ĐỊA LÝ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

15 783 0
ĐỊA LÝ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Lịch sử phát triển Trong lịch sử phát triển của loài người, giao thông vận tải đường thủy sớm được phát triển. Ngay từ ngày đầu, con người đã biết sử dụng thuyền để duy chuyển trên sông, hồ để đánh bắt cá. Giai đoạn sau, khi hoạt động sản xuất nông nghiệp của loài người phát triển, con người sử dụng thuyền để vận chuyển hàng hóa, sinh hoạt… Hoạt động của thuyền buồn trên sông nối liền các vùng con người sinh sông, làng mạc, chợ búa… với nhau. Cũng từ gian đoạn này, hoạt động đường thủy văn sông có sự kết hợn với hoạt động đường biển ven bờ. Sự kết hợp này giúp nối liền các lưu vực sông với nhau lại thành một hệ thống. Những chiếc thuyền buồn trong giai đoạn này, đã giúp con người vận chuyển các hàng hóa nặng và cồng kềnh đi khắp các lưu vực sông ngòi trên lục địa, và các tuyến đường biển ven bờ. Cũng chính vì thế chế độ phong kiến trong giai đoạn này, rất chú trọng đầu tư các đội thuyền chiến rất hùng mạnh. Đến thế kỉ XV – XVI, các lãnh chúa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã tiếng hành những cuộc thám hiểm hàng hải, để vượt qua các biển và các đại dương của thế giới. Và cuộc thám hiểm vĩ đại nhất thuộc về người Tây Ban Nha, lần đầu tiên trong lịch sử, đội thuyền buồn gồm 5 chiếc của Magenlăng từ Tây Ban Nha vượt Đại Tây Dương, qua eo Magenlăng ở Nam Mĩ, rồi vượt Thái Bình Dương tới Philippine, qua Ấn Độ Dương và trở lại Tây Ban Nha. Có thể nói đây là chuyến hải hành vòng quanh thế giới đầu tiên trong lịch sử loài người. Và cũng chính từ đây, khơi nguồn cho việc thông thương buôn bán bằng tàu viễn dương trên phạm vi toàn thế giới. Bước sang thời kì đại công nghiệp, khi khoa học công nghệ phát triển, các tàu thuyền buồn viễn dương được thay thế bằng các tàu thủy chạy bằng máy cỡ lớn. Cùng với đó, con người với những máy móc hiện đại đã tiến hành đào các kênh đào quan trong đối với việc thông thương hàng hải thế giới ( kênh đào Xuyê, kênh đào Panama…). Từ đây tuyến đường hàng hải quốc tế, nối liền các quốc gia có biển trên thế giới được hình thành. Vào thời gian này, các tàu viễn dương có kích thước nhỏ ( vài nghìn tấn ), hàng hóa được đóng vào thùng gỗ rồi xếp lên tàu, tốc độ duy chuyển của tầu chậm, thời gian duy chuyển dài. Nên các tàu viễn dương thường gặp tai nạn trên biển do bão tố, đá ngầm, cướp biển… Giao thông vận tải biển thời kì này mang nhiều tính rủi ro và phí vận chuyển khá cao. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1995), Nhật Bản đã đóng các tàu vận tải khổng lồ có khả năng vận chuyển 25 vạn tấn hàng hóa, các tàu container trọng tải 10 vạn tấn, tàu chở dầu 2030 vạn tấn. Hàng hóa được đóng vào container, tầu có tốc độ duy chuyển nhanh, tránh được bão tố, đá ngầm, cũng như an ninh hàng hải ngày càng tốt làm cho chi phí vận chuyển rẻ, tính an toàn rất cao. Tiếp bước Nhật Bản, Mỹ, các nước châu Âu, Liên Xô… cũng đóng và đưa vào sử dụng các tàu có khả năng vận chuyển hàng chục vạn tấn hàng hóa. Giao thông vận tải biển ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, giao thông vận tải biển đã và đang chiếm ưu thế trong hệ thống các ngành giao thông vận tải và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Các quốc gia ven biển, với các cảng biển đã trở nên có lợi thế về mặt kinh tế hơn hẳn so với các quốc gia nội địa. Các hải cảng lớn trên thế giới dần dần trở thành các trung tâm công nghiệp – thương mại – dịch vụ khổng lồ, và cũng là nơi có mức độ tập trung kinh tế cao vào loại bậc nhất thế giới. Hệ thống các cảng biển trên thế giới Cảng biển có hai chức năng chính: Phục vụ tàu biển Phục vụ hàng hóa Đối với địa lí vận tải biển,mạng lưới các cảng biển có ý nghĩa căn bản.Trên thế giới có khoảng 6.0007.000 cảng đang hoạt động,nhưng chỉ có chưa đến 100 cảng có ý nghĩa toàn cầu.Trong đó những khu vực cảng họa động tấp nập chủ yếu tập trung ở châu Âu,châu Mĩ và một số cảng của châu Á. Mười cảng có lượng hàng hóa thông qua lớn nhất thế giới năm 2009 Đơn vị: Triệu TEU STT Cảng biển Quốc gia Lượng hàng hóa thông qua 1 Thượng Hải Trung Quốc 27,6 2 Ninh Ba và Chu Sơn Trung Quốc 25,9 3 Xingabo Xingapo 25,2 4 Rốtxtecđam Hà Lan 25,0 5 Thiên Tân Trung Quốc 22,9 6 Quảng Châu Trung Quốc 22,1 7 Thanh Đào Trung Quốc 21,0 8 Đảo Tần Hoàng Trung Quốc 21,0 9 Hồng Kông Trung Quốc 19,7 10 Busan Hàn Quốc 18,1 Nguồn:Port of Rotterdam Trong thời gian gần đây, cảng Thượng Hải đã vương lên trở thành cảng biển lớn nhất thế giới nhờ sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế Trung Quốc. Cảng container là đặc trưng kinh tế cảng của nền kinh tế phát triển. Hiện nay các cảng container đang dần dần được hiện đại hóa và ngày càng đáp ứng hiệu quả nhu cầu vận chuyển hàng hóa viễn dương trên thế giới. Trong thời gian gần đây, các cảng biển container ở châu Á đang dần dần chiếm vị trí áp đảo về lượng hàng hóa lưu thông qua cảng.

ĐỊA LÝ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I I.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN Lịch sử phát triển Trong lịch sử phát triển loài người, giao thông vận tải đường thủy sớm phát triển Ngay từ ngày đầu, người biết sử dụng thuyền để chuyển sông, hồ để đánh bắt cá Giai đoạn sau, hoạt động sản xuất nông nghiệp loài người phát triển, người sử dụng thuyền để vận chuyển hàng hóa, sinh hoạt… Hoạt động thuyền buồn sông nối liền vùng người sinh sông, làng mạc, chợ búa… với Cũng từ gian đoạn này, hoạt động đường thủy văn sông có kết hợn với hoạt động đường biển ven bờ Sự kết hợp giúp nối liền lưu vực sông thành hệ thống Những thuyền buồn giai đoạn này, giúp người vận chuyển hàng hóa nặng cồng kềnh khắp lưu vực sông ngòi lục địa, tuyến đường biển ven bờ Cũng chế độ phong kiến giai đoạn này, trọng đầu tư đội thuyền chiến hùng mạnh Đến kỉ XV – XVI, lãnh chúa Bồ Đào Nha Tây Ban Nha tiếng hành thám hiểm hàng hải, để vượt qua biển đại dương giới Và thám hiểm vĩ đại thuộc người Tây Ban Nha, lần lịch sử, đội thuyền buồn gồm Magenlăng từ Tây Ban Nha vượt Đại Tây Dương, qua eo Magenlăng Nam Mĩ, vượt Thái Bình Dương tới Philippine, qua Ấn Độ Dương trở lại Tây Ban Nha Có thể nói chuyến hải hành vòng quanh giới lịch sử loài người Và từ đây, khơi nguồn cho việc thông thương buôn bán tàu viễn dương phạm vi toàn giới Bước sang thời kì đại công nghiệp, khoa học công nghệ phát triển, tàu thuyền buồn viễn dương thay tàu thủy chạy máy cỡ lớn Cùng với đó, người với máy móc đại tiến hành đào kênh đào quan việc thông thương hàng hải giới ( kênh đào Xuyê, kênh đào Panama…) Từ tuyến đường hàng hải quốc tế, nối liền quốc gia có biển giới hình thành Vào thời gian này, tàu viễn dương có kích thước nhỏ ( vài nghìn ), hàng hóa đóng vào thùng gỗ xếp lên tàu, tốc độ chuyển tầu chậm, thời gian chuyển dài Nên tàu viễn dương thường gặp tai nạn biển bão tố, đá ngầm, cướp biển… Giao thông vận tải biển thời kì mang nhiều tính rủi ro phí vận chuyển cao Từ sau chiến tranh giới thứ hai (1995), Nhật Bản đóng tàu vận tải khổng lồ có khả vận chuyển 2-5 vạn hàng hóa, tàu container trọng tải 10 vạn tấn, tàu chở dầu 20-30 vạn Hàng hóa đóng vào container, tầu có tốc độ chuyển nhanh, tránh bão tố, đá ngầm, an ninh hàng hải ngày tốt làm cho chi phí vận chuyển rẻ, tính an toàn cao Tiếp bước Nhật Bản, Mỹ, nước châu Âu, Liên Xô… đóng đưa vào sử dụng tàu có khả vận chuyển hàng chục vạn hàng hóa Giao thông vận tải biển ngày phát triển mạnh mẽ Ngày nay, giao thông vận tải biển chiếm ưu hệ thống ngành giao thông vận tải ngày phát triển mạnh mẽ Các quốc gia ven biển, với cảng biển trở nên có lợi mặt kinh tế hẳn so với quốc gia nội địa Các hải cảng lớn giới trở thành trung tâm công nghiệp – thương mại – dịch vụ khổng lồ, nơi có mức độ tập trung kinh tế cao vào loại bậc giới 1.2 Vai trò ngành giao thông vận tải biển *Về mặt tự nhiên: Giao thông vận tải biển góp phần vào việc khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên giới, mà cụ tài nguyên nước *Về mặt kinh tế xã hội Giao thông vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội: - Giao thông vận tải nói chung giao thông vận tải biển nói riêng cầu nối sản xuất tiêu dùng, giúp thúc đẩy trình sản xuất phát triển - Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cấu hàng hoá cấu thị trường buôn bán quốc tế - Giao thông vận tải biển góp phần giao lưu giao thoa văn hóa giới - Ngày nay, giao thông vận tải biển có vai trò đặc biệt quan trọng trình trao đổi hàng hóa quốc tế, nhu cầu giao lưu, hợp tác quốc tế ngày mở rộng 1.3 Đặc điểm ngành giao thông vận tải biển Giao thông vận tải biển phận ngành giao thông vận tải, nên giao thông vận tải biển mang đặc điểm chung ngành giao thông vận tải, cụ thể: - - - - Ngành giao thông vận tải biển có nhiệm vụ vận chuyển vận chuyển nguyên, nhiên liệu, hàng hóa, hành khách theo yêu cầu sản xuất thị trường, phân phối lưu thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu chuyển nhân dân… Giao thông vận tải biển không trực tiếp sản xuất cải vật chất, qua trình lưu thông, thay đổi vị trí hàng hóa, có khả tăng thêm giá trị hàng hóa Nếu cước phí vận tải giảm xuống làm giảm giá thành sản phẩm từ tăng lợi nhuận sức cạnh tranh cho sản phẩm Giao thông vận tải biển ngành tiêu hao nhiều lượng, nhiên lượng Những nguyên nhiên liệu mà ngành giao thông vận tải tiêu dùng chủ yếu nguyên liệu đắt tiền như: xăng, dầu, dầu bôi trơn… Đặc biệt, với tàu chạy động cỡ lớn việc tiêu hao lượng, nhiên liệu lớn Việc xây dựng tàu viễn dương, xây dựng hải cảng… tiêu hao nhiều nguyên liệu kim loại màu, kim loại đen, nhựa cao xu, sơn… Nên giao thông vận tải biển trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa cho ngành công nghiệp khác Bên cạnh đặc chung trên, ngành giao thông vận tải biển mang nhiều đặc điểm riêng biệt, mà phận lại ngành giao thông vận tải có như: - - - - So với loại hình giao thông vận tải lại, giao thông vận tải đường biển có kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng hơn, việc xây dựng sở vật chất dễ dàng Giao thông vận tải đường biển vận chuyển loại hàng hóa nặng, cồng kềnh mà giữ mức độ an toàn cao Mức độ an toàn giao thông vạn tải biển tương đối cao Nhưng : Giao thông vận tải biển phụ thuộc lớn vào thiên nhiên như: phụ thuộc vào hoạt động cảu bão, dòng biển… Và lý tàu biển thường hay gặp nạn biển Mặc dù giá cước vận tải rẻ, thời gian vận chuyển đường biển dài, nên vận tải biển cạnh tranh với loại hình vận tải khác yêu cầu vận chuyển nhanh Bên cạnh đó, giao thông vận tải biển mang đến nhiều mối lo môi trường, đặc biệt cố tràn dầu từ việc rửa tàu vận chuyển dầu Trong đó, giao thông vận tải biển có khoảng khối lượng hàng hóa vận chuyển dầu mỏ, nên nguy ô nhiễm môi trường lớn II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN THẾ GIỚI Sự phát triển ngành giao thông vận tải biển giới thể thông qua khía canh: Các tuyến đường vận vận tải biển quốc tế, đội tàu biển giới hệ thống cảng biển giới 2.1 Các tuyến vận tải quốc tế Các tuyến hàng hải quốc tế thường chia làm loại: Từ cảng đến cảng, tuyến lắc tuyến vòng quanh giới Các đại dương giới có mức khai thác giao thông khác nhau, đại dương có nhiều tuyến đường biển quốc tế Đại Tây Dương Bên cạnh đó, xuất kênh đào nối liền đại dương lớn giới, tạo điều kiện cho việc hình thành nhiều tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng Một số tuyến hàng hải quan trọng giới: Tuyến Bắc Đại Tây Dương nối liền châu Âu Bắc Mỹ, Địa Trung Hải – châu Á qua kênh Xuyê, đường qua kênh Panama nối liền châu Âu bờ Đông Hoa Kì với bờ Tây Hoa Kì châu Á - Đường biển Nam Phi nối liền châu Âu châu Mỹ với châu Phi - Đường biển Nam Mỹ nối liền châu Âu Bắc Mỹ với Nam Mỹ - Đường biển Bắc Thái Bình Dương nối liền Tây Hoa Kì với Nhật Bản Trung Quốc - Đường biển Nam Thái Bình Dương từ Tây Hoa Kì đến Ôxtrâylia, Niudilân, Inđônêxia Nam Á - Đường biển từ vùng vịnh Pecxich qua mũi Hảo Vọng ( Nam Phi ) đến châu Âu châu Mỹ dành riêng cho chuyến tàu chở dầu khổng lồ không qua kênh đào Xuyê 2.2 Hệ thống cảng biển giới - Cảng biển có hai chức chính: - Phục vụ tàu biển - Phục vụ hàng hóa Đối với địa lí vận tải biển,mạng lưới cảng biển có ý nghĩa bản.Trên giới có khoảng 6.000-7.000 cảng hoạt động,nhưng có chưa đến 100 cảng có ý nghĩa toàn cầu.Trong khu vực cảng họa động tấp nập chủ yếu tập trung châu Âu,châu Mĩ số cảng châu Á Mười cảng có lượng hàng hóa thông qua lớn giới năm 2009 Đơn vị: Triệu TEU STT Cảng biển Quốc gia Lượng hàng hóa thông qua 27,6 Thượng Hải Trung Quốc Trung Quốc 25,9 Ninh Ba Chu Sơn Xingabo Xingapo 25,2 Rốtxtecđam Hà Lan 25,0 Thiên Tân Trung Quốc 22,9 Quảng Châu Trung Quốc 22,1 Thanh Đào Trung Quốc 21,0 Trung Quốc 21,0 Đảo Tần Hoàng Hồng Kông Trung Quốc 19,7 10 Busan Hàn Quốc 18,1 Nguồn:Port of Rotterdam Trong thời gian gần đây, cảng Thượng Hải vương lên trở thành cảng biển lớn giới nhờ phát triển mạnh mẽ nên kinh tế Trung Quốc Cảng container đặc trưng kinh tế cảng kinh tế phát triển Hiện cảng container đại hóa ngày đáp ứng hiệu nhu cầu vận chuyển hàng hóa viễn dương giới Trong thời gian gần đây, cảng biển container châu Á chiếm vị trí áp đảo lượng hàng hóa lưu thông qua cảng Mười cảng container có lượng hàng hóa thông qua cảng lớn giới năm 2011 Đơn vị: Triệu TEU STT Cảng Container Quốc gia Thượng Hải Trung Quốc Xingapo Xingapo 29,9 Hồng Kông Trung Quốc 24,4 Thâm Quyến Trung Quốc 22,6 Busan Hàn Quốc 16,2 Chu Sơn Trung Quốc 14,6 Quảng Châu Trung Quốc 14,4 Dubai 13,0 Thanh Đảo Các tiểu vương quốc Arap thống ( UAE ) Trung Quốc 10 Rốttecđam Hà Lan 11,9 2.3 Hoạt động đội tàu buôn giới Lượng hàng hóa thông qua cảng 31,5 13,0 Nguồn:Port of Rotterdam Hiện nay,khoảng 85.000 tàu biển có trọng tải 100 hoạt động khắp nơi giới,trong khoảng 1/2 làm nhiệm vụ vận tải,1/2 làm nhiệm vụ dịch vụ Trên giới việc xây dựng phát triển tàu container nước trọng nhằm tăng lực hoạt động cảng biển, đồng thời giúp cho việc bốc dỡ hàng nhanh hơn,chuyên chở an toàn dễ dàng tập kết phân phối hàng 10 nước có đội tàu buôn lớn năm 2007 STT Quốc gia Panama Nhật Bản Hoa Kì Inđônêxia Trung Quốc Liên Bang Nga Tổng số tàu buôn ( ) 7.605 6.519 6.486 4.469 3.799 3.481 10 Hàn Quốc 2.946 Xingapo 2.257 Libêria 2.171 Philippin 1.768 Nguồn: Microsoft Encarta World Atlas 2009 Hiện nay, nước giới trọng phát triển tàu container có công suất lớn nhằm tăng lực vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa dễ dàng, nhanh chóng, an toàn từ tăng lực hoạt động cảng biển III Thực trạng ngành giao thông vận tải biển Viêt Nam 3.1 Lịch sử phát triển ngành giao thông vận tải biển Việt Nam Từ xa xưa, giao lưu buôn bán quốc tế đường biển Đại Việt nước khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc, số nước châu Âu hành thành phát triển Cho đến kỉ XV – XVI người Bồ Đào Nha vượt biển Trung Quốc đến vùng Côn Lôn Đến thập niên cuối kỉ XIX, người Pháp xây dựng nước ta hệ thông cảng dọc ven biển vùng cửa sông như: Sài Gòn, Hải Phòng, Bến Thủy, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Hòn Gai, Cẩm Phả, Nha Trang, Phan Thiết đế phục vụ cho phát triển kinh tế xuất Suốt thời kì chiến tranh, ngành giao thông đường biển chủ yếu phục vụ cho mục đích quân Sau thống đất nước nắm 1975, ngành giao thông vận tải biển có nhiều bước phát triển Các cảng biển tạo xây dựng lại, trọng tải tàu vận chuyển nâng cao, từ tạo nên phát triển tương đối ổn định ngành giao thông vận tải biển giai đoạn Hiện nay, xu hội nhập giới ngành giao thông vận tải đường biển ngày phát triển mạnh mẽ giữ vai trò ngày quan trọng hệ thống giao thông vận tải Việt Nam 3.2 Tiềm phát triển ngành giao thông vận tải biển Việt Nam Việt Nam quốc gia có vùng biển rộng, bờ biển dài có số hàng hải (maritime index) 0,01 (trung bình 100km đất liền có 01 km bờ biển), cao gấp lần tỷ lệ giới Dọc bờ biển có nhiều eo vụng, vũng vịnh sâu, lại gần trung tâm đô thị lớn, trung tâm du lịch biển, đảo, khu vực sản xuất hàng hóa có nhu cầu xuất nhập khẩu Ngoài ra, có gần 3.000 đảo ven bờ tạo thành hệ thống đảo “che chắn” hầu hết vùng biển ven bờ vùng ven biển Việt Nam mức độ khác Tuyến giao thông quốc tế cắt qua khu vực Biển Đông ví đường giao thương nhộn nhịp nhì giới Vì vậy, xây dựng phát triển hệ thống cảng biển mang tính sống vận tải biển nước ta kết cấu hạ tầng quan trọng định phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế biển thời gian tới 3.3 Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải biển Việt Nam Năm 2014, thống kê cho thấy, tổng sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam ước đạt 370,3 triệu tấn, tăng 14%, hàng container đạt 10,24 triệu TEUs, tăng 20,1% so với năm 2013 Theo Cục Hàng hải Việt Nam, sản lượng hàng thông qua Nhóm cảng biển số tiếp tục tăng trưởng ổn định, đạt 120,3 triệu tấn, tăng 13% (chiếm 33% sản lượng hàng thông qua cảng biển nước) Nhóm cảng biển số đạt 162 triệu tấn, tăng 14% (chiếm 44%) Sản lượng container khu vực Hải Phòng đạt 3,36 triệu TEUs, tăng 20,3%; khu vực TP Hồ Chí Minh đạt 4,98 triệu TEUs, tăng 14,8% Một khu vực có lượng hàng tăng trưởng cao Hà Tĩnh, đạt 4,09 triệu tấn, tăng 33% a Các tuyến vận tải biển Các tuyến hàng hải nước ta bao gồm: tuyến đường biển nội địa tuyến đường biển quốc tế * Các tuyến đường biển nội địa Việc hành thành cảng biển nước chủ yếu dựa vào cụm cảng biển quan trọng là: Hải Phong – Quảng Ninh; Đà Nẵng; Thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa – Vũng Tàu Các tuyến hàng hải nội địa quan trọng kể đến như: - Hải Phòng – Cửa Lò ( 399km ) - Hải Phòng – Đà Nẵng ( 690km ) - Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh ( 1500km ) - Đà Nẵng – Cửa Lò ( 450km ) - Đà Nẵng – Quy Nhơn ( 300km ) Việc phát triển tuyến đườn biển nội địa cảng biển lại hai trọng như: cảng Quy Nhơn – Phan Thiết ( 440km ), Phan Thiết – Nhà Bè ( 290km) Ngoài ra, nước ta có nhiều đảo quần đảo nên việc phát triển tuyến đường biển từ đất liền đảo trọng, cụ thể như: - Tại Quảng Ninh, có tuyến vận tải từ bờ đảo - Tại Hải Phòng, có tuyến vận tải từ bờ đảo - *Các tuyến đường biển quốc tế Ngày nay, với xu hướng mở rộng quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước khu vực giới, với phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, tuyến đường biển quốc tế hành thành phát triển nhanh chóng Các tuyến đường biển quốc tế nước ta chủ yếu hình thành dựa vào luồng xuất nhập hàng hóa với nước giới Bảng : Một số tuyến đường biển quốc tế Viêt Nam STT Tuyến vận tải Luồng hàng xuất Luồng hàng nhập Hải Phòng/Quảng Ninh Nhật Bản Hải Phòng/Quảng Ninh Hàn Quốc Đà Nẵng Xingapo Đà Nẵng Nhật Bản TP Hồ Chí Minh Cuba TP Hồ Chí Minh Bờ Biển Ngà Than Than Phân bón, sắt thép Mỹ phẩm Xăng dầu Phân bón Dầu thô, gạo Gạo Bản đồ ngành giao thông vận tải Việt Nam b Hệ thống cảng biển Việt Nam Đến đầu năm 2014, nước ta có khoảng 234 cảng biển lớn nhỏ gần 100 địa điểm ven biển, ven đảo xây dựng cảng, kể cảng quy mô trung chuyển quốc tế Ngày 24/12/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2190/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030 Theo đó, hệ thống cảng biển Việt Nam phát triển theo vùng lãnh thổ, gồm nhóm: Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (bao gồm Côn Đảo sông Soài Rạp thuộc Long An, Tiền Giang) Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng sông Cửu Long (bao gồm Phú Quốc đảo Tây Nam) Theo quy mô, chức nhiệm vụ hệ thống cảng biển Việt Nam có loại cảng: (1) Cảng tổng hợp quốc gia: cảng hệ thống cảng biển Việt Nam bao gồm: Cảng trung chuyển quốc tế: Vân Phong (Khánh Hòa); Cảng cửa ngõ quốc tế: Hải Phòng (Lạch Huyện) cảng Bà Rịa - Vũng Tàu (khu vực Thị Vải - Cái Mép); Cảng đầu mối khu vực: Hòn Gai (Quảng Ninh), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Dung Quất (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang, Ba Ngòi (Khánh Hòa), Sài Gòn (thành phố Hồ Chí Minh), Đồng Nai (2) Các cảng địa phương: có phạm vi hấp dẫn chức phục vụ chủ yếu phạm vi địa phương (tỉnh, thành phố) (3) Cảng chuyên dụng: phục vụ trực tiếp cho sở công nghiệp tập trung, hàng qua cảng có tính đặc thù chuyên biệt (dầu thô, sản phẩm dầu, than, quặng, xi măng, clinke, hành khách,…) hạng mục tổng thể sở công nghiệp mà phục vụ Trong cảng có nhiều khu bến, khu bến có nhiều bến, bến có nhiều cầu cảng với công quy mô khác nhau, bổ trợ tổng thể Dự kiến đến năm 2030, hệ thống cảng biển Việt Nam thông qua: 500 600 triệu tấn/năm (năm 2015), 900 - 1.100 triệu tấn/năm (năm 2020) 1.600 2.100 triệu tấn/năm (năm 2030) Ngành hàng hải quản lý khai thác 330 cầu bến nằm tổng chiều dài 39.951m (25.933m chiều dài bến hàng tổng hợp, container 13.958m chiều dài bến hàng chuyên dụng, gần gấp lần so với 1999) 160 bến cảng toàn quốc Sản lượng thông qua năm 2010 256 triệu tấn, có 6.510.000 TEUs container, hàng lỏng 51,608 triệu tấn, hàng cảnh 29,489 triệu tấn; 35 luồng vào cảng quốc gia 12 luồng vào cảng chuyên dụng c Đội tàu biển Đến năm 2013, đội tàu biển Việt Nam có 1.788 tàu với tổng trọng tải 6,899 triệu DWT, có 137 tàu dầu với tổng trọng tải 1.762.254 DWT Chủ sở hữu: 577 chủ tàu 33 chủ tàu lớn thuộc DNNN, 500 chủ tàu DN tư nhân Trên 80 tàu sở hữu Việt Nam, mang cờ quốc tịch nước ngoài, tổng trọng tải 1,085 triệu DWT chiếm khoảng 15% tổng trọng tải đội tàu biển Việt Nam Đội tàu Việt Nam phát triển nhanh chóng, tăng trưởng bình quân 35,78%/ năm trọng tải Cơ cấu chủng loại có cải thiện đáng kể, trọng tải bình quân tăng gần 51% so với năm trước Tuổi tàu cao, tình trạng kỹ thuật tàu kém: khoảng 39% 15 tuổi, đó: - 50% tàu bách hóa 47% tàu hàng rời 59% tàu container 100% tàu khí hóa lỏng Tồn lớn hiệu kinh doanh kém, thua lỗ kéo dài, nhiều chủ tàu có nguy phá sản 3.4 Định hướng phát triển ngành gia thông vận tải Việt Nam Lĩnh vực hàng hải tái câu cấu với mục tiêu tăng thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập đội tàu biển quốc gia 25-30% Đến năm 2020, thị phần vận tải hàng hóa đường biển đạt khoảng 21,25%, đáp ứng khoảng 94,3% thị phần vận tải hàng hóa quốc tế khoảng 8,55% thị phần vận tải hàng hóa liên tỉnh nội địa Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống cảng biển quốc gia, cảng cửa ngõ quốc tế vùng kinh tế trọng điểm Ưu tiên đầu tư đồng bộ, đại có phương án khai thác hiệu khu bến cảng Lạch Huyện thuộc cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng khu bến cảng Cái Mép - Thị Vải thuộc cảng cửa ngõ quốc tế Vũng Tàu; khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư phát triển cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong KẾT LUẬN Với xu hướng toàn cầu hóa ngày phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn giới ngày nay, ngành giao thông vận tải biển giữ vai trò đặc biệt quan trọng trao đổi thương mai giới Các quốc gia có biển có điều kiện vô thuận lợi để phát triển kinh tế Ngày nay, hầu hết quốc gia giáp biển tập trung phát triển mạnh mẽ ngành giao thông vận tải biển Vì vậy, tương lai ngành giao thông vận tải biển phát triển giữ vai trò quan trọng BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Học phần: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương Lớp : 13 SDL Nhóm thực hành: Nhóm 14 Nội dung làm việc nhóm: Trong thời gian tiến hành thực báo cáo, nhóm tổ chức họp nhóm với nội dung cụ thể sau: Các thành viên nhóm tiến hành họp nhóm điều hành nhóm trưởng, thành viên tham gia thảo luận số vấn đề có liên quan đến nội dung báo cáo Trong buổi họp nhóm, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm sau: - Nguyễn tăng Tin : Tìm hiểu tổng quan ngành địa lí giao thông vận tải Dương Duy Minh: tìm hiểu thực trạng ngành giao thông vận tải biển giới Phạm Thị Thì Trao: tìm hiểu thực trạng ngành giao thông vận tải biển Việt Nam Lương Anh Vĩnh: tổng hợp nội dung, làm bảng word thiết kế slide Sau tìm hiểu, thành viên nhóm tiến hành tập hợp nội dung bạn luận chỉnh sửa thống nội dung báo cáo Trong trình tiến hành đề tài tất thành viên nhóm có tinh trách nhiệm cao, tham gia tích cực vào công việc chung nhóm Tất thành viên điều có đóng góp tích cực vào công việc chung nhóm BẢNG PHÂN PHỐI ĐIỂM STT Họ tên Nguyễn Tăng Tin Dương Duy Minh Phạm Thị Thùy Trao Lương Anh Vĩnh Điểm 9 9 Ghi ... giao thông vận tải biển Giao thông vận tải biển phận ngành giao thông vận tải, nên giao thông vận tải biển mang đặc điểm chung ngành giao thông vận tải, cụ thể: - - - - Ngành giao thông vận tải. .. hiểu tổng quan ngành địa lí giao thông vận tải Dương Duy Minh: tìm hiểu thực trạng ngành giao thông vận tải biển giới Phạm Thị Thì Trao: tìm hiểu thực trạng ngành giao thông vận tải biển Việt... II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN THẾ GIỚI Sự phát triển ngành giao thông vận tải biển giới thể thông qua khía canh: Các tuyến đường vận vận tải biển quốc tế, đội tàu biển

Ngày đăng: 14/12/2016, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan