1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhân giống in vitro cây lan huyết nhung trơn renanthera imschootiana rolfe

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ THU NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY LAN HUYẾT NHUNG TRƠN (RENANTHERA IMSCHOOTIANA ROLFE.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ THU NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY LAN HUYẾT NHUNG TRƠN (RENANTHERA IMSCHOOTIANA ROLFE.) Ngành: SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn : ThS Võ Châu Tuấn ĐÀ NẴNG – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu, kết có khóa luận trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Sinh Viên Thực Hiện Phạm Thị Thu LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khoá luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học, khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths Võ Châu Tuấn – thầy giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Bùi Thị Thơ, Ths.Nguyễn Thị Duy Nhất, người giúp đỡ nhiều việc trau dồi kiến thức kĩ thực hành thí nghiệm suốt q trình tơi thực đề tài khố luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi vật chất lẫn tinh thần để tơi đạt kết tốt Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Phạm Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc loài lan vai trò chúng đời sống 1.2 Giới thiệu lan Huyết Nhung Trơn 1.2.1 Đặc điểm hình thái 1.2.2 Phân bố 1.3 Nghiên cứu nhân giống in vitro hoa lan 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống in vitro hoa lan 1.3.1.1 Môi trường nuôi cấy 1.3.1.2 Điều kiện nuôi cấy ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17 3.1 Đánh giá hiệu khử trùng mẫu nuôi cấy 17 3.2 Ảnh hƣởng BA đến khả nảy mầm in vitro hạt lan 18 3.3 Đánh giá ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả phát sinh hình thái sau hạt nảy mầm 20 3.3.2 Ảnh hưởng BA đến khả phát sinh hình thái 21 3.4 Ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh protocorm 24 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Ảnh hưởng phương pháp khử trùng Trang 17 đến lan 3.2 Ảnh hưởng BA đến khả nảy mầm 18 invitrocuar hạt lan 3.3 Ảnh hưởng KIN đến khả phát sinh 20 hình thái 3.4 Ảnh hưởng BA đến khả phát sinh 22 hình thái 3.5 Ảnh hưởng chất KIN NAA đến khả nhân nhanh protocorm lan Huyết Nhung Trơn 25 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tên hình Trang lan Huyết Nhung Trơn tự 14 nhiên 2.2 Quả lan Huyết Nhung Trơn tự 14 nhiên 3.1 Hạt nảy mầm môi trường nuôi 19 cấy khác 3.2 Sự phát sinh hình thái sau hạt nảy mầm 21 lan nuôi cấy in vitro 3.3 Không phát sinh chồi không phát sinh 23 protocorm môi trường BA 3.4 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng KIN+NAA đến khả nhân nhanh protocorm lan Huyết Nhung Trơn 26 BẢNG THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG CƠ BẢN MURASHIGE – SKOOG (MS, 1962) Stock Hóa chất Thành phần Dung tích dùng (mg/L) cho lít mơi trƣờng MS1 MS2 MS3 MS4 MS5 KNO3 1900 KH2PO4 170 NH4NO3 1650 MgSO4.7H2O 370 CaCl2.2H2O 440 H3BO3 6,2 MnSO4.4H2O 22,3 CoCl2.6H2O 0,025 CuSO4 5H2O 0,025 ZnSO4.4H2O 8,6 Na2MoO4.2H2O 0,25 KI 0,83 FeSO4.7H2O 27,8 Na2-EDTA 37,3 Glycine Myo-Inositol 100 Thiamine HCl 0,5 Nicotinic acid 0,5 Pyridoxine HCl 0,5 20 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BA : 6-benzyl adenine B5 : Gamborg (1968) CW : coconut water (nước dừa) KC : Knudson C (1965) KIN : kinetin ĐHST : điều hòa sinh trưởng NAA : α-naphthalen acetic acid MS : Murashige Skoog (1962) RE : Robert Ernst (1979) Ren : Renanthera SH : Schenk Hildebrandt (1972) VW : Vacin Went (1949) 19 A B C D Hình 3.1 Hạt nảy mầm môi trường nuôi cấy khác (A), môi trường MS ; (B), môi trường MS có 0,5 mg/L BA; (C), mơi trường MS có mg/L BA;(D), mơi trường MS có 2mg/L BA Nhiều nghiên cứu nhân giống in vitro từ hạt lan có sử dụng cytokinin để kích thích khả nảy mầm, chẳng hạn: Nguyễn Văn Song cs (2011) nghiên cứu nhân nhanh in vitro lan kim điệp; môi trường thích hợp cho hạt nảy mầm mơi trường MS có 20 g/L sucrose; g/L agar; bổ sung 15% CW 2,0 mg/L BA [15] Một số nghiên cứu khác nảy mầm in vitro cho thấy, mơi trường MS môi trường hạt nảy mầm tốt Cây Cymbidium mastersii Mohanty cs (2012) nhân giống in vitro từ hạt; hạt nảy mầm đạt 93,58 % môi trường MS [31] Shiau (2002) nhân giống lan kim tuyến (Anoectochilus formosanus) - loài thảo dược quý, hạt nảy mầm in vitro môi trường MS bổ sung 0,2% AC 8% bột chuối [32] Nghiên cứu nhân giống in vitro loài lan hoàng thảo long nhãn (Dendrobium fimbriatum Hook.) từ hạt thông qua đường phát sinh protocorm (Nguyễn Thị Sơn 20 cs 2012) [15] Kết nghiên cứu chúng tôi, hạt lan Huyết Nhung Trơn nảy mầm tốt môi trường MS khơng có bổ sung chất ĐHST 3.3 Đánh giá ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả phát sinh hình thái sau hạt nảy mầm Trong nhân giống in vitro thực vật nói chung, đặc biệt lồi lan người ta quan tâm đến kiểu phát sinh hình thái để chọn đường nhân giống cho hữu hiệu Trong nghiên cứu chúng tôi, xem xét khả phát sinh hình thái sau nảy mầm ảnh hưởng chất ĐHST BA KIN 3.3.1 Ảnh hưởng KIN đến khả phát sinh hình thái Hạt lan sau nảy mầm tốt mơi trường MS có % sucrose; 0,8% agar, cấy hạt sau nảy mầm môi trường MS có % sucrose; 0,8% bổ sung KIN nồng độ khác 0,5-2 mg/L Đánh giá ảnh hưởng KIN thơng qua kiểu phát sinh hình thái Kết trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng KIN đến khả phát sinh hình thái sau hạt nảy mầm Kiểu phát sinh hình thái KIN (mg/L) Chồi Protocorm 0,5 - + 1,0 - ++ 1,5 - +++ 2,0 - ++++ Chú thích: +: sinh trưởng yếu, ++: Trung bình, +++: khá, ++++: tốt 21 Qua bảng 3.3 cho thấy, mơi trường có bổ sung KIN hạt nảy mầm có xu hướng khơng phát sinh chồi mà hình thành thể protocorm Khi tăng nồng độ KIN từ 0,5 - 2,0 mg/L protocorm hình thành phát triển mạnh protocorm phát sinh tốt môi trường MS bổ sung 2,0 mg/L (Hình 3.2 D) A B C D Hình 3.2 Sự phát sinh hình thái in vitro sau hạt lan nảy mầm (A), môi trường MS có 0,5 mg/L KIN; (B), MS có mg/L KIN; (C), MS có 1,5 mg/L KIN ; (D) MS có 2,0 mg/L KIN 3.3.2 Ảnh hưởng BA đến khả phát sinh hình thái 22 Hạt lan sau nảy mầm tốt mơi trường MS có % sucrose; 0,8% agar, cấy chuyển sang mơi trường MS có % sucrose; 0,8% bổ sung BA nồng độ khác 0,5-2 mg/L Kết đánh giá ảnh hưởng BA đến khả phát sinh hình thái in vitro trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng BA đến khả phát sinh hình thái sau hạt nảy mầm Kiểu phát sinh hình thái BA (mg/L) Chồi Protocorm 0,5 - - 1,0 - - 1,5 - - 2,0 - - Chú thích: -: khơng có khả phát sinh hình thái Qua bảng 3.4 cho thấy, mơi trường MS có bổ sung BA với nồng độ khác khơng hỗ trợ phát sinh hình thái in vitro, mầm hạt phát triển chậm (Hình 3.3) 23 A C B D Hình 3.3:Khơng phát sinh chồi khơng phát sinh protocorm mơi trường BA.(A), MS có 0,5 mg/L BA;(B), MS có mg/L BA; (C), MS có 1,5 mg/L BA; (D), MS có 2,0 mg/L BA Có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng chất ĐHST đến khả phát sinh hình thái lan nuôi cấy in vitro Sheela cs nghiên cứu nhân nhanh lan Dendrobium cv Sonia, protocorm phát triển tốt mơi trường MS có 1mg/L BA mg/L NAA [37]; Pant cs (2012) nghiên cứu nhân nhanh loài lan Dendrobium primulinum Lindl kỹ thuật nuôi cấy in vitro, kết mẫu bật chồi sinh trưởng nhanh mơi trường MS có 1,5 mg/L BA [34]; Nguyễn Văn Song cs (2011) nghiên cứu nhân nhanh in vitro lan kim điệp (Dendrobium chrysotoxum) mơi trường thích 24 hợp cho nảy mầm phát sinh protocorm hạt MS bổ sung 20 g/L sucrose; g/L agar; 15% CW 2,0 mg/L BA [15] Kết nghiên cứu chúng tôi, môi trường MS có mg/L KIN kích thích mạnh phát sinh thể protocorm sau hạt nảy mầm phát sinh hình thái khơng rõ ràng mơi trường MS có bổ sung BA 3.4 Ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh protocorm Protocorm cấu trúc tế bào nhỏ phát triển từ phôi từ nuôi cấy đỉnh chổi sau vài tuần Protocorm thường dạng cầu, đường kính 1-2 mm có màu xanh dễ dàng tách để ni cấy in vitro Nhân giống in vitro thông qua đường từ protocorm đường đặc trưng lồi lan Rất nhiều lồi lan nhân giống thơng qua đường phát sinh protocorm loài Malaxis acuminata (Kaur cs 2009) [32] Vanda teres (Alam cs 2010) [23], hoàng thảo long nhãn (Nguyễn Thị Sơn cs 2012) [15] Chúng nuôi cấy protocorm môi trường MS mg/L KIN NAA với nồng độ khác (0,1 - 0,75 mg/L) Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.5 25 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chất KIN NAA đến khả nhân nhanh protocorm lan Huyết Nhung Trơn Chất ĐHST Protocorm (mg/L) KIN NAA Khả sinh Hình thái trƣởng 0,1 + Protocorm có màu xanh nhạt 0,25 ++ Protocorm có màu xanh nhạt 0,5 +++ Protocorm có màu xanh nhạt 0,75 ++++ Protocorm có màu xanh tươi Chú thích: +: sinh trưởng yếu, ++: Trung bình, +++: khá, ++++: tốt Qua bảng 3.5 cho thấy, mơi trường MS có bổ sung mg/L KIN NAA với nồng độ khác kích thích khả sinh trưởng protocorm Trên mơi trường bổ sung 2mg/L KIN NAA có nồng độ tăng dần từ 0,1-0,75mg/L protocorm tăng trưởng tăng dần Sinh trưởng protocorm tốt môi trường MS có 2mg/L KIN bổ sung 0,75mg/L NAA Protocorm có màu xanh tươi 26 A B C D Hình 3.4 Ảnh hưởng chất KIN NAA đến khả nhân nhanh protocorm lan Huyết Nhung Trơn (A), môi trường MS bổ sung 2mg/L KIN 0,1 mg/L NAA; (B), môi trường MS bổ sung 2mg/L KIN 0,25 mg/L NAA; (C),môi trường MS bổ sung 2mg/L KIN 0,5mg/L NAA; (D),môi trường MS bổ sung 2mg/L KIN 0,75 mg/L NAA Nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng hoa lan khác sử dụng chất ĐHST auxin cytokynin để kích thích khả sinh trưởng thể protocorm Nghiên cứu Kaur cs (2009) cho thấy, mơi trường kích thích tạo protocorm mơi trường MS có 1,0 mg/L NAA 1,0 mg/L BA loài lan Malaxis acuminata [32] Môi trường nhân nhanh protocorm lan kim điệp (Dendrobium chrysotoxum) tốt MS có 2,0 mg/L BA (Nguyễn Văn Song cs 2011) [7] 27 Đối với lan Huyết Nhung Trơn nhận thấy, môi trường tốt để nhân nhanh protocorm môi trường MS bổ sung mg/L KIN 0,75 mg/L NAA, protocorm có màu xanh tươi 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: Khử trùng dung dịch HgCl2 1% thời gian phút 1.1 NaOCl 5% thời gian 15 phút cho hiệu khử trùng tốt Tỷ lệ mẫu sống sót đạt đến 81,25% 1.2 Mơi trường MS có 3% sucrose; 0,8 % agar mơi trường hiệu cho trình nảy mầm hạt lan Huyết Nhung Trơn 1.3 Mơi trường MS có 3% sucrose; 0,8 % agar, bổ sung 2mg/L KIN môi trường thích hợp để tạo thành thể protocorm hạt lan Huyết Nhung Trơn sau nảy mầm in vitro 1.4 Mơi trường MS có 3% sucrose; 0,8 % agar; bổ sung 2mg/L KIN 0,75 mg/L NAA mơi trường thích hợp để nhân nhanh protocorm lan Huyết Nhung Trơn Đề nghị Tiếp tục khảo sát thêm điều kiện môi trường nuôi cấy in vitro để hồn thiên hồn thiện Quy trình nhân giống in vitro lan Huyết Nhung Trơn 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Trần Thị Thùy Dung (2009), Khảo sát ảnh hưởng môi trường SH, B5 ½ MS đến tạo chồi hoa chng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh [2] Hồng Thị Giang, Nguyễn Quang Thạch, Mạch Hồng Thắm, Đỗ Thị Thu Hà (2011), “Nghiên cứu nhân giống in vitro nuôi trồng giống lan hài quý (P hangianum perner Gurss) thu thập Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 2: 194 – 201 [3] Trần Quang Hoàng ,Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến q trình ni cấy in vitro đến hai giống lan Debrobium Cymbidium,Trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh,12,13 [4] Phạm Hồng Hộ (1972) Cây cỏ Việt Nam – Nhà xuất Trẻ [5] Phạm Thanh Huyền, Khảo sát ảnh hưởng BAA, NAA BA dịch chiết tự nhiên đến sinh trưởng phát triển giống lan Renanthera nuôi cấy in vitro, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh,1 [ 6] Dương Công Kiên,(2002).Nuôi cấy mô thực vật.NXB Đại học Quốc Gia [7] Vũ Ngọc Lan,Nguyễn Thị Lý Anh (2013),”Nhân giống in vitro lồi lan địa Dendrobium nobile Lindl”,Tạp chí khoa học phát triển 2013, tập 11(7),tr:917-925 [8] Trần Thị Liên (2010), “Nghiên cứu nhân giống in vitro hồng thảo (Dendrobium nobile)”, Tạp chí Dược liệu – Viện Dược liệu, số 2: 72 30 [9] Nguyễn Xuân Linh, (1998) Hoa kỹ thuật trồng hoa NXB Nông Nghiệp Hà Nội, trang 145-146 [10] Trần Văn Minh, Nguyễn Văn Uyển (2001), Cây Phong lan Dendrobium sp, Công nghệ sinh học thực vật, Trường Đại học Nông lâm Tp HCM, trang 676-689 [11] Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, NXB Trẻ [12] Nguyễn Thị Hồng Nhật, (2004) Nhân giống in vitro lan Dendrobium phương pháp nuôi cấy chồi đơn giả hành Khoá luận tốt nghiệp kỹ sư Nông Học Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh [13] Mai Văn Phơ (2006), Chun đề lan rừng Việt Nam, NXB Đại học Huế [14] Nguyễn Văn Song, Phan Vĩnh Hùng, Trương Thị Bích Phượng (2011), “Nhân nhanh in vitro lan kim điệp (Dendrobium chrysotoxum) – lồi lan rừng có nguy tuyệt chủng”, Tạp chí Khoc học Đại học Huế ,số 64: 127-136 [15] Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Thị Lý Anh, Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai (2012), “Nhân giống in vitro loài lan Dendrobium fimbriatum Hook (Hồng thảo long nhãn)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 10, số 2: 263 – 271 [16] Nguyễn Quang Thạch, Phí Thị Cẩm Miện (2012), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) bảo tồn nguồn dược liệu quý”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 10, số 4: 597-603 [17] Phạm Trung Toàn, Nguyễn Văn Kết (2010), Điều tra tài nguyên di truyền loài lan rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên nghiên cứu đề xuất biện pháp nhân nhanh để bảo tồn số loài lan rừng quý, Trung tâm Ứng dụng Tiến Khoa học Công nghệ Đồng Nai, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp thành phố 31 [18] Nguyễn Văn Uyển (1984), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng NXB Thành phố Hồ Chí Minh [19] Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2008), Giáo trình hoa lan, NXB Nơng Nghiệp.Nhiệt Đới – trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia [20] Vũ Văn Vụ, Vũ Tâm,Hoàng Minh Tấn,(2000).Sinh lý thực vật,Nhà xuất giáo dục.trang 251 Tiếng anh [21] Alam MF, Sinha P, HaKINm ML (2010), “Micropropagation of Vanda teres (Roxb.) Lindle”, Methods Mol Biol., 589:21-8 [22] Baque Md A, Shin YK, Elshmari T, Lee EJ, Paek KY (2011), “Effect of light quality, sucrose and coconut water concentration on the micropropagation of Calanthe hybrids („Bukduseong‟ × „Hyesung‟ and „Chunkwang‟ × „Hyesung‟)”, Australian Journal of Crop Science, 5(10):1247-1254 [23] Bhadra SK, Hossain MM (2003), “In vitro germination and micropropagation of Geodorum densiflorum (Lam.) Schtr., an endangered orchid species”, Plant Tissue Cult., 13: 165-171 [24] Buyun L, Lavrentyeva A, Kovalska L, Ivannikov R (2004), “In vitro germination of seeds of some rare tropical orchids”, Acta Universitatis Latviensis, Biology, 676:159-162 [25] Economou AS, Read PE (1987), “Light treatments to improve efficiency of in vitro propagation systems”, Hort Sci., 22: 751-754 [26 ] G Mahendran, VN Bai (2012), “Direct somatic embryogenesis and plant regeneration from seed derived protocorms of Cymbidium bicolor Lindl.”, Scientia Horticulturae, 135: 40–44 32 [27] GV Parab, S Krishnan (2012), “Rapid in vitro mass multiplication of orchids Aerides maculosa Lindl and Rhynchostylis retusa (L.) Bl from immature seeds”, Indian Journal of Biotechnology, 11: 288-294 [28] Gattoo AA, Ahmad MA (2013), “A review on orchids in India and their conversation” , International Journal of Advanced Research, Vol 1: 5-7 [27] Gibson SI (2000), “Plant sugar response pathways Part of a complex regulatory web”, Plant Physiol., 124: 1532-1539 [28] Gibson SI (2000), “Plant sugar response pathways Part of a complex regulatory web”, Plant Physiol., 124: 1532-1539 [29] Kaur S, KK Bhutani (2009), “Micropropagation of Malaxis acuminata D Don: A Rare Orchid of High Therapeutic Value”, Open Access Journal of Medicinal and Aromatic Plants, 1: 29-33 [30] Mohanty P, Paul S, Das MC, Kumaria S, Tandon P (2012), “A simple and efficient protocol for the mass propagation of Cymbidium mastersii: an ornamental orchid of Northeast India”, AoB Plants [31] Naing A, Chung J, Park I, Lim K (2011), “Efficient plant regeneration of the endangered medicinal orchid, Coelogyne cristata using protocorm-like bodies”, Acta Physiologiae Plantarum, 33: 659-666 [32] Nayak NR, Patnaik S, Rath SP (1997a), “Direct shoot regeneration from foliar explants of an epiphytic orchid, Acampe praemorsa (Roxb.) Blatter and McCann”, Plant Cell Reports, 16:583-586 [33] Priya K, Krishnaveni C (2005), “Antibacterial effect of Bulbophyllum neilgherrense wt (Orchidaceae) - An in vitro study”, Anc Sci Life., 25:50-52 [34] Pant B, Thapa D (2012), “In vitro mass propagation of an epiphytic orchid, Dendrobium primulinum Lindl through shoot tip culture”, African Journal of Biotechnology, 11: 9970-9974 33 [35] Sharma U, V Rama Rao, JSS Mohan, AS Reddy (2006), “In vitro propagation of Dendrobium microbulbon A Rich – A rare ethnomedicinal herb”, Indian Journal of Biotechnology, 6: 381-384 [36] Shiau YJ, Sagare AP, Chen UC, Yang SR, Tsay HS (2002), “Conservation of Anoectochilus formosanus Hayata by artificial crosspollination and in vitro culture of seeds”, Bot Bull Acad Sin., 43: 123-130 [37]Sheela V.L *, Sarada S., and Anita S,(2006).” Development of protocorm-like bodies and shoots in Dendrobium cv Sonia following gamma irradiation” Journal of Tropical Agriculture 44 (1-2): 86-87, [38] Sinha P, Jahan MAA (2012), “Clonal Propagation of Rhynchostylis retusa (Lin.) Blume through in vitro culture and their establishment in the Nursery”, Plant Tissue Cult & Biotech 22(1): 1-11 [39] Smith H (1982), “Light quality, photoperception, and plant strategy”, Ann Rev Plant Physiol 33: 481-581 [40] Tawaro S, Suraninpong P, Chanprame S (2008), “Germination and regeneration of Cymbidium findlaysonianum Lindl on a medium supplemented with some organic sources”, Walailak J Sci & Tech 5: 125135 [41] Tripathi L, Tripathi JN (2003), “Role of biotechnology in medicinal plants”, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 2: 243-253 [42] Vij S.P.,Kondo.,Promila P.,and Pathak P.,1994.Regeneration potential of Cymbidium pendulum (Roxb) Sw.nodal explants-a study in vitro J.Orchid Soc.India.8:19-23 [43]Sheela V.L *, Sarada S., and Anita S,2006.” Development of protocorm-like bodies and shoots in Dendrobium cv Sonia following gamma irradiation” Journal of Tropical Agriculture 44 (1-2): 86-87, ... giống in vitro loài lan 1.3.2.1 Nhân giống in vitro từ quan lan Nghiên cứu in vitro nhiều đường khác nhân giống thông qua nuôi cấy quan Như Manner cs (2010) nghiên cứu nhân giống in vitro loài... Xuất phát từ sở trên, nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu nhân giống in vitro lan Huyết Nhung Trơn (Renanthera imschootiana Rolfe. )”, làm sở để bảo tồn phát triển vững loài lan rừng quý nước ta Mục... nuôi cấy in vitro 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết sở để nghiên cứu phát triển hồn thiện Quy trình nhân giống in vitro lan Huyết Nhung Trơn phục vụ bảo tồn, sản xuất bền vững loài lan Huyết Nhung Trơn vườn

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN