1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản lý hóa đơn đối với các doanh nghiệp quận hà đông

61 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 285 KB

Nội dung

đơn bị mất sau khi đã thông báo phát hành, đợc tổ chức, cá nhân phát hành báomất với cơ quan thuế quản lý trực tiếp; hóa đơn của tổ chức, cá nhân đã ngng sửdụng MST còn gọi là đóng MST

Trang 1

Lời mở đầu

Quản lý hóa đơn là một nhiệm vụ quan trọng và phức tạp trong quản lýthuế nói chung Công tác quản lý hóa đơn có ảnh hởng tới việc xác định đúngnghĩa vụ thuế ; chống tham nhũng, góp phần xây dựng trật tự kỷ cơng tronglĩnh vực tài chính ; thúc đẩy các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hóa,dịch vụ thực hiện hạch toán kế toỏn và chế độ sổ sách kế toán, hóa đơn chứng từ

đi vào nề nếp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Câu chuyện về hóa đơnchứng từ không hề mới mẻ nhng lại đợc d luận hết sức quan tâm và tốn không ítgiấy mực của báo giới cũng nh cơ quan quản lý thuế Vấn đề này càng trở nênnóng hổi, thu hút mọi cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế khi Nghị định số51/2010/NĐ- CP về hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ chính thức ban hànhngày 14/05/2010 Nghị định 51 ra đời đã thổi một luồng gió mới trong công tácquản lý, sử dụng hóa đơn, làm thay đổi hoàn toàn thói quen sử dụng hóa đơnlâu nay của doanh nghiệp và phù hợp với xu hớng mới hiện nay Tuy nhiên đikèm với những thuận lợi khi trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp trong thiết kế,

in, phát hành hóa đơn là không ít những thách thức Thống kê cho thấy, trong sốhơn 500 nghìn DN và hơn 1,5 triệu hộ kinh doanh cá thể hiện nay, có trà trộnkhông ít DN "ma" đợc thành lập để mua bán hóa đơn bất hợp pháp Hàng năm,loại tội phạm này đã làm thất thu một khoản tiền thuế lớn của Nhà nớc Vì vậy,sau khi Nghị định 51 có hiệu lực, công tác kiểm soát, chống thất thu ngân sách

sẽ là một trong những thách thức lớn đối với cơ quan thuế

Xuất phát từ thực tế đó em quyết định đi sâu tìm hiểu về vấn đề quản lý,

sử dụng hóa đơn trong điều kiện hiện nay và đi vào thực tế công tác quản lý ấn

chỉ trên địa bàn quận Hà Đông Từ đó em đã lựa chọn đề tài : ‘‘Giải pháp tăng

cờng quản lý hóa đơn đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quận Hà Đông’’

với mục đích tìm hiểu thực trạng xung quanh vấn đề quản lý, sử dụng hóa đơntrên địa bàn quận, từ đó kiến nghị những giải pháp nhằm khắc phục những tồntại trong quản lý, sử dụng hóa đơn, qua đó góp phần chống thất thu cho NSNN,lành mạnh hóa nền tài chính

Trang 2

Ngo iài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược kết cấu gồm 3 chơng :

Chơng 1 : Những vấn đề chung về hoá đơn và quản lý hoá đơn

Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý, sử dụng hoá đơn trên địa bàn quận

Hà Đông

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý, sử dụng hoá

đơn trên địa bàn quận Hà Đông

Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hớng dẫn TS Vơng Thị Thu Hiền

và toàn bộ cán bộ Đội Hành chính- Nhân sự- Tài vụ- ấn chỉ của Chi cục Thuếquận Hà Đông, đặc biệt là các cán bộ bộ phận ấn chỉ đã tận tình giúp đỡ để emhoàn thành đề tài này

Trang 3

Chơng 1 Những vấn đề chung về hoá đơn và quản lý

hoá đơn

1.1 Những vấn đề chung về hoá đơn

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hoá đơn

1.1.1.1 Khái niệm hoá đơn

Trớc kia, theo Nghị định 89 thì: ‘‘Hoá đơn là loại chứng từ đợc in sẵnthành mẫu, in từ máy tính tiền, in thành vé có mệnh giá theo quy định của Nhànớc, xác nhận khối lợng, giá trị của hàng hoá, dịch vụ mua, bán, trao đổi, quyềnlợi và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịchvụ’’

Hiện nay, theo Nghị định 51/2010/NĐ- CP ngày 14/05/2010 hóa đơn đợchiểu nh sau:

Hóa đơn là chứng từ do ngời bán lập, ghi nhận thông tin bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật.

Các thuật ngữ pháp lý về hóa đơn:

- Tạo hóa đơn là hoạt động làm ra hóa đơn để sử dụng cho mục đích bánhàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh; gồm : tự in, đặt in, khởi tạohóa đơn điện tử theo Luật giao dịch điện tử

- Lập hóa đơn là việc ghi đầy đủ nội dung của hóa đơn theo quy định khibán hàng hóa, dịch vụ

- Hóa đơn hợp pháp là hóa đơn đảm bảo đúng, đầy đủ về hình thức và nộidung theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ - CP

- Hóa đơn giả là hóa đơn đợc in hoặc khởi tạo theo mẫu hóa đơn đã đợcphát hành của tổ chức, cá nhân khác hoặc in, khởi tạo trùng số của cùng một kýhiệu hóa đơn

- Hóa đơn cha có giá trị sử dụng là hóa đơn đã đợc in, khởi tạo theo quy

định tại NĐ 51 nhng cha hoàn thành việc thông báo phát hành

- Hóa đơn hết giá trị sử dụng là hóa đơn đã làm đủ thủ tục phát hành nhng

tổ chức, cá nhân phát hành thông báo không tiếp tục sử dụng nữa; các loại hóa

Trang 4

đơn bị mất sau khi đã thông báo phát hành, đợc tổ chức, cá nhân phát hành báomất với cơ quan thuế quản lý trực tiếp; hóa đơn của tổ chức, cá nhân đã ngng sửdụng MST ( còn gọi là đóng MST ).

- Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp là việc sử dụng hóa đơn giả, hóa đơn ch a

có giá trị sử dụng, hết giá trị sử dụng; hoặc sử dụng hóa đơn của tổ chức, cánhân khác ( trừ hóa đơn do cơ quan thuế phát hành ) để lập khi bán hàng hóa,dịch vụ, để hạch toán kế toán, khai thuế, thanh toán vốn ngân sách

- Sử dụng bất hợp pháp hóa đơn là việc lập khống hóa đơn; cho hoặc bánhóa đơn cha lập để tổ chức, cá nhân khác lập khi bán hàng hóa, dịch vụ; chohoặc bán hóa đơn đã lập để tổ chức, cá nhân khác hạch toán, khai thuế hoặcthanh toán vốn ngân sách; lập hóa đơn không ghi đầy đủ các nội dung; lập hóa

đơn sai lệch nội dung giữa các liên; dùng hóa đơn của hàng hóa, dịch vụ này đểchứng minh cho hàng hóa, dịch vụ khác; dùng hóa đơn quay vòng khi vậnchuyển hàng hóa trong khâu lu thông

- Hóa đơn lập khống là hóa đơn đợc lập nhng nội dung đợc ghi không cóthực một phần hoặc toàn bộ

1.1.1.2.Đặc điểm của hoá đơn

- Hoá đơn do ngời bán hàng hoặc cung ứng lao vụ, dịch vụ thu tiền lập ra.Mỗi số hoá đơn đợc lập cho những hàng hoá, dịch vụ có cùng thuế suất (đối với hoá đơn GTGT)

- Hoá đơn phải có các chỉ tiêu: Tên loại hóa đơn, ký hiệu; họ, tên, địa chỉ,MST (nếu có), tài khoản thanh toán (nếu có) của ngời mua và ngời bán; tênhàng hoá, dịch vụ; đơn vị tính; số lợng; đơn giá; tiền hàng; thuế suất; tiền thuếGTGT (nếu có); tổng số tiền thanh toán; chữ ký ngời bán, ngời mua hàng

- Hoá đơn phải có đầy đủ ký hiệu theo hệ thống 20 chữ cái tiếng Việt inhoa ( gồm: A, B, C, D, E, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S, T, U, V, X, Y ), kí hiệugồm 2 chữ cái và năm in hoá đơn Đối với hóa đơn của tổ chức, cá nhân tự in và

đặt in ký hiệu hóa đơn có 6 ký tự; đối với hóa đơn do Cục Thuế phát hành kýhiệu hóa đơn có 8 ký tự, trong đó 2 ký tự đầu ký hiệu là mã hóa đơn do Cục thuế

in, phát hành ( mỗi Cục thuế có mã hóa đơn riêng, VD: Cục thuế Hà Nôi 01, HảiPhòng 02, TP Hồ Chí Minh 03…) Hình thức của hóa đơn thể hiện thông qua 3 ký tự: E hóa đơn điện tử; T hóa đơn tự in; P hóa đơn đặt in

Trang 5

VD: AA/11E ; AA/12P ; 01AA/11P; 02AB/12P…

- Mỗi số hoá đơn phải có từ 2 liên trở lên và tối đa không quá 9 liên, đợc

in theo chức năng sử dụng của từng liên Liên 1 : Lu ; Liên 2 : Giao cho kháchhàng Các liên từ thứ 3 trở đi đợc đặt tên theo công dụng cụ thể mà ngời tạo hóa

đơn quy định Trờng hợp xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ thì liên 3 đợc lu tại cơquan Hải quan Đối với loại tem, vé, thẻ thì có mẫu phù hợp với hoạt động sảnxuất, kinh doanh nhng phải đợc chấp thuận của Tổng cục Thuế hoặc Cục Thuếcác tỉnh, thành phố Một số hoạt động kinh doanh nh : Vận tải hành khách, thểdục thể thao, vui chơi, giải trí, văn hoá nghệ thuật thì có thể áp dụng loại vé 1liên giao cho khách hàng nhng phải có cuống lu, phần kiểm tra, kiểm soát vàphần cho khách hàng Trờng hợp này phải do Tổng cục Thuế hoặc Cục Thuế địaphơng quyết định

- Số của hoá đơn phải ghi bằng dãy số tự nhiên liên tiếp trong cùng một ký hiệuhóa đơn bao gồm 7 chữ số

1.1.2 Phân loại hoá đơn

a Theo hình thức :

- Hoá đơn tự in: là hoá đơn do các tổ chức kinh doanh tự in ra trên cácthiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các loại máy khác khi bán hàng hoá, cungứng dịch vụ;

- Hoá đơn điện tử: là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hànghoá, cung ứng dịch vụ, đợc khởi tạo, lập, gửi, nhận, lu trữ và quản lý theo quy

định tại Luật giao dịch điện tử và các văn bản hớng dẫn thi hành;

- Hoá đơn đặt in: là hoá đơn do các tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh đặt intheo mẫu để sử dụng cho hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, hoặc do cơquan thuế đặt in theo mẫu để cấp, bán cho các tổ chức, hộ, cá nhân

b Theo nội dung :

- Hoá đơn giá trị gia tăng

- Hoá đơn bán hàng

- Hoá đơn xuất khẩu

- Hoá đơn khác gồm: tem, vé, thẻ, phiếu thu tiền bảo hiểm …

Trang 6

- Phiếu thu tiền cớc vận chuyển hàng không; chứng từ thu cớc phí vận tảiquốc tế; chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng…, hình thức và nội dung đợc lậptheo thông lệ quốc tế và các quy định của pháp luật có liên quan.

- Các chứng từ đợc in, phát hành, sử dụng và quản lý nh hoá đơn gồm:phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý

1.2 Những nội dung cơ bản của chế độ quản lý, sử dụng hoá đơn hiện nay.

1.2.1 Quy định về đối tợng và phạm vi áp dụng

a) Ngời bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, gồm:

- Tổ chức, hộ, cá nhân Việt Nam kinh doanh bán hàng hoá, cung ứng dịch

vụ tại Việt Nam hoặc bán ra nớc ngoài;

- Tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh bán hàng hoá, cung ứng dịch vụtại Việt Nam hoặc sản xuất kinh doanh ở Việt Nam bán hàng ra nớc ngoài;

- Tổ chức, hộ, cá nhân Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân nớc ngoài khôngkinh doanh nhng có bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tại Việt Nam

b) Tổ chức nhận in hoá đơn

c) Tổ chức, cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ

d) Cơ quan quản lý thuế các cấp và các tổ chức, cá nhân có liên quan đếnviệc in, phát hành và sử dụng hoá đơn

1.2.2 Quy định về tạo và phát hành hoá đơn

Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh có thể đồng thời sử dụng nhiều hìnhthức hóa đơn khác nhau (hóa đơn tự in, đặt in, điện tử ) nhng phải đảm bảo đúngquy định về đối tợng đợc tạo hóa đơn và điều kiện liên quan theo quy định Cụthể :

* Quy định về tạo hóa đơn :

- Các đối tợng đợc quyền tự in hóa đơn bao gồm: Những DN đợc thànhlập theo quy định của pháp luật trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chếxuất, khu công nghệ cao; những DN có mức vốn điều lệ theo quy định của BộTài chính; những đơn vị sự nghiệp công lập có sản xuất, kinh doanh theo quy

định của pháp luật đợc tự in hóa đơn kể từ khi có mã số thuế

Trang 7

Các tổ chức, cá nhân kinh doanh khác đợc tự in hóa đơn, nếu có đủ các

điều kiện sau: Đã đợc cấp mã số thuế; có doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ;không bị xử phạt về các hành vi vi phạm pháp luật về thuế theo mức do Bộ Tàichính quy định trong 365 ngày liên tục tính đến ngày thông báo phát hành HĐ

tự in; có hệ thống thiết bị bảo đảm cho việc in và lập HĐ khi bán hàng hóa, dịchvụ; là đơn vị kế toán theo quy định của Luật Kế toán và có phần mềm bán hànghóa, dịch vụ gắn liền với phần mềm kế toán, bảo đảm việc in và lập HĐ chỉ đợcthực hiện khi nghiệp vụ kế toán phát sinh

Các đối tợng đợc đặt in hóa đơn bao gồm : Tổ chức, hộ, cá nhân kinhdoanh có MST (không bao gồm hộ, cá nhân nộp thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp) ; Cục Thuế

- Trớc khi tạo hóa đơn tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh phải ra quyết định

áp dụng hình thức hóa đơn với đầy đủ những nội dung cần thiết theo quy địnhgửi cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp bằng văn bản giấy hoặc văn bản điện tử( nếu là khởi tạo hóa đơn điện tử ) và chịu trách nhiệm về quyết định này

Riêng đối với hóa đơn điện tử : ngời bán có trách nhiệm thông báo chongời mua về định dạng hóa đơn điện tử, cách thức truyền nhận hóa đơn giữa haibên Trờng hợp có tổ chức trung gian cung cấp hóa đơn điện tử thì giữa các bênliên quan phải có thỏa thuận về yêu cầu kỹ thuật và điều kiện bảo đảm tính toànvẹn, bảo mật liên quan đến hóa đơn điện tử ; định kỳ 6 tháng một lần, tổ chứctrung gian đó phải có văn bản báo cáo cơ quan thuế về danh sách các DN có sửdụng giải pháp hóa đơn điện tử của tổ chức và số lợng hóa đơn đã sử dụng

- Đối với hóa đơn tự in : Tổ chức đợc tạo hóa đơn tự in sử dụng phần mềmứng dụng để in hóa đơn từ các thiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các loại máykhác phải đảm bảo yêu cầu về bảo mật bằng việc phân quyền cho ngời sử dụng.Việc đánh số thứ tự trên hóa đơn đợc thực hiện tự động Mỗi liên của một số hóa

đơn chỉ đợc in ra một lần, từ lần thứ 2 trở đi phải thể hiện là bản sao ( copy)

- Đối với hóa đơn đặt in : Đối tợng đợc tạo hóa đơn đặt in tự quyết địnhmẫu hóa đơn đặt in và ký hợp đồng in hóa đơn (đợc thể hiện bằng văn bản theoquy định của Luật Dân sự) với tổ chức nhận in đủ điều kiện Tổ chức nhận inhóa đơn có trách nhiệm lập báo cáo về việc nhận in hóa đơn với đầy đủ các nộidung cần thiết cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp một năm 2 lần : lần 1 báo cáo

Trang 8

in hóa đơn 6 tháng đầu năm chậm nhất ngày 20/07, lần 2 báo cáo in hóa đơn 6tháng cuối năm chậm nhất ngày 20/01 năm sau ; trờng hợp tổ chức nhận in hóa

đơn ngừng hoạt động in hóa đơn thì thời hạn nộp báo cáo chậm nhất là ngày 20tháng sau của tháng ngừng hoạt động ; trờng hợp tổ chức nhận in hóa đơn mớibắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc bắt đầu lại hoạt động in hóa đơn thìthời gian báo cáo tính từ khi bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc bắt

đầu lại hoạt động in đến hết tháng 6 hoặc hết tháng 12 tùy thời điểm bắt đầu

+ Tổ chức nhận in hóa đơn phải là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanhcòn hiệu lực và có giấy phép hoạt động ngành in (bao gồm cả in xuất bản phẩm

và không phải xuất bản phẩm) Tổ chức nhận in hóa đơn có trách nhiệm in hoá

đơn theo đúng hợp đồng in đã ký, không đợc giao lại toàn bộ hoặc bất kỳ khâunào trong quá trình in hoá đơn cho tổ chức in khác thực hiện ; quản lý, bảo quảncác bản phim, bản kẽm và các công cụ có tính năng tơng tự trong việc tạo hóa

đơn đặt in theo thỏa thuận với tổ chức, cá nhân đặt in hóa đơn (nếu muốn sửdụng các bản phim, bản kẽm để in cho các lần sau thì phải niêm phong l u giữ);hủy hóa đơn in thử, in sai, in trùng, in thừa, in hỏng, các bản phim, bản kẽm vàcác công cụ có tính năng tơng tự trong việc tạo hóa đơn đặt in ; thanh lý hợp

đồng in với tổ chức, cá nhân đặt in hoá đơn; lập báo cáo về việc nhận in hoá đơncho cơ quan thuế quản lý trực tiếp

+ Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh đặt in hóa đơn phải in sẵn tên, MSTvào tiêu thức ô “ tên, mã số thuế ngời bán” trên tờ hóa đơn Nếu có sự thay đổi

địa chỉ mà tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh vẫn có nhu cầu sử dụng hóa đơn đã

đặt in thì thực hiện đóng dấu địa chỉ mới vào bên cạnh tiêu thức địa chỉ đã in đểtiếp tục sử dụng

+ Đối với hóa đơn do Cục thuế đặt in, tên Cục thuế đợc in sẵn phía trênbên trái của tờ hóa đơn

- Tổ chức, hộ, cá nhân khi tạo hóa đơn không đợc tạo trùng số hóa đơntrong cùng ký hiệu

- Các DN dù tự in hay đặt in in hóa đơn đều phải tự thiết kế mẫu, trong đóphải đảm bảo đầy đủ các thông tin bắt buộc và các ký hiệu mật để nhận dạng.Tùy thuộc quy mô, đặc điểm hoạt động kinh doanh và yêu cầu quản lý, DN cóthể chọn một hay nhiều hình thức nh tem chống giả, kỹ thuật in, giấy, mực đặc

Trang 9

biệt, đa ký hiệu riêng vào từng đợt in hoặc đợt phát hành hóa đơn, in sẵn các tiêuthức ổn định trên tờ hóa đơn ( nh tên, MST, địa chỉ ngời bán ; loại hàng hóa,dịch vụ ; đơn giá ), chữ ký và dấu ngời bán khi lập hóa đơn

- Chất lợng giấy và mực viết hoặc in trên hóa đơn phải đảm bảo thời gian

lu trữ theo quy định của pháp luật về kế toán ( 5 năm )

- Đối với hóa đơn điện tử : Hóa đơn điện tử phải đợc định dạng với đầy đủcác thông tin của ngời bán, loại hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, định dạng truyền,nhận và lu trữ hóa đơn trớc khi bán hàng hoá, dịch vụ trên phơng tiện điện tửcủa tổ chức kinh doanh hoặc của các tổ chức cung cấp dịch vụ về hoá đơn điện

tử và đợc lu trữ trên phơng tiện điện tử của các bên theo quy định của pháp luật.Hóa đơn điện tử có thể chuyển đổi sang hóa đơn giấy nhng chỉ đợc chuyển đổi

01 lần và phải đáp ứng đủ điều kiện : phản ánh toàn vẹn nội dung của hóa đơn

điện tử gốc ; có ký hiệu riêng xác nhận đã đợc chuyển đổi từ hóa đơn điện tửsang hóa đơn giấy là ‘‘hóa đơn chuyển đổi từ hóa đơn điện tử ’’;

có chữ ký và họ tên của ngời thực hiện chuyển đổi đó và chữ ký ngời đại diệntheo pháp luật của ngời bán, dấu của ngời bán

* Quy định về phát hành hóa đơn

- Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh trớc khi sử dụng hóa đơn cho việc bánhàng hóa, dịch vụ, trừ hóa đơn đợc mua, cấp tại cơ quan thuế, phải lập Thôngbáo phát hành hóa đơn cho từng hình thức hóa đơn sử dụng với đầy đủ các nộidung cần thiết theo quy định gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp, thời gian gửichậm nhất là 05 ngày trớc khi tổ chức hộ, cá nhân kinh doanh bắt đầu sử dụnghóa đơn và trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký thông báo phát hành Trờnghợp cơ quan thuế phát hiện thông báo phát hành không đảm bảo đủ nội dungtheo đúng quy định thì trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận Thôngbáo, cơ quan thuế phải có văn bản thông báo cho tổ chức, hộ, cá nhân kinhdoanh biết để điều chỉnh và thông báo phát hành mới

Thông báo phát hành hóa đơn gồm cả hóa đơn mẫu ( không bao gồm hóa

đơn điện tử mẫu) phải đợc niêm yết rõ ràng tại các cơ sở sử dụng hóa đơn đểbán hàng hóa, dịch vụ trong suốt thời gian sử dụng hóa đơn ; đối với hóa đơn

điện tử, thông báo phát hành đợc niêm yết tại cơ sở khởi tạo hóa đơn điện tử

Trang 10

hoặc đăng tải trên trang thông tin điện tử của tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tửtrong suốt thời gian sử dụng hóa đơn điện tử.

Nếu có sự thay đổi về nội dung đã thông báo phát hành, tổ chức, hộ, cánhân kinh doanh phải thực hiện thông báo phát hành mới theo quy định Riênghóa đơn xuất khẩu, nếu có sự thay đổi mẫu hóa đơn nhng không thay đổi cácnội dung bắt buộc thì không phải thực hiện thông báo phát hành mới

- Hóa đơn do Cục Thuế đặt in trớc khi bán, cấp lần đầu phải lập thông báophát hành hóa đơn gửi đến tất cả các Cục Thuế khác trong cả nớc trong thời hạn

10 ngày làm việc, kể từ ngày lập thông báo phát hành và trớc khi cấp bán (trừ ờng hợp Cục Thuế đã đa nội dung Thông báo phát hành hóa đơn lên trang thôngtin điện tử của Tổng cục Thuế) Nếu có sự thay đổi về nội dung đã thông báophát hành, Cục Thuế phải thực hiện thông báo phát hành mới theo quy định

tr-Thông báo phát hành hóa đơn đợc niêm yết ngay tại các cơ sở trực thuộcCục Thuế trong suốt thời gian thông báo còn hiệu lực tại vị trí dễ thấy

* Quy định về cấp, bán hóa đơn do Cục Thuế đặt in

- Đối tợng đợc mua hóa đơn: Các tổ chức không phải là DN nhng có hoạt

động kinh doanh ; hộ, cá nhân kinh doanh ; DN siêu nhỏ ; DN ở tại địa bàn có

điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn không thuộc đối tợng tạo hóa đơn tự in

Cơ quan thuế bán hóa đơn cho tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh theotháng Số lợng bán hóa đơn lần đầu không quá 1 quyển 50 số ; nếu cha hết tháng

đã sử dụng hết hóa đơn mua lần đầu, cơ quan thuế căn cứ vào thời gian, số lợnghóa đơn mà tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh đã sử dụng để quyết định số lợnghóa đơn bán lần tiếp theo

Hồ sơ mua hóa đơn bao gồm: Đơn đề nghị mua hóa đơn + Giấy chứngminh th nhân dân

- Đối tợng đợc cấp hóa đơn lẻ: Các tổ chức không phải là DN, hộ và cánhân không kinh doanh nhng có phát sinh hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cần có hóa đơn để giao cho khách hàng

Hóa đơn do cơ quan thuế cấp lẻ (cấp theo từng số tơng ứng với đề nghịcủa tổ chức, hộ, cá nhân không kinh doanh) là loại hóa đơn bán hàng

Riêng đối với tổ chức, cơ quan nhà nớc không thuộc đối tợng nộp thuế giátrị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ có bán đấu giá tài sản, trờng hợp giá trúng

Trang 11

đấu giá là giá bán đã có thuế giá trị gia tăng đợc công bố rõ trong hồ sơ bán đấugiá do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thì đợc cấp hóa đơn giá trị gia tăng đểgiao cho ngời mua.

Hồ sơ đề nghị cấp hóa đơn lẻ: Đơn đề nghị cấp hóa đơn lẻ + Chứng từ mua bán kèm theo Cơ quan thuế có trách nhiệm hớng dẫn ngời nộp thuế xác

định số thuế phải nộp theo quy định của pháp luật về thuế Riêng trờng hợp đợc cấp hoá đơn giá trị gia tăng lẻ thì số thuế giá trị gia tăng phải nộp là số thuế giá trị gia tăng ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng cấp lẻ

1.2.3 Quy định về sử dụng hoá đơn

* Đối với ngời bán :

- Ngời bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các ờng hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu ; hànghóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lơng cho ngời lao động

tr-và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sảnxuất) ; xuất hàng hóa dới các hình thức cho vay, cho mợn hoặc hoàn trả hàng hóa

- Hóa đơn phải đợc lập theo đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;không đợc tẩy xóa, sửa chữa; phải dùng cùng màu mực, loại mực không phai,không sử dụng mực đỏ; chữ số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng,không viết hoặc in đè lên chữ in sẵn và gạch chéo phần còn trống (nếu có)

- Các tiêu thức trên hóa đơn nh ngày tháng năm lập hóa đơn, tên địachỉ, MST ngời bán phải đợc lập đúng theo các quy định hiện hành

- Hóa đơn phải đợc lập một lần thành nhiều liên và giữa các liên trongcùng một số phải thống nhất với nhau về nội dung

- Hóa đơn đợc lập theo thứ tự liên tục từ số nhỏ đến số lớn

- Trong trờng hợp hóa đơn đợc ủy nhiệm cho bên thứ ba lập (phải có vănbản xác nhận việc ủy nhiệm gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp của cả 2 bên)vẫn phải ghi tên và đóng dấu đơn vị bán là đơn vị ủy nhiệm và phải tổng hợpbáo cáo định kỳ việc sử dụng các hoá đơn ủy nhiệm trong báo cáo sử dụng hoá

đơn hàng quý theo đúng quy định hiện hành

- Đối với những giao dịch mà hóa đơn có giá trị thanh toán dới 200.000

đồng mỗi lần thì ngời bán không phải lập hóa đơn nhng phải lập Bảng kê bán

lẻ hàng hóa, dịch vụ, trừ trờng hợp ngời mua yêu cầu lập và giao hóa đơn

Trang 12

- Trờng hợp khi bán hàng hóa, dịch vụ nếu danh mục hàng hóa, dịch vụnhiều hơn số dòng của một số hóa đơn, ngời bán hàng có thể lập thành nhiềuhoá đơn hoặc lựa chọn một trong hai hình thức: ghi liên tiếp nhiều số hóa đơn;hoặc sử dụng bảng kê để liệt kê các loại hàng hoá, dịch vụ đã bán kèm theo hoá

đơn

- Tổ chức, hộ, cá nhân thông báo với cơ quan thuế hoá đơn không tiếp tục

sử dụng trong các trờng hợp: đóng mã số thuế; phát hành loại hóa đơn thay thế;hủy hóa đơn mua của cơ quan thuế; hoá đơn mất, cháy, hỏng Trờng hợp hóa

đơn cha lập của tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh bỏ trốn khỏi địa chỉ kinhdoanh, tự ý ngừng kinh doanh mà không thông báo với cơ quan thuế; hóa đơnmua của cơ quan thuế để cho, bán sẽ không còn giá trị sử dụng và sẽ đợc thôngbáo bởi cơ quan thuế

- Nghiêm cấm các đơn vị sử dụng hóa đơn bất hợp pháp và sử dụng bấthợp pháp hóa đơn

- Nếu tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh phát hiện mất, cháy, hỏng hóa đơnphải lập báo cáo và thông báo với cơ quan thuế quản lý trực tiếp;

* Đối với ngời mua

- Ngời mua đợc sử dụng hóa đơn hợp pháp theo quy định pháp luật đểchứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ; hởng chế độkhuyến mãi, chế độ hậu mãi, xổ số hoặc đợc bồi thờng thiệt hại theo quy địnhcủa pháp luật; đợc dùng để hạch toán kế toán hoạt động mua hàng hóa, dịch vụtheo quy định của pháp luật về kế toán; kê khai các loại thuế; đăng ký quyền sửdụng, quyền sở hữu và để kê khai thanh toán vốn ngân sách nhà nớc theo cácquy định của pháp luật

1.2.4 Quy định về quản lý hoá đơn

Hoá đơn là chứng từ theo quy định của Nhà nớc, xác nhận khối lợng, giátrị của hàng hoá, dịch vụ mua, bán, trao đổi, quyền lợi và nghĩa vụ của các bêntham gia giao dịch mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ; sử dụng để khấu trừthuế, hoàn thuế và thanh toán tài chính bảo hành sản phẩm, đăng ký tài sản Vìvậy, việc quản lý, sử dụng hoá đơn cần phải đợc quản lý thống nhất để đảm bảoquyền lợi của tổ chức, cá nhân sử dụng cũng nh quyền lợi của Nhà nớc

- Trách nhiệm của Tổng cục Thuế:

Trang 13

+ Tổ chức hớng dẫn việc thực hiện các quy định về chế độ quản lý, sửdụng hóa đơn trên phạm vi cả nớc.

+ Tổ chức kiểm tra chỉ đạo ngành Thuế kiểm tra xử lý việc chấp hành chế

độ quản lý, sử dụng hoá đơn trong ngành Thuế và các đơn vị sản xuất kinhdoanh dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế trong phạm vi cả nớc, chấn chỉnh,phối hợp các ngành liên quan ngăn chặn, xử lý kịp thời các trờng hợp vi phạmchế độ nh in ấn hoá đơn giả, mua, bán hoá đơn chứng từ, sử dụng hoá đơn chứng

từ không đúng quy định để trốn lậu thuế của Nhà nớc; Tiến hành cải tiến cơ chếquản lý cho phù hợp thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ của các đơn

vị thuộc mọi thành phần kinh tế và công tác quản lý thu thuế, quản lý tài chính

- Đối với cơ quan Thuế địa phơng (Cục thuế, Chi cục thuế):

Cục Thuế tỉnh, thành phố, Chi cục Thuế quận, huyện, thị có trách nhiệmtriển khai thực hiện chế độ quản lý, sử dụng hoá đơn ở địa phơng với nhiệm vụ:

+ Nắm số lợng đơn vị sản xuất, kinh doanh dịch vụ thuộc mọi thành phầnkinh tế trên địa bàn thuộc Cục Thuế (Chi cục Thuế) quản lý để theo dõi đăng kýthuế, đăng ký sử dụng hoá đơn phù hợp với tính chất hoạt động từng đơn vị Nếu

đơn vị đợc cơ quan Thuế chấp nhận đăng ký thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ thuế thì mới đợc sử dụng hoá đơn GTGT

+ Hớng dẫn các đơn vị sử dụng hoá đơn theo đúng chế độ quy định, thiết

kế mẫu hoá đơn tự in và giải thích những nội dung chế độ quản lý sử dụng hoá

đơn, chính sách thuế cho các đơn vị hiểu rõ để chấp hành đầy đủ, đúng quy

định

+ Khi bán hoá đơn cho các đơn vị sử dụng cơ quan Thuế phải thực hiện

đầy đủ các thủ tục theo chế độ quy định Mở sổ theo dõi các đơn vị mua hoá

đơn và thực hiện cập nhật số lợng hoá đơn xuất bán sê-ri, số quyển, từ số… đến

số, vào sổ kế toán ấn chỉ theo chế độ quy định

+ Hàng quý phải theo dõi báo cáo sử dụng hoá đơn của các đơn vị sửdụng hoá đơn trên địa bàn và lập báo cáo lên cơ quan Thuế cấp trên đúng kỳhạn

+Tổ chức hớng dẫn xử lý các trờng hợp làm tổn thất hoá đơn chứng từ, sửdụng hoá đơn chứng từ không đúng quy định, hớng dẫn hủy hóa đơn theo đúngchế độ Thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất các đơn vị sử dụng hoá

Trang 14

đơn ngăn chặn kịp thời các hành vi sai quy định để lợi dụng trốn thuế, làm ănphi pháp.

+Tổ chức kiểm tra việc kê khai thuế GTGT của các đơn vị về số thuếkhấu trừ, số thuế phải nộp trên cơ sở đối chiếu thuế trên hoá đơn đầu vào, thuếtrên hoá đơn đầu ra để xác định số thuế phải nộp của đơn vị có hợp lệ haykhông Ngoài ra còn phải thực hiện đối chiếu trên tài khoản thanh toán từ ngânhàng từ các đơn vị mua bán hàng hoá liên quan, thực hiện xác định đúng số thuế

đợc khấu trừ của đơn vị làm cơ sở cho việc nộp thuế, thanh quyết toán thuế thừa,thiếu hàng năm của đơn vị

- Đối với đối tợng sử dụng hoá đơn:

+ Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụphải sử dụng hoá đơn theo đúng quy định Hoá đơn của đơn vị sử dụng phải đợcbảo quản đúng quy định, cất giữ phải an toàn không đợc để mất mát, để ngờikhác lợi dụng, để ẩm ớt h hỏng Mọi trờng hợp để mất hoá đơn chứng từ phảibáo cáo cơ quan Thuế về số lợng hoá đơn mất, hoàn cảnh bị mất số hoá đơn…

để có biện pháp xác minh làm rõ truy tìm và xử lý theo chế độ quy định của Nhànớc

+ Thực hiện mở sổ theo dõi và bảo quản, lu giữ hoá đơn theo quy địnhcủa pháp luật: Hàng quý chậm nhất vào ngày 20 của tháng đầu đầu quý sauphải nộp báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn cho cơ quan Thuế quản lý trực tiếp

+ Tổ chức, cá nhân làm mất hoá đơn phải báo cáo ngay bằng văn bản vớicơ quan Thuế nơi cung cấp hoặc đăng ký sử dụng hoá đơn

+ Tổ chức sử dụng hoá đơn phải thờng xuyên kiểm tra các cá nhân đợcgiao trực tiếp lập hoá đơn của đơn vị để chấn chỉnh, ngăn chặn chững hành viphạm quy định về sử dụng, quản lý hoá đơn

+ Nếu tổ chức, hộ, cá nhân phát hiện các dấu hiệu vi phạm có liên quan

đến việc in, phát hành, quản lý, sử dụng hoá đơn phải báo ngay cơ quan thuế.Khi cơ quan thuế và cơ quan nhà nớc có thẩm quyền yêu cầu xác nhận hoá đơn

đã phát hành, tổ chức, hộ, cá nhân in, phát hành hoá đơn phải có nghĩa vụ trả lờibằng văn bản trong thời hạn mời (10) ngày kể từ khi nhận đợc yêu cầu

1.2.5 Xử lý vi phạm về hoá đơn

Trang 15

* Theo quy định tại tại Nghị định 51/2010/NĐ -CP ngày 14 tháng 5 năm

2010 quy định về hóa đơn bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ thì khung xử phạt

vi phạm hành chính về hóa đơn cụ thể nh sau:

- Đối với các hành vi vi phạm quy định về tự in hóa đơn và khởi tạo hóa

đơn điện tử; các hành vi vi phạm về quy định đặt in hóa đơn; các hành vi viphạm quy định về in hóa đơn đặt in: bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến100.000.000 đồng tùy theo mức độ vi phạm; đồng thời phải hủy các hóa đơn đ-

ợc in, đặt in hoặc khởi tạo không đúng quy định, các hóa đơn cho, bán hoặc hóa

đơn giả Riêng với trờng hợp tự in, in hóa đơn giả hoặc khởi tạo hóa đơn điện tửgiả còn bị phạt đình chỉ quyền tự in, in hóa đơn và quyền khởi tạo hóa đơn điện

tử trong thời hạn 36 tháng kể từ khi hành vi bị phát hiện; với trờng hợp đặt inhóa đơn giả bị chỉ định nhà in khi đặt in hóa đơn trong thời hạn 36 tháng kể từkhi phát hiện hành vi đặt in hóa đơn giả

- Đối với các hành vi vi phạm quy định về mua hóa đơn bị phạt tiền từ1.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng tùy mức độ vi phạm ; đồng thời phải hủy các loại hóa đơn đợc mua đã hết hạn sử dụng, hóa đơn đã mua và cha lập

- Đối với các hành vi vi phạm quy định về phát hành hóa đơn bị phạt tiền

từ 1.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng tùy mức độ vi phạm và phải thực hiện

đúng các thủ tục về phát hành hóa đơn theo quy định

- Đối với các hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn khi bán hànghóa, dịch vụ bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 100.000 đồng tùy mức độ viphạm

- Đối với hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn của ngời mua bịphạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 100.000.000 tùy mức độ vi phạm

* Thời hạn thi hành quyết định xử phạt hành chính là 10 ngày kể từ ngàycơ quan có thẩm quyền giao quyết định xử phạt Nếu tổ chức, cá nhân bị xử phạt

vi phạm hành chính mà không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt thì bị ỡng chế thi hành theo quy định tại Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính

c-* Nguyên tắc xử lý vi phạm, thủ tục xử phạt, các tình tiết giảm nhẹ, tìnhtiết tăng nặng, thời hiệu xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính về hóa đơnquy định tại Nghị định 51/2010/NĐ -CP đợc thực hiện theo quy định tại Pháplệnh Xử lý vi phạm hành chính

Trang 16

* Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn đợc thực hiện theoquy định tại các Điều 29, 30, 36 và 38 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.

Trong trờng hợp vi phạm hành chính mà dẫn đến các hành vi khai sai làmthiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế đợc hoàn hoặc dẫn đến hành vitrốn thuế, gian lận thuế thi xử phạt các hành vi đó theo quy định tại Luật Quản

lý Thuế

Trờng hợp vi phạm có liên quan đến hoạt động in hóa đơn giả đến mứctruy cứu trách nhiệm hình sự thì chuyển hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền đểkhởi tố theo quy định của pháp luật

1.3 Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý hoá đơn

Hóa đơn ngày càng đóng vai trò quan trọng và trở thành chứng từ gốc đểxác định việc chuyển nhợng hàng hóa, dịch vụ giữa các thể nhân, pháp nhân;làm cơ sở cho việc hạch toán kế toán, xác định nghĩa vụ về thuế của DN vàthanh quyết toán của các đơn vị ngân sách Nhà nớc Tuy nhiên, cũng từ đó mànhiều vấn đề bất cập nảy sinh, thực tế việc vi phạm về hóa đơn diễn ra khá phổbiến, đa dạng và ngày càng tinh vi hơn khiến cho công tác quản lý hóa đơn cũngngày càng phức tạp Do đó, tăng cờng quản lý hóa đơn là việc làm hết sức cầnthiết nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà DN đã đợc trao quyền tự chủ trongviệc in hóa đơn

1.3.1 Tăng cờng quản lý hóa đơn xuất phát từ vai trò của hoá đơn

Trên thực tế cha có một công văn hay văn bản nào của ngành thuế nóiriêng và ngành tài chính nói chung có một định nghĩa chung nhất về hóa đơn,chứng từ để đợc mọi ngời công nhận Song, nếu xét về vai trò, ý nghĩa của hóa

đơn thì không ai có thể phủ nhận đợc tầm quan trọng của chứng từ này Bởi lẽtrong nền kinh tế thị trờng, toàn bộ các hoạt động kinh tế đợc phát sinh liên tụcthông qua việc mua bán, trao đổi hàng hóa đều sử dụng đến tờ hóa đơn Theo

đó, vai trò của tờ hóa đơn đợc thể hiện thông qua một số khía cạnh sau :

- Hóa đơn là chứng từ để thu tiền bán hàng và thể hiện doanh số của một

DN, là căn cứ để DN hạch toán kế toán, xác định kết quả kinh doanh Từ việctổng hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thể hiện trên hóa đơn chứng từ để

DN lập ra sản phẩm cuối cùng là Báo cáo tài chính- bức tranh toàn cảnh về tìnhhình hoạt động kinh doanh của DN, để từ đó các nhà quản lý của DN có định h-

Trang 17

ớng phát triển hợp lý cho tơng lai, các nhà đầu t có thể đa ra quyết định đúng

đắn ;

- Hóa đơn là chứng từ để đảm bảo chất lợng hàng hóa, dịch vụ và bảohành hàng hóa Đứng ở góc độ của DN, hóa đơn nh một lời cam kết về chất lợnghàng hóa, dịch vụ mà DN cung cấp cũng nh chế độ hậu mãi đi kèm Về phíakhách hàng, hóa đơn là căn cứ quan trọng chứng thực quyền đợc hởng dịch vụbảo hành, khuyến mại, dự thởng ;

- Hóa đơn đợc sử dụng để thanh quyết toán tài chính khi mua hàng chocông ty, cơ quan, tập thể ;

- Đối với mối quan hệ giữa cơ quan thuế và DN thì hóa đơn là chứng từ cơ

sở ban đầu dùng để kê khai nộp thuế, khấu trừ, hạch toán chi phí thực tế phát sinh, hoàn thuế và xác định chi phí hợp lý đợc trừ khi tính thuế, nhất là các loại thuế trực thu Qua đó, góp phần thu đúng thu đủ đảm bảo số thu cho NSNN,

đảm bảo công bằng về nghĩa vụ thuế giữa các DN Đồng thời căn cứ vào các hóa

đơn, chứng từ cơ quan thuế có thể tiến hành kiểm tra tìm ra các sai phạm về hóa

đơn dẫn đến những hành vi gian lận, lừa đảo, trốn thuế để kịp thời xử lý và răn

đe những đối tợng khác, chống thất thu cho NSNN

Có thể thấy, hóa đơn có vai trò đặc biệt quan trọng trong giao dịch kinh tế

đối với cả ngời mua, ngời bán cũng nh trong công tác quản lý thuế và quản lýkinh tế của Nhà nớc Bởi vậy hóa đơn chứng từ phải đợc quản lý nghiêm ngặt

1.3.2 Xuất phát từ thực trạng tình hình quản lý, sử dụng hoá đơn hiện nay

Việc quản lý hóa đơn từ lâu đã là lĩnh vực rất phức tạp với nhiều thủ tụcphiền hà, gây khó khăn, tốn kém cả về thời gian và tiền bạc của các DN Đối vớicơ quan quản lý thuế, bộ phận quản lý ấn chỉ hoạt động tích cực song tình trạnggian lận trong quản lý, sử dụng hóa đơn, việc mua bán hóa đơn vẫn xảy ra.Cùng với sự hội nhập và phát triển của nền kinh tế thị trờng, các mối quan hệ vềkinh tế, tài chính ngày càng trở nên đa dạng, phức tạp đã đặt ra rất nhiều tháchthức và yêu cầu đổi mới trong công tác quản lý hóa đơn để theo kịp với sự tiến

bộ của thời đại

Bởi thấy rõ tầm quan trọng của hóa đơn, chứng từ mà từ trớc tới nay, Nhànớc ta luôn coi trọng việc quản lý, sử dụng hóa đơn thể hiện bằng việc Nhà n ớc

đã xây dựng, thiết lập các chế tài quy định về hóa đơn và ngày càng hoàn thiện

Trang 18

hơn nữa các quy định, chính sách về hóa đơn, chứng từ phù hợp với tình hìnhphát triển kinh tế xã hội và sự hội nhập quốc tế của đất nớc trong từng thời kỳ.

Có rất nhiều các văn bản quy định về quản lý, sử dụng hóa đơn cũng nh các vănbản liên quan đã ra đời minh chứng cho việc Nhà nớc luôn quan tâm đến việctăng cờng quản lý hóa đơn, chứng từ Cụ thể:

- Pháp lệnh kế toán thống kê do Hội đồng Nhà nớc ban hành ngày10/5/1988 tại Điều 7 của Pháp lệnh đã quy định nghiêm cấm các hành vi: giảmạo chứng từ, lập sổ sách, báo cáo kế toán và thống kê sai sự thật; huỷ bỏchứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán và thống kê khi cha hết thời hạn bảo quản và

lu trữ theo quy định; sử dụng các loại chứng từ, biểu mẫu không hợp lệ Tiếp đó,Hội đồng Bộ trởng và BTC lần lợt ban hành Quyết định 292 CT ngày17/11/1988 và Thông t 58 KT/LB ngày 23/12/1998 về việc quy định lập chứng

từ mua bán hàng và cung ứng dịch vụ thu tiền

Cuộc cải cách thuế bớc 1 việc quản lý, sử dụng hoá đơn cũng đợc Nhà

n-ớc rất chú ý, quan tâm, thể hiện qua việc ban hành hàng loạt các Thông t vàNghị định liên quan đến hoá đơn chứng từ, đặc biệt đợc quy định rất chi tiếttrong 2 luật thuế : Luật thuế Doanh thu và Luật thuế Lợi tức

- Điểm 2 Điều 10 Luật thuế Doanh thu ghi rõ: Cơ sở kinh doanh có tráchnhiệm chấp hành nghiêm chỉnh sổ sách kế toán, chứng từ hóa đơn theo yêu cầucủa cơ quan Thuế

- Điều 10 Luật thuế Lợi tức ghi rõ: Tổ chức, cá nhân kinh doanh có tráchnhiệm chấp hành nghiêm chỉnh chế độ sổ sách kế toán, chứng từ, hóa đơn theoquy định của Nhà nớc, cung cấp tài liệu sổ sách kế toán, chứng từ , hoá đơn theoyêu cầu của cơ quan Thuế

- Quyết định số 529 QĐ/TC/TCT ngày 22/12/1992 của BTC vế việc banhành chế độ quản lý ấn chỉ thuế

- Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của BTC về việc banhành chế độ kế toán doanh nghiệp trong đó có quy định 14 mẫu hoá đơn mới vàquy định chế độ lập hoá đơn chứng từ thống nhất cho phù hợp chế độ kế toán mới

- Nghị định số 22 CP ngày 17/4/1996 của Chính phủ về việc xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực thuế đã nhấn mạnh việc xử lý đối với các viphạm về sử dụng hoá đơn chứng từ

Trang 19

Đặc biệt để thực hiện quán triệt Luật thuế GTGT, Luật thuế TNDN đợcQuốc hội khoá 9 kỳ họp thứ 11 thông qua từ ngày 4 đến ngày 10/5/1997 hàng loạt các quy định về hoá đơn chứng từ ra đời:

- Luật thuế GTGT có 6/30 điều nói về hoá đơn chứng từ nh điều 9, 10, 11,

12, 18, 19 …

- Luật thuế TNDN có 34 điều trong đó có 6/34 điều nói về hoá đơn chứng

từ nh điều 9, 10 ,11, 12, 15, 16, 24…

Bắt đầu từ 1/1/1999 BTC phát hành thống nhất trong cả nớc 02 loại hoá

đơn GTGT để thực hiện luật thuế GTGT: Hoá đơn GTGT ký hiệu: 01 GTKT(đối với các đơn vị áp dụng phơng pháp khấu trừ) và hoá đơn bán hàng ký hiệu

02 GTTT (áp dụng đối với các đơn vị áp dụng phơng pháp trực tiếp và đơn vịsản xuất hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB)

- Thông t số 128 /1998 / TT - BTC ngày 22/9/1998 sửa đổi, bổ sung Thông

t số 45/TT/BTC ngày 01/8/1996 hớng dẫn thực hiện Nghị định 22 ngày 17/4/1996của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế

- Nghị định số 49/1999/ NĐ-CP của Thủ tớng chính phủ về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực kế toán ban hành ngày 08/7/1999

- Nghị định số 89/2002/NĐ-CP ngày 7/11/2002 của Chính phủ về in, pháthành, sử dụng, quản lý hoá đơn

- Thông t số 120/2002/TT-BTC ngày 30/12/2002 của BTC hớng dẫn thihành Nghị định số 89/2002/NĐ-CP của Chính phủ về việc in, phát hành, sửdụng, quản lý hoá đơn

Đáng chú ý nhất, việc ra đời Nghị định số 51/2010/NĐ- CP quy định vềhóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ban hành ngày 14/05/2010 và có hiệulực thi hành từ ngày 1/1/2011 là một cải cách mang tính đột phá của lĩnh vựcquản lý thuế trong thời gian qua, cho thấy bớc tiến mới trong công tác quản lýhóa đơn của ngành tài chính nói chung và ngành thuế nói riêng Cùng với Nghị

định số 51/2010/NĐ- CP còn có các thông t hớng dẫn:

- Thông t của Bộ Tài chính số 153/2010/TT- BTC ngày 28/09/2010 hớngdẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ- CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ vềhoá đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ

Trang 20

- Thông t số 32/2011/TT- BTC ngày 14/03/2011 của Bộ Tài Chính về việchớng dẫn khởi tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa

cung ứng dịch vụ

- Thông t số 13/2011/TT-BTC ngày 82/02/2011 về việc sửa đổi, bổ sung

điểm a, b Khoản 1 điều 6 Thông t số 153/2010/TT- BTC

- Thông t 191/2010/TT- BTC hớng dẫn về tạo, phát hành, quản lý và sửdụng hóa đơn đối với các DN kinh doanh vận tải

Trớc đây, DN phải xếp hàng đi mua hóa đơn từ cơ quan thuế hoặc muốn

in hóa đơn phải có văn bản đồng ý của cơ quan thuế Có thể thấy điểm hạn chếnhất khi Nhà nớc bao cấp hóa đơn là DN không đợc quyền chủ động mà phảithực hiện theo cơ chế xin- cho, số lợng đợc bán có hạn, khi dùng hết cũngkhông đợc mua ngay, thiếu về chủng loại, hạn chế số liên Điều này càng trởnên bất cập khi số lợng DN sử dụng hóa đơn và số lợng hóa đơn đợc sử dụngngày một tăng và tăng với tốc độ nhanh chóng Năm 2010 có gần 520.000 đơn

vị sử dụng hóa đơn, tăng 2,79 lần so với năm 2003, với tổng số lợng hóa đơn sửdụng là 1.489,6 triệu số hóa đơn Mặt khác, những quy định trong việc xử phạt

vi phạm hóa đơn xem ra còn quá nhẹ, cha đủ sức răn đe các đối tợng nên tìnhtrạng vi phạm hóa đơn vẫn diễn ra và ngày càng phổ biến, phức tạp hơn, nh việclập hóa đơn chậm, ghi sai lệch thông tin giữa các liên trên hóa đơn, chuyển nh-ợng hợp đồng in hóa đơn, làm mất hóa đơn Để giải quyết đợc những bất cậpcòn tồn tại trên cần phải có một sự đổi mới trong công tác quản lý hóa đơn, trớchết là phải xây dựng các thiết chế, quy định chặt chẽ về việc in, phát hành, sửdụng, quản lý hóa đơn

Với mục tiêu vừa tạo điều kiện cho DN, ngời mua hàng sử dụng hóa đơnthuận lợi, đúng pháp luật đáp ứng nhu cầu thực tế vừa ngăn ngừa tình trạng hợpthức hóa hàng hóa mua trôi nổi trên thị trờng, hàng hóa nhập lậu, ghi khốnghàng hóa mua, đặc biệt trong các công trình xây dựng cơ bản, bù đắp các khoảnchi phí nh giao dịch, tiếp khách không có hóa đơn Chính phủ đã ban hànhNghị định 51/2010/NĐ- CP với những quy định rất cụ thể về việc tự in, đặt inhóa đơn, sử dụng hóa đơn, quy định chi tiết các hành vi vi phạm với mức phạtnghiêm minh cũng nh các hình thức xử phạt phù hợp với các Luật và Pháp lệnhhiện hành, bảo đảm rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, các loại hóa đơn cũng đợc

Trang 21

phân loại hợp lý Quy định nh vậy cũng nhằm tạo điều kiện cho cơ quan quản

lý thuế thực hiện đổi mới phơng thức quản lý hóa đơn vì từ ngày 1/1/2009 khiLuật thuế GTGT có hiệu lực, các hàng hóa, dịch vụ đầu vào sản xuất kinh doanh

có giao dịch trên 20 triệu đồng muốn đợc khấu trừ thuế GTGT phải thực hiệnthanh toán không dùng tiền mặt

Đi kèm với những thuận lợi nêu trên có không ít những thách thức đặt ra.Khi NĐ 51/2010/NĐ-CP có hiệu lực cũng là lúc ngành thuế sẽ phải quản lý một

số lợng lớn hóa đơn đợc DN đăng ký sử dụng với hàng nghìn chủng loại khácnhau Nhà nớc không có biện pháp quản lý số hóa đơn đợc in thì sẽ dẫn đến tìnhtrạng các DN in hóa đơn trốn thuế Ví dụ DN A đặt in 10.000 cuốn hóa đơn, đểtrốn thuế các bên sẽ thoả thuận ghi 5.000 cuốn Chuyển từ việc quản lý rất chặtchẽ của cơ quan thuế sang việc các DN tự quyết định trong việc tạo lập, quản lý

và sử dụng hóa đơn, trong điều kiện sự minh bạch trong quản lý kinh tế, xã hộicha thật đợc tôn trọng, lợng tiền mặt sử dụng trong lu thông còn quá lớn cũng

đặt ra không ít những vấn đề cần nghiên cứu, giải quyết, với một lộ trình hợp lýcả với cơ quan thuế và các DN, cơ sở kinh doanh

Qua thực tế cho thấy bài toán hóa đơn không hề đơn giản đòi hỏi sự quản

lý chặt chẽ của các cơ quan quản lý cũng nh chính DN sử dụng hóa đơn Vấn đềtăng cờng quản lý hóa đơn, chống thất thu cho NSNN vẫn tiếp tục đợc đặt ra chobài toán khá nan giải này

Trang 22

Chơng 2 Thực trạng công tác quản lý, sử dụng hoá đơn trên địa bàn quận Hà Đông thời gian qua.

2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội trên địa bàn quận Hà Đông và cơ cấu tổ chức

bộ máy Chi cục Thuế quận Hà Đông

Hà Đông là quận mới của Thành phố Hà Nội kể từ ngày 8/5/2009 theoNghị quyết số 15 của Chính phủ Với 4.791,74 ha diện tích tự nhiên và 198.687nhân khẩu, Hà Đông trở thành quận có diện tích lớn thứ 2 của Hà Nội (sau quậnLong Biên) với 17 đơn vị hành chính phờng Hà Đông vốn là một vùng đất giàutruyền thống văn hóa Nằm bên bờ sông Nhuệ, cách trung tâm Hà Nội 11 km vềphía Tây, Hà Đông là nơi đặt trụ sở một số cơ quan hành chính cấp thành phốcủa thủ đô Hà Nội Về địa giới hành chính: phía Bắc giáp quận Thanh Xuân,huyện Từ Liêm; phía Nam giáp huyện Thanh Oai; phía Đông giáp huyện ThanhTrì; phía Tây giáp huyện Hoài Đức, Chơng Mỹ Hiện nay, Hà Đông là một trongnhững địa phơng có tốc độ phát triển nhanh nhất của Hà Nội và đang trên đàphát triển để trở thành khu trung tâm kinh tế lớn mạnh của thủ đô

* Về kinh tế: Nằm ở phía Tây Nam Hà Nội, đầu mối của nhiều tuyến ờng giao thông quan trọng nh quốc lộ 6A,21B, đờng 430, các đờng vành đai LêTrọng Tấn, Lê Văn Lơng kéo dài, có thể nói Hà Đông có vị trí chiến lợc cả vềchính trị, kinh tế và quân sự

đ-Quận Hà Đông có cơ cấu kinh tế chuyển dịch, với tỷ trọng công nghiệpxây dựng chiếm 53,5%, thơng mại - dịch vụ - du lịch chiếm 45,5%, nông nghiệpchỉ còn 1,0% Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đã tiến những bớcdài về quy mô, sản lợng, có tốc độ tăng trởng GDP bình quân 3 năm (2005-2008) đạt 17,7% Từ tháng 8/2008 đến tháng 8/2009, Giá trị sản xuất côngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của quận Hà Đông đạt gần1.821 tỷ đồng; tổng thu NSNN đạt 1.964,5 tỷ đồng Năm 2010, giá trị sản xuấtcông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh của quận Hà Đông đạthơn 3.000 tỷ đồng; tổng thu NSNN đạt 2.880,1 tỷ đồng

Trang 23

* Về đầu t-xây dựng: Hà Đông đã và đang triển khai xây dựng nhiều khu

đô thị mới: Khu đô thị Văn Quán- Yên Phúc, khu đô thị Mỗ Nao, Văn Phú, NaKhê, Dơng Nội, trục đô thị phía Bắc; cụm công nghiệp Yên Nghĩa; các trờng đạihọc, các bệnh viện quốc tế với số vốn huy động đầu t hàng chục tỷ đôla

Năm 2010, quận đã có 32 công trình đợc duyệt quyết toán, 44 công trìnhhoàn thành đa vào sử dụng, 108 công trình đang thi công, 39 công trình đã đợcphê duyệt đầu t, 161 công trình đang thực hiện thủ tục chuẩn bị đầu t để trìnhduyệt

* Về làng nghề: Hà Đông có nghề dệt lụa nổi tiếng từ lâu với làng lụaVạn Phúc nổi tiếng Đây là một thế mạnh của việc phát triển dịch vụ du lịch kếthợp với tham quan các làng nghề của vùng Ngoài ra còn có the La Khê, làngrèn Đa Sỹ

* Về giáo dục: Hiện quận Hà Đông có khoảng 65 trờng mầm non, tiểuhọc, trung học cơ sở, trung học phổ thông cả công lập và t thục, trong đó có 15trờng học đạt chuẩn quốc gia; 11 trờng cao đẳng, đại học, trung học chuyênnghiệp đóng trên địa bàn quận (ĐH Kiến trúc, HV Bu chính viễn thông, HV AnNinh, ĐH Thành Tây, Đại Nam, CĐ Nhạc họa )

* Về văn hóa - xã hội: Từ năm 1990, Hà Đông là địa bàn điển hình củatỉnh Hà Tây về phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng, khu phố, cơ quan,

đơn vị văn hóa Năm 2010, có khoảng 90% hộ gia đình đạt danh hiệu gia đìnhvăn hóa; 27 làng, khu phố, 82 cơ quan đạt danh hiệu văn hóa

Mạng lới y tế đã có 100% phờng đều có trạm y tế và có bác sỹ Nhiềunăm liên tục, Hà Đông giữ vững tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 1%/năm

* Về tình hình thu Ngân sách:

Năm 2010 là năm có nhiều thay đổi ảnh hởng đến tình hình quản lý thungân sách.Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X,Nghị quyết Đảng bộ Hà Đông lần thứ 18, năm 2010 cũng là năm Quận uỷ,HĐND, UBND quận đề ra nhiều chủ trơng, chuyên đề về phát triển kinh tế- xãhội của quận.Những chủ trơng thu hút đầu t, trong đó tập trung vào các dự ánxây dựng các khu đô thị, chung c, khu công nghiệp đã kích thích sự tăng trởngkinh tế trên địa bàn tạo nguồn thu cho ngân sách Một số khu đô thị đã hoànchỉnh mở rông thị trờng kinh doanh trên địa bàn

Trang 24

Năm 2010, Chi cục Thuế Hà Đông đợc Cục thuế giao thu ngân sách trên

địa bàn dự toán là: 1.618,3 tỷ đồng So với thực hiện 2009 bằng 29% Trong đótiền thu sử dụng đất 1.210 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 75%; lệ phí trớc bạ: 202 tỷ

đồng chiếm tỷ trọng 12,2%, thuế CTN - DV - NQD là 150 tỷ đồng chiếm tỷtrọng 9,3%, thuế thu nhập cá nhân 27 tỷ chiếm tỷ trọng 1,7% ; các khoản thukhác 29,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1,8%

Kết quả, tổng thu cả năm 2010 toàn quận thu đạt: 2.880 tỷ 137,8 triệu

đồng đạt 178% dự toán, so với thực hiện năm 2009 bằng 51% Có 8/9 chỉ tiêu

đ-ợc giao hoàn thành và hoàn thành vợt mức dự toán ( Thu từ xí nghiệp quốcdoanh, Thuế chuyển quyền sử dụng đất, Thu tiền thuê, bán nhà dự toán khônggiao), nhiều chỉ tiêu so với dự toán đạt tỷ lệ cao nh: thu khác ngân sách 362%;Thuế nhà đất 313%; Thuế thu nhập cá nhân 271%; Lệ phí trớc bạ thu đạt 210%;Thuế CTN - DV - NQD thu đạt 154% dự toán (thuế môn bài đạt 140% dự toáncả năm)

Tính riêng các khoản thu từ thuế, phí (không tính tiền sử dụng đất) dựtoán giao 408 tỷ 300 triệu đồng, thực hiện cả năm đạt 793 tỷ 969,3 triệu đồng

đạt tỷ lệ 194% dự toán Riêng chỉ tiêu thuế CTN - NQD thu đạt 154% so với dựtoán, số vợt tuyệt đối so với dự toán pháp lệnh là 81 tỷ 178,3 triệu đồng

* Về cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục Thuế quận Hà Đông : Gồm 13 đội và 04lãnh đạo chi cục thể hiện qua sơ đồ sau :

Sơ đồ 01 : Cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục Thuế quận Hà Đông

Trang 25

- Lãnh đạo chi cục gồm:

+ 01 Chi cục trởng : phụ trách chung và phụ trách trực tiếp các đội Hànhchính- Nhân sự- Tài vụ- ấn, Kê khai - Kế toán thuế - Tin học - Nghiệp vụ - Dựtoán

+ 01 Chi cục phó : phụ trách các khoản thu về đất, phí, lệ phí và phụ tráchtrực tiếp các đội Tuyên truyền - Hỗ trợ ngời nộp thuế, Đội Trớc bạ và thu khác

+ 01 Chi cục phó : phụ trách các khoản thuế ngoài quốc doanh đối với cácdoanh nghiệp và phụ trách trực tiếp các đội Kiểm tra số 2,3

+ 01 Chi cục phó : phụ trách các khoản thu quốc doanh và phụ trách trựctiếp các đội thuế liên phờng, Đội quản lý chợ Hà Đông, Đội quản lý nợ và cỡngchế nợ thuế

Chi cục tr ởngChi cục Thuế

Chi cục tr ởngChi cục Thuế

Đội Hành chính Nhân

sự Tài vụ

ấn chỉ

Đội Hành chính Nhân

sự Tài vụ

ấn chỉ

Đội Kê khai- Kế toán thuế Tin học Nghiệp

vụ

Dự toán

Đội Kê khai- Kế toán thuế Tin học Nghiệp

vụ

Dự toán

Một số

Đội Kiểm tra

Một số

Đội Kiểm tra

Đội Tr

ớc bạ

và thu khác

Đội Tr

ớc bạ

và thu khác

Một số

Đội Thuế liên ph ờng

Một số

Đội Thuế liên ph ờng

Đội Quản lý chợ Hà

Đông

Đội Quản lý chợ Hà

Đông

Đội Quản lý

nợ và c ỡng chế thuế

Đội Quản lý

nợ và c ỡng chế thuế

Đội Thuế liên ph ờng

Số 1

Đội Thuế liên ph ờng

Số 1

Đội Thuế liên ph ờng

Số 2

Đội Thuế liên ph ờng

Số 2

Đội Thuế liên ph ờng

Số 3

Đội Thuế liên ph ờng

Số 3

Đội Thuế liên ph ờng

Số 4

Đội Thuế liên ph ờng

Số 4

Đội Kiểm tra

Số 1

Đội Kiểm tra

Số 1

Đội Kiểm tra

Số 2

Đội Kiểm tra

Số 2

Đội Kiểm tra

Số 3

Đội Kiểm tra

Số 3

Trang 26

2.2 Giới thiệu chung về Đội Hành chính- Nhân sự- Tài vụ- ấn chỉ

Công tác quản lý sử dụng hóa đơn trên địa bàn quận Hà Đông do ĐộiHành chính - Nhân sự - Tài vụ - ấn chỉ đảm trách

* Về chức năng, nhiệm vụ: Giúp Chi cục trởng Chi cục Thuế thực hiện

công tác hành chính, văn th, lu trữ; công tác quản lý nhân sự; quản lý tài chính,quản trị; quản lý ấn chỉ trong nội bộ Chi cục Thuế quản lý

Nhiệm vụ cụ thể:

1 Xây dựng kế hoạch hàng năm về đầu t xây dựng cơ sở vật chất, kinhphí hoạt động và quản lý ấn chỉ thuế của Chi cục Thuế hàng năm;

2 Tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn th, lu trữ; xây dựng và thựchiện dự toán kinh phí hoạt động, trang thiết bị, phơng tiện làm việc, trang phục,quản lý ấn chỉ thuế; thực hiện nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp 3 của Chi cục Thuế;

3 Phối hợp với các đơn vị chuẩn bị chơng trình, nội dung, tài liệu phục vụcho hội nghị, cuộc họp của lãnh đạo Chi cục Thuế;

4 Tổ chức triển khai thực hiện các quy định về chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi cục Thuế, chế độ quản lý, sử dụngcông chức thuế, lao động, tiền lơng, đào tạo, bồi dỡng công chức thuế, công tácbảo vệ chính trị nội bộ của Chi cục Thuế theo phân cấp quản lý;

5 Đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét xử lý đối với cán bộ,công chức thuế vi phạm pháp luật, vi phạm các quy định, quy trinh quản lý thuếtheo phân cấp quản lý cán bộ;

6 Tổ chức các phong trào thi đua của ngành, của địa phơng; theo dõi vàtổng hợp công tác thi đua khen thởng trong nội bộ Chi cục Thuế theo quy định;

7 Thực hiện công tác phục vụ cho các hoạt động của nội bộ Chi cụcThuế; tổ chức công tác bảo vệ cơ quan, kho tàng ấn chỉ, tài sản, phòng cháychữa cháy đảm bảo an toàn, vệ sinh cơ quan; quản lý cơ sơ vật chất, phơng tiện

đi lại và tài sản công; phối hợp với các phòng đôn đốc việc thực hiện nội quy,quy chế và kỷ luật lao động;

8 Tổng hợp, báo cáo công tác nhân sự, hành chính,văn th, lu trữ, công tácquản lý tài chính, quản trị, quản lý ấn chỉ trong phạm vi Chi cục Thuế quản lý;

Trang 27

9 Tổ chức công tác bảo quản, lu trữ hồ sơ nghiệp vụ và các văn bản phápquy của Nhà nớc thuộc lĩnh vực quản lý của Đội và của Chi cục Thuế theo quy

định hiện hành về văn th, lu trữ;

10 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chi cục trởng Chi cục Thuế giao

* Về cơ cấu tổ chức: Đội Hành chính- Nhân sự- Tài vụ- ấn chỉ trực tiếp

chịu sự quản lý của Chi cục trởng và gồm có 12 cán bộ, trong đó có 04 cán bộphụ trách công tác quản lý hoá đơn, ấn chỉ cụ thể gồm: 01 Đội phó - phụ tráchchung; 02 Kế toán; 01 Thủ kho - đều là những ngời có trình độ đại học và là

Đảng viên ĐCSVN Do yêu cầu đặt ra đội ấn chỉ luôn trực tiếp tiếp xúc với rấtnhiều các đối tợng, không chỉ các doanh nghiệp, tổ chức mà cả cá nhân kinhdoanh trên địa bàn có nhu cầu mua, sử dụng hóa đơn nên các cán bộ của đội ấnchỉ không những vững chuyên môn, nghiệp vụ, cẩn thận, tỉ mỉ mà còn đòi hỏikhả năng giao tiếp tốt Có thể thấy, các cán bộ của đội luôn tận tình và có tráchnhiệm trong công việc cũng nh luôn nỗ lực phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ

đợc giao

* Về trang thiết bị : Đội Hành chính - Nhân sự - Tài vụ - ấn chỉ có 10

máy tính và 03 máy in trong đó bộ phận ấn chỉ có 04 máy tính Các máy tính đ

-ợc nối mạng nội bộ để phục vụ cho công tác quản lý của Chi cục Đội có 02 kho

để lu và bảo quản ấn chỉ, trong đó có 01 kho cấp phát và 01 kho lu chờ hủy Cáctrang thiết bị và vật dụng khác nh bàn ghế, quạt điện, điều hòa, điện thoại đều đ-

ợc trang bị đầy đủ Nhìn chung, Chi cục Thuế Hà Đông vừa đợc xây mới nênhầu hết các trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý của chi cục đều đợc đầu

t mới đồng bộ và tơng đối đầy đủ để hỗ trợ cho các cán bộ trong công tác quản

lý thuế nói chung và từng nghiệp vụ cụ thể nói riêng

2.3 Thực trạng công tác quản lý, sử dụng hoá đơn trên địa bàn quận Hà

Trang 28

2.2.1 Thực trạng công tác quản lý đối tợng sử dụng hoá đơn

Sang năm 2010, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu phục hồi sau thời kì khủnghoảng kinh tế nhờ hàng loạt các chủ trơng chính, sách kích cầu của Đảng vàNhà nớc Cùng với sự thông thoáng đối với thủ tục thành lập DN, do năm 2010

là năm đầu tiên triển khai cơ chế đăng ký hợp nhất cho doanh nghiệp (đăng kýthành lập và đăng ký thuế cùng lúc) khiến thời gian giải quyết thủ tục gia nhậpthị trờng đã đợc rút ngắn đáng kể, bởi vậy số lợng DN đợc thành lập ngày càngtăng, số lợng đối tợng sử dụng hóa đơn cũng theo đó mà tăng lên Hơn nữa số l-ợng DN ngoài quốc doanh đợc Cục thuế Hà Nội phân cấp về cấp chi cục quản

lý, trong đó có Chi cục Hà Đông cũng ngày càng tăng Biểu số liệu dới đây làminh chứng cho nhận định trên:

Biểu 01: Tình hình đối tợng sử dụng hóa đơn trên địa bàn quận Hà Đông.

đối tợng, tơng đơng với tỷ lệ tăng là 5,23% Điều này khiến cho công tác quản

lý hóa đơn trên địa bàn sẽ phức tạp hơn, khối lợng công việc cũng nặng hơn Bởiphần lớn các vi phạm của đối tợng sử dụng hoá đơn thuộc các doanh nghiệpngoài quốc doanh Trên thực tế Chi cục Thuế đã có sự phối hợp với các ngànhliên quan trong việc quản lý các đơn vị trên địa bàn, đặc biệt đối với các doanhnghiệp thành lập mới, tách nhập, giải thể thông qua công tác cấp mã số thuế vàcấp bán hoá đơn

Trang 29

Nghị định số 51/2010/NĐ -CP ban hành ngày 14/5/2010, có hiệu lực từngày 1/1/2011 đợc xem là một cải cách quan trọng tạo thuận lợi cho DN khi mà

DN đợc trao quyền tự in hóa đơn Tuy nhiên, đối với cơ quan thuế sẽ gặp phảinhững vấn đề nhất định trong việc quản lý đối tợng sử dụng hóa đơn Bởi thay vìviệc chỉ quản lý 2 đối tợng: tự in hóa đơn và mua hóa đơn của cơ quan thuế (màphần lớn các đối tợng đều mua hóa đơn) nh trớc kia, thì nay cơ quan thuế phảiquản lý nhiều loại đối tợng sử dụng hóa đơn hơn: tự in hóa đơn, đặt in hóa đơn,mua hóa đơn do Cục thuế phát hành, hóa đơn điện tử, cha kể là DN còn có thể

sử dụng kết hợp nhiều hình thức hóa đơn khác nhau Đáng lo nhất là DN “ma”

có thể lợi dụng sự thông thoáng của Nghị định mới để phát hành hóa đơn tự in,kiếm thu nhập bất chính, sau đó bỏ trốn DN làm ăn ngay ngắn nào bị “dính”loại hóa đơn kể trên sẽ phải chịu thiệt thòi Mặt khác, theo quy định tại Nghị

định 51/CP, DN sử dụng hóa đơn tự in chỉ phải báo cáo tình hình sử dụng hóa

đơn cho cơ quan thuế theo định kỳ hằng quý, tức là DN có lập thông báo pháthành hóa đơn thì phải 3 tháng sau mới phải báo cáo cơ quan thuế về tình hình sửdụng hóa đơn tự in của mình Nh vậy, ít nhất là sau 3 tháng kể từ khi phát hànhhóa đơn, nếu cơ quan thuế nhận thấy báo cáo đó không hợp lý, nghi ngờ gianlận thì mới thực hiện việc kiểm soát sử dụng hóa đơn tự in của DN Nói cáchkhác, nếu một DN thành lập trong vòng 2 - 3 tháng rồi tự động giải thể sau khi

đã có hành vi vi phạm về sử dụng hóa đơn thì cơ quan thuế đành bất lực

Hiện nay, trên địa bàn quận Hà Đông, bộ phận ấn chỉ đang quản lý 2 đốitợng là Doanh nghiệp dân doanh và các hộ Trong đó:

Biểu 02: Tỷ trọng loại đối tợng sử dụng hóa đơn trên địa bàn

Trang 30

trên địa bàn thuộc sự quản lý của Chi cục Hà Đông chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chỉ

có 0,51% Do đó công tác quản lý đối tợng sử dụng hóa đơn trên địa bàn sẽ kháphức tạp vì Chi cục vừa phải quản lý các đối tợng mua hóa đơn vừa quản lý các

đối tợng tự in, đặt in với các mẫu mã hóa đơn khác nhau, đồng thời còn phảiquản lý cả các cơ sở nhận in hóa đơn của các DN đặt in

Mặt khác, 2563 đối tợng sử dụng hóa đơn là một con số tơng đối lớn sovới số lợng cán bộ đợc phân công phụ trách quản lý hóa đơn ấn chỉ là 4 cán bộ,ngoài ra còn có các cán bộ của Đội Kiểm tra 2 làm công tác xác minh hóa đơn.Tuy nhiên các cán bộ quản lý ấn chỉ nói riêng và cả Chi cục Thuế nói chung đãrất cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ, công tác quản lý của mình, quản lý sátthực tế doanh thu phát sinh của các đơn vị cũng nh mô hình hoạt động, kinhdoanh, đảm số thu cho NSNN, góp phần làm trong sạch môi trờng kinh doanh

và đảm bảo kỷ cơng tài chình Đồng thời phối hợp với các ngành liên quan trongviệc quản lý các đơn vị trên địa bàn, đặc biệt đối với các doanh nghiệp thành lậpmới, tách nhập, giải thể thông qua công tác cấp MST và cấp bán hoá đơn

2.2.2 Thực trạng công tác cấp, bán hoá đơn

Đây là khâu then chốt làm cơ sở cho việc quản lý các đối tợng sử dụnghoá đơn Vì vậy công tác này cũng đợc Chi cục Thuế quận Hà Đông đặc biệtchú trọng Nhìn chung công tác cấp bán hoá đơn đã đáp ứng đợc tơng đối đầy

đủ và kịp thời nhu cầu sử dụng hoá đơn của các đối tợng kinh doanh Tình hìnhnhận và cấp bán hoá đơn trong 2 năm qua nh sau: (Xem biểu 03 về Tình hìnhnhận và bán hóa đơn tại Chi cục Thuế Hà Đông trong 2 năm 2009-2010)

Ngày đăng: 14/04/2016, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w