Giáo viên trường Tiểu học Chu Văn An - huyện Cát Hải Tên sáng kiến : "Sử dụng trò chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
Phần
(chương,
mục )
Đơn đề nghị xét công nhận sáng kiến năm 2015 2
II Các giải pháp tăng hứng thú học tập môn LTVC cho học
II Ý nghĩa của sáng kiến trong thực tiễn 18III Khả năng áp dụng, triển khai hiệu quả của sáng kiến 18
Danh sách các sáng kiến kinh nghiệm đã viết 21
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Năm 2015 Kính gửi: Hội đồng khoa học huyện Cát Hải
Họ và tên: Đoàn Việt Hà
Chức vụ, đơn vị công tác:
Trang 2Giáo viên trường Tiểu học Chu Văn An - huyện Cát Hải
Tên sáng kiến :
"Sử dụng trò chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn
Luyện từ và câu cho học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát
Hải".
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt
1 Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết
Trước đây, khi dạy học các môn nói chung, phân môn luyện từ và câu nói
riêng, tôi đã sử dụng các phương pháp dạy học như luyện tập cá nhân, thảo luận
nhóm, trò chơi (thực hiện cả lớp), phương pháp bàn tay nặn bột
* Ưu điểm:
Học sinh chú ý nghe giảng, có ý thức trong việc xây dựng bài Các emnắm khá chắc chắn kiến thức bài học
* Tồn tại:
Tuy vậy, do đặc thù của phân môn này chủ yếu cung cấp các kiến thức
về từ ngữ, ngữ pháp, nặng về kiến thức nên khi học tập phân môn này, không
khí lớp học rất trầm, học sinh chưa thực sự hứng thú trong giờ học, nhiều em
được thăm dò vẫn không thích học phân môn Luyện từ và câu
Việc tổ chức trò chơi trong các tiết Luyện từ và câu đã có và phát huy được
tác dụng " Chơi mà học" song các hình thức trò chơi đó thường được tổ chức cả
lớp với 2 hoặc 3 đội chơi, số học sinh còn lại thường làm khán giả nên có em
vẫn cảm thấy mình đứng ngoài cuộc Những học sinh không trực tiếp chơi thì
phần kiến thức nắm được cũng thụ động, mau quên
2 Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
* Tính mới, tính sáng tạo:
Tôi đã tổ chức học tập theo nhóm, tăng cường sử dụng các trò chơi trong
nhóm Việc sử dụng trò chơi trong nhóm có điểm khác biệt cơ bản đó là: Học
sinh được học tập theo nhóm Trò chơi được tổ chức trong mỗi nhóm riêng biệt,
tất cả học sinh đều được chơi, tăng số lượng học sinh được trực tiếp tham gia
Trang 3chơi khác với một số trò chơi được tổ chức cả lớp So với cách học của mô hìnhtrường Tiểu học Việt Nam mới (VNEN) thì trò chơi trong nhóm giúp cho cácnhóm học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, tránh được sự trầm lặng, nặng nề khi mà cácnhóm liên tục làm việc theo các lôgo định sẵn.
Việc thiết kế các bài tập thành dạng trò chơi học tập, làm cho không khíhọc tập vui tươi mà vẫn đảm bảo kiến thức, đảm bảo thời gian, yêu cầu ngườigiáo viên phải đầu tư suy nghĩ cùng với óc sáng tạo và sự tận tình
* Khả năng áp dụng và nhân rộng:
Đề tài có thể ứng dụng tiếp tục trên lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn
An Ứng dụng đối với tất cả học sinh các lớp 5 trong các năm học tiếp theo
* Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
Sử dụng trò chơi trong nhóm học tập phân môn Luyện từ và câu là biệnpháp giáo viên sử dụng nhằm tăng thêm hứng thú đối với môn học cho đốitượng học sinh lớp phụ trách Vận dụng hình thức học tập theo mô hình trườngTiểu học Việt Nam mới (VNEN) giáo viên chia lớp thành các nhóm 4 hoặc
nhiều hơn 4 học sinh để học tập "Trò chơi trong nhóm" khác với trò chơi cả lớp.
Sau khi học sinh ngồi học theo nhóm, tùy từng bài học, từng đối tượng học sinh,tùy điều kiện cơ sở vật chất, giáo viên thiết kế các trò chơi dựa trên dữ liệu làcác bài tập trong các tiết Luyện từ và câu Khi thực hiện trò chơi trong nhóm tất
cả học sinh đều được chơi, nhóm trưởng theo dõi được các bạn, phát huy đượckhả năng tự quản và kĩ năng hợp tác với người xung quanh Học sinh Tiểu họcrất thích thú với các trò chơi, kiến thức qua các trò chơi cũng đến được với các
em một cách nhẹ nhàng Do vậy việc tổ chức các trò chơi trong nhóm khi dạynhiều bài trong phân môn Luyện từ và câu đã khiến cho học sinh hào hứng hơnvới phân môn mà trước đây các em rất ngại Đây là việc làm cần thiết nâng caochất lượng giáo dục trong nhà trường
Cát Bà, ngày 15 tháng 01 năm 2015
NGƯỜI VIẾT ĐƠN
Trang 4Đoàn Việt Hà
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến:
"Sử dụng trò chơi trong nhóm nhằm tăng hứng thú học tập phân môn Luyện
từ và câu cho học sinh lớp 5A2 Trường Tiểu học Chu Văn An, huyện Cát Hải".
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Môn Tiếng Việt
3 Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ năm học 2014 - 2015
4 Tác giả :
Trang 5Họ và tên : Đoàn Việt Hà.
I Mô tả giải pháp đã biết:
Trước khi thực hiện đề tài này, đối với phân môn Luyện từ và câu, đểgiúp học sinh có hứng thú học tập, giáo viên đã thực hiện các biện pháp: luyện
tập cá nhân, thảo luận nhóm, trò chơi học tập đối với cả lớp
* Ưu điểm:
Học sinh chú ý nghe giảng, có ý thức trong việc xây dựng bài Các emnắm khá chắc chắn kiến thức bài học
* Tồn tại:
Tuy vậy, do đặc thù của phân môn này chủ yếu cung cấp các kiến thức
về từ ngữ, ngữ pháp, nặng về kiến thức nên khi học tập phân môn này, không
khí lớp học rất trầm, học sinh chưa thực sự hứng thú trong giờ học, nhiều em
được thăm dò vẫn không thích học phân môn Luyện từ và câu
Việc tổ chức trò chơi trong các tiết Luyện từ và câu đã có và phát huy
được tác dụng " Chơi mà học" song các hình thức trò chơi đó thường được tổ
chức cả lớp với 2 hoặc 3 đội chơi, số học sinh còn lại thường làm khán giả nên
có em vẫn cảm thấy mình đứng ngoài cuộc Những học sinh không trực tiếp
chơi thì phần kiến thức nắm được cũng thụ động, mau quên
II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
* Tính mới, tính sáng tạo:
Tôi đã tổ chức học tập theo nhóm, tăng cường sử dụng các trò chơi trong
nhóm Việc sử dụng trò chơi trong nhóm có điểm khác biệt cơ bản đó là: Học
sinh được học tập theo nhóm Trò chơi được tổ chức trong mỗi nhóm riêng biệt,
Trang 6tất cả học sinh đều được chơi, tăng số lượng học sinh được trực tiếp tham giachơi khác với một số trò chơi được tổ chức cả lớp So với cách học của mô hìnhtrường Tiểu học Việt Nam mới (VNEN) thì trò chơi trong nhóm giúp cho cácnhóm học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, tránh được sự trầm lặng, nặng nề khi mà cácnhóm liên tục làm việc theo các lôgo định sẵn.
Việc thiết kế các bài tập thành dạng trò chơi học tập, làm cho không khíhọc tập vui tươi mà vẫn đảm bảo kiến thức, đảm bảo thời gian, yêu cầu ngườigiáo viên phải đầu tư suy nghĩ cùng với óc sáng tạo và sự tận tình
* Khả năng áp dụng và nhân rộng:
Đề tài có thể ứng dụng tiếp tục trên lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn
An Ứng dụng đối với tất cả học sinh các lớp 5 trong các năm học tiếp theo
* Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:
Sử dụng trò chơi trong nhóm học tập phân môn Luyện từ và câu là biệnpháp giáo viên sử dụng nhằm tăng thêm hứng thú đối với môn học cho đốitượng học sinh lớp phụ trách Vận dụng hình thức học tập theo mô hình trườngTiểu học Việt Nam mới (VNEN) giáo viên chia lớp thành các nhóm 4 hoặcnhiều hơn 4 học sinh để học tập "Trò chơi trong nhóm" khác với trò chơi cả lớp.Sau khi học sinh ngồi học theo nhóm, tùy từng bài học, từng đối tượng học sinh,tùy điều kiện cơ sở vật chất, giáo viên thiết kế các trò chơi dựa trên dữ liệu làcác bài tập trong các tiết Luyện từ và câu Khi thực hiện trò chơi trong nhóm tất
cả học sinh đều được chơi, nhóm trưởng theo dõi được các bạn, phát huy đượckhả năng tự quản và kĩ năng hợp tác với người xung quanh Học sinh Tiểu họcrất thích thú với các trò chơi, kiến thức qua các trò chơi cũng đến được với các
em một cách nhẹ nhàng Do vậy việc tổ chức các trò chơi trong nhóm khi dạynhiều bài trong phân môn Luyện từ và câu đã khiến cho học sinh hào hứng hơnvới phân môn mà trước đây các em rất ngại Đây là việc làm cần thiết nâng caochất lượng giáo dục trong nhà trường
Trang 7Đoàn Việt Hà
A PHẦN MỞ ĐẦU
I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI
Tiếng Việt là một môn học có vai trò vô cùng quan trọng trong chươngtrình giáo dục nói chung, giáo dục Tiều học nói riêng Trong môn tiếng Việt córất nhiều phân môn: Tập đọc, kể chuyện, chính tả, tập làm văn, luyện từ và câu,tập viết, Mỗi phân môn có một mục tiêu riêng, một đặc thù riêng Luyện từ vàcâu là phân môn có mục tiêu chủ yếu cung cấp kiến thức về từ ngữ, câu, chohọc sinh Phân môn Luyện từ và câu nói chung đều được thiết kế dưới dạng các
Trang 8bài tập, kể cả ở phần xây dựng kiến thức mới đến phần luyện tập củng cố, khắc
sâu kiến thức Để giúp học sinh có được kiến thức (phần bài mới) đồng thời
được luyện tập ngay sau đó, giáo viên thường chỉ hướng dẫn học sinh thực hiệnyêu cầu của các bài tập và chốt kiến thức cần đạt sau mỗi bài Hình thức phổbiến được áp dụng là làm bài cá nhân vào Vở bài tập vì vở bài tập Tiếng Việt đãthiết kế sẵn các bài tập này dưới dạng phiếu bài tập Quá trình làm bài cá nhân
và rút ra kiến thức theo tiến trình đó được lặp đi lặp lại dẫn tới sự nhàm chán vàkhông tích cực mỗi khi học phân môn Luyện từ và câu Gần đây, với việc ápdụng các hình thức dạy học mới như thảo luận nhóm, bàn tay nặn bột, mô hìnhVNEN các tiết Luyện từ và câu đã sôi nổi, vui nhộn và thu hút học sinh hơn.Tuy vậy, do bản thân kiến thức của phân môn là khối kiến thức có nhiều nộidung tách rời, kiến thức khá trừu tượng nên học sinh ngại học phân môn này.Mỗi khi đến tiết luyện từ và câu, lớp có rất ít học sinh tỏ ra hứng thú với tiết
học Giáo viên vì thế cũng khó khởi động để tiết học trở lên sôi động
câu, tôi thường vào bài và làm những động tác tích cực "lên giây cót" để các em
tích cực hơn khi trao đổi rút ra kiến thức mới nhưng những câu hỏi thảo luậnchốt kiến thức cuối bài của tôi vẫn không được các em hưởng ứng tích cực, chỉ
có số rất ít học sinh giơ tay phát biểu Không khí lớp trầm lắng, kiến thức vàođầu các em không sâu sắc Không thể để tình trạng hời hợt trong các tiết Luyện
từ và câu kéo dài, ngay từ đầu năm học tôi đã tìm cách thay đổi tình hình bằngviệc vận dụng mô hình dạy học VNEN, chia thành nhóm 4 để học sinh học tập.Các nhóm trưởng điều khiển rất tốt, các bạn làm việc cá nhân giải quyết các bàitập đã có sẵn trong Vở bài tập Tiếng Việt song học sinh còn trình bày chưa cẩnthận, nhiều em chưa thể hiện sự thích thú trong mỗi tiết học Điều đó khiến tôi
Trang 9nghĩ đến việc tổ chức trò chơi ngay trong từng nhóm để giải quyết các bài tậpmột cách vui vẻ Và tôi đã thực hiện ngay từ những tuần đầu của năm học này.Nhận thấy những biểu hiện tích cực rõ rệt khi đưa thử nghiệm các trò chơi trongnhóm khi học tiết Luyện từ và câu, tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài này nhằmkhẳng định việc sử dụng trò chơi trong nhóm đã tăng một cách đáng kể hứng thúhọc tập phân môn Luyện từ và câu của học sinh lớp tôi phụ trách.
III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA SÁNG KIẾN
1 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học sử dụng trò chơi trong
nhóm và hứng thú học tập của học sinh lớp 5A2 trường Tiểu học Chu Văn Antrong tiết Luyện từ và câu, năm học 2014 - 2015
2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 5A2 năm học 2014 - 2015 trường
Tiểu học Chu Văn An
IV MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN
Tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập phân môn Luyện từ và câu của họcsinh Thử nghiệm biện pháp dùng trò chơi trong nhóm giúp học sinh vui học,nâng cao ý thức tự giác, tích cực học tập phân môn này
V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Giáo viên đã nghiên cứu, tổ chức các trò chơi học tập ngay tại các nhómgiúp số học sinh được tham gia trực tiếp vào trò chơi nhiều Học sinh tích cựcchuẩn bị đồ dùng học tập và tham gia vào các trò chơi Không khí lớp học vui,thân thiện Học sinh được tiếp nhận kiến thức một cách nhẹ nhàng, phù hợp vớitâm lí lứa tuổi của các em Các em nhớ kiến thức lâu Học sinh được rèn kì năngphối hợp, hợp tác nhóm
Trang 10nặn bột" nên khả năng hoạt động và thực hành cắt ghép, vẽ, mô hình hóa kháthành thạo Năm học này bản thân tôi cũng được tham dự lớp tập huấn về môhình dạy học VNEN do Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng tổ chức, do vậy việc
áp dụng VNEN vào với đối tượng học sinh theo chương trình hiện hành được dễdàng hơn Cách phân nhóm học sinh và rèn kĩ năng làm việc trong nhóm cũngđược nhanh chóng tập thành thạo ngay từ đầu năm học Và đặc biệt là sự quantâm sát sao, chỉ đạo mạnh mẽ về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học của bangiám hiệu nhà trường đã thúc đẩy tôi hoàn thành đề tài
2 Khó khăn
Phân môn Luyện từ và câu thuộc môn Tiếng Việt được các giáo viên coi
đó là môn chính và quá chú trọng việc cung cấp kiến thức Giáo viên có tâm lý
sợ việc tổ chức trò chơi sẽ không đảm bảo đủ kiến thức theo yêu cầu của phânmôn Bản thân kiến thức của phân môn này khá nặng đặc biệt là về từ loại vàcấu trúc câu Nhiều học sinh nắm kiến thức không chắc chắn và không hứng thúvới phân môn này Giáo viên với thời lượng đứng lớp hầu như kín ngày nên việcthiết kế các trò chơi trong nhóm gặp nhiều khó khăn, cần có sự tâm huyết và sựđầu tư nghiên cứu kĩ
Trước khi tiến hành các giải pháp mới của đề tài này, nhằm thăm dò đầy
đủ hơn về hứng thú học tập của học sinh đối với phân môn Luyện từ và câu, tôi
đã sử dụng phiếu thăm dò với nội dung như sau:
PHIỀU THĂM DÒ Ý KIẾN
Trang 11Làm bài tập cá nhân hoặc nhóm: 3 em.
Chơi trò chơi học tập: 8 em
Giảng giải, hỏi đáp cả lớp: 2 em
Kết hợp các hình thức khác nhau: 13 em
Trang 12Qua kết quả trên tôi nhận thấy rõ ràng hơn việc học sinh cảm thấy khó,
thấy không hứng thú khi học phân môn Luyện từ và câu Các em mong muốn
một hình thức sôi động và phong phú để không còn nhàm chán trong tiết học
phân môn này
3 Giải pháp mà tôi đó thực hiện ở năm trước như sau:
Trước tình trạng học sinh ngại học phân môn Luyện từ và câu, các năm
học trước, tôi thường tận dụng triệt để Vở bài tập Tiếng Việt Ở đó các bài tập
của các tiết Luyện từ và câu được thiết kế dưới dạng phiếu học tập Ví dụ:
Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân theo mô hình cả lớp Sau đó thảo
luận, đặt câu hỏi rút ra kiến thức mới hoặc chốt lại kiến thức vừa luyện tập
Với một số bài có thể tổ chức trò chơi, tôi thường tổ chức chơi trước lớp,
chỉ có một số học sinh trực tiếp tham gia chơi, các em còn lại thường làm khán
giả
* Ưu điểm:
Học sinh có ý thức trong việc xây dựng bài và làm bài tập Các em nắmkhá chắc chắn kiến thức bài học
Các em được trực tiếp tham gia trò chơi phấn khởi, học sinh còn lại có ý
thức cổ vũ các bạn trong quá trình tham gia trò chơi học tập
* Tồn tại:
Trang 13Hình thức bài tập ở các tiết luyện từ và câu ở nhiều tiết giống nhau nênnếu tiết này qua tiết khác giáo viên đều thực hiện như vậy sẽ khiến các emkhông thích thú, nhiều em ngại làm hoặc chỉ làm chiếu lệ
Khi tổ chức trò chơi chỉ có một số học sinh tham gia nên các em còn lạithường ý lại, không chịu suy nghĩ, tìm tòi kiến thức
* Nguyên nhân:
- Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học rất thích tham gia các trò chơi nên việc các em phải làm khán giả cho các trò chơi sẽ làm các em chán nản, khônghứng thú hưởng ứng các trò chơi, không chú ý nghiên cứu kĩ bài học
Để khắc phục tình trạng đó, giáo viên đã đưa các trò chơi học tập vào cáctiết Luyện từ và câu, các trò chơi phù hợp với đối tượng học sinh và nội dunghọc tập, các trò chơi tổ chức được trong nhóm
II CÁC GIẢI PHÁP TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH
1 Chia nhóm
Ở những năm học trước, khi tổ chức hoạt động nhóm, tôi thường chianhóm theo bàn, một hoặc hai bàn liền nhau tạo thành một nhóm Trong năm họcnày, dù lớp 5A2 do tôi phụ trách vẫn học chương trình hiện hành nhưng tôi đãvận dụng linh hoạt mô hình VNEN để chia lớp thành các nhóm Các nhóm đượcchia ngẫu nhiên hoặc chia theo lực học Có các hình thức chia nhóm như: