Theo quy định tại Điều 4 khoản 1 Luật Doanh Nghiệp 2005: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật n
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực xuất phát từ thực tế của đơn vị thực tập
Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn
Nghiêm Thu Thảo
Trang 2LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
BẢNG CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ vii
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 5
1.1 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5
1.1.1.Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp 5
1.1.2.Quản trị tài chính doanh nghiệp 9
Khái niệm 9
1.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 13
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp 13
1.2.2 Nội dung đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp 15
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3 TRONG THỜI GIAN QUA 40
2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3.40 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3 40
2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3 42
2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3 52
2.2.1 Đánh giá tình hình huy động vốn của Công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3 52
Trang 3dựng và phát triển nông thôn 3 59
2.2.3 Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3 64
2.2.4 Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3 71
2.2.5 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3 79
2.2.6 Hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3 83
2.2.7 Tình hình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp 87
2.2.8 Xác định giá trị thị trường của Công ty 89
2.3 Đánh giá chung về thực trạng tài chính của Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3 90
2.3.1 Những kết quả đạt được 90
2.3.2 Những hạn chế, tồn tại trong công ty và nguyên nhân 91
CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3 94
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3 trong thời gian tới 94
3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 94
3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3 97
3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn 3 98
3.2.1 Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn và tìm nguồn tài trợ hợp lý 99
3.2.2.Tổ chức tốt công tác quản trị nợ phải thu 99
3.2.3.Xây dựng kế hoạch nhu cầu hàng tồn kho 100
3.2.4.Tìm kiếm, mở rộng thị trường 101
Trang 43.2.6.Thực hiện tốt hơn công tác quản trị vốn tiền mặt 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
Trang 5TCDN tài chính doanh nghiệp
Trang 6Bảng 1.1:Danh sách cổ đông sáng lập: 42
Bảng 1.2 : Bảng tổng hợp một số công trình tiêu biểu đã trúng thầu của Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triền nông thôn 3 qua các năm 47
Bảng 1.3: Báo cáo số lượng cán bộ chuyên môn và kỹ thuật năm 2013 49
Bảng 1.4: Danh sách thiết bị hiện có của Công ty 50
Bảng 2.1 : Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu nguồn vốn năm 2013 53
Bảng 2.2 : Bảng nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty 58
Bảng 2.3 : Phân tích khái quát tình hình đầu tư của công ty năm 2013 59
Bảng 2.4 : Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn năm 2013 60
Bảng 2.5: Bảng kê diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền năm 2013 65
Bảng 2.6 :Bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền năm 2013 66
Bảng 2.7 : Bảng phân tích dòng lưu chuyển tiền năm 2013 68
Bảng 2.8 : Bảng phân tích nhóm hệ số tạo tiền năm 2013 70
Bảng 2.9: Bảng phân tích quy mô nợ năm 2013 72
Bảng 2.10: Tình hình cơ cấu nợ và trình độ quản trị nợ năm 2013 73
Bảng 2.11: Bảng phân tích nhóm hệ số khả năng thanh toán 75
Bảng 2.12: Bảng các chỉ tiêu thời gian chuyển hóa thành tiền năm 2013 77
Bảng 2.13: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất hoạt động năm 2013 79
Bảng 2.14 :Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động năm 2013 83
Bảng 2.15 : Bảng phân tích mối quan hệ giữa các hệ số tài chính 86
Bảng 2.16 : Bảng phân tích nhóm hệ số phân phối lợi nhuận năm 2013 87
Trang 7Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy điều hành: 44
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, các doanhnghiệp Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp trên thế giới nói chung phải đốimặt với không ít cơ hội cũng như thách thức trong quá trình hội nhập kinh tếtoàn cầu Để mỗi doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển và đứng vững được trênthương trường, họ phải quan tâm đến mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh
và quản trị tài chính là một trong những công tác không thể thiếu ở mỗi doanhnghiệp Trong đó, chủ động đánh giá tình hình tài chính và đề ra biện pháp cảithiện tình hình tài chính của doanh nghiệp để góp phần tạo ra lợi nhuận và nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ đó, tạo bàn đạp gia tăng giá trị doanhnghiệp về lâu dài là việc làm hết sức cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp Quảntrị tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn, đồngthời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực của công ty Đây là công việc rấtquan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hưởng đến cách thức vàphương thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập, duy trì và mở rộngcông việc kinh doanh Lập kế hoạch tài chính sẽ cho phép qụyết định lượngnguyên liệu thô doanh nghiệp có thể mua, sản phẩm công ty có thể sản xuất vàkhả năng công ty có thể tiếp thị, quảng cáo để bán sản phẩm ra thị trường Khi có
kế hoạch tài chính, bạn cũng có thể xác được nguồn nhân lực doanh nghiệp cần
Vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải tự chủ trong việc quản lý và đánh giá tình hìnhtài chính của doanh nghiệp mình Đây là một trong những yếu tố quyết địnhnăng lực và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Để đạt được điều đó, côngtác tài chính kế toán nói chung, đánh giá các hệ số tài chính dựa trên cơ sở sốliệu kế toán nói riêng đóng một vai trò không nhỏ, nó đã trở thành một công cụ
Trang 9đắc lực của nhà quản lý trong việc điều hành các hoạt động kinh tế, đảm bảo sựchủ động tài chính, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên và được sự đồng ý của ban lãnhđạo công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3, em đã thực tập tạiPhòng Tài chính - Kế toán Công ty Trong quá trình thực tập tìm hiểu thực tế, em
đã quyết định chọn đề tài “Đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3”
làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình, với mong muốn làm rõ cơ sở lí luận vềviệc đánh giá thực trạng tài chính tại công ty; qua đó đề ra các biện pháp cảithiện tình hình tài chính của công ty
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là hoạt động tài chính củaCông ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3 và tiến hành đánh giá thựctrạng tài chính của công ty những năm gần đây Qua đó đưa ra các biện pháp cảithiện tình hình tài chính của công ty, làm cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của công ty
Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích được sử dụng trong luận văn là phương pháp sosánh, phương pháp tỷ lệ, các phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp
Trang 10thống kê… trên cơ sở sử dụng tài liệu, số liệu, biểu đồ để phân tích một cáchtoàn diện nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra.
Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 03 chương baogồm:
Chương 1: Lý luận chung về đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
Chương 2: Đánh giá tình hình tài chính của công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3.
Chương 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty Cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn 3.
Do sự hạn chế nhất định về kiến thức, điều kiện nghiên cứu và thời gianthực tập tại công ty nên luận văn khó có thể tránh được những sai sót Em rấtmong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để luận văn đượchoàn thiện hơn
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới TS NguyễnThị Thanh – giảng viên khoa Tài chính doanh nghiệp, Học Viện Tài Chính,người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tài chính doanhnghiệp đã tận tình dạy dỗ, dìu dắt em trong suốt quá trình học tập Những bàigiảng tâm huyết của các thầy cô đã cung cấp cho em rất nhiều kiến thức bổ ích,giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình
Trang 11Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô, chú, anh, chị trong Phòng Tàichính Kế toán và các phòng ban khác trong công ty Cổ phần xây dựng và pháttriển nông thôn 3 đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại đơn vị Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những người
đã giúp đỡ động viên em trong suốt quá trình thực hiện luận văn Tuy đã cố gắnghết sức nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Em mongtiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc đểluận văn ngày càng hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày … tháng 5 năm 2014
Nghiêm Thu Thảo
Trang 12CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP 1.1 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.1.Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp 1.1.1.1.Khái niệm Tài chính doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất,cungứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh lời Nềnkinh tế thị trường là môi trường hoạt động, phát triển của các doanh nghiệp, mỗidoanh nghiệp hoạt động trong môi trường đó có quyền tự chủ, tự do sản xuấtkinh doanh nhưng phải tuân thủ quy định của pháp luật Theo quy định tại Điều
4 khoản 1 Luật Doanh Nghiệp 2005: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”
Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanhnghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế.Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủyếu là: quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước,quan hệ giữa doanh nghiệp vớicác chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hội khác,quan hệ tài chính giữa doanhnghiệp với người lao động trong doanh nghiệp,quan hệ tài chính giữa doanhnghiệp với các chủ sở hữu của doanh nghiệp,quan hệ tài chính trong nội bộdoanh nghiệp
Trang 13Xét về hình thức ,tài chính doanh nghiệp là các quỹ tiền tệ trong quá trìnhtạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của doanhnghiệp.
Xét về bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hìnhthức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ của doanhnghiệp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp
Hoạt động tài chính là một mặt hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tớicác mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Các hoạtđộng gắn liền với việc tạo lập phân phối sử dụng và vận động chuyển hóa củaquỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Như vậy: Tài chính doanh nghiệp là phương thức huy động,phân bổ và sử dụng
các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu tronghoạt động kinh doanh
1.1.1.2.Các quyết định tài chính của doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp thực chất quan tâm nghiên cứu ba quyết định chủyếu đó là quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn và quyết định phân phối lợinhuận
Quyết định đầu tư: Là những quyết định liên quan đến tổng giá trị
tài sản và giá trị từng bộ phận tài sản (tài sản cố định và tài sản lưu động) Trong
kế toán chúng ta đã quen với hình ảnh bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp vàquyết định đầu tư gắn liền với phía bên trái (phần tài sản) trên bảng cân đối kếtoán Quyết định đầu tư chủ yếu của doanh nghiệp bao gồm:
- Quyết định đầu tư tài sản lưu động: Quyết định tồn quỹ, quyết định tồnkho, quyết định chính sách bán hàng, quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn…
Trang 14- Quyết định đầu tư tài sản cố định: quyết định mua sắm tài sản cố định,quyết định đầu tư dự án, quyết định đầu tư tài chính dài hạn…
- Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư tài sản lưu động và đầu tư tài sản
cố định: Quyết định sử dụng đòn bẩy tài chính, quyết định điểm hoà vốn
Quyết định đầu tư được xem là quyết định quan trọng nhất trong các quyếtđịnh của tài chính doanh nghiệp bởi nó tạo ra giá trị cho doanh nghiệp Mộtquyết định đầu tư đúng sẽ góp phần làm tăng giá trị doanh nghiệp, qua đó làmgia tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, ngược lại một quyết định đầu tư sai sẽ làmtổn thất giá trị doanh nghiệp dẫn tới thiệt hại tài sản cho chủ sở hữu doanhnghiệp
Quyết định huy động vốn (quyết định nguồn vốn): là những quyết
định liên quan đến việc nên lựa chọn nguồn vốn nào để cung cấp cho các quyếtđịnh đầu tư Quyết định huy động vốn tác động đến phần nguồn vốn trong bảngcân đối kế toán Quyết định huy động vốn chủ yếu của doanh nghiệp bao gồm:
- Quyết định huy động vốn ngắn hạn: Quyết định vay ngắn hạn hay là sửdụng tín dụng thương mại Đối với quyết định vay ngắn hạn sẽ phải lựa chọnquyết định vay ngắn hạn ở ngân hàng hay là phát hành tín phiếu
- Quyết định huy động vốn dài hạn: Quyết định sử dụng nợ dài hạn – pháthành vốn cổ phần (cổ phần phổ thông hay là cổ phần ưu đãi); quyết định vay dàihạn ngân hàng hay là phát hành trái phiếu
- Quyết định quan hệ cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu (đòn bẩy tài chính)
- Quyết định vay để mua sắm hay thuê tài sản
Những quyết định về nguồn vốn nêu trên đang là một thách thức khôngnhỏ đối với các nhà quản trị tài chính của doanh nghiệp Để có thể có các quyết
Trang 15tường, hiểu biết về việc sử dụng các công cụ huy động vốn trước khi ra quyếtđịnh đồng thời cũng cần có sự thức thời cho phù hợp với từng thời điểm cụ thể.
Quyết định phân phối lợi nhuận: Gắn liền với việc quyết định về phân
chia cổ tức hay chính sách cổ tức của doanh nghiệp Các nhà quản trị tài chính sẽphải lựa chọn giữa việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức hay là giữ lại
để tái đầu tư Những quyết định này liên quan đến việc doanh nghiệp nên theođuổi một chính sách cổ tức như thế nào và liệu chính sách cổ tức có tác động nhưthế nào đến giá trị doanh nghiệp hay giá cổ phiếu trên thị trường hay không Ngoài ba loại quyết định chủ yếu trong tài chính doanh nghiệp như trên đãđưa ra còn có rất nhiều loại quyết định khác có liên quan đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp như quyết định mua bán, sát nhập doanh nghiệp, quyếtđịnh phòng ngừa rủi ro tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quyết địnhtiền lương hiệu quả…
Căn cứ vào thời gian thực hiện có thể chia các quyết định tài chính củadoanh nghiệp thành 2 nhóm là quyết định tài chính dài hạn và quyết định tàichính ngắn hạn
+ Quyết định tài chính dài hạn: Đây là những quyết định có tính chất chấtchiến lược,có ảnh hưởng lâu dài đến sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp.Mỗiquyết định này đòi hỏi nhà quản trị phải cân nhắc kĩ lưỡng,phân tích một cách bàibản và khoa học để đảm bảo hạn chế thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra.Thuộc quyếtđịnh tài chính dài hạn bao gồm:quyết định đầu tư dài hạn,quyết định huy động vốndài hạn và quyết định về chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Quyết định tài chính ngắn hạn: Đây là những quyết định có tính chất tácnghiệp ,ảnh hưởng không lớn sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp,vì vậy người
ta còn gọi là các quyết định tài chính chiến thuật Thuộc quyết định tài chính
Trang 16ngắn hạn bao gồm: Quyết định dự trữ vốn bằng tiền, quyết định về nợ phải thu,quyết định về việc thực hiện chiết khấu thanh toán, quyết định về dự trữ vốn tồnkho, quyết định về việc khấu hao tài sản cố định.
1.1.2 Quản trị tài chính doanh nghiệp
1.1.2.1.Khái niệm, nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp.
Khái niệm
Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn, đưa ra các quyết định và tổchức thực hiện các quyết định tài chính nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động củadoanh nghiệp Do các quyết định tài chính của doanh nghiệp đều gắn liền với việc tạolập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp,
vì vậy quản trị tài chính doanh nghiệp còn được nhìn nhận là quá trình hoạch định, tổchức thực hiện, điều chỉnh và kiểm soát quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng cácquỹ tiền tệ đáp ứng nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp
Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm các hoạt động của nhà quản trịliên quan đến việc đầu tư, mua sắm, tài trợ và quản lý tài sản của doanh nghiệpnhằm đạt được mục tiêu đề ra Có thể thấy rằng quản trị tài chính doanh nghiệpliên quan đến ba loại quyết định chính: Quyết định đầu tư, quyết định huy độngvốn và quyết định phân phối lợi nhuận làm ra sao cho có lợi nhất cho chủ sở hữudoanh nghiệp
Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận , là nội dung quan trọnghàng đầu của quản trị doanh nghiệp, nó có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng tới tất
cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp Hầu hết các quyết định quản trị doanhnghiệp đều dựa trên cơ sở những kết quả rút ra từ việc đánh giá về mặt tài chínhcủa hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp
Trang 17Nội dung
Quản trị tài chính doanh nghiệp bao hàm các nội dung chủ yếu sau:
Tham gia việc đánh giá, lựa chọn quyết định đầu tư
Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đủ nhucầu vốn do các hoạt động của doanh nghiệp
Sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi
và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanhnghiệp
Kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Thực hiện kế hoạch tài chính
1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp.
− Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp :
Mỗi doanh nghiệp đều tồn tại dưới những hình thức pháp lý nhất định về
tổ chức doanh nghiệp Ở Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp 2005, có 4 hìnhthức pháp lý cơ bản của doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, công tyhợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần Hình thức pháp lý tổchức doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức tài chính doanh nghiệpnhư : Phương thức hình thành và huy động vốn, việc tổ chức quản lý sử dụngvốn, việc chuyển nhượng vốn, phân phối lợi nhuận và trách nhiệm của chủ sởhữu đối với khoản nợ doanh nghiệp
− Đặc điểm kinh tế -kỹ thuật của ngành kinh doanh:
+ Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại dịch vụ thì vốnlưu đọng chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ chu chuyển vốn lưu động cũng nhanhhơn so với các ngành nông nghiệp, công nghiệp
Trang 18+ Những doanh nghiệp sản xuất ra những loại sản phẩm có chu kỳ sảnxuất ngắn thì nhu cầu vốn lưu động giữa các thời kỳ trong năm thường không cóbiến động lớn, doanh nghiệp cũng thường xuyên thu được tiền bán hàng, nhờ đó
có thể dễ dàng bảo đảm cân đối giữa thu và chi bằng tiền cũng như bảo đảmnguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh.Ngược lại, những doanh nghiệp sản xuất ranhững sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra lượng vốn lưu động lớn hơn − Môi trường kinh doanh:
+ Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế : Nếu cơ sở hạ tầng phát triển (hệ thốnggiao thông thông tin liên lạc, điện, nước…) thì sẽ giảm bớt được nhu cầu vốnđầu tư của doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm chiphí trong kinh doanh
+ Tình trạng của nền kinh tế : Nền kinh tế đang trong quá trình tăngtrưởng có nhiều cơ hội cho doanh nghiệp đầu tư phát triển, từ đó đòi hỏi doanhnghiệp phải tích cực áp dụng các biện pháp huy động vốn để đáp ứng nhu cầuđầu tư và ngược lại
+ Lãi suất thị trường: Ảnh hưởng đến cơ hội đầu tư, chi phí sử dụng vốn và
cơ hội huy động vốn của doanh nghiệp, ảnh hưởng gián tiếp đến tình hình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi lãi suất thị trường tăng cao, người ta có
xu hướng tiết kiệm hơn tiêu dùng, điều đó hạn chế đến việc tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp
+ Lạm phát: Lạm phát cao thì việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp gặpkhó khăn khiến cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp gặp căng thẳng Nếudoanh nghiệp không áp dụng các biện pháp tích cực thì có thể còn bị thất thoátvốn kinh doanh Lạm phát cũng làm cho nhu cầu vốn kinh doanh tăng lên và tình
Trang 19+ Chính sách kinh tế và tài chính của Nhà nước đối với doanh nghiệp : Nhưcác chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách thuế, chính sách xuất khẩu, nhậpkhẩu, chế độ khấu hao tài sản cố định…
+ Mức độ cạnh tranh : Nếu doanh nghiệp hoạt động trong những ngànhnghề, lĩnh vực có mức độ cạnh tranh cao đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiềuhơn cho việc đổi mới thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, choquảng cáo, tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm…
+ Thị trường tài chính và các hệ thống trung gian tài chính: Hoạt động củadoanh nghiệp gắn liền với thị trường tài chính, nơi các doanh nghiệp có thể huyđộng, gia tăng vốn, đồng thời có thể đầu tư các khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi
để tăng thêm mức sinh lời của vốn hoặc có thể dễ dàng hơn thực hiện đầu tư dàihạn gián tiếp
1.1.2.3 Vai trò quản trị tài chính doanh nghiệp.
− Huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bìnhthường và liên tục
Vốn tiền tệ là tiền đề cho các hoạt động của doanh nghiệp.Trong quá trìnhhoạt động của doanh nghiệp thường xuyên nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn vàdài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên, cũng như cho đầu tư phát triểncủa doanh nghiệp Nếu không huy động kịp thời và đủ vốn sẽ khiến cho các hoạtđộng của doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc không triển khai được Do vậy việcđảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành bình thường
liên tục phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức huy động vốn của tài chính doanhnghiệp
− Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 20Với việc lựa chọn dự án đầu tư tối ưu trên cơ sở cân nhắc, so sánh giữa tỷsuất sinh lời ,chi phí huy động vốn và mức độ rủi ro của dự án đầu tư…nhà quảntrị tài chính đã tạo tiền đề cho việc sử dụng vốn tiết kiệm và đạt hiệu quảcao.Việc tổ chức huy động vốn kịp thời, đầy đủ sẽ giúp cho doanh nghiệp chớpđược cơ hội kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp.Việc lựachọn các hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp, đảm bảo cơ cấunguồn vốn tối ưu giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí sử dụng vốn, tăng lợinhuận và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, tránh được thiệt hại ứ đọng vốn, tăngvòng quay tài sản, giảm số vòng quay vốn vay.
− Kiếm tra, giám sát một cách toàn diện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
Thông qua việc xem xét tình hình thu, chi tiền tệ hằng ngày và nhất làthông qua việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp và thực hiện các chỉtiêu tài chính, các nhà quản trị tài chính có thể kiểm soát kịp thời và toàn diệncác mặt hoạt động của doanh nghiệp, từ đó chỉ ra những tồn tại và những tiềmnăng chưa khai thác được để đưa ra các quyết định thích hợp, điều chỉnh cáchoạt động nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp
1.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp.
1.2.1.1 Khái niệm đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp.
Đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp là việc xem xét, phân tích mộtcách toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động của tài chính doanh nghiệp để thấyđược thực trạng tài chính là tốt hay xấu, xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính, từ đó giúp nhà quản lý doanh
Trang 21nghiệp có những quyết định kịp thời để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
1.2.1.2 Mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp
Với vai trò cơ bản của công tác đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp
là giúp cho các nhà quản trị và các đối tượng quan tâm đến hoạt động doanhnghiệp có được các quyết định đúng đắn trong kinh doanh, việc đánh giá thựctrạng tài chính doanh nghiệp cần đạt được các mục tiêu sau:
− Thứ nhất, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khíacạnh khác nhau như tình hình huy động vốn, tình hình đầu tư và sử dụng vốn,tình hình công nợ và khả năng thanh toán, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp… nhằm đáp ứng thông tin cho tất cả các đối tượng quan tâm đếnhoạt động của doanh nghiệp như các nhà đầu tư, cung cấp tín dụng, quản lýdoanh nghiệp, cơ quan thuế, người lao động,…
−Thứ hai, định hướng các quyết định của các đối tượng quan tâm theochiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định tàitrợ, quyết định đầu tư, quyết định phân chia lợi nhuận…
− Thứ ba, là cơ sở cho các dự báo tài chính, giúp nhà quản trị dự đoánđược tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai
− Thứ tư, là công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp trên cơ sở kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu kết quả đạt được so vớicác chỉ tiêu kế hoạch, dự toán, định mức… Từ đó xác định được điểm mạnh,điểm yếu trong hoạt động kinh doanh, giúp doanh nghiệp có được những quyếtđịnh và giải pháp đúng đắn, đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả cao
Trang 221.2.2 Nội dung đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
1.2.2.1 Đánh giá tình hình huy động vốn của doanh nghiệp.
a/ Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp
Nguồn vốn doanh nghiệp huy động để tài trợ cho nhu cầu vầu vốn baogồm vốn chủ sở hữu, vay và nợ Vốn chủ sở hữu chủ yếu gồm: Vốn đầu tư củachủ sở hữu và phần lợi nhuận giữ lại tái đầu tư.Vay và nợ gồm : Vay tín dụng,phát hành trái phiếu, thuê tài chính, tín dụng thương mại và nguồn vốn chiếmdụng khác
Để đánh giá thực trạng tài chính và tình hình biến động nguồn vốn của doanh nghiệp có 2 nhóm chỉ tiêu:
+ Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn vốn gồm tổng giá trị nguồn vốn và từng loại trong B01-DN
+ Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp xác định theo công thức :
Tỷ trọng từng
loại nguồn vốn =
Giá trị của từng loại, từng chỉ tiêu nguồn vốn
x 100%Tổng giá trị nguồn vốn
Phân tích tình hình nguồn vốn được thể hiện thông qua 2 nội dung là phântích sự biến động của nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
Phân tích sự biến động của nguồn vốn được thực hiện bằng cách so sánh cảtổng số và từng loại, từng chỉ tiêu nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để xác địnhchênh lệch tuyệt đối và tương đối của tổng số cũng như từng chỉ tiêu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn xác định bằng tỷ trọng từng loại, từng chỉ tiêu nguồn vốnchiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn ở đầu kỳ và cuối kỳ, so sánh tỷ trọng từng
Trang 23loại nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để đánh giá cơ cấu nguồn vốn và sự thayđổi cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong kỳ.
Hệ số cơ cấu nguồn vốn: Là một hệ số tài chính hết sức quan trọng đối với
nhà quản lý doanh nghiệp, với các chủ nợ cũng như nhà đầu tư Hệ số cơ cấunguồn vốn được thể hiện chủ yếu qua hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ:
Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Nợ phảitrả
Hệ số nợ phản ánh nợ phải trả chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồnvốn của doanh nghiệp hay trong tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phầntrăm được hình thành bằng nguồn nợ phải trả Hệ số này cho thấy sự độc lập, tựchủ về mặt tài chính, mức độ sử dụng đòng bẩy tài chính và rủi ro tài chính màcông ty có thể gặp phải Từ đó giúp các nhà quản lý doanh nghiệp có sự điềuchỉnh về chính sách tài chính phù hợp, các chủ nợ và các nhà đầu tư có quyếtđịnh cho vay và các quyết định đầu tư sáng suốt Khi hệ số nợ thấp, tỷ suất tỷ tựtài trợ càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính hay mức độ
tự tài trợ của doanh nghiệp càng nhiều Tuy vậy, để có kết luận chính xác về sựhợp lý của chính sách tạo lập vốn của doanh nghiệp cần thiết phải xem xét đếnnhiều yếu tố khác nhau như đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theongành nghề cũng như từng thời kỳ giai đoạn khác nhau của doanh nghiệp
Hệ số vốn chủ sở hữu:
Cùng với hệ số nợ, có thể xác định hệ số vốn chủ sở hữu:
Hệ số vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn Vốnchủ sở hữu
Hệ số này còn được gọi là hệ số tự tài trợ, phản ánh vốn chủ sở hữu chiếmbao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Nó phản ánh mức
Trang 24độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình Hệ sốnày càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn chủ sở hữu, mức độ độc lập tựchủ về mặt tài chính cao, ít bị ràng buộc, ít chịu sức ép của các khoản vay Tỷsuất tự tài trợ càng cao thì càng đảm bảo cho các khoản nợ được thanh toán đúnghạn, làm uy tín của chủ doanh nghiệp được nâng cao, việc huy động vốn vay nhờvậy cũng dễ dàng hơn Tuy nhiên nếu sử dụng quá nhiều vốn tự có thì khó có thểkhuếch đại được tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu để gia tăng lợi nhuận do mức
độ sử dụng đòn bẩy tài chính quá thấp
b/ Hoạt động tài trợ của doanh nghiệp
Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được tiến hànhthường xuyên, liên tục thì tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất địnhthường xuyên phải có một lượng TSLĐ nhất định nằm trong các giai đoạn luânchuyển như các tài sản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thànhphẩm, bán thành phẩm, và nợ phải thu của khách hàng Những tài sản này gọi làTSLĐ thường xuyên, nó là một bộ phận của tài sản thường xuyên
Nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanhnghiệp trong kinh doanh, về cơ bản, nguồn vốn lưu động thường xuyên đảm bảocho vốn lưu động thường xuyên, còn nguôn vốn lưu động tạm thời sẽ đảm bảocho nhu cầu vốn lưu động tạm thời, song không nhất thiết phải hoàn toàn nhưvậy Để tạo điều kiện cho việc sử dụng linh hoạt nguồn tài chính,ta sẽ xem xétmột số mô hình tài trợ vốn sau:
Mô hình tài trợ thứ nhất
Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời
Trang 25TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời
TSLĐ thường xuyên
Nguồn vốn thường xuyênTSCĐ
+Lợi ích của áp dụng mô hình này:
−Giúp cho doanh nghiệp hạn chế được những rủi ro nguy hiểm trong thanh toán, mức độ an toàn cao hơn
−Giảm bớt được chi phí sử dụng vốn
+Hạn chế: Chưa tạo ra sự linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng vốn
Mô hình tài trợ thứ hai
Toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một phần của TSLĐ được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, một phần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời
Ở mô hình này, khả năng thanh toán và độ an toàn ở mức cao Tuy nhiên doanh nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vay dài hạn và trung hạn nên doanh nghiệp tất phải trả chi phí nhiều hơn cho việc sử dụng vốn
Trang 26 Mô hình tài trợ thứ ba
Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được bảo đảm bằng nguồn vốn thường xuyên, còn một phần TSLĐ thường xuyên và toàn bộ TSLĐ tạm thờiđược bảo đảm bằng nguồn vốn tạm thời
1.2.2.2 Tình hình đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
a/ Tình hình đầu tư vốn của doanh nghiệp.
Để đánh giá chung tình hình đầu tư ta sử dụng các chỉ tiêu:
+ Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định
TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường xuyênTSLĐ thường xuyên
TSCĐ
Trang 27Tỷ suất đầu tư
+ Tỷ suất đầu tư tài chính
Tỷ suất đầu tư
b/ Đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Trang 28Tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp được thể hiện thông qua sự biếnđộng và cơ cấu vốn của doanh nghiệp Đánh giá tình hình sử dụng vốn củadoanh nghiệp là đánh giá quy mô tài sản của doanh nghiệp, mức độ đầu tư củadoanh nghiệp cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng như từng lĩnhvực hoạt động, từng loại tài sản nói riêng Thông qua quy mô và sự biến độngquy mô của tổng tài sản và từng loại tài sản cho thấy sự biến động về mức độđầu tư, quy mô kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp Thông qua cơcấu tài sản ta thấy được chính sách đầu tư đã và đang thực hiện trong doanhnghiệp, sự biến động cơ cấu tài sản cho thấy sự biến động trong chính sách đầu
tư của doanh nghiệp
Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn cuả doanh nghiệp bao gồm:+ Các chỉ tiêu tài sản trên bảng cân đối kế toán
+ Tỷ trọng của từng loại tài sản
Tỷ trọng từng
loại tài sản =
Giá trị từng loại, từng chỉ tiêu TS
x 100% Tổng giá trị tài sản
Thông qua tỷ trọng của từng loại tài sản (cơ cấu tài sản) cho thấy được cơ cấuđầu tư của doanh nghiệp cho từng loại tài sản, từng lĩnh vực hoạt động Sự biến động
cơ cấu tài sản cũng cho thấy cơ cấu đầu tư, chính sách đầu tư của doanh nghiệp đã có
sự thay đổi theo chiểu hướng nào, có phù hợp với chính sách huy động vốn haykhông… Hệ số cơ cấu tài sản: Phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của doanhnghiệp Tài sản lưu động, tài sản cố định và tài sản dài hạn khác
Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn phản ánh một đồng vốn kinh doanh màdoanh nghiệp bỏ ra thì có bao nhiêu đồng được dùng để hình thành nên tài sảnngắn hạn
Trang 29Tỷ suất đầu tư vào
Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư vào
Tài sản dài hạn Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư vào TSDH phản ánh một đồng vốn kinh doanh mà doanhnghiệp bỏ ra thì có bao nhiêu đồng được dùng để hình thành nên tài sản dài hạn.Đồng thời cũng phần nào phản ánh mức độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh, tìnhtrạng cơ sở vật chất kỹ thuật, tình hình trang thiết bị máy móc, nhà xưởng…,năng lực sản xuất hiện có và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp trongtương lai
Tuy nhiên, cũng cần căn cứ vào ngành kinh doanh và tình hình kinh doanh
cụ thể của doanh nghiệp để đánh giá mức độ hợp lý trong việc đầu tư các loại tàisản của doanh nghiệp
1.2.2.3 Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp.
Tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền được thể hiện thông qua việcphân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền, qua phân tích sự biến động củadòng tiền thuần và khả năng tạo tiền của doanh nghiệp
a/ Xác định diễn biến thay đổi nguồn vốn và sử dụng vốn :
Ta có thể xác định như sau: Trước hết chuyển toàn bộ các khoản mục trênBảng cân đối kế toán thành cột dọc.Tiếp theo so sánh số liệu cuối kỳ với đầu kỳ
để tìm ra sự thay đổi của mỗi khoản mục trên BCĐKT Mỗi sự thay đổi của từngkhoản mục sẽ được xem xét và phản ánh vào một trong hai cột sử dụng tiền hoặcdiễn biến nguồn tiền theo cách thức:
- Sử dụng tiền sẽ tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn
- Diễn biến nguồn tiền tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản
Trang 30Lập bảng phân tích
Sắp xếp các khoản liên quan đến việc sử dụng tiền và liên quan đến việcthay đổi nguồn tiền dưới hình thức một bảng cân đối Qua bảng cân đối ta có thểxem xét đánh giá tổng quát: Số tiền tăng hay giảm của doanh nghiệp trong kỳ đãđược sử dụng vào những việc gì và các nguồn phát sinh dẫn đến việc tăng hoặcgiảm tiền Trên cơ sở đó có thể đưa ra các giải pháp tài chính định hướng huyđộng vốn cho kỳ tiếp theo, đảm bảo huy động vốn đầy đủ, đáp ứng kịp thời nhucầu vốn của doanh nghiệp
b/ Phân tích sự biến động của dòng tiền thuần :
Dòng lưu chuyển tiền của doanh nghiệp được phản ánh thông qua chỉ tiêu:Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Chỉ tiêu này bị tác động bởi 3 nhân tố:
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Phương pháp phân tích:
- So sánh kỳ này với kỳ trước và các kỳ trước để đánh giá xu hướng biếnđộng của dòng lưu chuyển tiền
- Xác định tác động của dòng tiền thu vào, chi ra trong từng loại hoạt độngđến dòng lưu chuyển tiền của toàn doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khiến chodòng lưu chuyển tiền của doanh nghiệp dương hay âm,tăng hay giảm Cụ thể: + Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ dương: Tức là tổng dòng tiền thu vào
đã lớn hơn tổng dòng tiền chi ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanhnghiệp đang tăng trưởng
Trang 31+ Lưu chuyển tiền thuần âm: Tức là tổng dòng tiền đã thu vào nhỏ hơntổng dòng tiền đã chi ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang
bị giảm sút, làm ảnh hưởng đến mức độ an toàn ngân quỹ của doanh nghiệp
c/ Khả năng tạo tiền của doanh nghiệp
Khả năng tạo tiền của doanh nghiệp được phản ánh nhóm chỉ tiêu
+ Trình độ tạo tiền của doanh nghiệp thông qua hệ số tạo tiền của từnghoạt động:
Hci = OFi (Dòng tiền chi ra của từng hoạt động)IFi (Dòng tiền thu về của từng hoạt động)
Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh kỳ này với kỳ trước của từng chỉtiêu phân tích Căn cứ vào độ lớn của từng chỉ tiêu và kết quả so sánh để đánhgiá năng lực tạo tiền của doanh nghiệp
1.2.2.4 Tình hình công nợ và khả năng thanh toán.
a/ Tình hình công nợ
Thông qua đánh giá tình hình công nợ sẽ đánh giá được vốn của doanhnghiệp bị chiếm dụng như nào và doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao.Các khoản công nợ nếu chưa đến hạn thanh toán là bình thường Điều mà các đốitượng quan tâm đó là các khoản nợ dây dưa, khó đòi, các khoản phải thu không
có khả năng thu hồi, các phải trả không có nguồn thanh toán Để nhận biết đượcđiều đó cần phân tích tình hình công nợ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Có
Trang 32− Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ gồm: hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả được xác định như sau:
Hệ số các khoản phải thu = Các khoản phải thu Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của DN, cho biết trong tổng tài sản có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng
Hệ số các khoản phải thu/ các khoản phải trả
Hệ số các khoản phải thu/
các khoản phải trả =
Các khoản phải thuCác khoản phải trả
Hệ số các khoản phải thu/ các khoản phải trả nhà cung cấp
Hệ số các khoản phải thu/các
khoản phải trả nhà cung cấp =
Các khoản phải thuCác khoản phải trả nhà cung cấp
Trang 33b/ Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được thể hiện thông qua việc phân tíchcác hệ số khả năng thanh toán và các chỉ tiêu thời gian chuyển hóa thành tiền
Hệ số khả năng thanh toán :
+ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng
=
Tổng tài sảnthanh toán tổng quát Tổng Nợ phải trả
Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản và tổng số nợ phải trả củadoanh nghiệp, đo lường khả năng thanh toán một cách tổng quát qua các khoản
nợ nần của doanh nghiệp
Hệ số này lơn hơn 1 chứng tỏ tổng giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệpthừa để thanh toán các khoản nợ hiện tại Ngược lại nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì
có thể tình hình tài chính cảu doanh nghiệp đang gặp nguy hiểm Tuy nhiênkhông phải tài sản nào hiện có cũng sẵn sàng được dùng để chi trả nợ và khôngphải khoản nợ nào cũng phải trả ngay
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số này được tính bằng cách lấy tổng tài sản ngắn hạn chia cho số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Hệ số khả năng
=
Tổng tài sản ngắn hạn thanh toán hiện thời Nợ ngắn hạn
Tổng tài sản ngắn hạn bao hàm cả khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Số nợngắn hạn là những khoản nợ phải trả trong khoảng thời gian dưới 12 tháng
Trang 34Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền để trang trải các khoản
nợ ngắn hạn, vì thế hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp Để đánh giá hệ số này cần dựa vào cần dựa vào hệ
số trung bình của doanh nghiệp trong cùng ngành Hệ số này ở các ngành nghềkinh doanh khác nhau có sự khác nhau
Thông thường hệ số này thấp thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp làyếu và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính màdoanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả nợ Hệ số này càng cao cho thấydoanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đếnhạn Tuy nhiên, trong một số trường hợp hệ số này quá cao chưa hẳn là năng lựcthanh toán của doanh nghiệp là tốt Do vậy để đánh giá đúng đắn hơn cần xemxét tình hình của doanh nghiệp
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệpđược xác định bằng tài sản ngắn hạn trừ đi hàng tồn kho và chia cho nợ ngắn hạn,hàng tồn kho bị loại trừ bởi lẽ trong tài sản lưu động hàng tồn kho được coi là tàisản có tính thanh khoản thấp hơn Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắnhạn của doanh nghiệp mà không cần thanh lý cấp hàng tồn kho
Hệ số khả năng
=
Tổng tài sản ngắn hạn – Hàng tồn khothanh toán nhanh Nợ ngắn hạn
+Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Ngoài các hệ số trên để đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán tức thời
Trang 35+ Hệ số khả năng thanh toán lãi vay.
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán tiền lãi vay của doanh nghiệp vàcũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ
Lãi tiền vay là khoản chi phí vốn vay mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phảitrả đúng hạn cho chủ nợ Một doanh nghiệp vay nợ nhiều nhưng kinh doanhkhông tốt, mức sinh lời của đồng vốn quá thấp hoặc bị thua lỗ thì khó có thể đảmbảo khả năng thanh toán lãi vay đúng hạn
Hệ số này cho biết bằng toàn bộ lợi nhuận trước thuế và lãi vay sinh ratrong mỗi kỳ có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thanh toán được bao nhiêu lầntổng lãi vay phải trả từ việc huy động nguồn vốn nợ Nếu hệ số này lớn chứng tỏhoạt động kinh doanh có khả năng sinh lời cao và đó là cơ sở đảm bảo cho tình
Trang 36hình thanh toán của doanh nghiệp lành mạnh Ngược lại hệ số này càng gần 1thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả là nguyên nhân khiếncho tình hình tài chính bị đe dọa Khi đó hoạt động kinh doanh đang bị thua lỗ,thu nhập trong kỳ không đủ bù đắp chi phí, nếu kéo dài tất sẽ dẫn đến phá sản.
Các chỉ tiêu thời gian chuyển hóa thành tiền
+ Kỳ thu tiền trung bình
Là một hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh độ dài thờigian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thuđược tiền bán hàng Kỳ thu tiền trung bình của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếuvào chính sách bán chịu và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp Do vậy,khi xem xét kỳ thu tiền trung bình cần xem xét trong mối liên hệ với sự tăngtrưởng doanh thu của doanh nghiệp Khi kỳ thu tiền trung bình quá dài so với cácdoanh nghiệp cùng ngành thì dễ dẫn đến tình trạng nợ khó đòi
Kỳ thu tiền
= 360 ngàytrung bình (ngày) Vòng quay nợ phải thu
360 ngày
+ Kỳ trả tiền trung bình =
Vòng quay nợ phải trả
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dụng trong thanh toán của
doanh nghiệp bao nhiêu ngày, phản ánh độ dài thời gian trả tiền mua hàng củadoanh nghiệp kể từ lúc mua hàng cho đến khi thanh toán tiền hàng Kỳ trả tiềntrung bình của doanh nghiệp phụ thuộc vào chính sách bán chịu của nhà cungcấp và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp Khi kỳ trả tiền trung bình quádài so với các doanh nghiệp cùng ngành tuy cho thấy vốn đi chiếm dụng củadoanh nghiệp là lớn nhưng cũng thể gây giảm uy tín cho doanh nghiệp
Trang 371.2.2.5 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
a/ Hiệu suất sử dụng vốn cố định.
+ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Nguyên giá TSCĐ bình quân được tính theo phương pháp bình quân giữa nguyên giá TSCĐ cuối kỳ và đầu kỳ
Hiệu suất sử dụng
=
Doanh thu thuần tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ bình quân + Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụngVCĐ càng cao và ngược lại
Trang 38ở thời điểm đánh giá Hệ số này càng gần 1 chứng tỏ TSCĐ đã gần hết thời hạn
Đây là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định.Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện được một đồng doanh thu thuần doanhnghiệp cần bỏ ra bao nhiêu vốn cố định Hàm lượng VCĐ càng thấp, hiệu suất sửdụng VCĐ càng cao và ngược lại
Hàm lượng
= Vốn cố định bình quân
b/ Hiệu suất sử dụng vốn lưu động.
+ Số vòng quay vốn lưu động ( số lần luân chuyển VLĐ):
Số vòng quay vốn lưu động = Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ
Số VLĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay của vốn lưu động được thực hiệntrong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) Để đơn giản tổng mức luânchuyển VLĐ thường được xác định bằng doanh thu thuần trong kỳ Chỉ tiêu nàycũng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong kỳ của doanh nghiệp, mộtđồng VLĐ bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêunày càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngược lại
+ Kỳ luân chuyển vốn lưu động:
Kỳ luân chuyển = Số ngày trong kỳ (360 ngày)vốn lưu động Số vòng quay vốn lưu động
Trang 39Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện một vòng quay vốn lưu động cần baonhiêu ngày Kỳ luân chuyển vốn lưu động càng ngắn thì thể hiện lượng vốn lưuđộng càng nhanh và ngược lại.
+ Hàm lượng vốn lưu động ( Mức đảm nhiệm VLĐ)
Hàm lượng
= Vốn lưu động bình quânvốn lưu động Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ảnh để có thực hiện đồng doanh thu thuần cần bao nhiêuđồng vốn lưu động Chỉ tiêu này càng nhỏ thì sử dụng vốn lưu động càng hiệuquả và ngược lại
chuyển mỗi ngày kỳ PT Luân chuyển VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, do tăng tốc độ luân chuyển vốn, doanhnghiệp có thể đạt được quy mô như cũ nhưng có thể tiết kiệm được một lượngVLĐ Hay vẫn với số VLĐ như trước nhưng do tăng tốc độ luân chuyển vốn,doanh nghiệp đạt được quy mô cao hơn, hoặc do tăng tốc độ luân chuyển vốn,doanh nghiệp phải tăng một lượng VLĐ không đáng kể nhưng quy mô tăng lênnhiều.Nhờ tăng tốc độ luân chuyển VLĐ nên doanh nghiệp có thể rút ra khỏimột số VLĐ để dùng cho các hoạt động khác
+ Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay = Giá vốn hàng bán
hàng tồn kho Giá trị HTK bình quân trong kỳ
Trang 40Giá trị hàng tồn kho bình quân có tính bằng cách lấy số dư đầu kỳ cộngvới số dư cuối kỳ và chia đôi Số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp phụthuộc rất lớn vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh.
Thông thường số vòng quay hàng tồn kho cao so với doanh nghiệp trongcùng ngành chỉ ra rằng: Việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp sửdụng là tốt, doanh nghiệp có thể rút ngắn được chu kỳ kinh doanh và giảm bớtđược lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấpthường gợi lên doanh nghiệp có thể dự trữ vật tư quá mức dẫn đến tình trạng ứđọng hoặc sản phẩm bị tiêu thụ chậm Từ đó có thể dẫn đến dòng tiền của doanhnghiệp bị giảm đi và có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chínhtrong tương lai Tuy nhiên để đánh giá thỏa đáng cần xem xét cụ thể và sâu hơntình thế của doanh nghiệp
+ Vòng quay các khoản phải thu:
các khoản phải thu Số nợ phải thu bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặtcủa doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phảithu nhanh Do đó, doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều tài sản lưu động chocác khoản phải thu hay các khoản mà doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng ít.Ngược lại, vòng quay các khoản phải thu càng nhỏ chứng tỏ một phần vốn củakhách hàng đã bị doanh nghiệp chiếm dụng Chỉ tiêu này phụ thuộc vào chínhsách bán chịu của doanh nghiệp
Nợ phải thu bình quân được tính bằng cách lấy số dư đầu kỳ cộng với số
dư cuối kỳ và chia đôi
1.2.2.6 Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.