng đối tượng kếtoán ở mọi thời điểm, do đó cung cấp kịp thời thông tin cho nhà quản lý
Nhược điểm: Lượng ghi chép tương đối nhiều
- Điều kiện vận dụng: Áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ,thương mại có quy mô vừa và nhỏ
- Các loại sổ sử dụng trong kế toán NVL, CCDC
mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụphát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
+ Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từđược dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liênquan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh,tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên SổCái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổNhật ký đặc biệt (nếu có)
+ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phátsinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng
Trang 28hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tàichính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối
số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật kýchung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùnglặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Ghi chú:
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trang 29CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI TUẤN ĐẠT3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU
TƯ THƯƠNG MẠI TUẤN ĐẠT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
-Tên Doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI TUẤN ĐẠT
- Tên giao dịch: Tuan Dat commerce- investment company limited
- Mã số thuế: 0105705751
- Địa chỉ: Số 2- ngõ 72 Hoa Bằng- Yên Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội
- Điện thoại: (04) 37841964 – (84)988528869
- Fax: (04)37841988
Công ty TNHH đầu tư thương mại Tuấn Đạt thành lập ngày 20 tháng 04 năm
2005 theo quyết định của Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp Công ty là một tổ chứckinh tế có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu riêng, được phép mở tàikhoản tại Ngân hàng mang tên Công ty TNHH đầu tư thương mại Tuấn Đạt
Một số ngành nghề kinh doanh của công ty:
+ Gia công, chế tạo cơ khí
+ Xử lý, tráng phủ kim loại
+ Kinh doanh máy móc, thiết bị dân dụng
3.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
- Chức năng của Công ty:
Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, có con dấu riêng vàđược mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng
Chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật Nhànước, các quy định của Bộ, Ngành Ngoài ra, chịu sự quản lý hành chính, an ninh…của UBND các cấp nơi đặt trụ sở của Công ty
- Nhiệm vụ của Công ty:
Công ty TNHH đầu tư thương mại Tuấn Đạt có nhiệm vụ tổ chức SXKD đúngngành nghề đã đăng ký, theo quy chế hoạt động của Công ty, hoàn thành nghĩa vụ nộpthuế đầy đủ theo quy định của pháp luật
Hợp tác với các đơn vị trong ngành và địa phương để thực hiện nhiệm vụ SXKD.Phát triển đơn vị theo chức năng, quyền hạn được phép…
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty một số năm gần đây:
Trang 30BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
NĂM 2011, 2012, 2013
Đơn vị tính: VNĐ
7.Chi phí quản lý doanh nghiệp 18.750.400.734 5.543.061.455 1.286.054.317
(Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2011, 2012, 2013)
Qua bảng báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2011,
2012, 2013 có thể thấy tình hình kinh doanh của Công ty có những chuyển biến theohướng tích cực Doanh thu thuần năm 2012 giảm so với năm 2011 nhưng đến năm
2013 đã tăng trở lại Thêm đó các chi phí năm 2011 rất cao nhưng đến năm 2012, 2013lại giảm rõ rệt Điều này cho thấy Công ty đã cắt giảm những khoản chi phí chi tiêukhông cần thiết, tổ chức lại bộ máy tiêu thụ phù hợp nhằm mang lại lợi nhuận kinh tếcao Cụ thể là năm 2011, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp rất lớn(CPBH: 67.023.455.863VNĐ, CP QLDN: 18.750.400.734VNĐ) nhưng sang năm
Trang 312012, 2013 chi phí đã giảm nhiều như năm 2012 CPBH: 20.543.032.608VNĐ, CPQLDN: 5.543.061.455VNĐ; năm 2013 CPBH: 32.733.980.296VNĐ, CP QLDN:1.286.054.317VNĐ Lợi nhuận thuần sau thuế TNDN của Công ty năm 2012 giảm sovới năm 2011, tuy nhiên đã tăng trở lại vào năm 2013, cụ thể: năm 2011 là4.089.223.779VNĐ, năm 2012 là 3.080.352.886VNĐ, năm 2013 là5.773.508.199VNĐ Qua đó cho thấy Công ty đã áp dụng những chính sách 1 cáchđúng đắn, mở rộng thị trường tiêu thụ, cắt giảm những khoản chi kém hiệu quả.
Quy trình công nghệ của Công ty
3.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty TNHH đầu tư thương mại Tuấn Đạt có đội ngũ lãnh đạo và cán bộ côngnhân viên có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là đội ngũ cán
bộ trong bộ phận bán hàng được huấn luyện và trau dồi kinh nghiệm khá vững chắcnhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho toàn Công ty Hiện nay, Công ty có hơn 300nhân viên, trong đó những người có trình độ đại học và cao đẳng là hơn 165 ngườichiếm 55%, trình độ trung cấp là 135 người chiếm 45% Bộ máy quản lý của Công tyđược tổ chức theo mô hình phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh, chức năng
Trang 32nhiệm vụ của Công ty, giúp quản lý kiểm soát chặt chẽ hoạt dộng của cán bộ nhânviên,công tác quản lý tiền hàng, công tác báo cáo kết quả kinh doanh.
Cụ thể sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty TNHH đầu tư thương mại Tuấn Đạt như sau:
Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức Công ty TNHH đầu tư thương mại Tuấn Đạt
Ghi chú:
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận ở Công ty:
Ban Giám đốc gồm Giám đốc, Phó giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp vàchịu trách nhiệm chung về hoạt động SXKD của Công ty
- Giám đốc: Là người quản lý cao nhất của Công ty, đại diện cho cán bộ công nhan
viên, quản lý Công ty theo cơ chế môt thủ trưởng, Giám đốc có quyền quyết định mọihoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Phó Giám đốc: Là người được Giám đốc uỷ quyền giải quyết các công việc khi đi
vắng và là người chịu trách nhiệm về công việc được giao
- Phòng Tổ chức- hành chính: có nhiệm vụ quản lý cán bộ, đề bạt cán bộ, tổ chức biên
chế lao động trong Công ty, lập bảng lương, khen thưởng, nhận xét, đánh giá cán bộ hàngnăm, nâng lương, nâng bậc và thực hiện chính sách, chế độ có liên quan đến người laođộng, bổ nhiệm và miễn nhiệm cán bộ, kiểm tra mọi hoạt động của dơn vị
Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý, lao động, tiền lương,sắp xếp, tổ chức sản xuất, tiếp cận và bố trí cán bộ công nhân viên, quy hoạch và đào
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng Vật tưdịch vụ
Phòng Kếhoạch- kỹ thuật
Bộ phận bánhàng
Bộ phận thị trường
Quan hệ chỉ đạo
Trang 33KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢPKẾ TOÁN TIỀN MẶTKẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNGKẾ TOÁN THANH TOÁN CÔNG NỢ
tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, báo cáo thống kê nghiệp vụ, công tác bảo vệ nội
bộ, thực hiện chế độ chính sách Nhà nước đối với người lao động, công tác thi đua
khen thưởng trong toàn Công ty Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc quản lý,
điều hành công tác, công văn giấy tờ, phương tiện trang thiết bị, văn phòng, xe ô tô,
trụ sở làm việc
- Phòng Tài chính- Kế toán: chuyên cập nhật mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng
ngày của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi kết quả trước ban Giám đốc Phản ánh kết
quả hoạt động kinh doanh của Công ty theo từng quý, năm Kiểm tra, kiểm soát việc
thu- chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi tình hình công nợ của khách hàng Phân
tích tình hình tài chính trong Công ty, đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty Cuối
quý, kế toán tổng hợp lập báo cáo kế toán để trình lên ban lãnh đạo về tình hình thực
hiện kinh doanh của Công ty
Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài chính, công tác hạch toán kế
toán trong toàn Công ty theo đúng chuẩn mực kế toán, quy chế tài chính và pháp luật
của Nhà nước Tham mưu đề xuất với Giám đốc Công ty ban hành các quy chế tài
chính phù hợp với nhiệm vụ SXKD của đơn vị, xây dựng các định mức kinh tế, định
mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả
- Phòng Kế hoạch- kỹ thuật: chuyên trách về giám sát sản xuất và kinh doanh Tham
mưu cho Giám đốc trong việc xây dựn kế hoạch SXKD ngắn và dài hạn Chủ trì và
phối hợp với các phòng ban để soạn thảo, triển khai các hợp đồng kinh tế, đôn đốc,
kiểm tra trong quá trình thực hiện và thanh lý hợp đồng kinh tế
- Phòng Vật tư, dịch vụ: chuyên trách về việc cung ứng vật tư cho bộ phận quảng cáo
và các bộ phận khác Lập kế hoạch cung ứng vật tư cho phù hợp để không bị gián
đoạn công việc khác
Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài sản, vật tư, công cụ, dụng cụ,
máy móc, thiết bị… của Công ty Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra công tác cung cấp, điều
động xe, thiết bị của Công ty đảm bảo hoạt động tiêu thụ đạt hiệu quả
3.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Sơ đồ 3.2: Bộ máy kế toán tại Công ty TNHH đầu tư thương mại Tuấn Đạt
Trang 34Ghi chú:
Công tác phần hành kế toán được làm tại phòng kế toán tài chính và được sắp xếpmột cách hợp lý:
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán, giúp việc và chịu trách nhiệm
với Giám đốc vè toàn bộ hoạt động tài chính phụ trách công tác tài chính đúng phápluật, đúng điều lệ Công ty, là người giúp Giám đốc xây dựng kế hoạch tài chính hàngtháng, quý, năm; phân tích tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, soạn thảo vănbản về tài chính kế toán của đơn vị, đồng thời chỉ đạo nghiệp vụ hướng dẫn và tổ chứccác kế toán viên thực hiện nhiệm vụ được giao
- Kế toán tổng hợp: Phụ trách khâu tổng hợp, chịu trách nhiệm chính về số liệu kế
toán, báo cáo và có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động tăng giảm TSCĐ, lập kếhoạch sửa chữa lớn TSCĐ, tập hợp chi phí và các khoản khác để xác định kết quả sảnxuất kinh doanh
- Kế toán tiền mặt: Chịu trách nhiệm theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền
tạm ứng Ngoài ra, kế toán tiền mặt trong Công ty còn đảm nhiệm công việc viết hoá đơnbán hàng các dịch vụ cho thuê kho và các dịch vụ tiền điện, nước, sinh hoạt
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Chịu trách nhiệm theo dõi giao dịch thanh toán của
Công ty với các khách hàng thông qua tài khoản tại Ngân hàng Ngoài ra, còn đảmnhiệm việc tính toán, thực hiện chi trả tiền lương, các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ
và các khoản chi khác thông qua tài khoản tại ngân hàng
- Kế toán thanh toán công nợ: theo dõi tình hình tạm ứng, chi tiết công nợ của từng
khách hàng, từng nhà cung cấp Liên lạc thường xuyên với các bộ phận về tình hình
Quan hệ chỉ đạo
Trang 35thực hiện hợp đồng Đôn đốc và trực tiếp tham gia thu hồi nợ với các khoản công nợkhó đòi, nợ lâu và các khoản công nợ trả trước cho nhà cung cấp đã quá thời hạn nhậphàng hoặc nhận dịch vụ…
- Kế toán thuế: căn cứ vào các hoá đơn mua bán hàng hoá, vào kết quả kinh doanh của
Công ty, kế toán thuế tính toán, tổng hợp thuế và tính ra các khoản phải nộp ngân sáchNhà nước
- Kế toán tiền lương: Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và
sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình dùng thời gian lao động vàkết quả lao động Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ về các khoảntiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động Kiểm tra tìnhhình dùng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ và lập báo cáo về lao động, tiềnlương, BHXH, BHYT, KPCĐ
- Kế toán mua hàng: theo dõi quá trình mua hàng, hạch toán chi tiết các khoản phải trả
cho nhà cung cấp, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, chính xác của chứng từ mua hànghoá trước khi ghi chép sổ sách và làm thủ tục thanh toán cho nhà cung cấp
- Kế toán bán hàng: theo dõi quá trình bán hàng, hạch toán chi tiết doanh thu, các
khoản phải thu khách hàng, đồng thời kế toán cũng lưu trữ toàn bộ hợp đồng, hoá đơnchứng từ có liên quan của từng khách hàng mua hàng, cố gắng thực hiện thu hồi công
nợ nhanh để đảm bảo vốn cho kinh doanh cho Công ty
3.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty
3.1.5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
Hệ thống tài khoản sử dụng: Công ty TNHH đầu tư thương mại Tuấn Đạt đang
sử dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ tài chính
- Hình thức sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung
- Các chính sách kế toán: Công ty thực hiện công tác kế toán theo chuẩn mực kế toánViệt Nam, ngoài ra Công ty còn sử dụng thêm các chính sách sau:
• Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 hàng năm và kết thúc vào ngày 31 tháng
12 năm dương lịch
• Kỳ kế toán: là một tháng, cuối tháng lập báo cáo quyết toán và gửi báo cáo theo quyđịnh
• Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam Đồng
• Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: áp dụng theo phương pháp kê khai thườngxuyên
Trang 36• Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo nguyên tắc giá thực tế đích danh Tình hìnhnhập xuất hàng hoá xi măng được kế toán theo dõi chi tiết theo từng lần phát sinh cả
về số lượng và đơn giá Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Giá gốc của hàng tồnkho mua ngoài bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vậnchuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quantrực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Xác định giá xuất kho từng loại hàng hoá theogiá thực tế của từng lần nhập hàng, từng nguồn nhập cụ thể Dự phòng giảm giá hàngtồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồnkho lớn hơn giá thị trường tại thời điểm cuối năm
• Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: theo phương pháp khấu trừ
• Chế độ trích lập và khấu hao TSCĐ: áp dụng theo TT 203/2009/TT-BTC Phươngpháp tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, thời gian tính khấu hao theokhung thời gian đã được Nhà nước quy định cho mỗi loại TSCĐ
3.1.5.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
Công ty TNHH đầu tư thương mại Tuấn Đạt vận dụng chế độ chứng từ kế toántheo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính
Nội dung chứng từ kế toán bao gồm:
- Nhóm chứng từ về tiền mặt, gồm có: Giấy đề nghị thanh toán (mẫu số 05-TT), Phiếuthu (mẫu số 01-TT), Phiếu chi (mẫu số 02-TT), Biên lai thu tiền (mẫu số 06-TT), bảng
kê chi tiền (mẫu số 09-TT),…
- Nhóm chứng từ về hàng tồn kho, gồm: Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VT), Phiếu xuấtkho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 PXK- 3LL), Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số03-VT), Phiếu xuất kho (mẫu số 02-VT), Biên bản kiểm kê (mẫu số 05-VT), Thẻ kho(mấu số 06-VT),…
- Nhóm chứng từ về lao động- tiền lương, bao gồm: Giấy đi đường (mẫu số 04-LĐTL),Bảng chấm công (mẫu số 01a-LĐTL), bảng kê các khoản trích lập theo lương (mẫu số02-LĐTL), Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 03-LĐTL), Bảng phân bổ tiền lương
và bảo hiểm xã hội (mẫu số 11-LĐTL),…
- Nhóm chứng từ về bán hàng: Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (mẫu số 3LL), Hoá đơn gí trị gia tăng (mẫu số 01GTGT-3LL), Bảng thanh toán hàng đại lý kýgửi (mẫu số 01-BH),…
Trang 3704DHL Nhóm chứng từ về TSCĐ, gồm: Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 05-TSCĐ), Biênbản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01-TSCĐ), Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu
số 06-TSCĐ),…
3.1.5.3 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán
Hệ thống danh mục tài khoản Công ty đang áp dụng là hệ thống tài khoản đượcban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Công ty sử dụng chủ yếu các tài khoảnsau trong việc hạch toán:
Trang 38TK 111 Tiền mặt
TK 112 Tiền gửi ngân hàng
TK 131 Phải thu của khách hàng
TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
TK 331 Phải trả cho người bán
TK 333 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
TK 334 Phải trả người lao động
TK 338 Phải trả, phải nộp khác
TK 411 Nguồn vốn kinh doanh
TK 421 Lợi nhuận chưa phân phối
TK 431 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 521 Chiết khầu thương mại
TK 627 Chi phí sản xuất chung
TK 632 Giá vốn hàng bán
TK 641 Chi phí bán hàng
TK 642 Chi phí QLDN
Trang 40Chứng từ kế toán
Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Hàng ngày, kế toán viên căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn
cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ sốliệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra