1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân Giống In Vitro Cây Lan Grammatophyllum Scriptum

57 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY LAN Grammatophyllum scriptum Giảng viên hướng dẫn: TS TRẦN THỊ DUNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2009 TÓM TẮT Đề tài “Nhân giống in vitro lan Grammatophyllum scriptum ” Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Dung Đề tài tiến hành Phòng nuôi cấy mô – Trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung đề tài thực gồm thí nghiệm:  Thí nghiệm 1: Khảo sát môi trường nuôi cấy có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng BA NAA đến khả nhân chồi lan Gram scriptum in vitro Thí nghiệm tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng loại môi trường MS ½ MS kết hợp với nồng độ BA NAA đến việc nhân nhanh số lượng chồi Gram scriptum in vitro, tạo nguồn nguyên liệu cho thí nghiệm  Thí nghiệm 2: Khảo sát môi trường có bổ sung chuối khoai tây lên khả sinh trưởng phát triển lan Gram scriptum in vitro Thí nghiệm tiến hành nhằm xác định loại môi trường thích hợp cho việc tăng sinh phát triển lan Gram Scriptum in vitro  Thí nghiệm 3: Khảo sát nồng độ NAA đến hình thành rễ lan Gram scriptum in vitro Thí nghiệm tiến hành nhằm xác định nồng độ NAA thích hợp cho hình thành rễ lan Gram scriptum Trong suốt trình nghiên cứu thu kết sau:  Thí nghiệm 1: Môi trường ½ MS + mg/l BA + 0,5 mg/l NAA môi trường thích hợp cho nhân chồi lan Gram scriptum in vitro với số chồi cao (3,49 chồi), thời gian nảy chồi nhanh (11,22 NSC) chiều cao chồi cao (0,66 cm)  Thí nghiệm 2: Môi trường ½ MS + 50 g/l chuối môi trường tốt cho sinh trưởng phát triển lan Gram scriptum với chiều cao phát triển (3,64 cm), số rễ nhiều (3,07 rễ) số nhiều (5,87 lá)  Thí nghiệm 3: Nồng độ NAA = 0,5 mg/l bổ sung vào môi trường ½ MS thích hợp cho hình thành rễ lan Gram scriptum với số rễ nhiều (3,02 rễ), chiều dài rễ dài (1,83 cm) thời gian rễ nhanh (8,78 NSC) ii MỤC LỤC Trang tựa Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách chữ viết tắt v Danh sách hình vi Danh sách bảng vii MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung họ lan 2.1.1 Đặc điểm chung 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.2.1 Cơ quan sinh dưỡng 2.1.2.2 Cơ quan sinh sản 2.1.3 Đặc điểm phân loại 2.2 Đặc điểm giống lan Grammatophyllum 2.3 Tình hình sản xuất hoa lan giới Việt Nam 12 2.3.1 Tình hình sản xuất hoa lan giới 12 2.3.2 Tình hình sản xuất hoa lan Việt Nam 13 2.4 Kỹ thuật nhân giống in vitro 14 2.4.1 Lịch sử phát triển nuôi cấy mô tế bào thực vật 14 2.4.2 Khái niệm 15 2.4.3 Ứng dụng 15 2.4.4 Các phương pháp nhân giống in vitro 16 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình nhân giống in vitro 19 2.5.1 Sự lựa chọn mẫu cấy 19 2.5.2 Thành phần môi trường nuôi cấy 19 2.5.3 Chất điều hòa sinh trưởng 21 2.5.4 Dịch chiết tự nhiên 25 iii 2.5.5 Điều kiện nuôi cấy 27 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Vật liệu nghiên cứu 29 3.3.1 Trang thiết bị dụng cụ 29 3.3.2 Điều kiện nuôi cấy 29 3.3.3 Môi trường nuôi cấy 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát môi trường nuôi cấy có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng BA NAA đến khả nhân chồi lan Grammatophyllum scriptum in vitro 36 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát môi trường có bổ sung chuối khoai tây lên khả sinh trưởng phát triển lan Grammatophyllum scriptum in vitro 40 4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát nồng độ NAA đến hình thành rễ lan Grammatophyllum scriptum in vitro 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BA : Benzyl – – aminopurin NAA : α – napthlen acetic acid MS : Murashige Skoog (1962) NT : Nghiệm thức MT : Môi trường NSC : Ngày sau cấy ĐC Đối chứng : v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Một số giống hoa đẹp họ Orchidaceae Hình 2.2 Một số hình ảnh loài lan Grammatophyllum Hình 2.3 Hình vẽ Grammatophyllum scriptum Hình 2.4 Hoa lan Grammatophyllum scriptum Hình 3.1 Cây lan Gram scriptum in vitro dùng làm mẫu cấy 35 Hình 4.1a Ảnh hưởng BA NAA đến khả nhân chồi môi trường MS lan Grammatophyllum scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy 38 Hình 4.1b Ảnh hưởng BA NAA đến khả nhân chồi môi trường ½ MS từ lan Grammatophyllum scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy 39 Hình 4.2 Ảnh hưởng môi trường có bổ sung chuối khoai tây lên khả sinh trưởng phát triển lan Grammatophyllum scriptum invitro sau 40 ngày nuôi cấy 42 Hình 4.3 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến hình thành rễ từ lan Grammatophyllum scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy vi 45 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Môi trường nuôi cấy có bổ sung BA NAA nồng độ 32 Bảng 3.2 Môi trường nuôi cấy có bổ sung chuối khoai tây 33 Bảng 3.3 Môi trường nuôi cấy có bổ sung NAA nồng độ 34 Bảng 4.1 Ảnh hưởng môi trường có bổ sung BA NAA đến khả nhân chồi từ lan Grammatophyllum scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy 37 Bảng 4.2 Ảnh hưởng môi trường có bổ sung chuối khoai tây lên khả sinh trưởng phát triển lan Grammatophyllum scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy 40 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến hình thành rễ từ lan Grammatophyllum scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy vii 43 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa đến nói đến hoa lan người ta liên tưởng tới tao, tinh khiết, quý phái Trong tất loài hoa biết đến hoa lan mệnh danh “Nữ hoàng sắc đẹp” với vẻ đẹp quyến rũ, hương thơm dịu dàng từ nhiều loài khác với đầy đủ màu sắc hình dáng khác Phong lan nước ta phong phú đa dạng, có nhiều giống khác Cattleya, Phalaenopsis, Oncidium, Mokara, Vanda, Dendrobium, đẹp mang nhiều màu sắc khác Nó dùng để trang trí, trưng bày, làm đẹp Thành phố Hồ Chí Minh vùng trồng sản xuất hoa phong lan lớn nước, cung cấp thị trường địa bàn mà hướng xuất nước khác Việc chọn lọc nhân giống số loài hoa lan ưa chuộng có giá trị kinh tế cao yêu cầu thiết nhu cầu người chơi hoa ngày cao Hiện kỹ thuật nhân giống in vitro đưa vào áp dụng thực tiễn sản xuất thành công với nhiều loại khác Ưu điểm kỹ thuật cho đồng kiểu hình, tính di truyền ổn định, cho hệ số nhân lớn thời gian ngắn Phương pháp nhân giống in vitro mở hướng phát triển ngành nông nghiệp giúp thúc đẩy tăng sản lượng , chất lượng giống tốt, đảm bảo nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng Được cho phép môn Công Nghệ Sinh Học – khoa Khoa Học Ứng Dụng – trường Đại Học Tôn Đức Thắng, tiến hành thực đề tài : “ Nhân giống in vitro lan Grammatophyllum scriptum” 1.2 Mục đích – yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định môi trường nuôi cấy thích hợp để nhân giống in vitro lan Grammatophyllum scriptum 1.2.2 Yêu cầu Xác định môi trường nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thích hợp đến khả hình thành chồi, vươn thân rễ lan Grammatophyllum scriptum 1.2.3 Giới hạn đề tài Do thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu trình hình thành chồi rễ từ in vitro Đây giai đoạn nhỏ qui trình nhân giống in vitro lan Grammatophyllum scriptum Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung họ lan 2.1.1 Đặc điểm chung Các họ lan đánh giá loài hoa cao cấp vương quốc thảo mộc, bao gồm 25.000 ngàn loài khác nhau, với loài khám phá mô tả theo năm Do chúng phân bố vùng rộng lớn, trải dài từ đường xích đạo Bắc cực, từ đồng vùng núi băng tuyết, loài lan khác biệt chia làm bốn loại:  Epiphytes: Phong lan bám vào cành hay thân  Terestrials: Địa lan mọc đất  Lithophytes: Thạch lan mọc kẽ đá  Saprophytes: Loại lan mọc lớp rêu hay gỗ mục 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.2.1 Cơ quan dinh dưỡng - Giả hành (thân giả): xuất loài lan đa thân Giả hành phận cần thiết cho sinh trưởng phát triển lan Giả hành thân lại chứa diệp lục, phận dự trữ nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển giả hành Giả hành quan dự trữ nước - Thân: thân vẩy giả có nhiều hình dáng khác tùy theo giống lan Trên thân có đốt, đốt mọc nhánh lá bao Thân quan dự trữ nước chất dinh dưỡng, mầm hoa mầm mọc từ phần gốc phận thân rễ Chỉ có loài đơn thân số loài giống Dendrobium Epidendrum vừa có giả hành, vừa có thân Các loài lan có thân thường quan dự trữ nước chất dinh dưỡng Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát môi trường nuôi cấy có bổ sung BA NAA đến khả nhân chồi lan Gram scriptum in vitro BA cytokinin tổng hợp nhân tạo cảm ứng phát triển chồi nách chồi bất định, điều khiển phân chia tế bào NAA kích thích tế bào kéo dài tăng trưởng, kích thích phân chia tế bào cách đặc biệt trình hình thành callus hình thành rễ bất định  Nhận xét Sau 40 ngày nuôi cấy môi trường MS ½ MS, từ kết bảng 4.1 nhận thấy nồng độ BA NAA có ảnh hưởng đến khả nhân chồi  Về số chồi: - Trên môi trường ½ MS có bổ sung BA NAA, khả hình thành chồi tốt môi trường MS Chồi thích hợp phát triển môi trường có hàm lượng khoáng đa lượng - Nghiệm thức 13 ( ½ MS + mg/l BA + 0,5 mg/l NAA) có số chồi hình thành nhiều ( 3,49 chồi) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức khác - Khi nồng độ BA NAA tăng số lượng chồi tăng theo Ngoài nghiệm thức có nồng độ NAA nhận thấy chồi có hình thành rễ  Về chiều cao chồi: nghiệm thức 12 có chiều cao chồi cao (0,74 cm) khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức lại  Thời gian hình thành chồi nghiệm thức 13 nhanh (11,22 NSC) có khác biệt có ý nhĩa với nghiệm thức khác Khi sử dụng BA kết hợp với NAA môi trường nuôi cấy kích thích hình thành chồi nhanh nhiều 36 Cây lan Gram Scriptum in vitro nuôi cấy môi trường ½ MS với nồng độ BA 1mg/l NAA 0,5mg/l cho số lượng chồi, chiều cao chồi khối lượng chồi đạt giá trị tối ưu nhất, chồi xanh, khỏe, có Bảng 4.1: Ảnh hưởng môi trường có bổ sung BA NAA đến khả nhân chồi từ lan Gram scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy Trọng NT Môi Thời gian trường hình thành Số chồi Chiều cao lượng chồi (cm) cụm chồi chồi (NSC) Tình trạng chồi (g) M1 14,89a 0,82g 0,69bc 0,06c Xanh non, nhỏ M2 13,56cd 1,47f 0,63bcde 0,06c Xanh, nhỏ, nhú M3 13,33de 1,58ef 0,54 def 0,08bc Xanh, nhỏ, có M4 11,89 gh 2,22bcd 0,53 def 0,10bc Xanh, to M5 14,00bc 1,78def 0,71 abc 0,06c Xanh,có lá, có rễ M6 13,00def 2,06cdef 0,57cde 0,13 ab Xanh, to, có rễ M7 12,78ef 2,67bc 0,42 f 0,09bc Xanh, to, có rễ M8 14,44ab 0,71g 0,72ab 0,10bc Xanh, nhỏ, có rễ M9 13,44cde 1,62def 0,65bcde 0,09bc Xanh, nhỏ, có 10 M10 11,78ghi 1,84def 0,64bcde 0,11bc Xanh, nhỏ ,có 11 M11 12,44fg 1,98def 0,54 def 0,09bc Xanh, to, có 12 M12 11,78ghi 2,18bcde 0,74ab 0,12b Xanh, to, có rễ 13 M13 11,22 i 3,49a 0,66bcd 0,18a Xanh, khỏe, có rễ 14 M14 11,56hi 2,71b 0,51ef 0,09bc Xanh, nhỏ, có CV (%) 3,07 12,22 14,83 14,04 LSD 0,6606 0,6236 0,1496 0,05289  Ghi chú: Các giá trị theo sau chữ không ký tự cột có khác biệt có ý nghĩa mức 0,05 trắc nghiệm LSD 37 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT 1: mg/l BA + mg/l NAA NT2 : 0,5 mg/l BA + mg/l NAA NT3: mg/l BA + mg/l NAA NT4: 1,5 mg/l BA + mg/l NAA NT5: 0,5 mg/l BA + 0,5 mg/l NAA NT6: mg/l BA + 0,5 mg/l NAA NT7: 1,5 mg/l BA + 0,5 mg/l NAA NT7 Hình 4.1a: Ảnh hưởng BA NAA đến khả nhân chồi môi trường MS từ lan Gram scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy 38 NT8 NT9 NT10 NT11 NT12 NT13 NT 8: mg/l BA + mg/l NAA NT9 : 0,5 mg/l BA + mg/l NAA NT10: mg/l BA + mg/l NAA NT11: 1,5 mg/l BA + mg/l NAA NT12: 0,5 mg/l BA + 0,5 mg/l NAA NT13: mg/l BA + 0,5 mg/l NAA NT14: 1,5 mg/l BA + 0,5 mg/l NAA NT14 Hình 4.1b: Ảnh hưởng BA NAA đến khả nhân chồi môi trường ½ MS từ lan Gram scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy 39 4.2 Thí nghiệm : Khảo sát môi trường có bổ sung chuối khoai tây lên khả sinh trưởng phát triển lan Gram scriptum in vitro Chuối, khoai tây thực phẩm giàu carbohydrat, cung cấp protein, chất khoáng , vitamin Căn vào đặc tính tiến hành đưa chuối khoai tây vào môi trường nuôi cấy in vitro nhằm tìm nồng độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển lan Gram scriptum in vitro Bảng 4.2 : Ảnh hưởng môi trường có bổ sung chuối khoai tây lên khả sinh trưởng phát triển lan Gram scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy NT MT MS Chất bổ sung Chiều cao (cm) Trọng Số Số rễ lượng (g) 2,29 d 4,20 d 1,00b 0,18 b a a 0,16 MS Chuối 3,06 6,13 2,67 MS Khoai tây 2,43cd 4,33cd 1,27b 0,18 ½ MS 2,74bc 4,93bc 3,13a 0,16 ½ MS Chuối 3,64 a 5,87 a 3,07a 0,20 ½ MS Khoai tây 2,67 bcd 5,53ab 2,87a 0,18 CV (%) 8,56 7,36 15,42 13,58 LSD 0,4284 0,6751 1,221  Ghi chú: Các giá trị theo sau chữ không ký tự cột có khác biệt có ý nghĩa mức 0,05 trắc nghiệm LSD 40  Nhận xét Sau 40 ngày nuôi cấy, hai môi trường MS ½ MS bổ sung chuối khoai tây có tác động đến sinh trưởng phát triển  Về chiều cao cây: nghiệm thức (½ MS + chuối) có chiều cao lớn (3,64 cm) có khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức lại  Về số lá: nghiệm thức (MS + chuối) có số nhiều (6,13 lá) khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức (½ MS + chuối), khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức lại  Về số rễ : nghiệm thức (½ MS + chuối) có số rễ nhiều (3,13 rễ) có khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức 3, khác biệt với nghiệm thức (3,07 rễ) nghiệm thức lại  Về trọng lượng khác biệt mặt thống kê  Khi sử dụng dịch chiết từ khoai tây chuối bổ sung vào môi trường nuôi cấy nhận thấy sinh trưởng phát triển tốt hơn, vươn thân, cho nhiều rễ Vậy môi trường ½ MS có bổ sung chuối thích hợp cho sinh trưởng phát triển lan Gram scriptum in vitro 41 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT 1: MS NT4: ½ MS NT 2: MS + chuối 50g/l NT5: ½ MS + chuối 50g/l NT3: MS + khoai tây 50g/l NT6: ½ MS + khoai tây 50g/l Hình 4.2 : Ảnh hưởng môi trường có bổ sung chuối khoai tây lên khả sinh trưởng phát triển lan Gram scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy 42 4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát nồng độ NAA đến hình thành rễ lan Gram scriptum in vitro NAA auxin nhân tạo có vai trò việc phân chia tế bào tạo rễ Những in vitro có chiều cao từ – cm có từ – cấy vào môi trường tạo rễ Bảng 4.3 : Ảnh hưởng nồng độ NAA đến hình thành rễ từ lan Gram scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy NT NAA Thời Số rễ Chiều Chiều gian hình dài rễ cao rễ (NSC) thành (cm) (cm) Trọng Số lượng (g) 1(ĐC) 10,56a 1,66c 1,26b 5,33 6,00 0,12c 0,5 8,78b 3,02 a 1,83a 5,87 6,45 0,26 a 9,00b 2,45ab 1,00bc 5,53 6,53 0,18 b 1,5 10,00a 2,27 b 0,92c 5,44 6,39 0,13bc CV(%) 3,76 13,15 14,34 6,80 5,59 13,76 LSD 0,6789 0,5803 0,3368 0,7095 0,05954  Ghi chú: Các giá trị theo sau chữ không ký tự cột có khác biệt có ý nghĩa mức 0,05 trắc nghiệm LSD 43  Nhận xét Sau 40 ngày nuôi cấy môi trường ½ MS, nồng độ NAA có ảnh hưởng đến trình hình thành rễ  Thời gian rễ nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa Nghiệm thức 1(ĐC) có thời gian rễ lâu (10,56 NSC); có khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức ( 8,78 NSC) nghiệm thức (9 NSC) khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức  Số rễ nghiệm thức nhiều (3,02 rễ) có khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức 1(ĐC) khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức  Chiều dài rễ có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức Nghiệm thức có chiều dài rễ dài (1,83 cm) có khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức 1,3,4  Chiều cao số khác biệt nghiệm thức  Khối lượng nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa Số rễ nhiều chiều dài rễ dài khối lượng lớn Vậy môi trường ½ MS bổ sung NAA = 0,5 mg/l tốt cho hình thành rễ lan Gram scriptum in vitro 44 NT1(ĐC) NT2 NT3 NT4 NT1 : mg/l NAA NT3 : mg/l NAA NT2 : 0,5 mg/l NAA NT4 : 1,5 mg/l NAA Hình 4.3: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến hình thành rễ từ lan Gram scriptum in vitro sau 40 ngày nuôi cấy 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu thu rút kết luận sau:  Môi trường ½ MS + mg/l BA + 0,5 mg/l NAA môi trường thích hợp cho nhân chồi lan Gram scriptum in vitro với số chồi hình thành nhiều (3,49 chồi), thời gian nảy chồi nhanh (11,22 NSC) chiều cao chồi cao (0,66 cm)  Môi trường ½ MS + 50 g/l chuối môi trường tốt cho sinh trưởng phát triển lan Gram scriptum in vitro với chiều cao phát triển (3,64 cm), số rễ nhiều (3,07 rễ) số nhiều (5,87 lá)  Môi trường ½ MS có bổ sung 0,5 mg/l NAA thích hợp cho hình thành rễ lan Gram scriptum với số rễ nhiều (3,02 rễ), chiều dài rễ dài (1,83 cm) thời gian rễ nhanh (8,78 NSC) 5.2 Đề nghị  Trồng thử nghiệm Gram scriptum in vitro vườn ươm  Nghiên cứu thêm khả hình thành chồi từ mô sẹo lan Gram scriptum in vitro  Tìm hiểu thêm yếu tố môi trường khác ảnh hưởng đến hình thành chồi, sinh trưởng phát triển lan  Khảo sát quy trình điều khiển hoa in vitro lan Grammatophyllum 46 QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY LAN Gram.scriptum Cây in vitro ½ MS + 1mg/l BA + 0,5 mg/l NAA Chồi in vitro ½ MS + 50 g chuối/l Vươn thân MS + 0,5 mg/l NAA Ra rễ Cây hoàn chỉnh 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Như Bích, 2005 Khảo sát yếu tố môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến nhân giống in vitro lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.) Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông nghiệp Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Trần Hợp, 1988 Phong lan Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Thái Hương, 2006 Nhân giống in vitro bắt ruồi (Drosera buramanii Vahl.) Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông nghiệp Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Dương Công Kiên, 2003 Nuôi cấy mô thực vật I Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 199 trang Dương Công Kiên, 2003 Nuôi cấy mô thực vật II Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 183 trang Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên, 2002 Công nghệ tế bào Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Thành, 2000 Nuôi cấy mô tế bào thực vật nghiên cứu ứng dụng Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Bùi Trang Việt, 2002 Sinh lí thực vật đại cương Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 360 trang http://www.hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=452 48 10 http://www.xipit.com/cay-canh/hoa-lan/366-dac-diem-cua-hoa-lan 11 http://www.beautifulorchids.com/orchids/todaysspecial/grammatphylum/gra mm_care.html 12 http://books.google.com.vn/books?id=bDpCfOyU0Q8C&pg=PA102&dq=fo rm+of+grammatophyllum+scriptum&cd=2#v=onepage&q=form%20of%20g rammatophyllum%20scriptum&f=false 13 http://www.answers.com/topic/grammatophyllum-1 14 http://www.pnh.com.ph/category/6-Plants-and-Orchids/107Grammatophyllum-page-1.html 15 http://www.woonleng.com/Species/SPIECES%20Pg3.html 49 [...]... hoạt động có nguồn gốc purine, nhưng chất 23 này khơng thể nhận dạng được Vào năm 1956, Skoog đã cơ lập được một chất rất là hoạt động mà người ta đặt tên là kinetine, do DNA biến chất Các cytokinin thường sử dụng: - BA (6-benzylaminopurine) - Kinetin ( 6-furfurylaminopurine) - BAP ((6-benzylamino)-9-(2-tetrahydropyranyl)-9H-purine) ♦ Tính chất sinh lí của cytokinin Cytokynin rất hoạt động và với hình... khoảng 60 - 65% 27  Mơi trường in vitro Mơi trường in vitro là mơi trường trên và dưới mặt thạch trong bình ni cấy Mơi trường in vitro có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển hình thái của cây in vitro Một số vấn đề của mơi trường in vitro là mức độ quang hợp thấp, khơng cân bằng CO2, mức độ hấp thu và vận chuyển các chất dinh dưỡng hạn chế… Vì vậy, cây con in vitro sinh trưởng chậm, xuất hiện biến... µmol d) Vitamines : Nồng độ vitamine là rất thấp Chỉ có vitamine B1 (Thiamine) là cần thiết cho sự biến dưỡng carbohydrate và sinh tổng hợp amino acid cho hầu hết cây trồng ni cấy Vitamine B6 và vitamine PP cũng được thêm vào mơi trường MS và một số mơi trường khác Các vitamine khác như Biotin (vitamine H), Folic acid, acid ascorbic (vitamine C) và vitamine E đơi khi được thêm vào Vitamine C đơi khi... về tốc độ nhân giống nói chung cao hơn tốc độ nhân giống từ chồi nách Tuy nhiên, chồi bất định có thể làm tăng tỉ lệ cây biến dạng Khi sử dụng phương pháp này, cây trồng sản xuất phải được đánh giá cẩn thận về tính biến dị (Harmann & Kester,1983)  Nhân giống qua ni cấy callus: Ni cấy mơ hay tế bào sẽ sinh ra mơ sẹo (qua sự cảm ứng phát sinh cơ quan hay phơi) là phương pháp nhân giống in vitro có khuynh... và cạnh tranh với chồi tận cùng ♦ Cytokinin trong cây trồng Các cytokinin nội sinh đầu tiên được tìm thấy vào năm 1963 trong các phơi còn non của cây ngơ; chất thứ hai được khám phá trễ hơn do các cây bị nhiễm bởi một loại vi khuẩn Corynebacterium fasciens Tất cả các cây đều chứa cytokinin, chúng được tinh luyện chính yếu bởi rễ cây và cũng ở mức độ phơi Cytokynin có thể liên kết với đường và chúng... - Tộc phụ : Cyrtopodiinae - Giống : Grammatophyllum - Lồi : Grammatophyllum scriptum Hình 2.3 : Hình vẽ Grammatophyllum scriptum 10  Grammatophyllum scriptum là lồi lan được trồng phổ biến vì nó có tính cứng cáp và ra hoa rất tốt  Grammatophyllum scriptum được phân bố ở những khu rừng có vùng đất thấp trải dài từ phía đơng của quần đảo Sulawesi (Indonesia) đến đảo Papua New Guinea và một vài đảo của... Trong sự ni cấy in vitro, gibberellin khơng thể sử dụng vào mục đích này nhưng chúng sẽ tìm thấy cơng dụng của chúng trong các mơ thực vật đã có tổ chức ♦ Gibberellin trong cây trồng Gibberellin được tìm thấy trong tất cả các lồi cây và trong các lồi nấm, ở đây chúng được phân phối khơng đồng đều Trong cây trồng, một vài lồi cây chỉ có một chất, các lồi cây khác có thể có nhiều chất gibberellin Dạng thức... u cầu ngoại cảnh của cây lan Grammatophyllum - Nhiệt độ: Hầu hết các cây lan Grammatophyllum chịu được nhiệt độ từ 24o- 30oC vào ban ngày và 15 o-20oC vào ban đêm Grammatophyllum có thể chịu nóng tới trên 38°C và mùa đơng lạnh tới 10°C nhưng trong thời gian ngắn Lan có thể trồng ở ngồi nắng, nhưng tốt hơn là phải có lưới che, nhất là những giống có củ như Gram scriptum var citrinum cần ít nắng hơn... tập hợp chung với mơ hoặc cây tái sinh được từ đỉnh hay các dạng mơ phân sinh Ni cấy callus và tế bào đơn có tần số biến dị cao hơn so với ni cấy chồi đỉnh Điều này khơng có nghĩa là nhân giống in vitro qua trung gian callus khơng có khả năng tạo dòng tái sinh đồng nhất Trong những trường hợp nào đó, có thể phân biệt những dòng tái sinh biến dạng ở bước đầu tiến trình nhân giống khi phân tách chồi lấy... Grammatophyllum là một giống lan do Carl Blume tường trình vào năm 1825 Theo tiếng La tinh Grammatophyllum (viết tắt là Gram) thì gramma có nghĩa là chữ và phyllum là lá Lan thường mọc trên các cành cây hay trong hốc cây hoặc giữa các nhánh trên thân cây mọc ở các vùng rừng rậm ẩm ướt Lồi lan này gồm 612 lồi chia ra làm hai nhóm, nhóm có củ và nhóm có thân như thân cây mía Lồi lan này mọc ở Đơng Nam ... đề tài : “ Nhân giống in vitro lan Grammatophyllum scriptum 1.2 Mục đích – u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định mơi trường ni cấy thích hợp để nhân giống in vitro lan Grammatophyllum scriptum. .. khả nhân chồi mơi trường MS lan Grammatophyllum scriptum in vitro sau 40 ngày ni cấy 38 Hình 4.1b Ảnh hưởng BA NAA đến khả nhân chồi mơi trường ½ MS từ lan Grammatophyllum scriptum in vitro. .. Một số hình ảnh lồi lan Grammatophyllum Hình 2.3 Hình vẽ Grammatophyllum scriptum Hình 2.4 Hoa lan Grammatophyllum scriptum Hình 3.1 Cây lan Gram scriptum in vitro dùng làm mẫu cấy

Ngày đăng: 12/04/2016, 17:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Hợp, 1988. Phong lan Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong lan Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
3. Thái Hương, 2006. Nhân giống in vitro cây bắt ruồi (Drosera buramanii Vahl.). Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông nghiệp. Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống in vitro cây bắt ruồi (Drosera buramanii Vahl.)
4. Dương Công Kiên, 2003. Nuôi cấy mô thực vật I. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. 199 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô thực vật I
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. 199 trang
5. Dương Công Kiên, 2003. Nuôi cấy mô thực vật II. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. 183 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô thực vật II
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. 183 trang
8. Bùi Trang Việt, 2002. Sinh lí thực vật đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. 360 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí thực vật đại cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. 360 trang
6. Nguy ễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên, 2002. Công nghệ tế bào. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh Khác
7. Nguy ễn Đức Thành, 2000. Nuôi cấy mô tế bào thực vật nghiên cứu và ứng dụng. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN