1.Lí do chọn đề tàiTrong nền kinh tế của mỗi quốc gia ở bất kì trình độ nào ngành GTVT cũng có sự đóng góp không nhỏ. GTVT được ví như mạch máu, xương sống của nền kinh tế. Vì thế muốn phát triển nền kinh tế, giao thông phải đi trước một bước.Việt Nam là đất nước đang phát triển. Sau công cuộc Đổi Mới với những chính sách tiến bộ, cùng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra như vũ bão, kinh tế Việt Nam có nhiều bước khởi sắc hòa cùng nền kinh tế thế giới. Trong xu thế hội nhập toàn cầu ấy, GTVT có vai trò ngày càng to lớn, là sự ưu tiên hàng đầu để Việt Nam tránh tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước. Cùng với những bước tiến mạnh mẽ của các quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) và đô thị hoá (ĐTH), hoạt động GTVT ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng. Mạng lưới các công trình giao thông không ngừng được mở rộng và nâng cấp, số lượng và chất lượng các phương tiện vận tải cũng không ngừng được nâng cao, làm tăng năng lực vận tải.Hưng Yên nằm trong vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế đang phát triển năng động của Việt Nam đồng thời cũng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vì thế, kinh tế Hưng Yên là một mắt xích quan trọng trong nền kinh tế của cả nước. Trong những năm qua, GTVT tỉnh Hưng Yên đã có những bước phát triển mạnh mẽ, có những đóng góp tích cực vào sự phát triển KT – XH của tỉnh và khu vực, góp phần nâng cao đời sống nhân dân và bảo vệ an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH và quá trình ĐTH, sự phát triển của GTVT vẫn chưa tương xứng. GTVT tỉnh Hưng Yên còn tồn tại nhiều hạn chế đòi hỏi phải có sự quan tâm đầu tư đúng mức và các giải pháp có hiệu quả để phát triển GTVT nhằm khai thác hết tiềm năng của tỉnh.Là người con của tỉnh Hưng Yên đồng thời là học viên cao học chuyên ngành kinh tế xã hội, khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội, em mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Địa lý ngành GTVT tỉnh Hưng Yên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn được áp dụng kiến thức đã được học ở trường đại học vào tìm hiểu một vấn đề kinh tế cụ thể. Với đề tài này, em mong muốn được đóng góp vào quá trình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố GTVT, phân tích hiện trạng phát triển GTVT tỉnh Hưng Yên, từ đó phát hiện những hạn chế còn tồn tại, đề xuất một số giải pháp hiệu quả thúc đẩy GTVT phát triển hơn nữa để đảm nhận tốt vai trò là mạch máu của nền KT – XH. Ngoài ra bằng kết quả nghiên cứu này em cũng muốn góp một phần nhỏ bé để xây dựng quê hương đất nước.
Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kinh tế quốc gia trình độ ngành GTVT có đóng góp không nhỏ GTVT ví mạch máu, xương sống kinh tế Vì muốn phát triển kinh tế, giao thông phải trước bước Việt Nam đất nước phát triển Sau công Đổi Mới với sách tiến bộ, với cách mạng khoa học kĩ thuật diễn vũ bão, kinh tế Việt Nam có nhiều bước khởi sắc hòa kinh tế giới Trong xu hội nhập toàn cầu ấy, GTVT có vai trò ngày to lớn, ưu tiên hàng đầu để Việt Nam tránh tụt hậu xa kinh tế so với nước Cùng với bước tiến mạnh mẽ trình công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) đô thị hoá (ĐTH), hoạt động GTVT ngày phát triển với tốc độ nhanh chóng Mạng lưới công trình giao thông không ngừng mở rộng nâng cấp, số lượng chất lượng phương tiện vận tải không ngừng nâng cao, làm tăng lực vận tải Hưng Yên nằm vùng Đồng sông Hồng, vùng kinh tế phát triển động Việt Nam đồng thời nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thế, kinh tế Hưng Yên mắt xích quan trọng kinh tế nước Trong năm qua, GTVT tỉnh Hưng Yên có bước phát triển mạnh mẽ, có đóng góp tích cực vào phát triển KT – XH tỉnh khu vực, góp phần nâng cao đời sống nhân dân bảo vệ an ninh quốc phòng Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp CNH, HĐH trình ĐTH, phát triển GTVT chưa tương xứng GTVT tỉnh Hưng Yên tồn nhiều hạn chế đòi hỏi phải có quan tâm đầu tư mức giải pháp có hiệu để phát triển GTVT nhằm khai thác hết tiềm tỉnh K22- Địa lý kinh tế- xã hội Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài Là người tỉnh Hưng Yên đồng thời học viên cao học chuyên ngành kinh tế - xã hội, khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội, em mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Địa lý ngành GTVT tỉnh Hưng Yên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn áp dụng kiến thức học trường đại học vào tìm hiểu vấn đề kinh tế cụ thể Với đề tài này, em mong muốn đóng góp vào trình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT, phân tích trạng phát triển GTVT tỉnh Hưng Yên, từ phát hạn chế tồn tại, đề xuất số giải pháp hiệu thúc đẩy GTVT phát triển để đảm nhận tốt vai trò mạch máu KT – XH Ngoài kết nghiên cứu em muốn góp phần nhỏ bé để xây dựng quê hương đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cũng giống ngành kinh tế khác, GTVT thu hút quan tâm đông đảo công trình nghiên cứu Ở nước ta từ cuối kỉ XX trở lại có nhiều đề tài nghiên cứu GTVT như: Cự li tuyến đường giao thông Việt Nam (1990) Bùi Nguyên Nhạc; Địa lý GTVT (2003) NXB GTVT Trần Thị Lan Hương Nguyễn Thị Hồng Mai; Cơ sở hạ tầng GTVT VN năm 2000 Bộ GTVT Trong cuồn giao trình liên quan đến đề tài GTVT phải kể đến Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam (2004) GS.TS Nguyễn Viết Thịnh Đỗ Thị Minh Đức NXB giáo dục; Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam (2004) GS.TS Lê Thông (chủ biến), PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ PGS.TS Nguyễn Văn Phú NXB Đại học sư phạm Hà Nội dành chương bàn GTVT Việt Nam Cuốn Địa lý dịch vụ (tập 1, Địa lý GTVT) 2011 tác giả Lê Thông Nguyễn Minh Tuệ đồng chủ biên trình bày chi tiết tình hình ngành GTVT Việt Nam Ấn phẩm GTVT Việt Nam 65 năm xây dựng phát triển (1945 – 2010) (2010) tác giả Tạ Đăng Mạnh mang đến nhìn tổng quát hoạt động GTVT nước ta sau Cách mạng tháng Tám thành tựu thách thức TS Lý Huy Tuấn (chủ biên) K22- Địa lý kinh tế- xã hội Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài công bố tác phẩm Chiến lược, quy hoạch sách phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, 2030 (2010) Đây tài liệu tổng hợp trạng GTVT nước ta, đưa chiến lược, quy hoạch sách phát triển GTVT với cách nhìn toàn diện sâu sắc chuyên gia nước Về đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành địa lý học ( Địa lý kinh tế xã hội) trường Đại học sư phạm Hà Nội gần có nhiều đề tài nghiên cứu địa lý GTVT Tiêu biểu luận văn: Địa lý GTVT đường ô tô VN (2009) Nguyễn Thị Hoài Thu; Địa lý GTVT đường sắt Việt Nam (2009) Lê Thị Quế; Địa lý GTVT đường hàng không Việt Nam (2009) Vũ Ngọc Phước; Địa lý GTVT tỉnh Vĩnh Phúc (2010) Nguyễn Thị Khánh, Nghiên cứu kết cấu hạ tầng GTVT tỉnh Quảng Ninh (2011) Bùi Thị Hải Yến; Địa lý GTVT tỉnh Lạng Sơn Nông Thị Chi (2012) Đối với tỉnh Hưng Yên có nhiều đề tài nghiên cứu địa lý ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lịch Riêng GTVT chưa có đề tài nghiên cứu phát triển phân bố ngành GTVT góc độ địa lý Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Vận dụng sở lý luận địa lí học nói chung địa lí GTVT nói riêng vào địa bàn tỉnh Hưng Yên để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT thực trạng hoạt động phân bố GTVT tỉnh Hưng Yên Trên sở đề xuất giải pháp phát triển GTVT tỉnh 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động GTVT - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT tỉnh Hưng Yên K22- Địa lý kinh tế- xã hội Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài - Phân tích thực trạng phát triển phân bố GTVT, hoạt động kinh doanh vận tải tỉnh thời gian qua - Đề xuất số giải pháp phát triển GTVT có hiệu đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Dưới góc độ địa lí học, nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT, thực trạng phát triển phân bố GTVT tỉnh Hưng Yên Đồng thời khái quát tác động ngành GTVT với kinh tế nói chung - Về thời gian: Đề tài chủ yếu phân tích, sử dụng số liệu, tư liệu khoảng thời gian từ 2000 đến (2000 – 2012) định hướng đến 2020, tầm nhìn 2030 dựa vào tài liệu thống Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên, Bộ GTVT, Sở GTVT tỉnh Hưng Yên quan chức - Về phạm vi lãnh thổ: Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Hưng Yên, có ý tới phân hóa tới cấp huyện, thành phố mối quan hệ với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp quan điểm quan trọng khoa học địa lý Theo quan điểm này, đối tượng địa lý coi hệ thống động mối liên hệ biện chứng đối tượng với chỉnh thể mà thân yếu tố cấu thành Vì vậy, nghiên cứu hoạt động GTVT tỉnh Hưng Yên phải nghiên cứu cách tổng thể loại hình GTVT mối quan hệ với vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện KT – XH Trên sở rút đánh giá mang tính tổng thể nhằm khai thác tổng hợp hoạt động GTVT tỉnh K22- Địa lý kinh tế- xã hội Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Mọi vật, tượng tồn không gian, lãnh thổ thời điểm định Tìm phân hoá theo lãnh thổ, giải thích nguyên nhân dự kiến phân hoá tương lai nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu địa lí Vận dụng quan điểm lãnh thổ nghiên cứu hoạt động GTVT tỉnh Hưng Yên nhằm đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, KT – XH phát triển phân bố GTVT theo đơn vị lãnh thổ khác 5.1.3 Quan điểm hệ thống Trong khoa học địa lí, lí thuyết hệ thống trở thành sở lí luận trình nghiên cứu Theo quan điểm này, nghiên cứu đối tượng cụ thể phải đặt quan hệ tương quan với đối tượng khác, với yếu tố khác hệ thống cao cấp phân vị thấp đối tượng có mối quan hệ tương tác lẫn GTVT tỉnh Hưng Yên nằm hệ thống kết cấu hạ tầng tỉnh nằm hệ thống GTVT vùng Đồng sông Hồng nước 5.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Theo quan điểm này, trình kinh tế xã hội vận động không ngừng không gian theo thời gian Vận dụng quan điểm này, cho phép cắt nghĩa biến động đối tượng khứ, tương lai Sự hình thành phát triển hoạt động GTVT tỉnh Hưng Yên trình lâu dài liên tục biến đổi Hiện trạng mạng lưới giao thông kế thừa kết trình trước đó, đồng thời sở để phát triển tương lai Vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh nghiên cứu GTVT Hưng Yên để xem xét thay đổi hoạt động tiến trình thời gian Đó sở để tác giả rút qui luật chung phát triển mạng lưới GTVT, phân tích trạng phát triển phân bố GTVT điều kiện, hoàn cảnh định đồng thời dự doán triển vọng phát triển K22- Địa lý kinh tế- xã hội Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài tương lai với thay đổi yếu tố kinh tế, trị, xã hội, nêu định hướng phát triển thời gian tới 5.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững quan điểm nhắc đến nhiều thời gian gần Sự phát triển bền vững không biểu tăng trưởng kinh tế mà phải gắn liền với tiến xã hội đảm bảo bền vững môi trường Bền vững kinh tế thể qua tiêu tăng trưởng phát triển, đảm bảo tính hiệu sản xuất Bền vững xã hội thường đánh giá qua số tiêu như: số phát triển người (HDI), ngang giá sức mua/người, tuổi thọ trung bình, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, dịch vụ y tế, hoạt động văn hóa… Bền vững môi trường phải đảm bảo cân sinh thái trình phát triển 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí số liệu, tài liệu Trên sở mục đích nhiệm vụ đề tài, tác giả tiến hành thu thập số liệu, tài liệu cần thiết địa bàn lĩnh vực nghiên cứu Đó thông số, tiêu, báo cáo,… hoạt động GTVT tỉnh Hưng Yên Nguồn liệu đa dạng, phong phú có nguồn gốc khác nhau, cần phải chọn lọc, xử lí số liệu cho phù hợp với đề tài nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Việc phân tích số liệu thống kê cho phép chuyển từ số liệu định lượng sang định tính sở phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, sơ đồ hoá tìm vấn đề nghiên cứu nội dung đề tài Do cần kết hợp phân tích tổng hợp có hiểu biết sâu sắc, toàn diện vật, tượng trình phát triển Trong trình nghiên cứu cần phải tách yếu tố khỏi chỉnh thể để đánh giá cách cụ thể tỉ mỉ Sau phân tích, phải kết hợp chúng lại với thành chỉnh thể hoàn chỉnh, thống để xác định K22- Địa lý kinh tế- xã hội Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài thuộc tính, mối liên hệ chung qui luật tác động qua lại yếu tố cấu thành vật, từ xây dựng nên nhận thức đầy đủ toàn diện vấn đề cần nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp đồ, GIS Phương pháp đồ phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu địa lí nghiên cứu lĩnh vực mở đầu đồ kết thúc đồ Đây phương pháp thể phân bố không gian, phương án quy hoạch tổ chức lãnh thổ Trên sở liệu GIS, tác giả xây dựng sử dụng đồ để phân tích minh họa kết nghiên cứu, phân tích trạng định hướng phát triển GTVT tỉnh Hưng Yên nhận thức mối quan hệ mạng lưới giao thông tỉnh với khu vực lân cận nước Đồng thời, đồ tác giả sử dụng để nhận thức địa bàn phạm vi nghiên cứu 5.2.4 Phương pháp thực địa Đây phương pháp đặc trưng nghiên cứu tượng địa lí KT – XH Phương pháp sử dụng để thu thập tài liệu thông qua hình thức điều tra trực tiếp, khảo sát thực tế hoạt động KT – XH lãnh thổ nghiên cứu, qua đóng góp phần nâng cao chất lượng luận chứng khoa học, tạo mối liên hệ chặt chẽ tính khoa học tính thực tiễn đề tài Mặc dù đối tượng nghiên cứu đa dạng phức tạp, thời gian kinh phí để khảo sát thực địa hạn chế, tác giả cố gắng khảo sát thực địa, tìm hiểu thực tế GTVT tỉnh để tăng tính thuyết phục độ tin cậy luận văn 5.2.5.Phương pháp dự báo Trên sở phân tích đánh giá thực trạng phát triển GTVT, tác động GTVT đến phát triển kinh tế xã hội phương diện lý luận thực tiễn, tác giả đưa dự báo tình hình phát triển giao thông năm tới Từ đưa định hướng chiến lược giải pháp phát triển GTVT tỉnh thời gian tiếp theo, phù hợp với nhu cầu phát triển địa phương đất nước K22- Địa lý kinh tế- xã hội Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài Đóng góp luận văn – Đúc kết sở lí luận thực tiễn địa lí GTVT để vận dụng vào địa bàn tỉnh Hưng Yên – Làm rõ mạnh hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT tỉnh Hưng Yên - Nêu bật thành tựu hạn chế phát triển phân bố GTVT, hoạt động kinh doanh vận tải tỉnh năm gần – Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển GTVT tỉnh Hưng Yên Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn địa lí GTVT Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT tỉnh Hưng Yên Chương 3: Thực trạng phát triển phân bố ngành GTVT tỉnh Hưng Yên Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển GTVT tỉnh Hưng Yên K22- Địa lý kinh tế- xã hội Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊA LÝ GTVT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vai trò đặc điểm GTVT 1.1.1.1 Vai trò Là ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ, ví hệ thống mạch máu kinh tế đất nước, GTVT đóng góp vai trò vô to lớn với phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng Vai trò quan trọng GTVT thể khía cạnh sau: a GTVT thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Đối với ngành sản xuất nào, GTVT tham gia vào trình cung ứng vật tư, nguyên liệu, lượng cho sở sản xuất đưa sản phẩm cuối đến thị trường tiêu thụ Điều giúp cho hình thành phát triển trình sản xuất, lưu thông phân phối xã hội Các trình sản xuất dù tiếp diễn trợ giúp đắc lực hệ thống GTVT Do tham gia vào khâu đầu vào đầu trình sản xuất, GTVT sở cần thiết, thúc đẩy ngành kinh tế phát triển Với ngành cụ thể, GTVT thể vai trò quan trọng khác Đồng thời ngành kinh tế hỗ trợ, tiền đề để giao thông phát triển: - Đối với công nghiệp, hoạt động công nghiệp gắn bó chặt chẽ với phát triển giao thông Những nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất thường bố trí địa điểm lại thuận tiện, giao thông hoạt động công nghiệp không hoạt động Nguyên, nhiên liệu không đến nhà máy, công đoạn sản xuất không liên kết với nhau, sản phẩm không tiêu thụ Chỉ tính riêng công đoạn vận chuyển nội xí nghiệp chiếm đến 22 % giá thành sản phẩm Đối với số ngành công nghiệp (như công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng) chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến tiêu thụ chiếm phần lớn giá thành sản phẩm Bởi vậy, trước xây dựng K22- Địa lý kinh tế- xã hội Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài sở công nghiệp, người ta phải tính đến việc xây dựng đường, tính toán chi phí vận chuyển để hạ giá thành sản phẩm Ngược lại, công nghiệp khách hàng quan trọng giao thông đồng thời ngành xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho GTVT nên có vai trò to lớn với phân bố phát triển mạng lưới GTVT Đối với phần lớn xí nghiệp công nghiệp, việc hạ giá thành sản xuất nhằm vào trước hết biện pháp để giảm chi phí vận chuyển Nếu xí nghiệp phân bố không hợp lí, phát triển không cân đối chi phí vận chuyển tăng lên Sự chuyên môn hóa sâu tập trung mức xí nghiệp công nghiệp làm tăng cự li vận chuyển, kết làm tăng chi phí vận chuyển - Đối với nông nghiệp, GTVT điều kiện định đến phát triển nông nghiệp thâm canh chuyên môn hóa GTVT cung ứng vật tư, máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu chuyên chở kịp thời sản phẩm nông nghiệp đến nơi tiêu thụ Đến lượt mình, thâm canh, chuyên môn hóa nông nghiệp có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động ngành GTVT Nông nghiệp tăng quy mô sản xuất, cự li vận chuyển, bán kính phục vụ mở rộng làm tăng quy mô chuyên chở cự ly vận chuyển Nền sản xuất đại đòi hỏi phải có phương tiện vận chuyển đại, chuyên chở khối lượng lớn tốc độ nhanh - Đối với thương mại, việc vận chuyển khiến thương mại diễn trơn tru thuận lợi phân bố hợp lý điểm bán buôn, bán lẻ làm giảm khối lượng luân chuyển hàng hóa đến mức tối ưu Còn việc tăng số lượng điểm bán lẻ làm tăng luân chuyển hàng hóa bán lẻ b GTVT có ảnh hưởng to lớn đến phân bố sản xuất Trong thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật, nhân tố vận tải có ý nghĩa định phân bố sản xuất Đó cách mạng khoa học kĩ thuật làm giảm mạnh chi phí vận tải, làm cho việc vận chuyển hàng hóa quãng đường dài trở nên có lãi Phân bố sản xuất cần phải theo nguyên tắc cho tổng chi phí chuyên chở nguyên nhiên liệu, K22- Địa lý kinh tế- xã hội 10 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài Xây dựng nhà máy, dây chuyền chuyên môn hoá lĩnh vực bảo dưỡng, sửa chữa, đáp ứng phương tiện vận tải đời Thường xuyên có biện pháp hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường, thị hiếu, thông tin kỹ thuật phương tiện giúp doanh nghiệp cải thiện chất lượng phương tiện phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng Xây dựng trung tâm sửa chữa ô tô đại khu công nghiệp xã Trung Hưng huyện Yên Mỹ thành phố Hưng Yên đảm bảo đủ lực sữa chữa hầu hết loại xe địa bàn tỉnh b Đối với phương tiện đường thuỷ Tiếp tục nâng cấp nhà máy đóng có, phát triển mạnh công nghiệp đóng sửa chữa loại tàu có tải trọng từ 100 - 1.000 chủ yếu phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa địa bàn tỉnh hàng đá, cát, sỏi , vật liệu xây dựng Xây dựng nhà máy khí thủy sông Luộc vị trí cách ngã Phương Trà khoảng km nhằm đáp ứng nhu cầu sửa chữa tàu tải trọng đến 1.000 tấn, tầu kéo 275 CV, đóng phương tiện cỡ vừa nhỏ 30 100T Quy mô xây dựng: Xây dựng đường triền với - vị trí sửa chữa, xây dựng khoảng 3.000 m2 nhà xưởng, công trình kiến trúc công trình phụ trợ khác 4.2.3 Định hướng phát triển trung tâm đăng kiểm Do đặc thù đơn vị hoạt động có tính chất dịch vụ kỹ thuật, trung tâm đăng kiểm xe giới đường tương lai phải đảm bảo yếu tố sau: - Phát triển sở đăng kiểm có cách đầu tư trang thiết bị đại tiến tiến có đủ điều kiện để đảm bảo kiểm định xác công tác kiểm định - Đầu tư trang thiết bị đại, đáp ứng yêu cầu chất lượng kiểm định - Các trung tâm đăng kiểm phải phân bố hợp lý, cân đối địa bàn, tạo điều kiện tốt cho chủ đầu tư phương tiện K22- Địa lý kinh tế- xã hội 127 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài Căn vào nhu cầu hành khách, hàng hoá phát triển tương lai, tốc độ phát triển lưu lượng phương tiện địa bàn tỉnh Với lực kết hợp với quy định Thông tư số 11/2009/TT-BGTVT ngày 24/6/2009 Bộ trưởng Bộ GTVT “Quy định điều kiện Trung tâm đăng kiểm phương tiện giao thông giới đường bộ” Các trung tâm dự kiến phát triển Hưng Yên sau: - Giai đoạn 2011- 2020 Nâng cấp, đại hóa trung tâm đăng kiểm có với hai sở huyện Mỹ Hào thành phố Hưng Yên - Giai đoạn 2021- 2030 Hoàn thiện đại hóa trung tâm đăng kiểm có, trung tâm thành phố Hưng Yên nâng cấp với dây chuyền, đáp ứng nhu cầu đăng kiểm phương tiện địa bàn tỉnh số huyện lân cận tỉnh Hải Dương, Thái Bình Hà Nam 4.2.3 Định hướng phát triển các sở sát hạch, đào tạo lái xe Công tác đào tạo, sát hạch lái xe địa bàn tỉnh Hưng Yên tương lai phải đảm bảo yêu cầu sau: Phát triển mạng lưới sở đào tạo phải phù hợp với quy hoạch phát triển ngành Từng bước nâng cao chất lượng sở đào tạo, đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu học ngày tăng xã hội Ưu tiên việc mở rộng ngành nghề đào tạo, lái xe cho trung tâm dạy nghề sẵn có tỉnh - Giai đoạn 2011- 2020 Nâng cấp trang thiết bị, đại hóa trung trung tâm đào tạo, sát hạch lái có huyện, thị nhằm đáp ứng nhu cầu học tập lái xe địa phương - Giai đoạn 2021- 2030 K22- Địa lý kinh tế- xã hội 128 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài Duy trì phát triển trung tâm có, nghiên cứu xây trung tâm đào tạo sát hạch lái xe huyện Khoái Châu huyện Phù Cừ trung tâm có không đáp ứng đủ nhu cầu học viên 4.3.2.4 Định hướng phát triển nguồn nhân lực GTVT Trong bối cảnh nay, các cấp, các ngành ở Hưng Yên tích cực giải quyết vấn đề lao động việc làm hình thức thành lập trường Trung cấp nghề đào tạo đa lĩnh vực đáp ứng nguồn nhân lực có tay nghề cao phục vụ trình công nghiệp hóa tỉnh Ngành GTVT bước tiếp cận công nghệ xây dựng, nâng cấp, bảo trì công trình giao thông Vì tỉnh Hưng Yên cần phải có sở đào tạo ngành nghề GTVT để đào tạo lại nâng cao trình độ chuyên môn lớp công nhân kỹ thuật tại, đồng thời đào tạo nguồn nhân lực bổ sung nhu cầu tương lại Hiện tại, tỉnh Hưng Yên hình thành trường Trung cấp nghề GTVT chủ yếu đào tạo, sát hạch lái xe tổ chức thi nâng bậc công nhân cầu đường - Giai đoạn 2011- 2020: nâng cấp mở rộng quy mô trường Trung cấp nghề GTVT 10ha, mở rộng nghề đào tạo công nhân lái máy xây dựng công nhân kỹ thuật cầu đường - Giai đoạn 2021- 2030: nâng cấp trang thiết bị, đại hóa trường Trung cấp nghề GTVT đáp ứng nhu cầu tỉnh số tỉnh lân cận 4.2.3 Tính toán, tổng hợp quỹ đất dành cho giao thông Quỹ đất dành cho giao thông gồm phần đất cho công trình đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, bến bãi hành lang bảo vệ công trình Quỹ đất tính toán theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quy định hành lang bảo vệ công trình giao thông đường bộ; Quyết định số 2068/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên điều chỉnh giới hành lang an toàn đường địa bàn tỉnh Hưng Yên; Luật đường sắt; Luật đường thủy nội địa - Quỹ đất (2012) cho giao thông 2.620,90 chiếm 2.83% K22- Địa lý kinh tế- xã hội 129 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài - Quỹ đất quy hoạch cho giao thông: đến 2020 4.861,80 ha, chiến 5.25%; đến 2030 5.476,30ha, chiến 5.91% đất tự nhiên toàn tỉnh 4.2.4 Nhu cầu vốn đầu tư phân kỳ đầu tư hệ thống GTVT - Giai đoạn 2011-2015: Tổng vốn cho GTVT 34.024 tỷ đồng, bình quân 6.804 tỷ/năm - Giai đoạn 2016-2020: Tổng vốn cho GTVT 15.124 tỷ đồng, bình quân 3.024 tỷ/năm - Giai đoạn 2021-2030: Tổng vốn cho GTVT 27.639 tỷ đồng, bình quân 2.763 tỷ/năm Bảng 3.31: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho GTVT giai đoạn 2011-2030 TT A I II B C I II D Tên đường Đường Trung ương Cao tốc, quốc lộ Các cầu lớn Địa phương Đường tỉnh GTNT Bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ Trung tâm đào tạo, sát hạch lái xe Trung tâm đăng kiểm Trung tâm đào tạo nghề Đường sắt Đường thủy nội địa Sông Trung ương Luồng tuyến Cảng, bến Sông địa phương Luồng tuyến Cảng, bến ICD Tổng cộng Tổng vốn đầu tư ( tỷ đồng) 2011-2015 2016-2020 2021-2030 33,566.7 14,322.9 13,313.5 20,771.6 4,000.0 6,587.8 2,500.0 6,323.2 1,200.0 6,692.7 1,931.5 55.0 10.0 6.0 100.0 180.0 278.0 66.0 46.0 20.0 212.0 187.0 25.0 3,050.7 1,931.5 119.0 20.0 1,200.0 4,266.3 129.0 25.0 14.0 100.0 180.0 562.0 110.0 50.0 60.0 452.0 360.0 92.0 60.0 15,124.9 20.0 150.0 13,771.0 355.0 242.0 92.0 150.0 113.0 50.0 63.0 200.0 27,639.5 34,024.7 4.2.5 Biện pháp bảo vệ môi trường lập quy hoạch GTVT Cần phải quản lý chặt chẽ dự án phát triển GTVT địa bàn tỉnh Hưng Yên từ giai đoạn lập quy hoạch Nếu có vấn đề môi trường, cần đánh giá định nên hay không nên xây dựng công trình giao thông K22- Địa lý kinh tế- xã hội 130 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài xây dựng phải xác định biện pháp bảo vệ môi trường, hạn chế gây thiệt hại đến hệ sinh thái môi trường sống mức thấp Đối với số tuyến đường mở mới,… cần xem xét kỹ trình lựa chọn hướng tuyến nhằm hạn chế ảnh hưởng đến môi trường khu di tích lịch sử, hạn chế gần khu vực dân cư, trường học, nơi làm việc Đặc biệt để đảm bảo an ninh lương thực cần hạn chế mở tuyến đường qua khu vực đất trồng lúa, hoa màu, nơi có suất cao Thiết kế hệ thống giao thông: Quy hoạch tuyến vành đai tuyến đường tránh khu đô thị lớn địa bàn tỉnh nhằm giảm lưu lượng phát thải khí ô nhiễm, tiếng ồn lên khu vực dân cư Khi lựa chọn vị trí xây dựng trạm xăng cần xem xét hướng gió thịnh hành để hạn chế ảnh hưởng đến khu dân cư Quy hoạch trồng có nhiều dọc theo tuyến cao tốc để lọc chất ô nhiễm Tiếng ồn giao thông ảnh hưởng theo phương thẳng đứng nằm ngang, việc thiết kế đường cần xem xét giải hạn chế tiếng ồn như: loại kết cấu mặt đường, hạn chế độ dốc dọc, dốc ngang, Ở đoạn cần tôn cao vượt mức nước lũ để đảm bảo giao thông mùa mưa lũ phải thiết kế xây dựng nhiều cống vị trí thích hợp để bảo đảm lưu thông nước, chống ngập úng, ô nhiễm vùng thượng, chống xói lở thân mặt đường 4.2.6 Các giải pháp, sách quản lý nhà nước GTVT Đây giải pháp nhiệm vụ thực Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 Nội dung cụ thể giải pháp sau: - Sở GTVT rà soát lại văn bản, quy định hành quản lý GTVT địa bàn, thuộc thẩm quyền UBND tỉnh ban hành, nhằm tháo gỡ vướng mắc, loại bỏ quy định cũ, không phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế tại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc K22- Địa lý kinh tế- xã hội 131 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài thực quy hoạch; - Sở GTVT tiến hành soạn thảo, sửa đổi định, thị văn pháp quy quản lý GTVT, định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng xây dựng, bảo trì mạng lưới giao thông tỉnh, để trình UBND tỉnh chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt ban hành; - Thường xuyên cập nhật, bổ sung kịp thời sách, quy định liên quan đến quản lý GTVT Nhà nước Bộ GTVT, đặc biệt quy định liên quan đến lĩnh vực quản lý đất đai, đền bù, giải phóng mặt tái định cư, xây dựng công trình giao thông, quản lý vận tải, cước vận tải, quy định chất lượng phương tiện vận tải v.v… Tạo điều kiện cởi mở, môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia phát triển GTVT địa bàn tỉnh, phù hợp với quy định, pháp luật hành; - Tăng cường lực quản lý phòng, ban, đội ngũ cán công chức thực chức quản lý GTVT Sở Đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian thực quy định, thủ tục hành quản lý GTVT Nhà nước quan chức tỉnh; - Vận dụng sáng tạo chế, chủ trương, sách Nhà nước, Bộ GTVT vào điều kiện cụ thể, thực tế địa phương để khuyến khích doanh nghiệp nhà nước tham gia vào hoạt động kinh doanh vận tải, xây dựng công trình GTVT tỉnh - Tăng cường phối hợp đồng quan quản lý chức tỉnh Tỉnh để nhanh chóng giải vấn đề, chế sách liên quan đến quản lý GTVT, nhằm đẩy nhanh hiệu việc triển khai thực quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Hưng Yên giai đoạn 20112020 định hướng đến năm 2030 tỉnh 4.2.7 Các giải pháp, sách đầu tư phát triển GTVT - Trong dự án, công trình đầu tư cho GTVT tỉnh, tập trung ưu tiên vốn cho dự án, công trình thật cần thiết, đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu vận tải, phát triển kinh tế - xã hội phục vụ đời sống cộng đồng K22- Địa lý kinh tế- xã hội 132 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài dân cư Việc lựa chọn công trình đầu tư thiết cần phải dựa vào việc đánh giá số chi phí - hiệu Dành vốn ưu tiên đầu tư cho trục đường giao thông huyết mạch, tuyến đường kết nối với tuyến đường cao tốc, quốc lộ, cảng, khu công nghiệp, bến sông nhằm hoàn chỉnh mạng lưới giao thông; - Rà soát lại hệ thống văn pháp lý đầu tư, xây dựng đồng hoàn thiện trường hợp cần thiết; - Huy động nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông Đẩy mạnh hình thức hợp tác công tư (PPP), hình thức hợp đồng Xây dựngKinh doanh-Chuyển giao (BOT), Xây dựng-Chuyển giao (BT), Xây dựngChuyển giao - Kinh doanh (BTO), đổi đất lấy sở hạ tầng Việc lựa chọn hình thức hợp tác đầu tư dựa tính chất, quy mô công trình, lực nhà đầu tư nhà nước, tư nhân Khuyến khích, cho phép nhà đầu tư khu vực tư nhân xây dựng công trình giao thông tỉnh, không tuyến đường mà công trình giao thông đường thủy, giao thông tĩnh, cho phép thu phí thu hồi vốn thông qua việc thuê đất; - Kết hợp vốn đầu tư từ nguồn Ngân sách TW với địa phương để phát triển, xây dựng công trình GTVT địa bàn tỉnh; - Tranh thủ nguồn vốn ODA, vốn từ Chương trình mục tiêu, nguồn trái phiếu để xây dựng, phát triển mạng lưới đường giao thông 4.2.8 Các giải pháp, sách phát triển KHCN, ứng dụng khoa học kỹ thuật liên quan đến tổ chức quản lý giao thông Các giải pháp, sách cụ thể nhằm khuyến khích phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật hoạt động tổ chức quản lý giao thông tỉnh sau: - Ứng dụng công nghệ sử dụng vật liệu xây dựng để xây dựng, bảo trì hệ thống đường bộ; - Tranh thủ nguồn lực từ dự án giao thông có vốn đầu tư nước Có chế sách, hỗ trợ tài chính, khuyến khích quan, K22- Địa lý kinh tế- xã hội 133 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài đơn vị ngành GTVT phát triển ứng dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật tổ chức, quản lý giao thông, phát huy hiệu vốn đầu tư cho GTVT; - Đẩy mạnh ứng dụng tin học, công nghệ thông tin công tác tổ chức quản lý giao thông; - Đưa vào ứng dụng phần toàn kết nghiên cứu tổ chức, quản lý giao thông, quản lý cấp chứng hành nghề kinh doanh vận tải K22- Địa lý kinh tế- xã hội 134 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc lập đề án Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 có ý nghĩa lớn việc phát triển KT-XH tỉnh Đây sở để đầu tư xây dựng phát triển mạng lưới giao thông hợp lý thống toàn tỉnh, có quy mô phù hợp với vùng, địa phương, hình thành trục giao thông kết nối liên hoàn hệ thống giao thông địa phương với mạng giao thông quốc gia, kết nối thuận tiện đến khắp xã, thôn địa bàn đáp ứng mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Từng bước xây dựng ngành GTVT phát triển đồng đại KCHT, vận tải công nghiệp sửa chữa, bảo dưỡng theo hướng CNH-HĐH nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá hành khách với chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý, tiện nghi, an toàn, nhanh chóng, bảo vệ môi trường đảm bảo quốc phòng an ninh Nội dung quy hoạch đạt kết sau: Cao tốc quốc lộ: xây dựng đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, đường nối CT HN-HP P.Vân-C.Giẽ, Đường nối CT Tây Bắc-QL.5, Vành đai 3,5, 4, QL 39, 38,38B, đường gom QL5… Đường tỉnh: xây dựng, nâng cấp hệ thống đường tỉnh chủ yếu đạt cấp III, mặt đường nhựa tuyến ĐT196, 199, 200, 204, 205, 205C, 206, 209; ĐT 195 đạt cấp IV, III.; số đoạn tuyến qua khu đô thị, xây dựng theo tiêu chuẩn đường đô thị, qua KCN xây dựng theo tiêu chuẩn đường KCN… Xây dựng cầu vượt sông Hồng, sông Luôc: gồm: cầu Ngọc Hồi, Mễ Sở,Chí Tân, Hưng Hà, La Tiến GTNT: Phát triển GTNT đạt tiêu chí GT chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng “NÔNG THÔN MỚI”: 100% đường huyện, đường xã nhựa hóa BTXM hóa; đường huyện tối thiểu đạt cấp IV, đường xã tối thiểu đạt cấp V K22- Địa lý kinh tế- xã hội 135 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài Đường thủy: Quy hoạch tuyến đường thủy TW địa bàn tỉnh thực theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT; Nâng cấp tuyến sông địa phương đạt cấp IV; xây dựng số cảng khách, hàng sông Hồng Quy hoach phát triển quản lý tốt bến bãi dọc sông Đường sắt: Quy hoạch đoạn tuyến đường sắt chạy địa phận tỉnh phù hợp với định Thủ tướng phủ phê duyệt Nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt nhẹ, chủ yếu vận chuyển khách, kết nối thủ đô Hà Nội vơi thành phố Hưng Yên Về vận tải Phương tiện: Phát triển vận tải theo chế thị trường, cạnh tranh lành mạnh, có sự quản lý nhà nước; nâng cao chất lượng dịch vụ, có nhiều phương thức vận chuyển với chi phí hợp lý, an toàn, giảm thiểu tác động môi trường tiết kiệm lượng; phát triển bến bãi, kho vận từng bước hình thành vận tải theo phương thức hiện đại; cho phép lưu thông loại phương tiện qua kiểm định niên hạn sử dụng Kiến nghị Để đạt mục tiêu phát triển GTVT quy hoạch, kiến nghị với Chính phủ, Bộ GTVT quan liên quan sau: a Đối với Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương Kiến nghị Chính Phủ đạo Bộ, Ngành Trung ương hỗ trợ, ưu tiên vốn kỹ thuật đầu tư phát triển KCHT giao thông tỉnh Hưng Yên Kiến nghị Bộ GTVT thực việc nâng cấp, xây dựng công trình giao thông thuộc Bộ quản lý, hỗ trợ dự án địa phương quản lý địa bàn tỉnh Hưng Yên theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Các công trình gồm: - Về đường : + Đẩy mạnh công tác đầu tư, xây dựng tuyến đường cao tốc Hà Nội Hải Phòng K22- Địa lý kinh tế- xã hội 136 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài + Đẩy nhanh tiến độ xây dựng tuyến đường nối hai cao tốc Hà Nội Hải Phòng cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình + Sớm triển khai tuyến vành đai Hà Nội, vành đai 3,5 Hà Nội đường nối cao tốc Tây Bắc - QL.5 - Về đường thủy nội địa: Cho phép nghiên cứu dự án cải tạo âu Xuân Quan, Báo Đáp, Kênh Cầu, Lực Điền, Bằng Ngang hệ thống sông Bắc Hưng Hải để kết hợp hài hòa tưới tiêu vận tải b Đối với tỉnh Hưng Yên Cần có phối hợp chặt chẽ với Ban ngành TW, đạo ban ngành địa phương để thực quy hoạch phê duyệt Tận dụng huy động tối đa nguồn vốn để đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống giao thông địa bàn tỉnh, đặc biệt công trình kế hoạch 2011- 2015; 2015-2020 Có chế thu hút vốn, cân đối tài hợp lý hàng năm đầu tư bảo trì KCHT giao thông để nâng cao hiệu đầu tư Dành quỹ đất hợp lý, sử dụng hiệu phát triển KCHTGT, đảm bảo hành lang an toàn giao thông bảo vệ môi trường, cảnh quan K22- Địa lý kinh tế- xã hội 137 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài PHỤ LỤC TT Tên đường Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài Loại mặt đường (km) BTN, Đá BTXM nhựa CP, đất I H.Kim Động 42,2 0,0 42,2 0,0 ĐH208 QL39 (TT Lương Bằng) ĐT 195 (Phú Thịnh) 8,8 0,0 8,8 0,0 ĐH208B QL39 (Toàn Thắng) ĐT 195 (Hùng An) 9,5 0,0 9,5 0,0 - Đoạn1 1,6 0,0 1,6 0,0 - Đoạn2 7,9 0,0 7,9 0,0 ĐH208C ĐH208 (Phú Thịnh) Nhuế Dương 2,4 0,0 2,4 0,0 ĐH38B Nhân La Cầu Ngàng 4,0 0,0 4,0 0,0 ĐH38C ĐH38B (Chính Nghĩa) ĐT205 3,0 0,0 3,0 0,0 ĐH61 ĐT195 (Ngọc Thanh) Hiệp Cường 5,0 0,0 5,0 0,0 II H.Tiên Lữ 49,1 0,0 27,1 22,0 ĐH203 Đình Cao Thụy Lôi 8,1 0,0 8,1 0,0 ĐH203B Lệ Xá Thụy Lôi 8,5 0,0 8,5 0,0 ĐH203C TT Vương Dốc Lương Trụ 8,0 0,0 7,8 0,0 Đường 61 Nhật Tân Thủ Sĩ 18,0 0,0 2,8 15,0 Đường 61B ĐH 61 (Nhật Tân) ĐT.200 (Hưng Đạo) 6,5 0,0 0,0 7,0 III H.Khoái Châu 37,9 7,2 11,4 19,3 10 ĐH199B Mễ Sở Bình Minh 1,0 0,0 1,0 0,0 11 ĐH199C ĐH204 Dốc Thiết Bô Thời Đê.S.Hồng Xuân Trúc 2,0 4,0 2,0 0,0 0,0 1,0 0,0 3,0 12 Dốc Kênh Đại Tập 1,0 0,0 1,0 0,0 13 ĐH205D Tứ Dân Đại Hưng 15,6 0,0 3,0 12,6 14 ĐH208 Thuần Hưng Nhuế Dương 2,4 0,0 2,4 0,0 15 ĐH209 Đông Ninh Dốc Bái 3,0 3,0 0,0 0,0 16 ĐH209B Tân Châu Quán Táo 2,2 2,2 0,0 0,0 17 ĐH209C Hàm Tử Đông Kết 3,7 0,0 0,0 3,7 18 Đường KCN Thị trấn Ngã ba Dân Tiến (QL39) 3,0 0,0 3,0 0,0 IV H.Văn Giang 38,1 14,0 23,1 1,0 19 ĐH207 Đ179 H.Yên Mỹ 5,8 0,0 5,8 0,0 20 ĐH207B Đ207A QL.5 5,0 4,0 1,0 0,0 21 ĐH207C Đ207A ĐT.200 5,0 4,0 0,0 1,0 22 ĐH205B ĐT.205 ĐT.205 7,1 2,0 5,1 0,0 21 ĐH199B Đ195 H.Khoái Châu 4,2 0,0 4,2 0,0 22 ĐH180 ĐH.179 H.Yên Mỹ 10,0 3,0 7,0 0,0 23 Nội thị Đường T.niên Đài t.thanh 1,0 1,0 0,0 0,0 V Huyện Phù Cừ 48,0 0,0 43,0 5,0 24 ĐH201 QL.38B X.Tống Trân 14,0 0,0 13,0 1,0 25 ĐH202 M.Tân L.Tiến 17,0 0,0 17,0 0,0 26 ĐH203 Lưỡi A (ĐH.202) C.Vóc 3,2 0,0 3,2 0,0 27 ĐH202B M.Tân ĐH.203 8,8 0,0 4,8 4,0 28 ĐH203B M.Hoàng Lệ Xá Tiên Lữ 5,0 0,0 5,0 0,0 VI H.Yên Mỹ 19,2 3,9 11,4 3,0 29 ĐH199 Lực Điền Cống Bún 6,2 0,0 6,2 0,0 30 ĐH207 Giáp Văn Giang Từ Hồ 2,7 0,0 2,7 0,0 31 ĐH Trai Trang(39cũ) ĐT.196 QL.39 3,9 3,9 0,0 0,0 32 ĐH206B Đồng Than Trai Trang 5,2 0,0 2,2 3,0 33 đầu Cầu Đừng 0,9 0,0 0,9 0,0 34 Đường Nghĩa Hiệp 0,3 0,0 0,3 0,0 VII H.Ân Thi 56,5 0,0 34,7 21,8 35 ĐH38B 3,1 0,0 3,1 0,0 QL.38 K22- Địa lý kinh tế- xã hội Nhân La 138 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ TT Phí Thị Nhài Tên đường Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài Loại mặt đường (km) BTN, Đá BTXM nhựa CP, đất 36 ĐH199 Cống Bún Công Tranh 7,8 0,0 0,2 7,6 37 ĐH200B Cống Bún Chợ Rồi 9,6 0,0 0,0 9,6 38 ĐH200C ĐT.200 ĐH.200D 8,0 0,0 8,0 0,0 39 ĐH200D 0ĐT.200 Cầu Từ Ô 5,5 0,0 5,5 0,0 40 ĐH202 ĐH.200C Minh Tân 3,3 0,0 3,3 0,0 41 ĐH204 QL.38 Hồng Tiến (KC) 8,0 0,0 8,0 0,0 42 ĐH204B QL.38 Lý Thường Kiệt 4,6 0,0 0,0 4,6 43 ĐH205B Hồng Quang Phan Sào Nam 4,3 0,0 4,3 0,0 44 ĐH210 Cầu Thuần Xuyên Đò Hà 2,3 0,0 2,3 0,0 VIII H.Mỹ Hào 38,1 0,0 18,1 21,0 45 QL5 cũ qua phố Bần 1,0 0,0 1,0 0,0 46 QL5 cũ qua phố Thứa 1,0 0,0 1,0 0,0 47 ĐH198B Dương Quang Minh Đức 2,5 0,0 0,5 2,0 48 ĐH210 QL.5 Hưng Long 5,0 0,0 5,0 0,0 49 ĐH215 Đại Đồng Dị Sử 7,5 0,0 2,0 5,5 50 ĐH198A Huyện Văn Lâm QL.5 6,5 0,0 6,5 0,0 51 Đường trục Phố Nối 1,5 0,0 1,5 0,0 52 ĐH197 11,0 0,0 0,0 11,0 53 Đường gom TT Bần 2,0 0,0 2,0 0,0 IX H.Văn Lâm 44,5 8,5 32,5 3,5 54 ĐH19 Như Quỳnh Cẩm Giàng 17,2 2,1 15,1 0,0 55 ĐH198 ĐH.19 Giám huyện Mỹ Hào 0,7 0,0 0,7 0,0 56 ĐH206 Lạc Đạo Quán Chuột 4,5 0,0 4,5 0,0 57 ĐH196B Chỉ Đạo Lương Tài 10,5 0,0 7,0 3,5 58 ĐH5B Như Quỳnh Vĩnh Khúc 5,6 5,6 0,0 0,0 59 Đường TT huyện Đường KCN Như Quỳnh 5,2 0,0 5,2 0,0 60 A 0,8 0,8 0,0 0,0 Tổng cộng 373,6 37,5 243,5 92,6 Minh Hải K22- Địa lý kinh tế- xã hội Hoà Phong 139 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU a Định hướng phát triển KT-XH 87 b Các tiêu kinh tế 87 Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 đạt 12,5%, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4%, công nghiệp tăng 19%, dịch vụ tăng 16%; giai đoạn 20162020 đạt 11,43%, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 2,1%, công nghiệp tăng 11,5%, dịch vụ tăng 14% 87 2.1.2 Các tiêu xã hội 88 3.1.2.1 Quan điểm phát triển 89 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển 89 4.1.2.3 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng GTVT hy 91 4.1.2.3.1 Giao thông đường bộ: 92 a Quy hoạch phát triển đường cao tốc, quốc lộ 92 Quy hoạch hệ thống đường tỉnh đảm bảo kết nối liên hoàn với hệ thống quốc lộ địa bàn; kết nối liên thông với hệ thống giao thông tỉnh lân cận; kết nối thuận tiện với khu công nghiệp, cụm công nghiệp trung tâm huyện 100 (1) ĐT.195 100 (2) ĐT196 101 (3) ĐT199 101 (5) ĐT204 102 - Từ Tân Phúc (Ân Thi) giao với QL.38 đến Dốc Kênh (giao với ĐT.195) Km17+00, tuyến qua huyện Ân Thi, Khoái Châu; đoạn Km0+00 đến Km14+00 (giao với QL.39-Bô Thời) đường huyện, quy hoạch nâng cấp thành đường tỉnh 102 (6) ĐT205 103 (8) ĐT206 104 4.1.2.3.3 Đường sắt 113 4.1.2.3.4 Quy hoạch mạng lưới giao thông đường thuỷ nội địa 115 4.1.2.3.5 Quy hoạch luồng tuyến phát triển vận tải 122 4.4 Quy hoạch phát triển công nghiệp GTVT, trung tâm đăng kiểm phương tiện sở đào tạo sát hạch lái xe 126 4.2.3 Tính toán, tổng hợp quỹ đất dành cho giao thông 129 4.2.4 Nhu cầu vốn đầu tư phân kỳ đầu tư hệ thống GTVT 130 4.2.5 Biện pháp bảo vệ môi trường lập quy hoạch GTVT 130 4.2.6 Các giải pháp, sách quản lý nhà nước GTVT 131 K22- Địa lý kinh tế- xã hội 140 Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Phí Thị Nhài 4.2.7 Các giải pháp, sách đầu tư phát triển GTVT 132 4.2.8 Các giải pháp, sách phát triển KHCN, ứng dụng khoa học kỹ thuật liên quan đến tổ chức quản lý giao thông 133 Kết luận 135 Kiến nghị 136 PHỤ LỤC 138 K22- Địa lý kinh tế- xã hội 141 Trường ĐHSP Hà Nội [...]... thống giao thông đường bộ Việt Nam Giao thông vận tải của Việt Nam hiện nay đã phát triển toàn diện với đầy đủ các loại hình vận tải nhưng phát triển hơn cả là mạng lưới giao thông vận tải đường bộ và đường thuỷ, đáp ứng được phần nào nhu cầu vận chuyển của nền kinh tế vùng KTTĐBB nói riêng và cả nước nói chung CHƯƠNG II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ GTVT TỈNH HƯNG YÊN K22- Địa lý. .. Tuy nhiên các loại hình vận tải có thể kết hợp với nhau, bổ sung cho nhau và khắc phục những hạn chế của mỗi loại hình giao thông vận tải Mỗi loại hình giao thông vận tải có những tiêu chí đánh giá riêng, đề tài chỉ tập trung vào các tiêu chí đánh giá của hệ thống giao thông vận tải đường bộ như: mật độ mạng lưới đường, mật độ đường cao tốc, phương tiện vận tải, khối lượng vận chuyển, khối lượng luân... điểm vận chuyển trên cự ly dài và hiện Việt Nam ngày càng khai thác nhiều hơn các tuyến vận tải đường biển quốc tế nên đường biển vẫn chiếm ưu thế nổi bật trong khối lượng hàng hóa luân chuyển 1.2.2 Khái quát giao thông vận tải ĐBKTTĐBB 1.2.2.1 Mạng lưới giao thông vận tải ĐBKTTĐBB ĐBKTTĐBB là một trong những vùng có hệ thống giao thông vận tải phát triển nhất cả nước với đầy đủ các phương thức vận tải: ... 1.1.2.2 Ngành giao thông vận tải đường sắt a Mạng lưới đường Đường sắt ra đời từ sự phối hợp đường ray với máy hơi nước đã mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử giao thông vận tải thế giới Đường ray thoạt đầu được làm bằng gỗ, rồi bằng gang, bằng sắt, tới thế ký XVIII đường ray bằng thép mới ra đời Mạng lưới giao thông đường sắt xuất hiện từ thế kỷ XIX và nhanh chóng trở thành phương tiện vận tải thống... đến hệ thống vận tải thuỷ trên hồ lớn và Sông Xanh Lơrăng Tuy nhiên, vận tải thuỷ phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện thời tiết như: mưa, lũ, sức gió, phụ thuộc vào mực nước của sông nên vận tải đường thuỷ nội địa hiện nay không còn phát triển mạnh như thời gian trước 1.1.2.4 Giao thông vận tải đường biển a Hệ thống cảng và các tuyến đường biển Từ sau những cuộc phát kiến địa lý lớn, ngành hàng hải... đánh giá hoạt động vận tải a Doanh thu vận tải và bốc xếp - Tổng doanh thu (triệu đồng hoặc tỉ đồng) - Phân theo ngành vận tải: Đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường hàng không, đường biển b Năng lực vận tải - Khối lượng vận chuyển: Là khối lượng hàng hóa hoặc hành khách do ngành GTVT đã vận chuyển được không phân biệt độ dài quãng đường vận chuyển Bao gồm: + Khối lượng hàng hóa vận chuyển được tính... địa bàn điện tử, bản đồ máy tính và màn hình thể hiện vị trí của ô tô đối với địa điểm mà lái xe muốn tới , chỉ ra đường tới đó b Vận tải Hiện nay, vận tải bằng đường ô tô là loại hình vận tải có sức cạnh tranh rất mạnh do những ưu điểm nổi bật mà các loại hình vận tải khác không so sánh được, đó là sự thuận lợi và cơ động, phù hợp với việc vận chuyển nhỏ, nhẹ ở các loại địa hình khác nhau, cự ly vận. .. và sự hình thành các vùng kinh tế Đồng thời giao thông vận tải còn có ý nghĩa quan trọng về mặt an ninh - quốc phòng, hợp tác kinh tế, góp phần phát triển văn hoá, nâng cao đời sống nhân dân Ngành giao thông vận tải có nhiều loại hình vận tải khác nhau, bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không và đường ống Mỗi loại hình vận tải có những ưu nhược điểm và đặc điểm phát triển,... Quảng Ninh Giao thông vận tải là thước đo đánh giá sự phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế có cơ hội phát triển, nhất là khi nước ta thực sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới như hiện nay Chính vì lẽ đó, ĐBKTTĐBB có hệ thống giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của vùng phát triển 1.2.2.2 Tình hình và cơ cấu vận tải Hoạt động vận tải là kết... đường biển Nam Thái Bình Dương b Vận tải Vận tải đường biển có ưu điểm là có khả năng chuyên chở rất lớn, có thể vận chuyển hàng hoá trên quãng đường dài với giá thành rẻ Hiện nay vận tải đường biển đảm đương 3/5 khối lượng hàng hoá luân chuyển của tất cả các phương tiện vận tải trên thế giới Không chỉ các tuyến viễn dương có ý nghĩa quan trọng mà cả các tuyến vận tải ven bờ cũng có ý nghĩa lớn đối ... kể đến Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam (2004) GS.TS Nguyễn Viết Thịnh Đỗ Thị Minh Đức NXB giáo dục; Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam (2004) GS.TS Lê Thông (chủ biến), PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ PGS.TS... mạch máu kinh tế đất nước, GTVT đóng góp vai trò vô to lớn với phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng Vai trò quan trọng GTVT thể khía cạnh sau: a GTVT thúc đẩy ngành kinh tế khác... hàng không Vân Đồn – Quảng Ninh Giao thông vận tải thước đo đánh giá phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế có hội phát triển, nước ta thực hội nhập vào kinh tế giới Chính lẽ đó,