1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp

217 592 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 20,65 MB

Nội dung

Trang 2

BỘ NƠNG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON

VU KHOA HOC CONG NGHE VA CHAT LUONG SAN PHAM

4a 4 290d

KET QUA BAO TON TAI NGUYEN

DI TRUYEN NONG NGHIEP

NHA XUAT BAN NONG NGHIEP

Trang 3

n

Ban biên tập :

I PGS.TS Nguyễn Văn Bộ - Trưởng Ban

Trang 4

LOI NOI DAU

én

nơng nghiệp làm nền tảng cho cơng nghiệp hĩa và hiện dại hĩa đất

nước, nên nơng nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc đưa nước te từ

Thực hiện đường lối đối mới kinh tế của Đảng và chủ trương tít tiền phát tr

nơng nghiệp, lấy

chỗ thiểu lương thực trở thành nước khơng chỉ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ma

cịn dt thừa cho xuất khẩu 3,Š~4 triệu tấnnăm Những năm gần đây uất khẩu nơng xản chiếm gắn 30% tổng kìm ngạch xuất khẩu của cả nước Hiện tại, bên cạnh muục tiễn tạo

phát triển nơng nghiệp cịn

ia đâm báo an nình hướng thực cho nhí cẩu đân xổ ngày một king, vita báo vệ mơi trường Do vậy, trong chiến lược phát triển mơng nghiệp, tài nguyên di

ra nhiều nơng sản hàng hĩa xuất khẩu cĩ giá trị cao, việc

phải bổn vữn

truyển cĩ vai Irồ "ngày càng quan trọng

Việt Nam là mội Irong xổ 1Š quốc gia da dạng và giàn cĩ nhất thể giải về tài nguyên dị truyền, Trong vài chục năm trở lại đây, do nhiều nguyên nhân kinh tế, xã hĩi khác nhan, tài nguyên di truyền của nước ta bị mãi khá nhiều và hiện dang ding trước

nhitng nytty cơ tiếp tục bị suy giảm Nhằm bảo tổn cĩ hiệu qua tai nguyen dĩ truyền quốc gia để phục vụ chĩ mục tiêu phát triển của đất nước, Chính phủ Việt Nam đà cĩ

nhiên chính xách nhất: Quy chế tạm thời về bảo tổn nguồn gen (1987), chính thức tham

tia Cơng trúc da dạng xinh học Quốc tế (1992) và năm 1995 Thủ tướng Chính phí phẻ

Iuvet Ki la bề lanh càng ca dụng xinh học, bạn hành Nghị dịnh 02ICP về Giống civ

tuiin vụ Noi dinh (AC về giành vật ngơi

dant bn ici lien hen (0 ndm tie hién Nhiém vi bdo ton ngudn gen

HOUSE Re Neng ielidp và Phát triển nĩng thơn tổ chức Hội nghị Báo tồn

Trang 5

MUC LUC

Lời nĩi đầu

khai mạc Hỏi nghị bảo tồn tài nguyên di truyền nơng nghiệp

Ngày 23-24/8/200L tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc GS.TS Ngõ Thể Dân

Thứ nướng Bộ hiệp & PINT

e Kết quả thực hiện và định hướng cơng tác bảo tốn tài nguyên di truyền nơng nghiệp

PGS.TS Nguyễn Văn Bộ

Vụ trưởng Vụ KHCN & CLSP

© Cin ap dung tiếp cận hệ thống để giải quy

di truyền nơng nghiệp

Đảo Thế Tuấn

Vien Khaa học kỳ thuật Nơng nghiệp Việt Nam:

«Kết quả thực hiện nhiêm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền thực vất

phục vụ cho mục tiêu lượng thực và nơng nghiệp

PGSTS lam Ngọc Trình,

Clmi nhiệm Nhiệm vụ Bảo tổn qué gen cay wing,

Trung tâm TNDTTV \ KHKIỈNNVN

«— Bảo tồn nguồn tài nguyên di truyền cây lúa ở đồng bảng sơng Cứu Long:

Bai Chỉ Bửu, Nguyễn Vân Táo, Trỉnh Thị Lấy Neuyén Thi Lang

Vie ¢ hang song Citn Long

© Cong tic bio t6n va str dung quy gen rau trong nghiên cứu phát triển

rau ở Việt Nam in dé bảo tốn nguồn lợi Tran Khắc Thì

Viện Nghiên cửu rau quả

e = Baio tén Tài nguyên di truyền cây cĩ củ ở Việt Nam

Ngọc H1

Thang tâm Tài nguyên Đi truyền T hưực vật,

Vien Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam

„ thủ thập và khảo sắt quỹ sen cây ăn quả của Viện

n quả miền Nam

Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Minh Châu, Lê Quốc Điển, Đào Thị Bẻ Bụ tuyển Ngọc TÌ

Thanh Nhàn, Võ Thẻ

Hằng, Nguyễn Văn Hạnh, Phan Đình Pháp, Bùi My Hong, Tran Uhi Oanh Yên, Phạm Văn Vu

Nguyễn Van Hing và Gidn Drie Chita

Trang 6

Kết quả bảo tồn ử dụng nguồn gen cây bơng, nho và thanh long tại Viên nghiên cứu cây trồng,

Lẻ Quang Quyến, Ngơ Văn Cố, Lê Thanh và cv

Viện Nghiên cửu cảy bỏng

Cơng tác bảo tồn khai thác sử dụng quỹ gen cây chè ở Việt Nam

Nguyễn Hữu La, Đồ Văn Ngọc Viện Nghiên cửu chè

Bảo tồn và sử dụng nguồn gen cây cao su

Lại Văn Lâm, Huynh Báo Lam, Lẻ Thị Thầy Trang Viện Nghiên cứu Cao xu Việt Nam

Kết quả thu thập và bảo tổn nguồn gen các loại cây cĩ dấu, cây tỉnh

dầu và hương liệu tại viện nghiên cứu dầu thực vật - tỉnh dầu - hương,

liệu - mỹ phẩm Việt Nam

Nguyễn Văn Minh, Ngõ Thị Lam Giang, Võ Văn

Long, Vũ Thị Mỹ Liên, Huỳnh Châu Viết Phương,

Đào Ngọc Hải, Nguyên Thị Bích Hồng, Vĩnh Nhân

và Lẻ Văn Hà

Kết quả bảo tổn nguồn gen cây rừng

Nguyễn Hồng Nghĩa

Viện Khaa học Lâm nghiệp Việt Nam

Bảo tồn và sử dụng quỹ gen cây trồng tại Viện Khoa học Kỹ thuật

trơng lâm nghiệp Tây Nguyên

Trịnh Đức Minh, ChếThị Da

Kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuơi Việt Nam

š Lê Viết Ly, PGS Hồng Văn Tiệu, TS Lẻ Minh Sát, TS Võ Văn Sự Vien Chan ani

Mat vie {yn hank dong bảo ww nguồn) gen động vật hồng dã Pisin the Lie

Pho Bde tar Vai ngyén- Cuc Kiem tim

tp va nai tren lệ thơng thơng tìn đã dạng vật nuơi

ES Vo Na Sir

hiên € lu tết

Bao ton vat hew di truyện vật nuối bàng phương phap ex-situ

Le Tha Vay Vien Chan nuat

Bio ton in-situ giống gà Hồ tại Bác Ninh

Lẻ THị Thuý - Viên Chăn nhơi

Nenyén Dang Ching

- Nĩi chân nĩi gà Nĩ, Thị thắn Há, Thuần Thành,

Bắc Ninh

Kết quả lưu giữ nguồn gen các lồi ong ở Việt

Nguyễn Văn Niệm, Phạm xuân Ding, Le Quang

Trang 7

Sự suy giảm số lượng đàn ong mật ở vùng rừng tràm U Minh

Nguyễn Văn Niệm, Phạm Hĩng Thái

Trung tam Nghiên cứu ong

Kết quả hoạt động của để án “Lưu giữ nguồn gen vi sinh vật nĩng

nghiệp”

TS Nguyễn Ngọc Quyên và ch

Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Viết Nam

Nguồn gen vi sinh vật thú y

TS Hoang Dao Phan

Phá GD Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc Thú y T.W.I

Gĩp ý vẻ xây dựng hệ thống bảo tồn quỹ gen va da dang sinh học

quốc gia

Dé Nang Vinh

Viện Di truyền Nơng nghiệp

ục; Từ tưởng sinh thái trong hành động của Chủ tịch Hồề Chí Minh

Trang 8

DIEN VAN KHAI MAC HOI NGHI

BAO TON TAI NGUYEN DI TRUYEN NONG NGHIEP

Ngay 23-24/8/2001 tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc

GS.TS Ngõ Thể Dân

Thử trưởng Bộ Nơng nghiệp & PTNT

Kinh thua các đại biểu và quý khách Kinh thưa các đồng chỉ và các bại

Toi bay tỏ sự vui mừng về tham dự buổi khai mạc Hội nghị Bảo tổn tài nguyên di truyền nưng nghiệp tại Tam Đảo Vĩnh Phúc ngày hơm nay

Thi nguyên di truyền nĩi chung và tài nguyên di truyện nơng nghiệp nĩi riêng, cĩ

quan trọng đối với các chương trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi

n tong khu vue Dong Nam A là một trong những khu vực đã vai trồ hết sứ ét Nam quốc giá V'

dạng và phong phú nhất thế giới về tài nguyên di truyền thực vật, vật nuơi và ví sinh vật

Với bé dây lịch sử và truyền thống phát triển nơng nghiệp lâu dời, với sự da dụng vẻ dia

lý vinh thái, Việt Nam cĩ cơ sở tài nguyên di truyền giầu cĩ và đa dạng, bảo đấm duy tì » bao đời ben wit ay Trước thập kỷ 60, khi dân sổ chưa cĩ sự bùng nổ và nơng nghiệp chưa bước vào

thời kv thám call cao, lồi người khai thác và sử đụng nguồn gen nơng nghiệp như niột

nnptln Tra lieu luc + liưa thay lâm quản trọng của nhiệm vụ bảo tổn, Cách nhạnh xanh fade a tiie Heme ala Yor Me Sin luong Hong aghiép d Khu vue tham canh cao vie

thánh ke 6 (home dan den nndn gen trong sain xudit bi thu hep, Run cho nàng suất kh ð 00tr die bie tái tường phức tấp, Thâm cảnh cao một số lượng giống báu chế đĩi hột phát sự duy nhieu phản bán hĩa học, thuốc phịng trừ sâu bệnh và các

chế pllun sinh trường, hiệu quả đâu tứ cho nơng nghiệp do đồ 4 giám dân, cá mơi trường

sinh thai và về sinh thực phẩm: dêu bị ảnh hưởng Muốn khác phục vấn dễ này, phải duy

trì trở lại sự đa dạng nguồn gen trang sân xuất

Tài nguyên đi truyền là cơ thể sống và cĩ khả năng tái tạo, do vậy nếu dược bảo

tốn và sử dụng hợp lý thi cĩ khả năng sinh sĩi nảy nở ngày cảng phong phú thêm Ngược lại, ngày từ bây giờ nếu chúng tú khong quan tâm đúng mức đến nhiệm vụ bảo

Trang 9

Cơng nghệ và Mơi trường) đã bạn hành Quy chế lâm thời về bảo tổn nguồn gen và đến

năm 1997 đã bán hành Quy chế quản lý và bảo tần nguồn gen thưực vật, động vát và vì

xin vái, đồng thời giao nhiệm vụ bảo tổn nguồn gen nơng nghiệp cho các đơn vị thuộc PTNT thực hiện

Bộ Nơng nghiệp

Trong giải doạn đổi mới kinh tế xã hội của đất nước hiện nay, Chính phú và nhằn đân Việt Nam lấy nơng nghiệp là mặt trận

âu để tạo tiền dễ vật chấi cơng nghiệp hĩa và hiện dại lĩa đất nước le đấu, đấu tư phát triển nơng nghiệp c; chiều rộng và chiều

en lược phát triển nơng nghiệp, Việt Nam quan tâm đến sự phát triển bên vững an ninh lương thực cho tồn xã hội và bảo vẻ mơi Trong ch nhằm phát triển nơng thơn, đảm bà trường s vụ phát triển này, nh thái Tài nguyên dĩ truyền thực vật hiện nay là nhân tổ quan trọng cho nhiệm

thập kỷ 80 đến nay, việc khai thác và sử dụng tài nguyên di truyền thực vật

phục vụ cho mục tiêu lương thực và nơng nghiệp, là vấn để mang tính thời sự Quốc t

Trong diều kiện các tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp như quỹ đất và quỹ nước cĩ hạn việc đảm bảo an tồn lương thực cho nhụ

ng phụ thuộc quan trọng vào việc bảo tồn sử dụng cĩ hiệu quả quỹ gen cây trồng Ìu dân số ngày một

Khu vực Đơng Nam Á dược xem là khu vực giàu cĩ bậc nhất thể giới vẻ tài nguyên di truyền thực vật Ngồi sự giàu cĩ chung của khu vực, các điều kiện địu lý, khí

hậu II cây Irồng của

Việt Nam cĩ những nét phong phú riêng Tài nguyên di truyền thực vật của Việt Năm

bào gồm cả các lồi cây nhiệt đới, các lồi cây á nhiệt đới ở miễn Bá sự đa dạng về thành phản dân tộc là nguyên nhân tạo nên quỹ à một số lồi cây

ơn đĩi ở vùng núi phía Bắc: bao gồm các lồi cây bản địa, các lồi cây cĩ nguồn goc tir

Trung Hoa, Nam Á và các nước Đơng Nam Á khác, và các lồi cây nhập nội từ các châu

lục khác từ thế kỷ trước đến nay Việt Nam cĩ trách nhiệm bảo tổn cĩ hiệu quả tài

nguyên đỉ truyền thực vật để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế

của đất

nước, đồng thời cũng để giữ gìn tài sản chung cho nhân loại

Nghiệp vụ bảo tổn nguồn gen của Việt Nam cịn chưa đạt trình độ chung của

nhiều nước trong khu vực Đơng Nam Á Học tập kinh nghiệm của nước đi trước,

Việt Năm Kết hợp hai hình thức bảo tổn ex-situ và in-situ trong chiến lược bảo tồn

itu 1a bién pháp chính để bảo quản an tồn và

sự mất mát nguồn gen, bảo tổn in-situ là biện pháp |

situ da dang sinh hoe 1a vain dé dang được thể giới quan tâm, các nhiệm vụ cụ thể được ghỉ rõ trong Điều § của Cơng ước đà

dang sinh học Quốc tế ký tháng 6 năm 1992 tại Riĩ de Janero, Brazil mà Viết Nam là

nước tham gia, Tơi hy vọng tại Hội nghị này các quý vi sẽ thảo luận sâu về biện pháp và

Wy dựng kế hoạch cụ thể để tiến hành nhiệm vụ bảo tồn in-situ tài nguyên đi truyền

thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực ở Việt Nam Các kết quả của Hội nghị sẽ tư

vấn cho Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn trong việc định ra chiến lược tổng thể

Trang 10

Bat đầu từ năm 2000 này Chính phủ Việt Nam đầu tư cho Chương trình giống cây trồng Quốc gia giai đoạn 2000-2005 Một trong những nhiệm vụ của Chương trình lớn là

đầu tư xây dựng Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia và Hệ thởng bảo tổn Tài nguyên di

truyền thực vặt Trình độ bảo quản Ngân hàng gen của Việt Nam cịn lạc hậu nên trong

những năm đấu của Chương trình, chúng tơi tập trung vào việc năng cấp Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia, tức là vào bảo tổn ex-situ là chính nhưng cĩ quan tâm đến vấn đẻ bảo tồn in-situ Trong nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật nĩi chung và bảo tồn in-situ nĩi riêng, Việt Nam mong hợp tác và nhận được sự giúp đỡ rộng rãi của bạn bè Quốc tế

Thay mat Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tơi chân thành chúc Hội nghị

thành cơng tốt đẹp Tơi cũng bày tỏ sự cám ơn đối với Bộ Nơng Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản, trực tiếp là Việ

Trang 11

KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC BẢO TỔN

TAI NGUYEN DI TRUYEN NONG NGHIỆP

PGS.TS Nguyễn Văn Bộ

Vụ trưởng Vụ KHCN & GLSP

1 DAT VAN DE

“Trong chiến lược phát triển nơng nghiệp, tài nguyên di truyền ngày càng đĩng vai trị quan trọng Nĩ vừa là một bộ phận của giổng vừa là vật liệu ban đầu để lại tao ra giống mới và là hạt nhân của đu dạng sinh học Chính vì vậy ở các nước phát triển hàng

năm Chính phủ đầu tư rất lớn cho cơng tác này

Nhận thức được vai trị của cơng tác bảo tổn nguồn tài nguyên dĩ truyền nơng

nghiệp, từ năm 1987 Nhà nước Việt Nam đã dau tu kinh phí che nhiệm vụ này trong cả nước bao gồm các việc thu thập

lo quản hoặc lưu giữ tài nguyên di truyền cần thị

cho trước mắt và lâu dài nhưng đang bị suy giảm nhanh trong sản xuất và trong tự nhiền

Trén cơ sở phát triển ©

nh giá phát h

hướng sử dụng cho cơng tác chọn tao giống mới

š cơng nghệ gen, cơng nghệ tế bào, Nhà nước sẽ từng bước dầu

tư để d ện các nguồn gen quý nhãâm mở rộng trong sản xuất hoặc định Cĩ thể nĩi trong hơn 10 nam qua cơng tác bảo tồn nguồn gen nơng nghiệp da thu

được một sổ thành tựu nhất định Tuy nhiên, với bổn chức năng của cơng tác bảo tổn

như d

muốn Vì vậy, nhằm phục vụ tốt nhất cho chương trình giống của Chính phủ cũng như

định hướng cho cơng t

bảo tồn quỹ sen cay tr

lđ nêu ở trên việc đánh giá và sử dụng quỹ gen chưa đạt được kết quả như mong

c bảo tồn tài nguyên di truyền lâu dài, việc đánh giá lại cơn 2, val nuơi và ví sinh vật (VSV) là r

3 KẾT QUÁ CƠNG TÁC BẢO TỔN QUỸ GEN TRONG THỜI GIAN QUA

Hiện này cĩ chín đơn vị đầu mối tham giá nhiệm vụ bảo tổn nguồn gen nơng

nghiệp với bạ đối tượng chính là cây trồng, vật nuơi và vỉ sinh vật Các đơn vị thuộc Bộ

Nơng nghiệp và PTNT tham gia nhiệm vụ báo tồn nguồn gen được trình bày ở bảng 1

Vẻ mặt hình thái cĩ thể thấy mới chỉ cĩ tắm đơn vị tham gia bảo tồn với bốn nội

dung đã nêu Tuy nhiên thực chất hiện cĩ 52 đơn vị tham gia trong tồn màng lưới Ví

dụ Viện Chân nuơi cĩ 28 co quan tham giá bảo tổn nguồn gen vật nuơi, Trung tâm Tài

nguyễn Di truyền thực vật - Viện KHKTNN VN cĩ I6 cơ quản tham giá bảo tồn tài

nguyên di truyền thực MSE

Vẻ Kinh phí, mặc dù trong thời giản qua Nhà nước cĩ nhiều khĩ khăn, song vẫn đảm bảo một nguồn kinh phí đáng kể cho các đơn vị trong màng lưới thực hiện những

nội dung chính được phân cịng (Bảng 2) Tính trung bình, mỗi năm Nhà nước đã đầu tư gan hai tỉ đồng cho nhiệm vụ này, xu thể năm sau luơn cáo hơn năm trước Tất nhiên, những kết quả của hơm này cịn cĩ đĩng gĩp của nhiều nguồn tài chính khác nhau Dưới đây chúng tơi sẽ điểm lại một số kết quả chính trong thời gian qua, những vấn để cụ thể

Trang 12

Bảng 1: Các đơn vị tham gia bảo tổn quỹ gen nơng - lâm nghiệp

Thứ tự Đơn vị Nhiệm vụ bảo tổn Năm bắt đấu

1 Viện KHKT Nơng nghiệp VN | Bảo tồn tải nguyên di truyền thực vật 1989

(TT Tài nguyên di truyển thực | phục vụ cho mục tiêu lương thực và

vật) nơng nghiệp

2 | Viện KHKT Nơng nghiệp Việt | Bảo tổn nguồn gen vi sinh vật nơng | _ 1992

Nam (BM Vi sinh vat) nghiệp (đất phân)

3 | Viện Nghiên cứu cao su Bảo tồn nguồn gen cây cao su 1989

4 Viện Khoa học Lãm nghiệp Bảo tốn nguồn gen cây rừng 1990

5 | Viện Di truyền Nơng nghiệp | Bảo tổn nguồn gen cây trồng chống 1996

chịu

6 Viện Chăn nuơi Bảo tổn nguồn gen vật nuơi 1989

7 | Trung tâm Nghiên cứu Ong | Bảo tổn nguồn gen ong 1989 8 | TT Kiểm nghiệm thuốc thú y | Bảo tổn nguồn gen vị sinh vật thủ y 1990 TW 9 'Viện Bảo vệ thực vặt Bảo tồn nguồn gen thiên địch 2000 Bảng 2: Kinh phí cho cơng tác bảo tổn nguồn gen nơng - lâm nghiệp từ 1995 đến nay Thứ Nội dung Kinh phí qua các năm (triệu đồng) Tổng w 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 1 | Bảo tổn tài nguyên di| 350 | 300 | 500 | 405 | 495 | 900 | 2950 truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực và nơng nghiệp

2 | Bảo tấn nguấn gen cây | 110 | 150 | 150 | 135 | 180 | 300 | 1025 — | a n nquén gan cay 70 80 | 135 | 180 | 300 | 765

4 cây 100 | 50 90 | 145 | 200 | 575 | 5 | Bảo tổn nguồn gen vàt | 350 | 4600 | 400 | 405 496 | 680 | 2700

| nuơi |

6 | Bảo tốn nguồn gen ong | 70 70 90 90 | 180 | 200 | 700 7 | Bảo tổn nguồn gen vi| 70 | 150 | 50 | 180 | 135 | 250 | 835

Trang 13

2.1, Bao tồn quỹ gen cay nong - lam nghiép

2.1.1 Điều tra, thu thập và nhập nội

p trung vào điểu tra, thu thập nguồn

gen trong nước v nhau Nhờ vậy, đã thu thập

được hàng ngàn giống cĩ nguy cơ bị mất trong sản xuất và trong tự nhiên và đã phát

hiện nhiều nguồn gen quý Một số nguồn gen khơng cĩ ở nước ta cũng đã được nhập

nol

Thời gian qua các đơn vị trong màng lưới đã

từ nước ngồi qua các con đường khá

Từ năm 1992 đến nay, Trung tâm tài nguyên đi truyền thực vật (Viện KHKTNN Việt Nam) đã thu thập, nhập nội và dang lưu giữ 8.000 giống của gắn 70 lồi cây trồng 6 hat và 1.500 giống của 30 lồi cây sinh sản v6 tính Tại 16 cơ quan màng lưới đang

o quản đồng ruộng hơn 4.000 giống của 50 lồi Như vậy tổng số nguồn gen cá

trồng dang được bảo quản, cả ex-situ và in-xitu, trong tồn hệ thống đã lên đến 13.500

giống của hơn 100 lồi cây trồng Cơng tác bảo quản giữ được đẩy dủ các chỉ tiêu kỹ

thuật như đặc tính giống, khả năng nảy mầm tức là đảm bảo giữ giống an tồn và

nguyén trang

Về cao su, từ năm 1977 dến nay, qua nhiều đợt nhập nội từ Nam Mỹ, châu Phi và Đơng Nam Ấ, chúng ta đã cĩ 3/273 kiểu di truyền, trong đĩ cĩ cả những giống cĩ nguồn gốc di truyền Amazone, con lai giữa Wiekham và Amazone, Wickham Những nguồn

gen này đang được bảo quán tại Trung tâm Lai Khẽ thuộc Viện Nghiên cứu Co sử

ây lâm nghiệp, đã xây dựng duo tụ, bảo tồn được

42 lồi cây rừng quý dang bị đe dọa, Một số lồi trong đĩ hiện cĩ tiểm nàng gây trồng để trồng rừng sản xuất hoặc phịng hộ Do cả khu bảo tổn

và các sưu tập cây gỗ đã dược xây dựng ngay trong phạm vì phân bố của lồi, nơi cĩ điểu kiện bảo về và theo đối lầu dài sau này Đã thiết lập được các khu bảo tổn in-situ ở

ấu Hai (Phú Thọ), ì Quỳ (Hà Tây), Kon Hà Nừng (Gia Lai), Trảng Bom (Đồng Nai), Bau Bàng (Bình Dương), Lanh Hanh và Mang Linh (Lâm Đồng), vườn quốc giả Cúc Phương, Cát Bà Việ được á một số khu sưu tập ql rừng phân bổ rải rác nên

bảo tồn ex-situ đối với nguồn gen rừng cần chỉ phí khá cao nên mới chỉ

dụng đối với một số lồi cây cĩ giá trị kinh tế cao, kết hợp với sản xuất Và cung cấp giống ây rừng sau này Việc thụ thập ngụ dung kh úng: một sổ giối

gen cầy trồng chống chịu tuy thực hiện cĩ chậm hơn các nội

ng đã thu thập được 450 giống lúa tẻ cĩ khả năng chống chịu mãn,

ø kháng bệnh dạo õn, giời dục than, ăn, chịu hạn, chịu ứng và đặc biệt là nguồn gen kháng bệnh bạc lá vi khuẩn Một

sổ giống cây cĩ múi chống chịu sâu bệnh, chịu lạnh và khơng hạt hay tập đồn gốc ghép chống chịu bệnh 7 : lập đồn gốc ghép chống chịu nấm yføpltllora sỊ

trùng; một số giống chống chịu due be vét (Acariens - con tring an bám): bưới chối

chua chống chịu bệnh virus, vỉ khuẩn héo xanh và tập và tuyển chịu bệnh Grecuing; các giống đồn “Tất cả các trên đồng

cà chua chịu nhiệt và cây ân quả khác chống chịu cũng được thu thậi

nguồn vật liệu đi truyền này đang được bảo quản trong

kho lạnh, in-vitro

Trang 14

ài ra cũng đã thu thập được các gốc ghép táo, đào, mậ $ (giống GF 303) ruộng Nại chỉ thị bệnh vir kháng bênh hay cây 2.1.2 Đánh giá

Hiện nay, hàng năm Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật tiến hành đánh giá

ban đầu trên dưới 60 tính trạng hình thái, nơng học của 2000 giống và đánh giá chỉ tiết

3000 lượt giống x tính trạng Cho đến nay đã hồn chỉnh đánh giá ban đầu 40% tổng, giống đang bảo quản và đánh giá chỉ tiết 20.000 lượt giống x tính trạng Đã sử dụng các chỉ thị sinh hĩa và phương pháp phân loại nhanh bằng phản ứng của hạt đối với dung

dịch Phenol để phân loại dưới lồi quy gen lúa Nhờ các phương pháp này đã xác định

lúa Indica (lứa Tiên) hoặc Japonica (lúa Cánh) của 2000 giống lúa cổ truyền Ngồi ra cũng sử dụng các chỉ thị phân tử để đánh giá đa dạng đi truyền ở các mức độ giống và

dưới giống một phần quỹ gen lúa số

Với cao su, phần lớn các kiểu di truyền của nguồn gen cao su đã được nghiên cứu,

đánh giá các đặc điểm hình thái học, điểm nơng học chủ yếu như sinh trưởng, năng

xuất mủ, khả năng chống chịu sâu, bệnh Một số nghiên cứu

phâu vỏ, đặc tính sinh lý mủ, đặc tính cơng nghệ cao su và phân lập nhĩm bằng phương pháp điện di isozyme đã được thực hiện Một số kiểu di truyền (chủ yếu cĩ nguồn gốc

Dong Nam A), thong qua các nghiên cứu của nước ngồi đã được nhanh chĩng đưa đi khu vực hĩa để đánh giá và khuyến cáo kịp thời cho sản xuất

tính giải

Với cây rừng, đã đánh giá ban đầu trên 50 lồi cây bị đe doa tại 140 địa điểm trên

với các chỉ tiêu: Phạm vi phân bổ, số lượng quần thể và số lượng cá thể trong,

quần thé, tinh trang de doa (theo tiéu chí của IUCN, 1994), khả năng bảo tồn và quy hoạch cho bảo tồn Đối với các lồi cây xuất xứ và nhập nội đã thực hiện 63 khảo nghiệm đối với 6Ã lồi của Š nhĩm lồi (Bạch đàn, Keo Ác: Thơng, Phí lao và

inh gui bao pồm: Tỷ lệ sống, khả năng thích nghỉ, chí ý,

đường kính pốc dương kính ngàng ngực, tình hình sâu bệnh hại, khả năng ra hoa kết tồn quốt Mộ Các chỉ tiết cao ca Vy hate st dug

Viti cay trồng chúng clin dadinh gid bạn đầu nguồn gen chống-chịu của các lồi

ong đánh giá các tinh trang chống chịu vớt điều kiện khác pphiệt (nồng, lạnh), chống chịủ sâu bệnh lúa, can chúnh, cá chúa vir mot sé load cay ấn quả: Đặc biệt chú t

2.1.3 Tư liêu háa và khai thác, sử dụng

chung cơng tác tư liệu hĩa chưa tiến hành được đổi với tồn bộ số liệu của

những giống đã được đánh giá vì cịn đang thăm dị nhằm xác định được phấn mềm

thích hợp trừ một vài lồi cây trồng Từ 1996 dã phát triển được phần mềm quản lý quỹ

gen cao su trên Visual Foxpro cĩ khả nâng quản lý dữ liệu và truy,cập nhanh chĩng lý

lịch cơ bản, chỉ tiêu nghiên cứu, hình ảnh của từng kiểu di truyền Đã hồn thành

cơ bản một catalogue quy gen cao su của Việt Nam Số liệu đánh giá nguồn gen cây

trồng chống chịu được lập phiếu, bản đồ và lưu giữ trong máy vi tính để thuận lợi trong,

quá trình tra cứu sử dụng v

Trang 15

đã cùng

Về khai thác, sử đụng, hàng năm Trung tâm tài nguyên di truyền thực vậ

cấp trên dưới 1000 lượt mẫu giống cho các cơ quan và người sử dụng, cĩ khi sử dụng

u chon giống, cĩ khi để làm giống trực t

lam vat li

Tir nam 1987, sau khi nghiệp vụ bảo quan đã từng bước ổn định việc nghiên cứu mở rộng sản xuất các nguồn gen dang bảo quản được tăng cường đáng kể Các lồi và

giống cấy được tập trung nghiên cứu là Lúa đặc sản Khoai sọ, Vừng, các lồi rau địa

phương, Hoa và Cây cảnh thuộc họ Gừng - Riểng

Với cây cao su đã cĩ 30 dong vo tinh thuộc tập đồn va 10 dong lai vơ tính trong

nước sử dụng bố mẹ từ nguồn gen đang lưu giữ chiếm chủ yếu điện tích cao su trồng ở

Việt Nam và gĩp phần đưa năng suất mủ từ 0.8 tấn/ha lên 1.2 - 1.3 tấn/ha Thêm nữa,

107 dang v6 tinh thuộc tập đồn quỹ gen đã được chọn lọc dùng làm bố mẹ để lái trong

chương trình cải tiến giống cao su Việt Nam và đã tạo được gẩn 20.000 con lai dang được khảo nghiệm, một số dịng đã được phép khu vực hố, cĩ triển vọng tot Cling tir

nguồn gen cáo su đã chọn được một số đồng võ tính thuộc nguồn gốc di truyền Amazone cĩ triển vọng cho cơng tác phát triển cao sử lấy gỗ trong thời gian tới c đánh giá là những nguồn vậi liệu quý trong quá tình hú tịo và chọn lọc giống cũng như cung cấp hạt Những lồi cây rừng đang được lưu giữ, bảo quản và đã du iống, k giống hay các dạng vat lie nghiệm xuất xứ và trồng rừng T vụ cho chương trình trồng rừng) được 4l giống cây rừng nl giống khác phục vụ xây dựng rừng g

nguồn gen dược bảo tồn đã đưa

chống chịu thì với lúa cĩ nhiều kết quả nhất

Đã cĩ sự trao đổi nguồn gen lúa chất lượng và chống chịu giữa các cơ quan nghiên cứu trong ca nước lầm vất liệu cho cơng tác lai tạo giống Các lồi lúa hoang dại như Ơi

minuta, Oryza rifipogon, Oryza latifolia d& duge ding làm địng bố trong một số cập lai dé chuyén gen khang bénh, chiu han gen chất lượng cao vào các giống lúa thuần cĩ

triển vọng Một số dịng giống cĩ chất lượng cao, thời gian sinh trưởng ngắn thuộc hai

lồi phụ Indica và laponi (Jasmine, Basmati, DI8, 223, Japo-nhất) cũng được dùng

trong các tổ hợp lai để tao ra các địng/giống mới cĩ chất lượng cao như DT122, DT221

DTI14 Các giống cây trồng khác mới được nhân và trồng thử nghiệm

Trong khai thác nguồn gen cây trồng,

Nhìn chung, cơng tác bảo tồn nguồn gen cay trồng nơng - lâm nghiệp mới chỉ thực

hiện được chủ yếu ở việc điều tra, thu thập, lưu giữ, bảo quản và đánh giá ban dau cịn c đánh giá chỉ tiết để phát hiện nguồn gen quý và sử dụng cho cơng tác chọn tạo

báo cáo chỉ tiết sẽ phân tích nguyên nhân của tình vẫn cịn rất hạn chế C y giống trạng nà

2.2 Bảo tơn nguồn gen vật nuơi

2.2.1 Điều tra, khảo sát và thu tháp

Quá trình điều tra các giống của các lồi Lon, Bd, Dé, Cừu, Hươu, Nai, Gà; Vịt,

Ngan, Ngdng, Bồ câu đã phân loại mức độ ä A ng theo tiêu chuẩn của FAO Kết quả cho thấy cĩ 5 giống dã bị mất; 4 giống ở trang thái nguy kịch; 8 giống 6

Trang 16

trạng thái để bị nguy hại (Khơng an tồn) Cịn về khía cạnh sử dụng thì một giống khơng được sử dụng trong sản xuất, 12 giống sử dụng trong phạm ví hẹp Về mức độ tầng trưởng cĩ 25 giống dang giảm số lượng, 6 giống dang tăng hoặc phục hồi

số lượng Trong quá trình điều tra đã phát hiện ra các nguồn gen mí

đầu rìu (Nghệ Tĩnh) Bị HMơng (Hà Giang), Ga H'Mong (Son La), Gà Tè (Yên Bái)

Ga Oké (Lang Son)

Với ong đã tiến hành điều tra, khảo sát thành phẩn các lồi ong ở 30 địa điểm

trong cả nước, xác định được 6 lồi ong mật chủ yếu ở nước tà là ong noi (Apis cerana),

ong ý (Aunellifera ligustica), ong Khối (A.dorsera), ong Đá (A.laboriosa) ong Ruổi đỏ

(A florea) va ong Rudi đen (A.andrenformis):

Trong quá trình điều tra, khảo sát cịn phát hiện ra r lồi ong khơng ngịi đốt

thuộc họ phụ ong khơng ngồi đốt (Melliponinea) Cac lồi ong này cho sản lượng mật

khơng đáng kể, nhưng cĩ vai trị rất quan trọng trong việc thụ phấn cho cây trồng đĩ là

ong Vú đen và ong Vú vàng Kết quả nghiên cứu về 2 loại ong này đã được cơng bố tại

Hoi ¡ Quốc tế nam 1996

2.2.2 Bảo tổn

Kết quá bảo tổn nguồn gen vật nuơi đã được cứu văn được một số giống vật nuơi ở

hái tối nguy hiểm như khơi phục đàn Lợn Ỉ gộc (56 con tại Thanh Hố) phát triển

giống Gà Hồ (hàng ngàn con ở Bắc Ninh, Hải Dương và Hưng Yên), gây dựng dược đàn

vịt Bầu Bến (100 con ở Hồ Bình), bảo tồn giống gà Tè (ở Lào Cai, Yên Bái) Ngồi ra ng đã khơi phục được đàn Bị U đầu rìu ở Nghệ An, thu thập và nuơi dưỡng được 9

con Ngựa Bạch ở Thái Nguyên (Đây là giống ngựa quý, dùng làm thuốc chữa bênh)

Với các giống vật nuơi đang ở trạng thái nguy hiểm như gà Đơng Tảo đã cĩ mới đân 200 con (nuối tỷ Trung tầm Nghiên cứu Gia cẩm Vạn Phục và huyện Khối Chau,

Hưng Yếu) hay eự Dấu Qui (ở Nghệ An)

Wiki củ: yiơnftt M

iy 6 trang, thai dé nguy hại hoặc cĩ xu thể giảm số lượng như ưng Khương (Ha Giang), Lon Meo (Ky Son ác (Buơn Mê Đác Laac), Hộ HMơng (Hà Giang), Dê Cĩ (TT Đề v 3 ), Ngựa Màu

(Thái Nguyễn), Thỏ Viết Năm: den và xám (Sơn Tây), Gà Đơng Tảo (Khối Châu, Hưng,

Yên), Gà Ác (Viện Chân nudi) Ga Oke (Ha Giang), Ga Tau Vang (TP HCM), Ga

HPMơng Đen, trắng, nâu (Sơn la, Vịt Bấu Bến (Kim Bĩi Hồ Bình), Vịt Bau Quy (Quy

Châu, Nghệ An), Ngơng Cĩ (lá Tây) dụng được bảo vệ tốt

Hiện tại, hầu hết các giống vật nuơi đều dược bảo tồn in-situ như Lợn: 5 giống (Í,

Mĩng Cái, Mường Khương, Mẹo, Sĩc), Bị 2 giống (IFMưng, U Đầu đu) và các giống

De Cé, Dé Bach Thao, Citu Phan Rang, Hươu Sao, Bach, Ngựa Màu, Chĩ Phi Quốc Thỏ Việt Nam đen và xám Với gà cĩ 8 giổng là gà Ri, Hồ Mía, Đơng Ac, Okẻ, Tàu vàng, Chọi Với các loại gia cầm khác cĩ VịL Cỏ, Vit Bau Bén, Vit Bau Quy, Ngan Trau, Ngan Dé va Ngéng C6)

ác giống được bảo tổn ex-situ là những giống dang ở trạng thái tối nguy hiểm

Trang 17

ex-situ là Lợn Í (4 cái và 2 dực, bảo tổn tại Hà Nội) 5 giống gà Dong Tao, gà Ác gà

H'Mong thit den, thịt trắng, gà Okẽ, gà Tè và 3 giống vit cao sin: Biu Quy Bau Bến

Bầu Lừa

Ngồi bảo tồn giống, một sổ nguồn vật liệu đi truyền khác cũi

tốn ex-situ Đĩ là tính Bị U đầu rìu, Bị HMỏng: là ADN của các giống lợn Mĩng

(20 mẫu), Lon Ï (I2 mẫu), Lợn Cỏ Nghệ An (8 mẫu), Gà Hồ (25 máu) Gà Mía (35

mẫu) Gà Ri (20 mẫu), Gà Đơng Tảo (15 mẫu), Gà Ác (20 mẫu), Bị vàng (20 mẫu), Bị Coe (15 mau), Huou Sao (18 mau) g đăng dược bảo và duy trì nồi giống ong chúa bảy đi giao

Với ong, do trong quá trình sinh sả

phổi với các con ong dực trong khơng gian nên thường gây rà nhiều khĩ khân trong cơng tác quản lý, bảo tổn giống ong Vì vậy, cơng tác bảo tổn nguồn gen ong mới chỉ p trung vào 3 lồi ong chủ yếu là ong nội, ong Ý và ong Khối Hiện nay đã thành lập

if

các vùng lưu giữ nguồn gen ong nĩi tại vườn Quốc gia Cát Bà (Hải Phịng), tại Nguy “Taw Chi (Lat Chau), tại Nghĩa Đàn (Nghệ An), tại vườn Quốc giá

hành (Cần Thơ) Mỗi vùng cĩ từ 5-10 người nuơi ong

Hình (Cao Băng), tú

Yordon (Đắc Lac) va tai Chau

tham giá Quy mơ tối đa cho mơi ving lưu giữ từ 100 - 150

ni

Ong Ý đang dược bảo tồn kết hợp với một số người nuơi ong chuyên nghiệp, các

đần ong được dị chuyển theo mùa hoa trên một địa bàn rộng lớn Hiệ

Ý là đối tương lưu giữ của Chương trình giống gốc các quốc giá

1 tai, cae din ong

Ong Khoai do chúng sống trong tự nhiên chưa thuận hĩa được thành vật nuơi và

hàng năm chúng di cư đến rừng U Minh theo các vụ hoa trầm Vì vũ

mị Cả Mau thuộc vũng ầm được chọn làm vùng lưu giữ nguồn gen ong khu vực lãm trường sơng 'Te Khối 2.3.3 Đánh giá

Các giống vật nuơi bảo tổn in-silu và ex-situ đã được đánh giá các chí tiêu để xây

tra cứu sử dụng phục vụ cho

dựng tư liệu, tạo diều kiện thuận lợi cho vig ng tác

nghiên cứu Với nguồn gen ong bảo tổn đã được dánh giá một số chỉ tiêu vẻ hình thái

học (do đếm trên 30 chỉ tiêu), sinh học (sức đẻ trứng của ong chúa, mức độ cận huyết

của đàn ong, mức độ nhiễm bệnh, năng suất và chất lượng sản phẩm ) Ngồi ra cịn

đánh giá sự phân bổ của các lồi ong ở các vùng sinh thái khác nhau trên phạm vi cả

nude

2.2.4 Tư liệu hĩa và sử dựng

Hiện nay đã tiến hành xây dựng được hệ thống dữ liệu (số liệu và ảnh) của 50

giống vật nuơi theo tiêu chuẩn của FAO goi là "Hệ théng thong tin da dang Vật nuơi ĐAS-IS" phát hành trên đa CŨ Ngồi ra cũng đã xuâ bản hai cuốn sách liên quan đến 4 nuơi ở Việt

t Nam, tập 1:

bảo tồn nguồn gen vật nuơi là Kết quả Nghiên cứu Bảo tồn nguồn gen Nam (NXB NN, 1994) và Chuyên khảo bảo tổn nguồn gen vật nuơi ở V

Phan gia stic (NXB NN, 1999)

Trang 18

“Trong quá trình bảo tổn nguồn gen vật nuơi một số giống vật nuơi triển thêm như khơi phục giống lợn Mĩng Cái khỏi phục và phát triển

Rang (từ 1.000 con lên 5.000 con tai Phan Rang), phát triển dé Bach Thao, gà tỉnh phía Bắc hay bước phát triển cá i Mia, vit Co bd H'Mong lä được phát Cừu Phan Ác ra các

Thơng qua lai tạo, nguồn tài nguyên di truyền cịn được bổ sung thêm các nguồn

gen mới như gà Đơng Tảo x Tam Hồng (Trung Quốc): gà Rốt-ri x Tam Hồng: gà Mía

x Kabir (Israel) hay vịt Cỏ trắng x Khaki Campbell (Thai Lan): vịt Cĩ x Anh Đào +

super Mz vit Co x Anh Đào: vịt bầu x Anh Đào; hoặc Bị vàng x Sind: bị vàng x Sind x

Holstein Friz: hoac Lon i x Đại Bạch; lợn Mĩng Cái x Landraee; lợn Mĩng Cái x Yorkshire

Với ong, việc bảo tồn nguồn gen mới chỉ dừng lại ở mức điều tra đánh giá bạn

đầu, lưu giữ nguyên trạng của các đàn ong, cịn việc bảo quản và sứ dụng nguồn sen ong hầu như chưa được tiến hành Bảo tồn nguồn gen vi sinh vật hoạch bảo tổn nguồn gen V§V mị „ phân) và VSV thú y ập trung bảo tồn được VSV nơng nghiệp (

Qua cơng tác điều tra cơ bản đã thu thập phân lập, tuyển chọn sưu tập giống VSV

trên các mẫu đất, mẫu rẻ từ các vùng cĩ chế độ canh tác khác nhau: lúa, màu, cây trồng cạn Đến thời điểm hiện nay đã sưu tập được trên 500 chủng của 30 họ vị khuẩn, năm, xạ khuẩn, nấm men, trung bình mỗi năm đưa vào lưu giữ thêm 50 - 70 chủng Bộ sưu tập quỹ pen VSV gồm 7 nhĩm: (1) Cố định nitơ cộng sinh, (2) Co dinh nito ở cây khơng

phải họ đậu (vùng rễ lúa, ngơ, mì, miến ), (3) Kích thích sinh trưởng, (4) Phịng trừ

sinh học, (5) Một số chỉ vi khuẩn, vì nấm gây bệnh hại cây được sử dụng như các VSV

kiểm dụnh hen: đại với cây trồng, (6) Ví sinh vật mơi trường và (7) VSV chuyển đổi

sink hoo (ain nen sinh sink khối)

Vẻ VSViIli + VSV thú ý dược lưu giữ, bảo quản là 54 chúng (rong đĩ vì

Hing SS chine vix 19 chúng), trong đồ cĩ § chủng VSV (vi tring 3 ching va virus 5

chúng) nhớ cĩ là 1a đồi vú các nước LÍc, Lào và tổ chite FAO, Về lưu giv bén cánH các phương pháp truyền thống như bả quản trong mơi trường thách ớ điều kiến lạnh, bảo quản trong cắt, trong đất, trong silicagel, bảo quản

dưới lấp đầu khống: các phươi ø pháp báo quản dong kho, bio quan trong nite long lồn gen VSV dat phan

cũng được áp dụng một cách cĩ hiệu quá trong bảo lồn n

Cong tác đánh giá VSV đãt-phân bĩn chủ yếu mới dừng lại ở đánh giá ban đầu

ác chỉ tiêu như đặc điểm hình thái, sinh lý, hoạt tính

1 được mở ra

ác tiêu chuẩn

(mới đạt khống 40%) thơng quả e;

sinh học cũng như cách bảo quản Riêng VSV thú y, mỗi chúng sau 2-3

tđng cường, giám định qua động vat thi nghiệm vi

được quy định tại Tiêu chuẩn ngành (1994) Qua kiểm tra cho thấy,

giữ vẫn bảo đảm chỉ tiêu về chất lượng qua bản động vật theo chủng dược lưu

Hiện nay cơng tác tư liệu hĩa VSV đất - phân đã thiết lập được hệ thống tư liệu

trên máy vi tính (300 chủng) lặp phiếu lý lịch theo mẫu chuẩn của ATCC hay tư liệu

Trang 19

dưới dạng ẩn phẩm (ảnh chụp lý lịch ) Cong tác khai thác,

ổn định, phục trắng, hồn thiện, cải thiện các chủng giống cĩ giá tị cao, phục vụ cho

cơng nghệ sản xuất chế phẩm sinh học hay cung cấp hàng chục chủng giống cho sản

xuất chế phẩm sinh học Việc bảo tồn nguồn gen VSV thú y đã bảo đảm cùng

chủng V§V tốt, đạt tiều chuẩn cho các cơ sở sản xuất thuốc thú y hay cho các trường dại

học phục vụ nghiên cứu và giảng dạy 3.4 Hợp tác quốc tế vẻ báo tồn tài nguyên di truyền nĩng - lâm nghiệp Hợp tác quốc tế vẻ bảo tồn tài nguyên di truyền nơng nghiệp trong thời gian qua đã phát tr

các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ Thơng qua các dự án n

bộ khoa học dược tiếp cận, nâng cao trình đĩ, một sổ đơn vị được đầu tư trang thiết bị,

hệ thống thơng tin, tài liệu liên quan và quan trọng hơn cá là mở ra khả nâng trao đổi nguồn gen nhằm làm giầu thêm nguồn tài nguyên đi truyền nơng nghiệp Một số nội

dung hợp tác quốc tế dã được thực hiện trong thời gian quá là:

n khá tốt, chúng ta đã thiết lập được moi quan hé hop tác VỚI mỘI số nước

y MOL sé cần

Về cây trồng, chúng tạ đã cĩ quan hệ hợp tác với Viện Tài nguyên di truyền thực vật quốc tế (IPGRI), Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRD) Trung tâm Nghiên cứu phát triển Rau châu Á (AVDRC), Trung tâm Nơng nghiệp nhiệt đới (CIAT), FAO, Viện Tài sinh vật nơng nghiệp quốc gia Nhật Bản (NIAR) Tổ chức Phi chính phủ của Ý (CIC)

Vẻ vật nuơi chúng ta đã hợp tác với FAO (rong chương trình khu vực (TCP/RAS/144/IPN), hợp tác với CIRAD - Pháp về hươu sao, với Nhật về đã dạng sinh học, với Hà Lan

Vẻ Vi sinh vật đất - phân đã cĩ hợp tác trao đổi nguồn gen với Viện V§V Lier bang Nga, ICRISAT, Trung tam cổ định dạm sinh hoe (NIFTAL - My, Thai Lan), Trung tâm Lưu giữ nguồn gen VSV Đài Loan (CCRC), Cộng hồ liên bang Đức (ĐSM) cịi vẻ VSV Thú y đã cĩ hợp tác và trao đổi nguồn gen với Úc, Lào và FAO 2.5 Những thuận lợi và khĩ khăn trong cơng tác bảo tồn nguồn gen nĩn lâm nghiệp dí Thuận lợi n và giao cho Bộ Kho: e Do thay duoc nehiệp Nhà nước ta đã thực s

ẩm quan trọng của cơng tác bảo tồn nguồn gen nơng - quan tâm đến cơng tác r

học Cơng nghệ và Mơi trường Bỏ Nơng nghiệp và PTNT chủ trì thực hi nhiệm vụ bảo tổn nguồn gen nơng nghiệp gồm: nguồn gen cây trồng, vật nuơ

và V§V, Đây là diều kiện cần rất quan trọng cho phép hình thành màng lướ

bảo tổn quỹ gen rộng khắp cả nước

© BO Khoa hoe Cơng nghệ và Mơi trường, căn cứ vào yêu cầu thực tiễn của Việ Nam, kinh nghiệm quốc tế, năm 1987 đã bàn hành Quy chế quản lý lâm thời v

năm 1997 Quy chế bảo tổn nguồn gen thực vật, động vật và vĩ sinh vật, Day 1

cơ sở pháp lý quan trọng đầu tiên cho phép thực hiện nhiệm vụ bảo tồn ngudr

sen nơng nghiệp ở nước ta đi đúng hướng

Trang 20

Năm 1995 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định sổ 845 phé duyét Ké hoach hành động đã dạng sinh học và năm 1996 Chính phủ bạn hành Nghị định 07 về

Quản lý giống cây trồng Nội dung hai văn bản này đều để cập đến vấn để bảo tổn tài nguyên di truyền nơng nghiệp,

s Đầu tư cho nhiệm vụ bảo tổn nguồn gen nơng - lâm nghiệp ngày càng được tăng cường từ 1.050 triệu đồng năm 1993 lên 3.100 triệu đồng năm 2000

®- Nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta nên Hợp tác quốc tế nĩi

chung va hợp tác về bảo tồn quỹ gen nĩi riêng đã được phát triển nhanh chĩng,

nhờ đĩ chúng ta cĩ một số cán bộ khoa học chuyên ngành đã được đào tạo và

nâng cao trình độ, một số nguồn gen quý đã được bổ sung và cơ bản nhất,

chúng ta cĩ được một cái nhìn khoa học hơn về vai trị của cơng tác bảo tồn quỹ gen nơng - lâm nghiệp

in hình thành được: cơ quan chuyên trách hay các

m vụ bảo tổn nguồn gen

ø _ Vẻ tổ chức, chúng ta đã d

bộ phận chuyên ngành thực hiện nhí

bí Khĩ khăn :

s— Bảo lổn nguồn gen nĩi chung và nguồn gen nĩng - lâm nghiệp nĩi riêng là

cơng tác cịn rất mới mẻ đối với nước ta, do vậy chúng ta gập nhiều khĩ khan

về chuyên mơn và quản lý với những hệ thống văn bản tư pháp quy thống nhất

Chúng ta chưa cĩ chiến lược rõ ràng với những thứ tự ưu tiên cụ thé trong cong

tác bảo tồn, do vậy cơng tác xây dựng kế hoạch rất lúng túng Thêm nữa, việc

tổng kết, đánh giá hàng năm chưa được tiến hành thường xuyên nên chưa cĩ

những diều chỉnh phù hợp

ø Do khĩ khăn về kinh phí, cộng với hệ thống tổ chức bảo tồn chưa hồn thiên

nên đầu tư cơ sở vật chất chưa đạt yêu cầu nhiệm vụ Nhiều thiết bị cịn thiếu,

khơng đồng hỗ và lạc hậu, Ngay cả Ngân hàng gen hạt thuộc “Trung tầm “Tài

8 2

yuven di trayen thie vat (Vien KHKTNN Vict Nam), tuy 66 hé thong kho:

moh boo quản lát (gan hạt, trung hạn và đài hạn) song thiết bị khơng dạt các

800 ng E Tin cán thiết nên bảo quản ngân hạn mới chỉ dưc - 3 năm, trung

bu dược 3 nam và đái lan được 6: 7 nắm (ong khi nếu các chỉ tiêu kỹ thuật

dược đàn bao thither yan bảo quản tương ứng phải là 10 năm, 20 năm và 50

làn

0í nồng - lâm nghiệp mới chỉ tập trung vào việc điều

ph giá chỉ tiết và khai thác,

sử dụng cịn rất hạn chế, với mốt số nội dụng thâm chí cịn chưa cĩ định hướng

Khai thác

s— Cơng Lắc húo tần tigilơt

tra, thú thập, bảo quảu và đánh giá bạn đầu, Việc

ø— Vẻ tổ chức và cán bộ, chúng tú chưa xây dựng được hệ thống bảo tổn tài

nguyên dĩ truyền quốc gia thống nhất từ trung ương đến địa phương, cơng tác cần bộ làm nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cịn thiểu cả vẻ số lượng và hạn chế về

Trang 21

« Kinh phí cho việc bảo tồn nguồn gen tuy đã được tăng hàng năm nhưng so với

nhiệm vụ được giao thì cịn rất ít, khơng đủ để đầu tư trang thiết bị vốn cịn rất

à nghèo nàn, đồng thời cũng khơng đủ để duy trì một cách tối thiểu

cho cơng tác bảo tồn Nếu khơng cĩ đầu tư của một số dự án hợp tác với nước ngồi, tin chắc rằng kết quá của chúng ta cịn ở mức độ khiêm tốn hơn nhiều

“Thêm nữa, việc phân bổ và sử dụng kinh phí cho cơng tác bảo tốn nguồn gen

nơng nghiệp cịn chưa hợp lý

e Do trinh độ chuyên mơn cịn yếu và chưa cĩ quy chế quản lý nguồn gen một

cách nghiêm ngặt nên một số nguồn gen la nước ta đã bi tha

qua việc trao đổi nguồn gen với nước ngoi lượng bị thất thốt cĩ thể nĩi là lớn và chưa kiểm sốt được

thết thơng

+ Các đầu mới bảo tổn nguồn gen cịn chưa hợp lý dẫn đến cĩ những nội dung

cĩ nội dung thiết thực song lại bị bỏ sĩt, cĩ nội dung được giao

chưa h cứ vào chức nâng nhiệm vụ của đơn vị tham gia màng lưới

chính vì vày việc phân bổ kế hoạch khĩ khăn, hiệu quả sử dụng vốn chưa

3t nhiên, những vấn để này cĩ mang tính lịch sử một số là kết quả của những

nội dung hợp tác quốc tế

chồng ché

3 PHƯƠNG HƯỚNG CONG TAC BAO TON NGUON GEN NƠNG - LÂM

NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1 Định hướng chung

~ Ngân chặn sự mất mát nguồn gen đang điện ra rất nhanh trong tự nhiễn và trong

sản xuấi, bảo vệ, duy trì và phát triển dược nguồn tài nguyên di truyền quốc gia vì đây lĩ

bến vững khơng những chí

~ Bảo đảm lưu giữ và cung cap day đủ nguồn gen phục vụ cho lai tạo giống mồ

hoặc cho việc sử dụng trực tiếp trong sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng nơng - lần

xắn phục vụ cho nội tiêu cũng như tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực v

quốc tế, gĩp phần thực hiện thắng lợi chương trình giống của Chính phủ

~ Chú trọng sử dụng tài nguyên di truyền thực vật vào việc phát triển các giống cả

trồng cho sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh cao như Lúa, Cà phê, Điều, Hồ tiêu Dồn

thời cũng chú trọng đến một số sản phẩm cĩ khả nâng cạnh tranh trung bình, cịn một s

khĩ khăn, nhưng cĩ tiềm năng và triển vọng phát triển như: Chè, Cao su, Lac, Rau qu:

Lâm sản

~ Về các nguồn gen vật nuơi, vừa bảo tổn vừa khai thác và phát triển, biển các giống n

địa thành hàng hĩa đặc biệt xuất cho các nhà tạo giống Việt Nam và trên thế giới

ây dựng hệ thống văn bản pháp quy phục vụ cho quản lý cơng tác bảo tồn nguồn œ‹ nơng nghiệp và trao đổi quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế

~ Xây dựng chiến lược bảo tồn quỹ gen quốc gia với những bước đi cụ thể vẻ

Trang 22

3.2 Một số định hướng ưu tiên

~ Bảo tồn các nguồn gen đang cĩ nguy cơ bị suy giảm

~ Bảo tồn các nguồn gen phục vụ trực tiếp Chương trình giống cây trồng, vật nuơi

~ Bảo tồn nguồn gen cĩ giá trị kinh tế cao (chất lượng chống chịu ) cĩ khả năng tạo ra các sản phẩm cĩ khả nâng cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế

- Sử dụng các cơng nghệ tiên tiến để bảo quản phân loại đánh giá đã dạng di

truyền và sử dụng nguồn gen một cách cĩ hiệu quả

3.3, Phương hướng cụ thể

df Những vấn để chủng:

~ Tiếp tục đánh giá và khai thác cĩ hiệu quả nguồn gen cây trồng đang được lưu

giữ tại ngân hãng gen và các đơn vị màng lưới trên phạm vỉ tồn quốc

~ Xác định những đối tượng đã và dang cĩ nguy cơ suy giảm để dễ ra kế hoạch điểu tra, bảo tồn thu thập một cách thiết thực

- Phát hiện các nguồn gen mới, xác định các gen quý của các giống đặc biệt để

đỉnh hướng khai thác, sử dụng

~ Sớm hồn thiện hệ thống tư liệu, tiến tối mở trang Web vẻ vấn đẻ bảo tồn nguồn

gen ở Việt Nam

- Tăng cường phổ cập thơng tỉn về sự cẩn thiết của cơng tác bảo tổn nguồn gen nơng - lâm nghiệp để mọi người nhận thức được đây là vấn để gắn liễn với phát triển

nơng nghiệp bền vững, an tồn lương thực và bảo vệ mơi trường

- Đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế về trao đổi nguồn gen để cĩ điều kiện nhập nỗi

các lội và guống cĩ các nguồn gen quý, từng bước làm giầu thêm tài nguyên đi truyền tử nước I1

Coy wony owe đao tao cẩn hộ, nhất là trong lĩnh vực sử dụng các kỹ thuật sinh

học mớt Ủ sà các nguơn pen nam bất các kỹ thuật dị truyền phân tử để phục vụ cơng tác đánh giá chỉ Đết và sử dụng cĩ hiệu quá nguồn tài nguyễn dỉ truyền

Xây dưng su phản tong thế bảo tồn sự đạt dạng sinh học nơng nghiệp

bí Nguồn

tà cấy nơng - hầm nghiệp

- Nghiên cứu sự đa dạng di truyền, bao pồm phân loại dưới lồi nhằm hiểu

trúc đi truyền của lồi để xác định kỹ thuật bảo quản thích hợp và phát hiện các nguồn

gen quý để khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả

- Nghiên cứu su da dang sinh học để phục vụ cho việc xác định thứ tự ưu tiền và

hoạch thu thập hợp lý và cung cấp cơ sở khoa học cho nhiệm vụ bảo tốn in-situ,

đồng ruộng của nơng dân

lập k

trong đĩ cĩ bảo tồn t

Trang 23

ce) Nguon gen vat nui

~ Trên cơ sở bảo tồn, đưa nhanh các giống đã thốt hiểm sang sử dụng Hết sức

chú ý việc lai giống để khơng mất giống thuần mang các gen cĩ ích

~ Nhanh chĩng áp dụng phương thức bảo tồn ex-situ qua phịng thí nghiệm để cĩ

n giữ các nguồn gen của những giống khĩ giữ trực tiếp trong sản xuất,

Đổi tượng bảo tổn

- Bảo tồn in-situ: Ưu tiên các giống đang quá ít và đang giảm sở lượng Năng số lượng các giống đến mức an tồn, mỗi giống cĩ ít nhất 20 cơn đực và 100 con cái ~ Bảo tồn ex-situ hiểm: Lợn Í mỡ đen, Í gĩc và ìo tồn tính, trứng phơi và AND các giống ở mức độ tối nguy ác giống nguy hiểm: Lơn Ba Xuyên Gà Hồ, Đơng Tảo dl Nguồn gen VSV: - di

tra khu hệ VSV đất nhằm đánh giá thực trạng tài nguyên VSV ở các vùng

ường thu thập, đánh giá

m thiểu sử dụng

xinh thái của Việt Nam đổi với một số cây trồng chính Tăng

và sử dụng, chủng VSV trong

phan bén, thude BVTY, xi lý phế thải

le cao độ phì nhiều dit dai, ại

- Nghiên cứu đa phân loại các mẫu giống V§V đã thu thập trên cơ sở đánh

giá chỉ tiết đặc điểm hình thái, sinh lý, hoạt tính sinh học lặp lý lịch nguồn g n để để

xuất hướng sử dụng Những nội dung này cần cĩ sự hợp túc trao đổi eu thể với các đơn do tổn V§V ngồi BO Nong nghiệp và PTNT để tránh chồng chéo và

Vị cùng tham gia

lãng phí

~ Về nguồn gen VSV thú y, hồn thiện phịng thí nghiệm về nuơi giữ giống để chế

ÿ thuật ADN để phân loại

ẩn dể xác định giống vi sinh vật dang

)

tạo và kiểm nghiệm vacxin, trong đĩ lưu ý việ

Nhập các kháng nguyên và kháng huyết thanh chì

lữ và các chế phẩm sinh học nhập nội (kháng huyết thanh, vacxin lưu 3 Các giải pháp di Về chính sách và quản Ì

- Hợp tác chật chẽ trong quản lý Nhà nước cơng tác bảo tổn nguồn gen nơng

nghiệp giữa Bộ Khoa học Cơng nghệ & MT và Bộ NN&PTNT để tăng cường hiệu quả

giảm thiểu tối đã chồng chéo và diều chỉnh, bổ sung kịp thời những nội dung cấp thiết

Cơng tác quản lý cẩn được cải tiến đ giám sắt, kiểm tra thực hiện cä về tiến độ lẫn

chất lượng cơng việc được kịp thời

- Ban hành Quy chế quản lý nguồn gen nơng nghiệp trong đĩ cĩ Quy định hợp tác và trao đổi quốc tế:

~ Đưa nội dung bảo tổn nguồn gen vào cơng tác khuyến nơng Xây dựng các chính

ách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn nguồn gen kết hợp với việc phát triển

nơng nghiệp theo dịnh hướng sản xuất hàng hố

Trang 24

bị Về tổ chức:

~ Hình thành Chương trình bảo tổn nguồn gen nơng nghiệp Quốc gia với sự tham

gïa của các cơ quan chuyên mơn trong và ngồi ngành với hệ thống bảo tồn thổ

trong cả nước cho phép phối hợp tốt giữa các đơn vị cũng như hình thức bảo tồn (ex-s

vi in-situ: bảo tồn kho lạnh và in-vitro, bảo tồn trên đồng ruộng của nơng dân)

ng cường và củng cố tổ chức của Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật đồng

¡ việc sắp xếp lại hệ thống đầu mối để phát huy hiệu quả quản lý cơng tic bio

~ Xem xét khả năng củng cổ tổ chức tồn hệ thống bảo tồn tài nguyên đi truyền

của nước ta trong để ấn sắp xếp

xây dựng ai hệ thống tổ chức nghiên cứu nơng nghiệp đang được

- Tăng cường vai trị của Hội đồng KHCN Bộ Nơng nghiệp và PTNT và các Bàn

chuyên mơn của Hội đồng để dánh giá định kỳ kết quả bảo tồn cũng như định hướng đài

han và trung hạn

~ Hạn chế hoi

cũng như

e cắt bỏ những nội dung bảo tổn chưa mang lại hiệu quả trước mat âu dài, hoặc chưa cĩ phương pháp thích hợp ef Về tài chính: - Tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ bảo tồn nguồn gen: Hệ thống kho lạnh, phát i, phương tiện phục

trang thiết bị sử dụng các kỹ thuật sinh học mới để đánh giá đu dạng di truyền v

hiện nguồn gen quý, trang thiết bi bao quan in-vitro va trang thị

vụ việc khai thác và sử dụng nguồn gen Trong vấn đề này, việc hợp

thiết bị chuyên dùng của các đơn vị trong Bộ là rất cẩn thiết

thác những

'Yane cường xây dưng đồng ruơng, nhà kính nhà lưới để bảo quản và nhãn giống

dink ky ngân lung gen với mơi quy hoạch lâu dai

Hae fo itil hag cho việc bảo tổn in-situ các nguồn gen cây lâm nghiệp và

nguơn pc äv liaantp dại giận pui với cây trồng và cho việc bảo tổn trên đồng ruộng của

yơng đàn tp

get các luäi cây tơng nghiệp

Đá dạng hĩa nguồn bú chính phục vụ cho cơng tác bảo tổn: Nguồn của Nhà

tưng phái cĩi nguồn của Nhà nước là chính mới đảm

nước, nguồn hợp tác quốt tế dÍ

bảo lĩnh lâu bén của cơng tác bảo tồn

AI Về tăng cường ngươn nhân lực

Trong bảo tốn tài nguyên di truyền, vấn để đánh giá và sử dụng là rất quan trọng, nĩ cho phép phát hiện những nguồn gen quỷ để phát triển trong sản xuất hày làm nguồn

liệu dị truyền trong chọn tạo giống theo định hướng Tuy nhiên để làm được việc

này, cẩn phải cĩ đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên sâu, đủ năng lực nắm bắt cơng

nghệ mới và định hướng dược phải làm gì và làm như thể nào Như vậy việc cĩ một chiến lược đào tạo lâu dài là rất cần thiết, kết hợp hài hồ cả đào tạo chính quy và khơng chính quy trong nước và ngồi nước

Trang 25

el Về xã hội hĩa cơng tác báo tơn:

Do trong nhiệm vụ bảo tổn cĩ nội dung quan trọng là bảo tồn in-situ nên việc nâng

cao trình độ dân trí và mối quan tâm của cộng đồng về bảo tồn nguồn gen là rất cẩn

y cĩ thể được giải quyết thơng qua dưa nội dung bảo tồn nguồn gen vào

giáo trình giảng dạy các bậc đại học và trung học tang cường thơng tin tuyên truyền

trên các phương tiện thong tin dai chúng

JÐ Vẻ hẹp tác quốc tế (HTỌT):

Hiện nay, cơng tác bảo tổn nguồn gen nơng nghiệp dịi hỏi những chỉ phí rất lớn với trang thiết bị hiện đại, đội ngũ cẩn được đào tạo chính quy trong khi khả năng đáp

ứng của nhà nước từ ngân sách chưa thể thoả mãn thì việc tảng cường hợp tác quốc tế

rất cần thiết Thực tế nhiều đơn vị trong màng lưới cũng nhờ HTQT mà cĩ được những

kết quả như hiện nay về bảo tồn nguồn gen nơng nghiệp Tuy nhiên trong tương lai cẩn

hướng nội dung hợp c đánh giá và khai thác nguồn gen phục vụ cho việc phát

nơng nghiệp bền vững, dám bảo an tồn lương thực và bảo vệ mơi trường sinh thái vào vị 4 KẾT LUẬN

Cơng tác bảo tồn nguồn gen nơng -lâm nghiệp của Việt Nam tuy mới triển khai

chữa lâu song đã khẳng định hướng đi là đúng đắn với những phương pháp và thiết bị

ngày cảng tiên tiến hơn, đội ngũ ngày cằng trưởng thành hơn và bước đầu đã cĩ những đĩng gĩp thiết thực cho sản xuất và gìn giữ nguồn tài nguyên võ giá của đất nước, Tuy

nhiên cũng phải thừa nhận rằng, những kết quả đại được chua đáp ứng được yêu cầu,

chưa tương xứng với tiểm nị

Chúng tơi hy vọng rằng tại Hội nghị này các đại biểu sẽ

thảo luận một cách khách quan nhất những kết quả đã đạt được trong thời gian qua và để

xuất định hướng phù hợp cho thời gian tới để cơng tác bảo tồn nguồn gen nơng nghiệp

cĩ những bước tiến nhảy vọt phục vụ dắc lực cho thang lợi của chương trình gi

Trang 26

CAN AP DUNG TIEP CAN HE THONG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

BẢO TỒN NGUỒN LỢI DI TRUYỂN NƠNG NGHIỆP

Đảo Thế Tuần

Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam

1 Việc bảo tổn nguồn lợi di truyền nơng nghiệp phải được đặt trong khuơn khổ của việc bảo tồn đa dạng xinh học như một biện pháp để phát triển sơng nghiệp bởn vững Việc bảo tồn nguồn lợi đi truyền tại chỗ (in-situ) được đặt ra khơng phải chỉ vì việc bảo tồn trong kho lạnh hay ở trại thí nghiệm khơng bảo đảm việc giữ vững được các

ặc tính di truyền của nguồn lợi (giống địa phương) mà cịn vì cĩ bảo vệ tại chỗ mới

thực sự bảo tồn được đa dạng sinh học của các hệ sinh thái

2 Đa dạng xinh học bao gồm tất cả các lồi thực vật, động vật và ví sinh vật, cùng với các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái mà chúng tham gia vào Trong các hệ sinh

nh thái tự nhiên cĩ sự quản lý của người và các hệ sinh thái nơng nghiệp

ệp cĩ lúc con người làm

thái cĩ các hà

do con người tạo ra Trong quá trình phát triển của nơng nghị

giảm da dang sinh học nhưng cũng cĩ lúc làm phong phú thêm Ø dạng sinh học nơng

nghiệp là các nguồn lợi sinh học nâng đỡ các hệ thống sản xuất trồng trọt và chân nuơi

và các quá trình sinh thái nơng nghiệp mà chúng tham gia vào Đa dạng sinh học nơng

nghiệp phụ thuộc vào mơi trường, dân số, tổ chức xã hội, cơng nghệ hiện đại đầu tư vốn

và nhiều sự can thiệp khác tăng cường hay ức chế tính đa dạng Sự bên vững của hệ

thống sinh thái nơng nghiệp khơng phải chỉ phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái mã cịn phụ thuốc vào các nhân tố kinh tế, đo đấy khơng phải là hệ sinh thái nơi

nghiện càng

phic tap thi cong bến vững, Quan hệ giữa da dang sinh hoc, da dang sinh hoc ndng nylnep va ah Bé sưng là mốt vấn để phức tạp cĩ nhiều mặt chưa rõ, cần được nghiên cửu tt tt tìnng giải quyế được vấn để, Muốn bảo tồn được nguồn lợi đi truyền phải

hả Ww he thon hong nghiep khác nhau

% Mong dgluep và Bao cĩ Hi iiang miền múi hiện nay đăng đứng trước một tình

trang màu thuận nam gái Việc tị

ø dân sổ và nhu cầu kinh tế trong quá trình phát triển

đã khiển cho các phương pháp canh tác cổ truyền khơng ịn bến vững nữa Thay phương pháp này bảng các giải pháp theo chiến lược thơng thường như hiện nay dang m canh ruộng ở

lầm, sẽ làm giảm đủ dạng sính học nơng nghiệp Ví dụ việc tÌ

lam giam da dang sinh học ở các thung lũng, Vì

thủng lũng như đã làm ở đồng bị

¿ lớn nhất của cây lúa

xĩa bỏ việc làm nương du cạnh đã làm mất nguồn đã dạng sinh hị

vì các hệ sinh thái này cĩ da dạng sinh học phong phú nhất trong các hệ sinh thái trồng lúa Việc thay thế rừng bằng các hệ vinh thái cây lâu năm Ï

tăng tính bên vững hay khơng, chỉ biết răng biện pháp này dõi hỏi đầu tư lớn Muốn giải

quyết được các vấn dé này cần nghiên cứu một cách hệ thống theo tiếp cận hệ thống

cây quả cĩ đảm bảo làm

Trang 27

4 Bảo tồn đa dạng sinh học nơng nghiệp đi đơi với bảo tổn da dang vẻ văn hé dan tộc, vì chính sự da dang văn hĩa dân tộc là một trong những nguyên nhân que

trong đã tạo ra đa dạng sinh học nơng nghiệp ở miền núi Vì vậy việc nghiên cứu b¿

tồn da dang sinh học nơng nghiệp cần phải nghiên cứu đi đĩi với nghiên cứu đân tộc he

hay nhân loại học (anthropology) Đây là một lĩnh vực e

khoa học tự nhiên và khoa học xã hội

ẩn kết hợp rất chất chế giữ

5 Việc chuyển sang kính tế thị trường là một nhân tổ làm giảm đu dạng sinh hc quan trong C6 quan niệm cho rằng sự đà dạng gắn liển với sự lạc hật

in đến việc giảm da dạng Muốn bảo tồn được nguồn lợi ¢

nơng nghiệp r

Sự tiến bộ nhất định sẽ d

truyền và các hệ sinh thai nong nghiệp phải làm cho sản phẩm nơng nghiệp cần bao tổ

cĩ một ý nghĩa kinh tế nhất định Cân cĩ các cơ chế và thể chế kinh tế thích hợp với việ bảo tồn, Theo kinh nghiệm của các nước kinh tế thị trường ở mị

theo các hướng khác thí dụ như kết hợp với du lịch thì mới giải quyết được vấn đẻ C

thể phải đật vấn để bảo về cả các hệ sinh thái nơng nghiệp kết hợp với văn hố dân tệ

trong các khu bảo tồn hệ thống nơng nghiệp cổ truyền giống như bảo tổn các hệ sin thái tự nhiên trong các vườn quốc gia Việc bảo vẽ hẻ thơng nơng nghiệp cẩn gan chi

với bảo tồn văn hĩa hon vì trong các hệ thống này cĩ sự hoạt động của con người n núi cẩn phát triể

6 Việc giải quyết bảo tồn da dang sinh học cẩn phải làm với một tiếp cận h

thống Chính việc nghiền cứu và phát triển hệ thống nơng nghiệp là tiếp cận cẩn áp dụn để giải quyết vấn để này Hiện nay trong viếc nghiên cứu vẻ hệ thống nơng nghiệp vấ

để đà dạng sinh học chưa được chú ý lắm Khơng thể chỉ mời các nhà kinh tế tham gi

vào các chương trình về bảo tổn nguồn lợi di truyền là đủ, Cần cĩ các dự án nghiên cứ

; phương pháp nghiê

cứu tại nơng trại cĩ sự tham gia của nơng dân, Đây là văn để rất thời sự hiện nay dan

được các chương trình quốc tế và hợp tác song phương cùng các tổ chức phi chính ph

quan tam

liên ngành, chú trọng đến cả việ đào tạo cán bộ và xác định cá

Trang 28

KET QUA THUC HIEN NHIEM VU

BAO TON TAI NGUYEN DI TRUYEN THUC VAT

PHUC VU CHO MỤC TIÊU LƯƠNG THỰC VÀ NONG NGHIEP

PGS.TS Lưu Ngọc Trình

Chủ nhiệm Nhiệm vụ Bảo tổn quỹ gen cây trồng, Trung tâm TNDTTV, Viện KHKTNN VN

PHAN I CHUYÊN MƠN NGHIỆP VỤ

Bảo tổn quỹ gen cây trồng gần đây được tổ chức Nơng Lương Liên hợp quốc

(FAO) thống nhất gọi là bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu

lương thực và nơng nghiệp

Ở nước tà, nghiệp vụ bảo tồn quỹ gen cây trồng được tiến hành từ lâu nhưng chưa

cĩ hệ thống Năm 1987, cùng với việc ban hành Quy chế lâm thời về bảo tồn nguồn gen, Uỷ bạn Khoa học Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường) đã

cùng với các bộ, các h liên quan xác định phương hướng và nhiệm vụ cụ thể củ:

để tài bảo tổn quỹ gen khác nhau ở nước ta Nhiệm vụ bảo tổn quỹ gen cây trồng được

Bo Khoa hoe Cong nghệ và Mơi trường và Bộ Nơng nghiệp và PTNT giao cho Viện Khĩa học kỹ thuật Nơng nghị làm cơ quan chủ trì Năm 1989, Viên Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam thành lập Bộ nơn Quỹ gen cây trồng, để thực hiện

nhiệm vụ trên Để ăng cường chức năng nhiệm vụ, năm 1996 Bộ Nơng nghiệp

quyết định nâng cấp Bộ mơn Quỹ gen cây trồng thành Trung tâm Tài nguyên đi truyền thực vật Quỹ sen của mốt lồi cây trồng cụ thể bao gồm các giống trồng trot của lồi và

các dúp vĩ pháp la (xen), chú yếu là các lồi và các chỉ cĩ quan hệ đi tuyển gần e với loa trồng tral dé, Như váy, bảo tổn quỹ gen cây trồng, bao pồm cả việc bảo tồn các

lồi vây hồng dài gắn pin Với cây trồng

vốn quy gen bao gốm bổn nội dụng cơng việc nghiệp vụ và nghiên

ct tình chĩi cơng đốm lái

Thu thap va hap ne Hảo quần hoặc lưu giữ

Đinh

- Từ liệu hĩa hướng dẫn sử dụng và sử đụng bao gom danly gui bạn đâu và đánh giá chỉ tiết,

Sau khi được thành lip nam 1989, BO mén Quy gen cay trồng từng bước tiến hành

nhiệm vụ được giao Năm 1990 triển khai nhiệm vụ bảo quản Ngân hàng gen hạt với

việc bảo quản kho lạnh 1.300 giổng lứa Thời gian này Nhiễm vụ bảo tồn quỹ gen cả

trồng tập trung vào hai nội ¡ dùng cơng việc là bảo quản ex-situ một số lồi cây cĩ hạt và điều phối hoạt dong r ư tổn quỹ gen cây trồng quốc giá năm 1994 tiến

thành thêm nhiém vụ nghiên cứu đã dạng di truyền và đã dạng sinh học để cải tiến chất lượng bảo quản và năng cao hiệu quả sử dụng quỹ gen Bảng Ì ghi các nội dung cơng

Trang 29

Bảng 1 Nội dung của nhiệm vụ bảo tổn quỹ gen cây trồng

4 Quan ly Ngan hang gen cây trồng quốc gia, cĩ bốn nội dung cơng việc chuyền

mơn, nghiệp vụ:

1.1 Điểu tra, thu thập và nhập nội |

1.2 Bảo quản hoặc lưu giữ: a/ Bao quan ex-situ

- Ngân hàng gen hạt các lồi cây cĩ hạt truyển thống (hat orthodox), gồm tập đồn cơ bản nhà nước, tập đồn hoạt động và tập đồn cơng tác,

~ Ngân hàng gen déng ruơng các lồi cây sinh sản võ tính,

- Ngan hang gen in-vitro những lồi và giống khĩ bảo quản bằng các hình thức Ngân

hàng gen và Ngân hàng gen đồng ruộng

b/ Bao t6n in-situ:

- Ngân hàng gen đồng ruộng các lồi cây cĩ hat khé tinh (hat recalcitrant), cht yéu là

cây ăn quả và cây cơng nghiệp lưu niên tại nơi nguyên bản

- Bảo tồn trên đổng ruơng của nơng dân những loải cây thưởng niên cĩ sự đa dạng di

truyén cao

1.3 Banh gid: Banh gid ban dau va danh gid chi tiết

1.4 Tư liệu hố, quản lý số liệu, cấp phát mẫu giổng, sử dụng và hướng dẫn sử

dụng quỹ gen cây trống phục vụ cho nhiệm vu da dạng hỏa cây trồng 2 Điểu phối hoạt động mảng lưới của Hệ thống bảo tốn quỹ gen cây trồng quốc

gia gồm hai nội dung cơng việc chính:

2.1 Duy trì dồng ruộng các tập đồn quỹ gen cây trồng

2.2 Đảnh giá ban đầu các tập đoản giống dang duy tri

3 Nghiên cứu đa dạng sinh hoc va da dang di truyén phục vụ cải tiến chất lượng

bảo quản và nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ gen cây trồng

3.1 Nghiên cúu da dạng di truyến bao gồm phân loại dưới lồi để hiểu cấu trúc di

truyền của lồi, qua đỏ xác định kỹ thuật bảo quản thích hợp vả xác định các nguổn gen quý để khai thắc, sử dụng cĩ hiệu quả

3.2 Nghiên củu da dạng sinh học Hiện đang làm cơng tác điều tra đa dạng sinh vật

để phục vụ cho các mục tiêu:

- Xác định thử tự tu tiên va lập kế hoạch thu thập quỹ gen hơn lý,

- Cung cấp căn cứ khoa học cho nhiệm vụ bảo quản in-situ, trong đĩ cĩ bảo quản trên đồng ruộng của nơng dân,

~ Xây dựng giải pháp tổng thể bảo tổn đa dạng sinh vật nơng nghiệp

Trang 30

Sau đây là tĩm tất kết quả thực hiện Nhiệm vụ trong hon 10 nam qua

1 QUẦN LÝ NGÂN HÀNG GEN CÂY TRỒNG QUỐC GIÁ

1.1 Thu thập, nhập nội

“Từ năm 1992 đến nay, Trung tâm Tài nguyên di truyền thực

nội trên 7500 giống của trên 100 lồi cây trồng khá ật đã tiến hành thu nhau Kinh phí thú

c định đúng chiến lược thu thập

là những nơi nào cĩ nguy cơ xĩi mịn nguồn gen cao thì thu thập trước và lưu giữ an tồn

khơng để mất giống sau khi thu thập Phần lớn các giống đã được thu thập hiện khơng cịn tồn tại trong sản xuất và trong tự nhiên nữa

1.2 Bảo quản hoặc lưu giữ

1.2.1 Ngân hàng gen hạt

Khi mới hình thành nghiệp vụ bảo quản năm 1989, Ngân hàng gen hạt chỉ mới cĩ

ng lúa Từ năm 1994 bắt đầu đưa vào bảo quản một sổ lồi cây cĩ hạt khá

Ngan hang gen hạt đang bảo quản gần 8000 giống của 70 lồi cây trồng cĩ hạt

hàng năm Danh sách các lồi cây trồng dược ghi ở bảng 2

“Trong điều kiện cụ thể của nước ta, những khĩ khãn chính của nghiệp vụ bảo quản ạt là trang thiết bị bảo quản quá lạc hậu, máy mĩc thường xuyên hỏng

hĩc và việc mất diện lưới hay xẩy ra trong khi chưa cĩ máy phát điện dự phịng thích

hợp Việc ổn định được nghiệp vụ bảo quản và tạo lập cơ sở ban đầu

hạt là một cổ ging lớn ý lượng gần 8000 giổng của 70 lồi nenén Ngan hang gen

ia Ngan hang gen

ây cĩ hạt đang được lưu

cĩ và Hang dieu kiêu khí hậu nơng

chí rổ (JuÈ ho suậng xức xơng eủa l

Mer trong nhimg kid khan lớn của việc bảo quản Ngân hãng gen hạt là vấn để được Š

¡nhận lại 20 số piốnp 2o chưa cĩ hệ thống nhà kính, nhà lưới nên vic ái tương đồng với mỗi

?ng phát triển tự nhiên của giống cân nhân, Đã bước đầu tạo lập được Nhân giống Ngân hang gen, Llệ thơng kho lạnh của ta cĩ thể lo quả là mi nản nhân giống gen piv tiến hành tại các vùng sinh th trường xinh trị mang lưới các điểm nhãn giống sau đây

- Cơ sở An Khánh của Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam - Cơ sở Văn Điển của Viện Khoa học kỹ thuật Nĩng nghiệp Việt Nam

- Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình,

~ Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định,

~ Huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận

Trang 31

Bảng 2: Các lồi cây trồng đang bảo quản tại Ngân hàng gen hạt An Khánh

TẾ Tên lồi TT Tên lồi

1 Béng ludi, Gossypium hisrutum 35 | Dau réng, Psophocarpus tetragonolobus 2 | Bầu canh, Lagenaria sinceraria 36 | Đậu tương, Giyxine max 3 | Bí đỏ, Cucurbita maxima 37 | Đậu triểu Cajanus cajan 4 | Bỉ đồ, Cucurbita moschata 38 | Đậu ván, Lablab purpureus

5 | Bidd, Cucurbita pepo 39 | Đậu xanh Vigna grabescens

6 _ | Bí xanh, Benincasa hispida 40 | Đậu xanh, Vigna radiata

7 | Cây họ đậu làm thức ăn gia súc, 10 |_ 41 | Hanh ta, Allium cepa var aggregatum

lồi

8 | Ca, Solanum melongena 42 | Hiing, Ocimum sanctum 9 |Cà chua ban hoang dại | 43 | Húng cây, Mentha arvensis

Lycopersicon sp., 3 lồi

10 | Cachua, Lycopersicon esculentum | 44 | Ké, Peusina coracana 11 | Ca phao, Solanum undatum 45 | Ké, Setaria italica

12 | Ca rốt, Daucus carota 46 _ | Kinh giới, Eishotzia ciliata 13 |Cải bap, Brassica oleracea| 47 | Lac, Arachis hypogae

var capitata

14 | Cai be, Brassica oleracea var.| 48 | Lua tréng, Oryza sativa

acephala

15 | Cải xanh, Brassica juncea 49 | Lua dai, Oryza sp, 4 lồi

16 | Cải ot, Raphanus sativus 50 _ | Mạch ba gĩc, Fagopyrum esculentum 17 | Cải cúc, Chrysanthemum 51 | Mồng tơi, Basella alba

coronarium

18 | Cai thia, Brassica rapa var.pakchoi 52 | Mii tau, Eryngium foetidum

19 _ | Cao lương, Sorghum bicolor 53 | Mướp đẳng, Mormodica charantia

20 | Cần tây, Apium graveolens 84 | Mướp hương, Luffa sp., 2 lồi

21 | Dua chudt, Cucumis sativus 55 | Mướp hổ Triosanches angina

22 | Dua hau, Citrullus lanatus 56 | Ng, Zea mays

23 | Dua thom, dưa bở, dua gang,| 57 | 1, Capsicum annurn Cucumis melo var conemon

24 | Bau Azuki, Vigna angularis 58 | Rau day, Corchorus olitorius

25 | Đậu ăn hạt, Phaseolus sp., 3 loai 59 | Rau diếp, Cichorium intybus

26 | Đậu đen, Đậu trang, Dau dé, Vigna | 60 | Rau dền, Amaranthus sp

unguiculata var unguiculata

27 _ | Đậu bắp, Abelmoschus esculentus 61 | Rau mui, Coriandrum sativum

28 | Bau cé ve, Phaseolus vulgaris= 62 | Rau muéng, /pomoea aquatica

29 | Dau dia, Vigna unguiculata subp.| 63 | Thia la, Anethum graveolens sesquipedalis

30 | Bau Ha Lan, Pisum sativum 64 | Tía tơ, Perilia frutescens

31 Đậu mỏ két, Cicer arietinum 65 _ | Vừng, Sesamum indicum

32 _ Đậu mèo, Curcuma spp 66 _ | Xương xơng Blumea lanceolaria 33 Đậu ngự, Phaseolus iunatus 67 | Xà lách, Lactuca sativa

34 _ Đâu nho nhe, Vigna umbellata 68_ | Y dĩ, Coix lacrysna 3 lồi

Trang 32

1.2.2 Ngân hàng gen đồng ruộng

Năm 1993 bắt đầu tạo lập cơ sở của Ngân hàng gen đồng ruộng để lưu giữ các lồi

cây sinh sản võ tính hàng năm, chủ yếu là cây cĩ củ, Đến nay, Ngan hing gen dé

ruộng thuộc Ngân hàng quản 1.500 giống của 30 l

cây cĩ Đây cũng li án quý của đất nước bao gồm nhiều nguồn gen chỉ

nước tụ cĩ Bảng 3 ghỉ danh sich các lồi cay trồng đang bảo quản tại N đồng ruộng Bang 3 Các lồi cây trồng đang bảo quan tai Ngân hàng gen đồng ruộng Văn Điển

TT Tên lồi TT Tên lồi — |

+ | Khoai lang, Ipomoea batatas 17 |Cùm8.Ddelodea -

| 2 | Khoai so, Colocasia esculenta 18 | Cimalakép,D pentapnylla — —-

3 | Doc ming, Colocasia gigantea 19 | Dong ting, Canna edulis

4 _ | Khoai ming, Xanthosoma sp 20 | Dong trắng, Maranla arundinacea

5 Ráy, Alocasia sp 21 San day, Dueraria sp

6 | Khoai nưa, Amorphophallus sp 22 | Sdn, Manihot esculenta

7 | Socanh, Schizocasia regnien 23 | Gừng, Zingiber sp " [ T8 | Ehĩc gai Lasia spinosa 24 |Nghệ,Cureumasp

| 9 — Í Bán hạ, Typhonlum divaricatum 26 | Riếng.Alpiasp _ -

40 | Thiên niên kiện, Homalonema sp 26. | Hồng tinh, Polygonum kingianum | 11 | Củ mỡ, Dioscorea alata 27 |Hàthủơ, Polygonum t 'mullilorum

| 42 | tir Dioscorea esculenta 28 | Bia lién, Kaemplreria glanga

13 | Khar gun, 0, bulbifara 29 | Mach man, Ophiopogon japonicus

f4: | teen tring, 0 his 30 | Dâu lây, Morus nubra là tai, Í) JMertatthe

if Trong hơn nĩi dụng của nghiệp vụ bảo tồn quỹ gen cây trồng thì bảo quản hoặc Cina, DO (.0„rhu*zr

“Trung

tâm Tài nguyên di truyền thực vật đã cĩ những nĩ lực lớn vẻ mặt này, hiện dang lưu giữ

an tồn trên 9000 giống của hơn 100 lồi cây trồng khác nhau

lưu giữ, tức là gìữ để Khơng mát giống là nĩi dung quan trong, [ơn TÚ năm qua

1.2.3 Bao ton in-s

Bảo tồn in-situ là biện pháp hỗ trợ cho bảo quản ex-situ để duy trì quá trình tiến

hĩa tự nhiên và sự đa dang di truyền Cho đến này, đổi với nhiệm vụ bảo tốn in-siu, tí

dang ở giải đoạn tiết ứu khoa học dé xây dựng cơ sở lý luận cho việc tiến

Trang 33

- Huyện Đà Bắc, tinh Hoa Binh,

- Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình ~ Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định ~ Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An,

~ Huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương,

~ Huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

1.3 Đánh giá

Đối với từng lồi cây trồng, việc đánh giá quỹ gen bao gồm ba nồi dung:

~ Đánh giá ban dau (characterization) là việc mơ tả quan trắc trên dưới 60 tí:

trạng hình thái, nơng học của từng loại cây trồng Thơng thường bản mâu của Viện T: nguyên Di truyền Thực vật quốc tế được sử dụng cho việc đánh giá ban đầu

~ Đánh giá chỉ tiết (evaluation) bao gồm việc đánh giá các sức để kháng sâu bện!

nì sinh thái bất lợi và chất lượng nơng sản quỹ gen

chịu các điều k

~ Đánh giá để xác định, phát hiện nguồn gen thong qua việc sử dụng các chi Ul sinh hĩa (isozyme markers) và phân tử (molecular markers) Hiện nay, hàng năm Nga

# gen cây trồng quốc gia tiến hành đánh giá ban đầu trên dưới 2000 giống và đán

chỉ tiết trên 3000 lượt giống x tính trạng Đã sử dụng các chỉ thi sinh hĩa và phân 1

để đánh giá đa dạng dĩ truyền và phân loại một phần quỹ gen Lúa

4 TƯ LIỆU HĨA VÀ SỬ DỤNG

Ngân hàng gen cây trồng quốc gia gặp nhiều khĩ khăn trong việc quản lý số liệ

ngân hàng gen Từ năm 1995 đến nay đã thăm dị sử dụng một số chương trình mã

nhưng vẫn chưa cĩ kết quả khả quan nên việc tư liệu hĩa chưa được tiến hành hồ

chỉnh

Hang nam Ngân hàng gen cây trồng quốc gia cung cấp cho các cơ quan sử dụn

trên đưới 1000 mẫu giống Mục tiêu sử dụng giống ngân hàng gen trong những năm gẩ

đây thay š chỗ người sử dụng lấy giống để làm vật liệu lai tạo giống mới l

chính, đến nay nhiều giống do Ngân hàng gen cung cấp được sử dụng trực tiếp để m

rộng sản xuất,

Từ năm 1998, khi nghiệp vụ bảo quản từng bước được ổn định, Trung tâm Tì

nguyên di truyền thực vật bắt đầu nghiên cứu triển khai khai thác và sử dụng quỹ ge

cây trồng để mở tộng trong sản xuất nơng nghiệp Các lồi và giống được tập trun

nghiên cứu là Lúa và Khoai sọ đặc sản, Rau địa phương và nhập nội và Hoa, Cây cản thuộc họ Gừng - Riéng 2 ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG MÀNG LƯỚI

Trong cả nước hiện nay cĩ 16 cơ quan đang lưu giữ các tập đồn quỹ gen câ

Trang 34

quan Sau khí loại trừ trùng lặp cĩ trên dưới 4000 giống đang được lưu giữ tại các cơ

àng lưới của Hệ thống bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật quốc gia Bảng 4: Các cơ quan màng lưới của Để tải Quỹ gen cây trồng | 1 Tên cơ quan Các tập đồn giống Sổ mẫu giống

1 | Trung tâm Cây ăn quả Phú Hộ | Chuối, Bưởi, Hồng, Vải, Dứa, Nhãn, | 233

Tao, Man, Lạc tiên, Nho, Xồi, Roi, Ổi

Khể, Mơ, Hồng xiêm, Sở

2 | Viên Nghiên cứu Chè Chè 99

3 | Trạm NC Dâu tằm Việt Hùng _ | Dâu 140

4 | Viện Cây lương thực - cây thực | Đậu Cưve, Cả chua, Dưa lê 585

phẩm

5 | Viện Nghiên cứu Ngõ Ngõ 486

6 | Viện Nghiên cứu Rau - Quả | Dưa chuột, Rau họ Đậu 215

7 | Viên Chăn nuơi Cây thức ăn gia súc 60

| 8 | Trung tâm Cây ăn quả Phủ | Cây cĩ múi, Cà phê chè, Hổng,Thanh | 95

| Quy long, Vai, Nhan

9 | Vien Khoa hoc Nong Lam | Ca phé véi, Ca phé ché, Diéu, Cacao | 199

| nghiép Tay Nguyén

| 40 | Trung tâm NC và thực nghiệm | Dau 65

| néng lam nghiệp Lãm Đồng

Ơ 11 | Trung tâm Nghiên cứu Cây | Bơng luổi, Bơng cỏ, Bơng Hải đảo 561 | bơng Nha Hổ

12 | Viên Nghiên cứu Dầu thực vật, | Lạc, Vừng, Đậu tương Sả Bạc hà, | 232

Tinh lâu Hương liêu Mỹ phẩm | Hương nhu, Dừa, Co dầu

in | nen Khoa hoc Nơng nghiệp | Lúa, Rau địa phương 485 1 jie) Ngivény etn Mia đường | Mia duéng, Mia de 459 Ban Cal h Viên | õa đồng bằng sơng f2ửu | Lúa 1183 | Lang Cây ăn quả miễn nam 141 Tổng 4677

Các tập đồn quỹ gen đang bảo tồn tại các cơ quan màng lưới thuộc hai dạng:

- Các tập đồn cây trồng thường niên: Đây là tập đồn cơng tác phục vụ cho nghiệp vụ lưu giữ nguồn gen Hầu hết ©

c giống

được bảo quản kép tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia p đồn cơng tác này dếu dang - Các tập đồn cây trồng lưu niên bao gồm cây an quả và cáy cơng nghiệp: Đây là các tập đồn quỹ gen được bảo tổn in-situ hoặc ex-situ tại cơ quan chủ quản đang lưu

Trang 35

giữ nguồn gen Do nhiều khĩ khăn khác nhau nên việc bảo tổn các tập đồn quỹ gen cây

lưu niên ở nhiều cơ quan màng lưới chưa đạt được các tiêu chu§ u như sự đc

đạng về giống trong lồi, số lượng cá thể của từng giống, đổi mới cá thể khi cây đang

dược lưu giữ đã già cơi, quy hoạch vườn lưu giữ Các tập đồn quỹ gen cây lưu niệr

mới chỉ phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu phát triển của các cơ quan bảo quản là chính chưa đáp ứng yêu cầu bảo tồn nguồn gen

t

Nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho :nục tiêu lương thực

và nơng nghiệp điều phối hai nội dung chuyên mơn nghiệp vụ đối với các cơ quan màng

lưới của Hê thống bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật là: ~ Bảo quản hoặc lưu giữ,

~ Đánh giá ban đầu

Việc đánh giá chí tiết được tiến hành tuỳ theo như cầu của cơ quan chủ quản trong quá trình khai thác và sử dụng tập đồn quỹ gen đang lưu giữ

3 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Các nội dung nghiên cứu khoa hoc vé da dang di truyền và d

tâm tài nguyễn di truyền thực vật tập trung vào phục vụ cho hai nhu cầu

dạng sinh học của Trung in thiét rude mat 1a

cải tiến chất lượng bảo quản và năng cao hiệu quả sử dụng quỹ gen cây trồng

3.1 Nghiên cứu đa dạng di truyền

Đã tiến hành các cơng việc chính sau đây:

- Phan loại dưới lồi quỹ gen cây lúa,

~ Nghiên cứu đa dạng di truyền Lúa, Khoai sọ, Khoai mùng và nhiều lồi Rau địa

phương Mục tiêu của nghiên cứu đa dạng di truyền là để hiểu cấu trúc dị truyền của lồi, qua đĩ xác định kỹ thuật bảo quản thích hợp và để phát hiện nguồn gen phục vụ cho khai thác, sử dụng

3.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học

Đã tiến hành điều tra đa dạng sinh vật và kiểm kê tài nguyên cây trồng ở một số

địa phương trong cả nước Cơng việc này nhằm phục vụ cho:

Trang 36

~ Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI)

~ Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á (AVDRC)

~ Trung tâm nơng nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT), - FAO

Các quốc gia:

~ Viện tài nguyên sinh học nơng nghiệp quốc gia Nhật Bản (NIAR),

~ Tổ chức phi chính phủ CIC của Ý,

-Úc,

- Hoa Kỳ

4.2 Các lĩnh vực hợp tác

- Hỗ trợ kinh phí thu thập: Cam, Chanh, Chuối, Lúa, Rau, Đậu,

~ Hỗ trợ kinh phí bao tén in-situ va bao quan in-vitro, ~ Nghiên cứu da dang di truyén,

~ Huấn luyện ngăn hạn,

~ Thỏng tin, tài liệu

PHẦN II TỔ CHỨC VÀ CÁN BỘ

Đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen đã từng bước được tăng cường,

tuy nhiên vẫn cịn thiếu nhiều về số lượng và yếu về chất lượng Số lượng cần bo cụ thể

hiện nay như sau nguyên dí truyền thực vất (Viện n cứu cĩ trình độ từ dán học trở lên Củ À6 cán hà chuyên trách tại Trung tâm Tỉ hie Tim các cơ tan 0g lướt cĩ 20 cần bộ, mơi số chuyên trách một số bán chuyên trách, KHIKTENN Viết Năm), trong đố cả 22 cần bộ nại

Vẽ tố chức dục hìnH thánh được nến tầng của Hệ thống Bảo tổn tài nguyên di

nguyên dĩ truyền thực vật là cơ quan Truyền tÌlf: vật quốc pía trang đổ "Tin tâm chủ trì Hệ thơng PHAN It KHO KHAN VA XU HUONG KHAG PHUG 1 VE KINH PHI HOAT PONG CUA NHIEM VU

mà Nhiệm vụ đang chịu trách nhiệm bảo tồn là trên 13500 giống

c nhau, trong đĩ trên 9000 giống tại Ngân hàng gen cay

ic CO quan màng lưới

Số lượng giống

của trên 100 lồi cây trồng kh

trồng quốc gia và trên 4000 mẫu giống tại

Cán chú ý là nghiệp vụ bảo tốn nguồn gen bao gồm nhiều khâu cơng việc mang tính chất cơng đoạn đã trình bày ở Phần Ï là thu thập, nhập nội, bảo quản, đánh giá, tư liệu hố, cấp phát giống sử dụng và hướng dẫn sử dụng Ngồi nghiệp vụ bảo tốn,

Trang 37

giữ nguồn gen Do nhiều khĩ khăn khác nhau nên việc bảo tồn các tập đồn quỹ gen ca

lưu niên ở nhiều cơ quan màng lưới chưa dat được các tiêu chuẩn tối thiểu như sự đ

dạng vẻ giống trong lồi, số lượng cá thể của từng giống, đổi mới cá thể khi cây đan,

được lưu giữ da già cỏi, quy hoạch vườn lưu giữ Các tập đồn quỹ gen cây lưu niệi

mới chỉ phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu phát triển của các cơ quan bảo quản là chính

chưa đáp ứng yêu cầu bảo tồn nguồn gen tiêu lương thực C Cơ quan màn

Nhiệm vụ bảo tổn tài nguyên đi truyền thực vật phục vụ cho mụ

và nơng nghiệp điều phối hai nội dung chuyên mĩn nghiệp vụ đổi với

lưới của Hệ thống bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật là:

~ Bảo quản hoặc lưu giữ,

- Đánh giá ban đầu

Việc đánh hi tiết được tiến hành tuỳ theo nhu cầu của cơ quan chủ quản trong

quá trình khai thác và sử dụng tập đồn quỹ gen đang lưu giữ

3 NGHIÊN CÚU ĐA DẠNG DI TRU VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

Cie noi dung nghiên cứu khoa học về da dạng di truyền và da dạng sinh học của Trung

tâm tài nguyên dí truyền thực vật tập trung vào phục vụ cho hai nhu cầu cần thiết trước tắt là

cải tiến chất lượng bảo quản và nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ gen cây trồng

3.1 Nghiên cứu đa đạng di truyền

Đã tiến hành các cơng việc chính sau day:

~ Phân loại dưới lồi quỹ gen cây lúa

- Nghiên cứu da đạng di truyền Lúa, Khoai sọ, Khoai mùng và nhiễu lồi Rau địa

phương Mục tiêu của nghiên cứu đa dạng di truyền là để hiểu cấu trúc di truyền của

lồi, qua đĩ xác định kỹ thuật bảo quản thích hợp và đẻ phát hiện nguồn gen phục vụ cho khai thác, sử dụng

3.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học

địa phương trong cả nước Cơng, này nhằm phục vụ cho:

~ Xác định thứ tự ưu tiên và lập kế hoạch thu thập hợp lý, - Cung cấp cơ sở khoa học cho nhiệm vụ bảo tồn in-situ,

Trang 38

giữ nguồn gen Do nhiều khĩ khăn khác nhau nên việc bảo tồn các tập đồn quỹ gen cây

lưu niên ở nhiều cơ quan màng lưới chưa đạt được các tiêu chuẩn tối thiểu như sự đa dang vé gidng trong | số lượng cá thể của từng giống, đổi mới cá thể khi cây đụng

được lưu giữ đã già cỗi, quy hoạch vườn lưu giữ Các tập dồn quỹ gen cây lưu niên

mới chỉ phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu phát triển của các cơ quan bảo quản là chính,

chưa đáp ứng yêu cầu bảo tổn nguồn gen

Nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực và nơng nghiệp điều phối hai nội dung chuyên mơn nghiệp vụ đối với các cơ quan màng,

lưới của Hệ thống bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật là:

~ Bảo quản hoặc lưu giữ,

- Đánh giá ban đầu

Việc đánh giá chỉ tiết được tiến hành tuỳ theo nhu cầu của cơ quan chủ quản trong

quá trình khai thác và sử dụng tập đồn quỹ gen đang lưu giữ

3 NGHIÊN CÚU ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

Các nội dung nghiên cứu khoa học về đã dạng đi truyền và đa dạng sinh học của Trung

1âm lài nguyên di truyền thực cần thiết trước mất là

cải tiến chất lượng bảo quản và nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ gen cây trồng ập trung vào phục vụ cho hai nhu cải

3.1 Nghiên cứu đa dạng di truyền

Đã tiến hành các cơng việc chính sau dây:

~ Phân loại dưới lồi quỹ gen cây lúa,

~ Nghiên cứu da dang di truyền Lúa, Khoai sọ, Khoai mùng và nhiều lồi Rau địa

phương Mục tiêu của nghiên cứu đa dang đi truyền là để íu trúc đi truyền của

lồi, qua đĩ xác định kỹ thuật bảo quản thích hợp và để phát hiện nguồn gen phục vụ

cho khai thác, sử dụng

3.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học

Đã tiến hành điều tra đa dạng sinh vật và kiểm kê tài nguyên cây trồng ở một số

địa phương trong cả nước Cơng việc này nhằm phục vụ cho:

~ Xác định thứ tự ưu tiên và lập kế hoạch thu thập hợp lý, ~ Cung cấp cơ sở khoa học cho nhiệm vụ bao tén in-situ,

Trang 39

~ Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI)

~ Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á (AVDRC) ~ Trung tâm nơng nghiệp nhiệt đới quốc tế (CLAT) -FAO Các quốc gia: ~ Viện tài nguyên sinh học nơng nghiệp quốc gia Nhật Bản (NIAR), ~ Tổ chức phi chính phủ CÍC của Ý,, “ Úc - Hoa Kỳ 4.2 Các lĩnh vực hợp tác

~ Hỗ trợ kinh phí thu thập: Cam, Chanh, Chuối, Lúa, Rau, Đậu,

~ Hỗ trợ kinh phí bảo tổn in:

itu và bảo quan in-vitro,

~ Nghiên cứu đa dạng di tru)

~ Huẩn luyện ngắn han,

~ Thơng tin, tài liệu

PHAN II TỔ CHỨC VÀ CÁN BỘ

làm nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen đã từng bước được ting

tuy nhiên vẫn cịn thiếu nhiều vẻ số lượng và yếu về chất lượng Số lượng cán bộ cụ thể

hiện nay như sau

Đơi ngũ cán bộ tường

lầi nguyên dị truyền thực vật (Viến

KHKUNN Viết NanU, trang đĩ cĩ 22 cán bộ nghiên cứu cĩ trình độ từ đại học trở lên

Cĩ 3à cán bà chuyên trách tại Trung tâm T

Tài các cơ quan tang lưới cĩ 20 cần bỏ, một số chuyên trích một số bán chuyên trách

Về tố chức đã bình thầnH được nên tăng của Hệ thống Hảo tổn tài nguyễn di Iruvẻr tức vật quốc pía 1ronie đĩ lung tâm Tài nguyễn dị truyền thực vật là cơ quan chủ trì Hẻ thơng

PHAN II KHO KHAN VA XU HUGNG KHAG PHUC

1 VỀ KINH PHÍ HOẠT ĐƠNG CUA NHIEM VU

Số lượng giống mà Nhiệm vụ dang chịu trách nhiệm bảo tổn là trên 13500 giống

trên 100 loi trồng quốc gia

trên 4000 mẫu giổng tại các cơ quan mảng lưới trồng khác nhau, trong đĩ trên 9000 giống lại Ngân hàng gen cấy

Căn chú ý là nghiệp vụ bảo tổn nguồn gen bao gồm nhiều kháu cơng việc mang tính chất cơng đoạn đã trình bày ở Phần [là thu thập, nhấp nội, bảo quản, dánh g

liệu hố, cấp phát giống, sử dụng và hướng dẫn sử dụng Ngồi nghiệp vụ bảo tồn,

Trang 40

Nhiệm vụ cịn phải tiến hành nhiều nội dung nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc khai thác và sử dụng quỹ gen Kinh phí được cấp trong ba năm gần đây là 450 triệu d

1998, 495 triệu đồng năm 1999 và 900 triệu đồng năm 2000 Lượng kinh phí bảo quản theo đầu mẫu giống là quá thấp so với yêu cầu cần cĩ để duy tì các nội dung cơng vi tối thiểu Từ năm 1998 Nhiệm vụ đã làm thuyết mình để nghị dược cấp 1500 triệu đồng mỗi năm Những năm vừa qua do lượng kinh phí eo hẹp nên Nhiệm vụ đã phải cát giảm

nhiều nội dung cơng v

giữ để khơng mất giống quan trọng, chỉ cĩ thể tập trung vào nhiệm vụ bảo quan tức là chính 2 VỀ CÁN BỘ NGHIÊN CÚU

ï lượng cán bộ khoa học làm nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen tại Trung

nguyên di truyền thực vật nĩi riêng và trong cả nước nĩi chung cịn thiếu về số lượng và

yếu hất lượng

3 HƯỚNG KHÁC PHỤC

Để nghị tăng kinh phí đầu tư cho Nhiệm vụ bảo tổn tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực và nơng nghiệp Từ năm 2000 Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn triển khai Chương trình giống quốc gia trong đĩ đấu tư cho Dự án "Xây

dựng Ngân hàng gen cây trồng quốc gia và Hệ thống bảo tồn tài nguyên dì truyền thực vật" Dự án này là một bước đột phá về cơ sở vật chất kỹ thuật cho cơng tác bảo tồn tài

nguyên cây trồng ở nước ta Song song với việc thực hiện tốt Dự án của nguồn kinh phí

trong nước này, Nhiệm vụ kiến nghị với Bộ và Chính phủ xúc tiến Dự án xin Viện trợ

khơng hồn lại của Chính phủ Nhật Bản về xây dựng Ngan |

¡ nguyên cây trồng của nước la 1

nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm phục vụ cĩ kết quả các nhiệm vụ

phát triển nơng nghiệp bên vững, an tồn lương thực và bảo vệ mơi trường ở nước ta

Để nghị tăng biên chế cán bộ để thực hiện Nhị

thực vật đồng thời với việc đào tạo nâng cao trình sớm đưa nghiệp vụ bảo tồn ệm vụ bảo tổn tài nguyên di truyẻ án bộ TOM TAT

Nhiệm vụ bảo tổn quy gen cây trồng được chính thức hồn thành

nT thuộc Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệ

được thành lập để thực hiện nhiệm vụ gồm ba nhiệm vụ cụ thể là - Quin ly N Nhập nội; Lưu git ầi nguyên di truyền thực Việt Nam

in hang gen cây trồng quốc gia gồm cĩ bổn nội dung: Thu thập và ; Sử dụng và Hướng dẫn sử dung quỹ gen cây trồng

h gi

~ Điều phối hoạt động màng lưới của Hệ thống bảo tồn quỹ gen cây trồng quốc gia gồm hai nội dung chính là Lưu giữ và Đánh giá ban đầu các tập đồn giổng đang Lưu

giữ

~ Nghiên cứu đa dạng sinh học, chủ yếu là đa dạng di truyền

Ngày đăng: 13/04/2016, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w